1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá
Tác giả Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Đức Minh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH THƯ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH THƯ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Minh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác; đảm bảo độ xác, tin cậy trung trực Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Vậy kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Trân trọng cảm ơn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Thư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Lý luận hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .8 1.1.1 Khái qt lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam .8 1.1.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hố 11 1.1.3 Đặc điểm pháp lý mua bán hàng hóa qua SGDHH 14 1.2 Khái quát nhận thức pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hố 20 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 22 1.2.3 Nội dung pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 30 2.1 Thực trạng pháp luật Sở giao dịch hàng hóa 30 2.1.1 Quy định tư cách pháp lý chức Sở giao dịch hàng hoá 31 2.1.2 Quy định điều kiện thành lập chấm dứt hoạt động Sở giao dịch hàng hoá 34 2.1.3 Quy định tổ chức, hoạt động Sở giao dịch hàng hoá 40 2.1.4 Việc liên kết Sở giao dịch hàng hoá nước quốc tế 46 2.2 Thực trạng pháp luật chủ thể tham gia mua bán giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa 46 2.2.1 Quy định khái niệm chủ thể tham gia giao dịch 46 2.2.2 Quy định điều kiện trở thành chủ thể giao dịch 48 2.2.3 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch 54 2.2.4 Quy định chấm dứt tư cách chủ thể giao dịch 58 2.2.5 Quy định nhà đầu tư nước tham gia giao dịch Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam 61 2.3 Thực trạng pháp luật hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 61 2.3.1 Quy định khái niệm loại hợp đồng .62 2.3.2 Quy định nội dung loại hợp đồng .70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA .89 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 89 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hố theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 89 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hố theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .90 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 92 3.2.1 Sửa đổi quy định khái niệm “mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá” 92 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hoá 93 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể tham gia giao dịch qua Sở giao dịch hàng hoá 95 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 100 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá .103 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 104 3.3.2 Nâng cao kiến thức, kỹ thương nhân chủ thể quản lý tham gia trực tiếp vào hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá .104 3.3.3 Tập trung xây dựng, vận hành thiết chế bổ trợ cho hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố bao gồm: sách thuế, phí, lệ phí áp dụng hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố sách liên quan đến xuất khẩu, nhập hàng hoá chuyển ngoại tệ từ nước vào Việt Nam .106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sở giao dịch hàng hoá SGDHH Sở giao dịch SGD MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH xuất từ lâu nhiều nước giới Mục đích ban đầu thương nhân tham gia hoạt động giải tình trạng dư thừa khan hàng hóa, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp vào thời điểm định năm Cùng với tham gia rộng rãi thương nhân phát triển kinh tế thị trường, mua bán hàng hóa qua SGDHH dần thương nhân sử dụng để bảo hiểm rủi ro cho hoạt động kinh doanh hàng hóa đầu nhằm tìm kiếm lợi nhuận SGDHH nước ngày trở thành sản giao dịch tài cao cấp chuyên nghiệp, thu hút số lượng đông đảo nhà đầu tư nước tham gia Tại Việt Nam, hình thành số SGDHH Trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC), Sàn giao dịch hạt điều, Sàn giao dịch Sacom – STE, Sở giao dịch Hàng hóa Cà phê Buôn Mê Thuột (BCCE), Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MVX), Sở giao dịch hàng hóa INFO (INFO COMEX)… Tuy nhiên, số lượng hợp đồng mua bán qua SGDHH ỏi nhiều lý khác mà SGDHH đóng cửa tình trạng hoạt động cầm chừng Hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH khái niệm xa lạ với người dân, nhà sản xuất, chí nhà đầu tư Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng sở pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH nước ta nhiều hạn chế, xuất phát từ nhận thức nhà lập pháp thương nhân hoạt động chưa thật đầy đủ sâu sắc Mặc dù có quy định pháp luật điều chỉnh Luật Thương mại 2005; Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bố sung số điều Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa số văn hướng dẫn khác, quy định dừng lại khái niệm bản, thành lập chức SGDHH, chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể… tham gia vào hoạt động mua bán thông qua SGD chưa tạo hành lang pháp lý cụ thể để thương nhân thực tham gia vào thị trường cách nhanh chóng hiệu Đứng trước bối cảnh nhiều vấn đề thực tiễn vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH đặt cần làm sáng tỏ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, chuyên sâu để bước giúp triển khai hoạt động cách nhanh chóng, hiệu sâu rộng thị trường, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Ở nước nơi hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH phát triển sơi động, có nhiều cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích khía cạnh kinh tế hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH, cơng cụ tài phái sinh hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn Có thể kể đến vài cơng trình như: Corkish (1997), báo cáo “Những yếu tố định thành cơng đổi tài chính: Phân tích thực tiễn từ thành cơng cơng cụ phái sinh tương lai LIFFE” thành công hợp đồng niêm yết Sở giao dịch hàng hóa mối quan hệ khối lượng giao dịch quy mô thị trường Sitko & Jayne (2011), tài liệu “Những cản trở để phát triển Sở giao dịch hàng hóa Châu Phi: Nghiên cứu ZAMACE” nghiên cứu từ góc độ khó khăn, vướng mắc SGDHH q trình hoạt động, với bối cảnh SGDHH nông sản số quốc gia Châu Phi hỗ trợ Chính phủ nhằm giải vấn đề hạn chế thị trường lương thực Belozertsev, Rutten & Hollinger (2011), nghiên cứu “Sở giao dịch hàng hóa Châu Âu Trung Á” tập trung tìm hiểu nhằm cải thiện công cụ quản lý rủi ro bàn luận phương thức đưa công cụ quản lý rủi ro SGDHH cung cấp Đối với Việt Nam, mua bán hàng hóa qua SGDHH vấn đề cịn tương đối mẻ nên có số cơng trình nghiên cứu vấn đề phần nhiều góc độ kinh tế, cụ thể như: Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) với sách chuyên khảo “Thị trường hàng hóa giao sau”, NXB Lao động xuất năm 2000 Trong sách này, tác giả khái quát sơ lược sở hình thành, khái niệm, số đặc điểm vai trị thị trường hàng hóa giao sau Cũng góc độ tìm hiểu thị trường hàng hố giao sau, tác giả Nguyễn Văn Nam (2004), Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam” nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trường hàng hóa giao sau Việt Nam Bước đầu Đề tài chuyển hoá số khái niệm, kiến thức ban đầu sơ khai thị trường giao dịch hàng hố giao sau nói chung SGDHH nói riêng Việt Nam Đề tài thực bối cảnh Việt Nam chưa có đơn vị, tổ chức thực hoạt động giao dịch hàng hoá giao sau, chưa có văn pháp lý điều chỉnh hoạt động SGDHH; vậy, nghiên cứu cịn có số hạn chế định Cùng đứng góc độ tiếp cận từ mơi trường kinh tế kể đến tác giả Nguyễn Lương Thanh (2010), Luận án Tiến sĩ “Sự hình thành thị trường hàng hố giao sau cho số nơng sản Việt Nam” Ngoài ra, tác giả Đỗ Trọng Hiếu (2017), Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu sở khoa học phát triển Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam” tập trung nghiên cứu điều kiện tiềm thách thức để phát triển SGDHH Việt Nam Một cơng trình nghiên cứu khác khơng thể kể đến sách tham khảo “Sở giao dịch hàng hóa – Tương lai thị trường nơng sản Việt Nam” Trường đại học Kinh tế quốc dân (2017) trường Việt Nam Đồng thời công cụ cho phép cá nhân, tổ chức tự thiết lập mức giá có lợi trước bán hàng hóa thị trường Do đó, cần có chế cho phép tổ chức, cá nhân nước ngồi nước khơng phải thành viên kinh doanh SGDHH, giao dịch trực tiếp để tạo chủ động cho chủ thể này, đồng thời tăng cường quản lý Nhà nước nhằm kéo giá Việt Nam tiệm cận với mặt giá giới, tránh tình trạng “được mùa giá” Vì vậy, tác giả kiến nghị cần xem xét sửa đổi khoản 13 Điều Nghị định 158/2006/NĐ-CP theo hướng mở rộng hơn, cho phép cá nhân, tổ chức nước nước ngồi khơng phải thành viên SGDHH, thực hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH thơng qua hình thức: đặt lệnh trực tiếp ủy thác cho thành viên kinh doanh SGDHH thực giao dịch 3.2.3.6 Quy định cụ thể hoạt động nhà đầu tư nước mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Nghị định 51/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 16a cho phép nhà đầu tư nước giao dịch SGDHH Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nhà đầu tư nước mở tài khoản giao dịch SGDHH Việt Nam, nhu cầu giao dịch tương đối lớn, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam sản xuất xuất nhiều, như: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, gạo Nguyên nhân quy định pháp luật nước có liên quan hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH nhà đầu tư nước ngồi chưa rõ ràng Vì vậy, để đảm bảo cơng nhà đầu tư nước, giải nhu cầu giao dịch hàng hóa SGDHH Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời tăng cường quản lý Nhà nước, phù hợp với quy định pháp luật quản lý ngoại hối tuân thủ tinh thần Nghị số 58/NQ-CP năm 2020 Chính phủ định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, tác giả cho cần thiết phải xây dựng quy định chi tiết hoạt động giao dịch nhà đầu tư nước ngồi mua bán hàng hóa qua SGDHH 99 Hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH trở thành kênh đầu tư mới, hấp dẫn để thu hút nguồn vốn đầu tư nước Quy định cụ thể việc nhà đầu tư nước mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam giúp tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất hàng hóa, bước tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu, góp phần cân cán cân thương mại 3.2.3.7 Dự liệu trường hợp có khả phát sinh tương lai Trong tương lai, Nhà nước ban hành nhiều quy định pháp luật sách khuyến khích phát triển SGDHH ngày có nhiều SGDHH thành lập Khi ấy, nhà lập pháp nên dự liệu cho trường hợp như: (1) Liệu thành viên giao dịch SGDHH trở thành thành viên giao dịch SGDHH khác hay không? Nếu câu trả lời có có phải làm lại thủ tục đăng ký tư cách thành viên với SGDHH hay SGD thừa nhận tư cách thành viên lẫn nhau; (2) Về mặt nguyên tắc, phương thức giao dịch SGDHH có nhiều điểm tương đồng với phương thức giao dịch Sàn giao dịch chứng khốn chất giao dịch SGDHH dạng công cụ đầu tư phái sinh Vậy pháp luật có cho phép thành viên giao dịch Sàn giao dịch chứng khốn đương nhiên có đủ tư cách giao dịch SGDHH hay không? Và có có phải làm lại thủ tục đăng ký thành viên khơng? 3.2.4 Hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 3.2.4.1 Sửa đổi, bổ sung nội hàm khái niệm “hợp đồng kỳ hạn” “hợp đồng quyền chọn” Như phân tích trên, khái niệm “hợp đồng kỳ hạn” theo quy định Khoản Điều 64 Luật Thương mại năm 2005 chưa bao quát đầy đủ đối tượng mua bán hợp đồng Đồng thời, quy định hướng đến việc giao nhận hàng thực hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH Nhưng thực tế, tham gia mua bán hàng hoá qua SGDHH, bên cạnh mục đích bảo hộ giá cả, bên cịn hướng tới mục 100 đích đầu trước biến động giá hàng hoá Với chế linh hoạt SGDHHH, trước đến hạn hợp đồng, bên có quyền mua bán hợp đồng kỳ hạn nắm giữ nêú thấy biến động giá có lợi cho Khi ấy, đối tượng hợp đồng hợp đồng kỳ hạn (giao dịch gốc) Hơn nữa, qua nghiên cứu pháp luật quốc gia giới cho thấy, quy định pháp luật hướng tới quy định đối tượng hợp đồng kỳ hạn bao gồm hàng hố mua bán phái sinh hợp đồng Vì vậy, nội hàm khái niệm loại hình hợp đồng này, việc khẳng định cam kết giao nhận hàng thực vào thời điểm tương lai với giá thời điểm giao kết hợp đồng, quy định hoạt động tốn khoản tiền chênh lệch khơng giao nhận hàng theo hợp đồng xác định rõ Đây quy định hợp lý, xuất phát từ thực tiễn hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH Thiết nghĩ, Việt Nam với tư cách nước sau hoạt động thiết lập hình thức mua bán hàng hoá qua SGDHH nên cần phải học tập kinh nghiệm Do vậy, Luật Thương mại (nếu sửa đổi) hay đạo luật riêng mua bán hàng hoá qua SGDHH (nếu ban hành tương lai), quy định loại hợp đồng cần sửa đổi theo hướng: (1) Gọi tên hợp đồng “hợp đồng tương lai” (Tiếng Anh Futures contract) để lột tả chất hợp đồng, đồng thời, tiệm cận với pháp luật quốc gia tiên tiến; (2) Quy định hợp đồng tương lai hướng tới đối tượng giao dịch hàng hoá hữu hình cơng cụ tài phái sinh, hợp đồng tương lai thiết lập SGD [17, tr.171] Qua đó, bên tham gia hợp đồng hướng tới việc giao nhận hàng thực hay bảo hiểm rủi ro cho hoạt động kinh doanh hàng thực; hướng tới việc kinh doanh hợp đồng, đầu giá hàng hoá nhằm tìm kiếm khoản tiền chênh lệch Có khuyến khích ngày nhiều nhà đầu tư dùng hợp đồng tương lai để tìm kiếm lợi nhuận tạo hội cho phát triển thị trường hàng hoá giao sau Tương tự khái niệm “hợp đồng kỳ hạn”, “hợp đồng quyền chọn” theo pháp luật Việt Nam chưa thật hoàn thiện Quy định Khoản Điều 64 Luật 101 Thương mại năm 2005 hướng tới đối tượng hợp đồng quyền thực không thực hợp đồng (hàng hoá); mua bán phái sinh (hợp đồng) đối tượng thiếu hợp đồng quyền chọn Thực tiễn hoạt động mua bán quyền chọn cho thấy, bên thực mua bán phái sinh hợp đồng quyền chọn giao kết trước đến hạn thấy giá hàng hố biến động theo hướng có lợi cho Và vậy, hợp đồng quyền chọn lúc lại trở thành đối tượng hợp đồng mua bán phái sinh Mặt khác, nghiên cứu Luật mua bán hàng hoá tương lai hay Luật SGDHH hầu giới, khái niệm “hợp đồng quyền chọn” hướng tới việc xác định đối tượng hợp đồng bao gồm quyền thực không thực hợp đồng (hàng hoá) mua bán phái sinh (hợp đồng) Điều có nghĩa là, với khoản phí bỏ ra, nhà đầu tư có quyền lựa chọn thực không thực nghãi vụ giao nhận hàng hoá tương lai, việc mang khơng mang lại cho họ lợi ích Song cách thức thứ hai để thực hợp đồng nhà đầu tư dùng hợp đồng quyền chọn tạo để mua bán, trao đổi nhằm mục đích lợi nhuận Vì vậy, nhà làm luật Việt Nam nên xem xét, cân nhắc việc bổ sung nội dung vào nội hàm khái niệm “hợp đồng quyền chọn” Như vậy, khái niệm đầy đủ hơn, tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư có nhu cầu bảo hiểm rủi ro hàng thực mà cho nhà đầu tư có tiềm lực tài tham gia 3.2.4.2 Xây dựng quy chuẩn hàng hoá với tư cách đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới khu vực thấy, nước có thị trường hàng hố giao sau phát triển Mỹ, Australia… danh mục hàng hoá giao dịch qua SGDHH phong phú, từ mặt hàng nông sản gạo, cà phê, ngũ cốc… loại khoáng sản, kim loại quý Một số nước khu vực lại trọng đến việc phát triển thị trường giao sau mặt hàng nông sản Thái Lan, Singapore 102 Mặc dù Nghị định số 51/2018/NĐ-CP có quy định mở rộng danh mục hàng hóa kinh doanh niêm yết SGDHH, nay, danh mục hàng hóa hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện chưa thực thống Do đó, hợp lý Nghị định số 51/2018/NĐ-CP liệt kê rõ loại hàng hóa khơng mua bán qua sở giao dịch thay dẫn chiếu đến danh mục bị cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh Bên cạnh việc quy định loại hàng hoá mua bán qua SGDHH, nhà làm luật cần nghiên cứu quy định nguyên tắc việc xác định tiêu chuẩn chất lượng, phẩm cấp hàng hoá, tạo thống cho SGDHH xây dựng Quy chế tổ chức, hoạt động SGDHH hợp đồng giao dịch qua SGDHH Tóm lại, quy định pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH không tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển SGDHH Việt Nam mà cịn cơng cụ để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hố qua SGDHH cịn mẻ nên trình áp dụng bộc lộ hạn chế định Điều phần tạo rào cản phát triển thị trường mua bán hàng hố tương lai Việt Nam Vì lẽ đó, việc điều chỉnh kịp thời bất cập, hạn chế đòi hỏi cần thiết để thị trường mua bán hàng hoá tương lai phát triển thuận lợi tương lai 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Như phân tích trên, pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH đời mang tính định hướng cho hoạt động mua bán hàng hố đặc thù nước ta Nhìn vào thực tiễn kinh tế Việt Nam, số SGDHH đời nhanh chóng “chết yểu” hoạt động cầm chừng Từ thực tế đó, nhận thấy muốn xây dựng phát triển SGDHH phát triển mà không áp dụng biện pháp tổng thể hiệu kinh tế, pháp lý… có khả giẫm vào “vết xe đổ” 103 trước Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH Việt Nam, tác giả xin kiến nghị số giải pháp cụ thể sau: 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trị hoạt động mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hoá Mua bán hàng hoá qua SGDHH có vai trị quan trọng thương nhân kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu trình hình thành phát triển thị trường hàng hố tương lai, đó, việc nâng cao nhận thức thói quen người nơng dân, người kinh doanh, nhà sản xuất vai trò hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH đầu cho sản phẩm điều quan trọng nhằm đẩy nhanh trình phát triển loại hình giao dịch Điều để thu hút thương nhân tham gia lợi ích họ có thực hoạt động mua bán hàng hố qua SGDHH Do đó, q trình phổ biến kiến thức nói chung quy trình giao dịch, cần nhấn mạnh vào điểm Có vậy, thương nhân nhanh chóng làm quen tham gia tích cực vào giao dịch 3.3.2 Nâng cao kiến thức, kỹ thương nhân chủ thể quản lý tham gia trực tiếp vào hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Do mua bán hàng hoá qua SGDHH loại hình kinh doanh nên hầu hết nhà sản xuất, nhà đầu tư chưa hiểu rõ cách thức đầu tư hoạt động Do đó, cần phải xây dựng triển khai chương trình đào tạo phù hợp cho đối tượng, cụ thể: (i) Đối với thương nhân trực tiếp tham gia giao dịch Trong Việt Nam chưa hình thành thị trường, Nhà nước cần có biện pháp tổ chức khuyến khích cấn doanh nghiệp tham gia khố đào tạo bn bán thị trường hàng hoá giao sau, để sau đào tạo doanh nghiệp tham gia SGDHH quốc tế cà phê, cao su, gạo, hạt điều… nhằm học tập, làm quen, nâng cao hiểu biết thị trường giao sau 104 Cùng với thương nhân, cần trọng đến nhà sản xuất chủ trang trại chủ doanh nghiệp kinh doanh chế biến Trong thời gian đầu thị trường hình thành, đối tượng khơng tham gia trực tiếp mà thường thông qua nhà môi giới Tuy nhiên, tương lai nhận thức trình độ tăng lên họ trực tiếp giao dịch hợp đồng giao sau SGDHH Thông qua việc giao dịch, họ nắm yêu cầu thị trường nơng sản hàng hố, từ mở rộng quy mô nâng cao chất lượng nong sản Điều có ý nghĩa quan trọng thể vai trị tích cực thị trường sản xuất (ii) Đối với nhà tổ chức thị trường, trực tiếp vận hành SGDHH Đây người cần trang bị kiến thức nghiệp vụ vận hành nghiệp vụ tổ chức, quản lý SGDHH Những nội dung cụ thể nghiệp vụ hình thành quy chế giao dịch, số lượng thành viên, mặt hàng tham gia giao dịch… Ngoài ra, người điều hành SGDHH phải biết hình thành khai thác dịch vụ bổ trợ thông tin, tư vấn… Mục tiêu nhà tổ chức thị trường phải làm để thị trường phát triển có hiệu quả, có người mua, người bán Đồng thời, khai thác dịch vụ thu phí giao dịch để bước tiến tới việc tự hạch toán kinh doanh (iii) Đối với người liên quan đến hoạt động xây dựng sách pháp luật quản lý Nhà nước liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH Cần trang bị cho đối tượng kiến thức vai trò thị trường hàng hoá giao sau, đặc trưng loại hình kinh doanh này, thành phần tham gia thị trường, mối liên hệ loại hình kinh doanh với loại hình kinh doanh khác… Việc đào tạo cho đối tượng nhằm trang bị kiến thức cần thiết, để nhà quản lý, hoạch định sách phù hợp cho đời giám sát hoạt động thị trường tương lai Hiện nay, có thị trường chứng khốn cho phép ngân hàng thương mại tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ Do đó, hội để giới thiệu thị trường kỳ hạn thị trường quyền chọn hàng hoá nông sản 105 3.3.3 Tập trung xây dựng, vận hành thiết chế bổ trợ cho hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá bao gồm: sách thuế, phí, lệ phí áp dụng hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố sách liên quan đến xuất khẩu, nhập hàng hoá chuyển ngoại tệ từ nước vào Việt Nam Các quy định thuế, phí, lệ phí áp dụng hoạt động mua bán hàng hố qua SGDHH có vai trị quan trọng hoạt động SGD Hiện tại, để thực giao dịch mua bán hàng hoá tương lai SGDHH nước ngồi, nhà mơi giới Việt Nam tự áp đặt loại phí cho khách hàng vào mức phí mà chủ thể trung gian SGDHH nước sở quy định Việc thu phí khơng thống nhất, khách hàng buộc phải chấp nhận muốn tham gia giao dịch Do vậy, Nhà nước cần ban hành khung pháp lý hồn chỉnh, đồng thuế, phí lệ phí hoạt động giao dịch SGDHH nhằm tạo điều kiện để Nhà nước quản lý hoạt động thuận tiện hơn, vừa thể công khai, minh bạch môi trường đầu tư SGDHH Việt Nam Ngồi ra, SGDHH thức cung cấp dịch vụ giao dịch, mục tiêu hướng đến SGD không thu hút nhà đầu tư nước, mà hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Vì vậy, hàng hố trao đổi qua SGDHH cần thoả mãn quy định cụ thể hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá nhập để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, với nhu cầu chuyển ngoại tệ vào Việt Nam Do đó, sách liên quan đến xuất, nhập hàng hố chuyển ngoại tệ từ nước vào Việt Nam chế định bổ trợ cần thiết cho hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH [16, tr 181] Theo phân tích đánh giá chuyên gia kinh tế, thời gian tới tiếp tục ghi nhận động thái thị trường bật như: Dòng vốn ngoại tiếp tục tăng nhờ ổn định trị-xã hội kinh tế vĩ mô, lợi giá nhân công rẻ; đồng thời, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, hội từ FTA mà Việt Nam ký kết CPTPP, EVFTA khiến Việt Nam xem đích đến nhà 106 đầu tư nước Trong năm gần đây, đầu tư phái sinh hàng hóa dần quan tâm trở lại Việc Nghị định số 51/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung với nhiều nội dung “cởi trói” cho hoạt động SGDHH, giúp mơ hình có thêm nhiều điều kiện phát triển Kể từ Nghị định có hiệu lực với chế cho phép liên thông với SGDHH giới, hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa tích cực thu hút ý ngày nhiều nhà đầu tư nhà xuất nhập Tuy nhiên, thực tế, hiệu hoạt động SGDHH nước ta nhiều hạn chế, chưa phát huy vai trò kết nối cung - cầu, nên hiệu sản xuất nông nghiệp chưa cao Do vậy, việc xây dựng triển khai có hiệu giải pháp nhằm phát triển SGDHH bối cảnh yêu cầu khách quan phù hợp với xu hướng chung kinh tế 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành với quy định mua bán hàng hoá qua SGDHH tạo tiền đề pháp lý cho việc xây dựng phát triển hình thức mua bán hàng hố có nhiều ưu điểm, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia tích cực vào thị trường giới, thúc đẩy trình hội nhập thương mại nước ta Tuy nhiên, Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành chưa quy định hết vấn đề cần thiết để điều chỉnh hình thức mua bán mẻ phức tạp đầy rủi ro Do đó, việc đề định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật mua bán hàng hố qua SGDHH địi hỏi khách quan tất yếu Việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động phải bảo đảm quyền tự kinh doanh, tự nguyện cam kết, thoả thuận chủ thể tham gia giao kết hợp đồng mua bán giao sau; bảo đảm quyền bình đẳng chủ thể tham gia vào hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH; bảo đảm tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH Các đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật văn hành, bao gồm nội dung liên quan tới SGDHH, chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch, hợp đồng giao dịch qua sở quản lý Nhà nước hoạt động Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vào thực tiễn kinh tế Việt Nam bao gồm: Nâng cao nhận thức vai trị hoạt động mua bán hàng hố qua SGDHH; Nâng cao kiến thức, kỹ thương nhân chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH; Tập trung xây dựng, vận hành thiết chế bổ trợ cho hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH 108 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH, tác giả rút kết luận sau: Trên giới, hoạt động mua bán hàng hố tương lai nói chung qua SGDHH nói riêng hình thành, phát triển qua hàng kỷ ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt, hình thành xu hướng liên kết SGDHH nước giới làm cho loại hình trở thành hình thức kinh doanh tồn cầu Dưới góc độ pháp lý, hiểu mua bán hàng hóa qua SGDHH hoạt động mua bán hàng hóa tương lai qua trung gian, thực sở hợp đồng, qua bên mua bán lượng định loại hàng hóa xác định với giá thỏa thuận vào thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng ấn định vào thời điểm tương lai; mua bán quyền chọn mua, quyền chọn bán lượng hàng hóa định với giá ấn định giao hàng vào thời điểm xác định tương lai Việc mua bán phải tuân thủ quy định pháp luật, quy tắc SGDHH nguyên tắc chủ thể trung gian Pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH phận pháp luật thương mại, bao gồm nhóm quy phạm: Quy phạm SGDHH; quy phạm chủ thể tham gia giao dịch; quy phạm hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH quy phạm quản lý Nhà nước hoạt động Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thương mại Từ năm 2000, với mục đích hướng kinh tế gắn với thị trường, Chính phủ Việt Nam cam kết đổi để phát triển thị trường nông nghiệp thông qua việc xây dựng hành lang pháp lý phát triển Trung tâm/SGDHH dành cho số mặt hàng nông sản chiến lược vừa đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, vừa chịu ảnh hưởng lớn từ biến động giá thị trường quốc tế Mặc dù SGDHH Việt Nam đời từ năm 2002, đến năm 2005, hoạt 109 động SGDHH quy định Luật Thương mại (2005) Mục với 11 điều Năm 2006, Nghị định số 158/2006/NĐ-CP đời, quy định hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Bộ Cơng thương định chịu trách nhiệm quản lý hoạt động sàn Cũng từ đó, SGDHH có tư cách pháp nhân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh hàng hóa Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 51/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 158/2006/NĐ-CP Một điểm quan trọng Nghị định số 51/2018/NĐ-CP việc mở rộng hình thức lệnh giao dịch, ngồi u cầu văn bản, hình thức có giá trị tương đương điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định chấp nhận Đồng thời, cho phép SGDHH liên thơng với nước nước ngồi… Tuy nhiên, qua thực tế triển khai áp dụng, nhận thấy hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua SGDHH cịn có vấn đề chưa đồng bộ, chưa ban hành đạo luật riêng điều chỉnh vấn đề Điều đòi hỏi nhà làm luật nước ta cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật cho thị trường hàng hóa giao sau Từ việc phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới, dựa đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường, định hướng Đảng Nhà nước nhu cầu đáng thương nhân, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH kinh tế Việt Nam Qua trình nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH – hoạt động phức tạp đầy tính rủi ro manh nha hình thành phát triển thị trường Việt Nam nay./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Văn Ân (Chủ biên) (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Công thương (2004), Báo cáo khảo sát Singapore giao dịch mua bán hàng hoá tương lai, ngày 12/7/2004 Bộ Công thương (2010), Đề án Tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước Sở giao dịch hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định số 4248/QĐ-BCT ngày 11/8/2010 Bộ trưởng Bộ Công thương việc phê duyệt đề án Tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước Sở giao dịch hàng hố Bộ Cơng thương (2012), Sở giao dịch hàng hố nơng sản khả áp dụng Việt Nam, Nxb Công thương, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2007), Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn thị trường hàng hóa giao sau, Tạp chí Luật học, số 10/2007, tr.09 – 13 Đỗ Trọng Hiếu (2017), Nghiên cứu sở khoa học phát triển Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bùi Thanh Lam (2008), Mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hố, Tạp chí Luật học, số 1/2008, tr.26 – 32 Nguyễn Văn Nam (2000), Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 99-78-159, Hà Nội Nguyễn Đức Ngọc (2008), Bàn quy định đăng ký giao dịch Sở giao dịch hàng hố nhân suy rộng tới vài điểm yếu Mục Chương Luật Thương mại (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Pháp luật mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội 111 10 Nguyễn Lương Thanh (2010), Sự hình thành thị trường hàng hoá giao sau cho số nông sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 11 Phạm Đình Thưởng (2008), Tìm hiểu khái niệm ý nghĩa hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Pháp luật mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2017), Sở giao dịch hàng hóa – Tương lai thị trường nông sản Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Viết Tý (2010), Quan niệm thị trường hàng hóa giao sau mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, số 1/2010, tr.64 14 Viện nghiên cứu thương mại (Bộ Thương mại) (2000), Thị trường hàng hóa giao sau, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Yến (2007), Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 6/2007, tr.69 – 73 16 Nguyễn Thị Yến (2009), Các chủ thể tham gia giao dịch Sở giao dịch hàng hố, Tạp chí Luật học, số 7/2009, tr.61 – 66 17 Nguyễn Thị Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tiếng Anh 18 Vahrenwald, A (1994), Futures in Germany: The German futures exchange, Journal of International Banking Law, Sweet & Maxwell Limited and Contributors, Germany 19 Hollinger, F., Rutton, L & Kiriakov K (2009), The use of warehouse receipt finance in agriculture in transition countries, FAO, Rome, Italy 20 Hull, J.C (1998), Introduction to Futures and Options markets, Prentice Hall 112 21 Hull, J.C (2009), Options, futures, and other derivatives, 7th Edition, Pearson education international 22 Rena S Miller (2013), The Commodity Futures Trading Commission: Background and Current Issues, Analyst in Financial Economics 23 UNCTAD (2009), Development Impacts of Commodity Exchanges in Emerging Markets, New York and Geneva 24 Commodity Futures Act (RSO.1990, Chapter C.20), http://www.canadalegal.com/gosite.asp?s=1928 25 Commodity Futures Modernization Act of 2000 (Appendix E of P.L 106 – 554, 114 Stat.2763), http://www.cftc.gov/files/ogc/ogchr5660.pdf 26 Commodity Trading (Amendment) Act 2007, http://www.mas.gov.sg/masmcm/bin/pt1Futures/htm#FTAct 27 Korea Securities and Futures Exchange Act, http://www.moleg.go.kr 28 Agricultural Futures Trading Act http://www.aftc.or.th/english/law_e.php 113 (No 2) B.E 2550, ... LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Lý luận hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng. .. luận hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa  Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở. .. LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Lý luận hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w