Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

115 28 0
Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuvienhoclieu com Giáo án Địa lí 6 – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử doc) GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU (Biên soạn giáo án gồm các bài từ bài 11 đến bài 26) PHÍ GIÁO ÁN LỚP 6 Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ cánh diều 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400 000đ (cả năm) LỚP 7 Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ cánh diều 400 000đ. Ngày soạn:…..………. Ngày dạy:…..…..…… BÀI 11: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH, KHOÁNG SẢN (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Thông qua bài học, HS nắm được: – Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi và địa hình cacxtơ. Kể được tên một số loại khoáng sản. 2. Năng lực Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. Năng lực riêng: • Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất, phân biệt được dạng địa hình này với dạng địa hình khác. Sơ đồ hoá được sự phân loại khoáng sản. • Sử dụng các công cụ: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ,... dưới góc nhìn địa lí. • Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự các hoạt động học tập. chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua • Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước: yêu quý, có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, các cảnh đẹp quê hương. – Thái độ tích cực với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản.

Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP SÁCH CÁNH DIỀU (Biên soạn giáo án gồm các bài: từ bài 11 đến bài 26) PHÍ GIÁO ÁN LỚP - Giáo án Địa Lí bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm) LỚP - Giáo án Địa Lí bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm) LỚP 10 - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm) => Liên hệ qua gmail để đặt mua: tailieukhoahoc.doc@gmail.com thuviendientu.doc@gmail.com * Thời gian admin trả lời tin nhắn vòng 24h! Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) Ngày soạn:… /……/… Ngày dạy:… /… /…… BÀI 11: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH, KHOÁNG SẢN (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: – Phân biệt số dạng địa hình chính Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi địa hình cac-xtơ - Kể tên số loại khống sản Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng:  Nhận thức giới theo quan điểm không gian: mô tả đặc điểm dạng địa hình chính Trái Đất, phân biệt dạng địa hình với dạng địa hình khác Sơ đồ hố phân loại khống sản  Sử dụng cơng cụ: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ, góc nhìn địa lí  Hình thành phát triển lực tự chủ tự hoạt động học tập "" chủ tự học, giao tiếp hợp tác thơng qua  Hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động học tập Phẩm chất - Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước: yêu quý, có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương – Thái độ tích cực với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm loại khoáng sản Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Phiếu học tập, tranh ảnh dạng địa hình – Một số mẫu khống sản, sơ đồ phân loại khống sản (phóng to) – Bản đồ khoáng sản Việt Nam khu vực khác Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: Em tham quan quan sát dạng địa hình nào? Em thích địa hình nhất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi: - GV dẫn dắt vấn đề: Những hiểu biết địa hình quan trọng hoạt động người, từ sản xuất đến sinh hoạt, diễn địa hình định chịu ảnh hưởng địa hình Vậy Trái Đất có dạng địa hình nào? Các dạng địa hình đó có đặc điểm gì? Bài học hơm tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về các dạng địa hình a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS phân biệt số dạng địa hình chính Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi địa hình cac-xtơ b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Các dạng địa hình - GV chia nhóm học tập, nhóm nghiên cứu a Núi: Núi dạng địa dạng địa hình, đọc nội dung SGK, điền vào hình nhơ cao rõ rệt bề mặt Phiếu học tập : đất + Nhóm 1: địa hình núi - Phân loại: + Nhóm 2: địa hình đồng + Dựa vào độ cao: núi thấp, núi + Nhóm 3: địa hình cao ngun trung bình núi cao + Nhóm 4: địa hình đồi + Dựa vào thời gian hình thành: + Nhóm 5: địa hình cac-xtơ núi già, núi trẻ Dạng địa hình Cách phân Đặc điểm loại b Đồng - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối phẳng lượ sóng, có độ cao 200 m so - GV hướng dẫn HS nhóm chuẩn bị sản với mực nước biển phẩm trình bày theo hình thức kĩ thuật phịng - Phân loại: tranh + Đồng bóc mịn: băng - Sau đại diện nhóm trình bày, GV cho hà nhóm khác nhận xét, GV đặt thêm + Đồng bồi tụ: phù sa số câu hỏi nâng cao sau: sông biển + Hãy phân biệt núi với đồi c Cao nguyên + Hãy phân biệt đồng với cao nguyên - Là vùng rộng lớn, địa hình - GV cho HS quan sát hình ảnh SGK, trang tương đối phẳng 144 mơ hình sau, tìm đặc điểm lượn sóng Độ cao từ 500- khác núi già núi trẻ 1000m so với mực nước biển d Đồi - Là dạng địa hình nhơ cao, đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) 200m - Là dạng địa hình chuyển tiếp núi với đồng e Địa hình cac-xtơ - Là dạng địa hình loại đá bị hòa tan nước tự nhiên đá vơi số loại đá dễ hịa tan khác - GV cho HS quan sát thêm số cảnh quan địa hình tiếng giới Việt Nam: núi Everest, đồng Amadon, vịnh biển Hạ Long, hang động Phong Nha - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Dự kiến sản phẩm: Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang - Phân biệt núi đồi: + Giống nhau: có dạng địa hình đỉnh trịn, sườn thoải + Khác độ cao, núi cao 500m đồi 200 - Phân biệt đồng cao nguyên: + Giống nhau: có bề mặt tương đối phẳng + Khác độ cao, cao nguyên cao từ 5001000m đồng từ – 200m Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về khoáng sản a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể tên số loại khống sản b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khoáng sản - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời - Khoáng sản tích câu hỏi sau: tụ tự hiên khống vật + Khoảng sản gì? người khai thác + Hãy cho biết các cách phân loại khoáng sản sử dụng - GV cho HS quan sát mẫu vật khoáng sản - Phân loại: số hình ảnh để HS nhận biết loại + Theo trạng thái vật lí: khoáng sản khoán sản rắn, khoáng sản - GV gợi ý để HS thực nhiệm vụ lỏng, khoáng sản khí Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Theo thành phần công - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận dụng: thực yêu cầu  Nhiên liệu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết  Kim loại Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo  Phi kim loại luận  Nước ngầm - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung GV chuẩn hoá kiến thức bổ sung: Khoáng sản nguồn nguyên liệu quan trọng quốc gia, cần thiết cho phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam quốc gia có tài nguyên khoáng sản đa dạng, nhiên khai thác nhiều nên số loại tài nguyên có nguy cạn kiệt Vì vậy, vấn đề đặt cần sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời trị chơi chữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Hãy lập bảng để phân biệt dạng địa hình chính Trái Đất theo mẫu sau: Dạng địa hình Đợ cao Đặc điểm Tại phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm hợp lí? - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK trang 147 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV cho HS quan sát video giới thiệu hang động Việt Nam tiếng toàn giới: https://www.youtube.com/watch?v=HlTEdMBrxMA&ab_channel=Kh%C3%A 1mPh%C3%A1Th%E1%BA%BFGi%E1%BB%9Bi IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp HS đánh giá HS) thực hành Ghi V Hờ sơ học tập PHIẾU HỌC TẬP Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh Ngoại sinh Ngày soạn:… /……/… Ngày dạy:… /… /…… BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LẮT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn - Đọc lát cắt địa hình đơn giản Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng:  Sử dụng cơng cụ địa lí: biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, biết đọc lát cắt địa hình đơn giản  Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động học tập thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung GV nhận xét bổ sung: Sự phân bố dân cư chịu ảnh hưởng vị trí địa lí điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, ), điều kiện kinh tế xã hội (lao động, thị trường, chính sách ) yếu tố lịch sử Khu vực có đồng yếu tố dân cư tập trung đơng đúc Ngược lại, thiếu đồng ảnh hưởng tới phân bố dân cư, ví dụ có khu vực nhiều tài nguyên thiếu nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, thiếu nguồn vốn đầu tư, nơi dân cư thưa thớt Hoạt đợng 2: Tìm hiểu phân bố thành phố lớn giới a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định đồ, lược số thành phố đông dân giới b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sự phân bố các thành phố - GV cho HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi lớn thế giới sau: - Sự gia tăng dân số với + Quan sát hình 24.4, cho biết năm 2018 phát triển kinh tế làm thế giới có thành phố có quy mô cho số lượng thành phố dân số từ triệu người trở lên lớn TG ngày tăng + Quan sát hình 24,5, xác định đọc tên các thành phố thế giới có số dần từ 20 triệu - Châu Á nơi có nhiều người trở lên thành phố dân số triệu + Hãy cho biết các thành phố đông dân tập trung người chủ yếu châu lục nào? - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ thảo luận nhóm - GV đặt tiếp câu hỏi, HS làm việc cá nhân trả lời Quan sát hình 24.5, hãy: + Kể tên số thành phố lớn châu Á có số dân từ 20 triệu người trở lên Các thành phố đó thuộc các quốc gia nào? + Kể tên ba thành phố thế giới có số dân từ 20 triệu người trở lên Các thành phố đó thuộc các quốc gia nào? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Dự kiến sản phẩm: Năm 2018, thế giới có:  Từ - 10 triệu người: 51 thành phố  Từ 10 - 15 triệu người: 19 thành phố  Từ 15 - 20 triệu người: thành phố  Trên 20 triệu người: thành phố => Năm 2018, giới có: 85 thành phố có quy mơ dân số từ triệu người trở lên Quan sát hình 24.5:  Tên số thành phố lớn châu Á có số dân từ 20 triệu người trở lên: Đắc-ca, Thượng Hải, Tôky-ô, Bắc Kinh, Trùng khánh, Mum-bai  Tên ba thành phố giới có số dân từ 20 triệu người trở lên: o Cai - rô nước Ai- Cập o Xao Pao - lô nước Bra - xin o Mê -hi -cô Xi -ti nước Mê -hi -cô Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời: Hãy vẽ sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư giới Lấy ví dụ minh họa Cho bảng số liệu sau: Bảng 24.1 Quy mô dân số giới qua số năm Năm Số dân (tỉ người) Năm Số dân (tỉ người) 1989 5,2 2009 6,8 1999 6,0 2018 7,6 Hãy nhận xét quy mô dân số giới qua năm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: Câu 2: Nhận xét:  Quy mô dân số giai đoạn 1989 - 1999 tăng mạnh, tăng 1,2 tỉ người  Từ giai đoạn 1999 - 2009 từ 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ tăng với 0,8 tỉ người - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Việc chuyển cư năm gần số nước giới có làm cho số dân giới tăng lên không? Tại sao? Hãy lấy số ví dụ Việt Nam để thấy dân số tăng nhanh trở ngại lớn cho giáo dục y tế, giao thông - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Câu 3: Chuyển cư trình di chuyển từ nơi sang nơi khác nằm tổng thể dân số giới Việc chuyển cư nước làm thay đổi số dân nước mà không làm thay đổi tổng số dân toàn giới Câu 4: Khi dân số tăng nhanh tốc độ tăng kinh tế trở ngại lớn tới phát triển kinh tế vấn đề xã hội khác Đối với giáo dục tình trạng thiếu trưởng, lớp, phương tiện học tập Đối với y tế tình trạng thiếu giường bệnh, thuốc, máy ủi nguyên móc hỗ trợ, Đối với giao thơng tình trạng ách tắc giao thông, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, tăng khí thải IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra HS đánh giá HS) thực hành V Hồ sơ dạy học Công cụ đánh giá - Phiếu tập - Các loại câu hỏi vấn đáp Ghi Ngày soạn:… /……/… Ngày dạy:… /… /…… BÀI 25: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Nêu tác động thiên nhiên lên hoạt động người - Trình bày tác động chủ yếu loài người lên thiên nhiên Trái Đất - Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng:  Phân tích môi quan hệ qua lại người với thiên nhiên  Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh  Biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, để nêu ví dụ khai thác tài nguyên thông minh phát triển bền vững  Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác thông hoạt động học tập Phẩm chất - Yêu quý thiên nhiên, người; có hành động tốt để bảo vệ thiên nhiên - Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh ảnh cảnh quan, tác động người làm thay đổi thiên nhiên Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem số hình ảnh khai thác thiên nhiên người cho biết: người có tác động thế vào tự nhiên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn dắt vấn đề: Để phục vụ cho sống mình, người khắp Trái đất khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, Vậy tác động người làm cho thiên nhiên thay đổi nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt đợng 1: Tìm hiểu tác động thiên nhiên sản xuất đời sống a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt người b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tác động thiên nhiên - GV đưa câu hỏi: đối với sản xuất và đời sống + Hằng ngày, em gia đình sử dụng - Tài nguyên thiên nhiên sản phẩm từ thiên nhiên? thành phần tự nhiên mà + Thiên nhiên cho người gì? người khai thác sử + Để các hoạt động sản xuất nông nghiệp, dụng sản xuất đời sống công nghiệp du lịch,phát triển có cần - Tác động: phải dựa vào thiên nhiên hay không? Cho ví + Tích cực: cung cấp nguồn dụ nguyên liệu, phục vụ nhu cầu - GV đặt tiếp câu hỏi thảo luận thep cặp đôi: sản xuất đời sống cho Hãy nêu tác động thiên nhiên đối người với sản xuất đời sống người? + Tiêu cực: thiên tai lũ GV lưu ý cần nêu tác động tích lụt, sóng thần, động đất… gây cực tiêu cực thiệt hại người - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về tác động người lên thiên nhiên a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày tác động chủ yếu loài người lên thiên có mùi nhiên Trái Đất Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Tác động người lên tập thiên nhiên - GV yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận - Tích cực: Con người vận theo kĩ thuật khăn trải bàn, tìm hiểu tác dụng quy luật tự nhiên kết động người với: hợp với tiến khoa học + Nhóm 1: Tài nguyên đất – kĩ thuật để cải vật + Nhóm 2: Tài nguyên rừng chất, nhằm nâng cao chất lượng + Nhóm 3: Tài ngun khống sản sống + Nhóm 4: Tài nguyên nước - Tiêu cực: - GV theo dõi hỗ trợ nhóm thực + Môi trường bị ô nhiễm - GV đặt tiếp câu hỏi: Vậy để bảo vệ thiên + Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt nhiên phát triển bền vững sống + Nhiều lồi sinh vật có nguy nhân loại, người cần làm gì? tuyệt chủng - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung GV bổ sung: Trái Đất ngơi nhà chung người các lồi sinh vật Trái Đất Dân số gia tăng nhanh khiến cho nhiều tài nguyên thiên nhiên khai thác với tốc độ ngày nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt sản xuất người Do đó, loài người cần chung ta, sử dụng đôi với bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời: Lấy ví dụ cụ thể chứng minh rằng:  Thiên nhiên có vai trị to lớn sống người  Con người tác động lên thiên nhiên làm nhiều nguồn tài nguyên bị suy giảm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời:  Thiên nhiên có vai trị to lớn sống người o o  Khơng có khơng khí người thở Khơng có thiên nhiên người có thức ăn, nước uống Con người tác động lên thiên nhiên làm nhiều nguồn tài nguyên bị suy giảm Con người khai thác, phá rừng, cháy rừng -> rừng ngày cạn kiệt o Các loại khoáng sản sắt, thép, nhôm, cacbon, silic, kẽm đồng, o khai thác mức -> ngày cạn kiệt - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Hãy kể lại việc mà em bạn làm để góp phần làm cho quê hương ngày xanh, sạch, đẹp - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi - Phiếu tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra HS đánh giá HS) thực hành - Các loại câu hỏi vấn đáp V Hồ sơ dạy học Ngày soạn:… /……/… Ngày dạy:… /… /…… BÀI 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng:  Có khả hình thành phát triển ý tưởng chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn; có khả trình bày kết tập cá nhân hay nhóm  Biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức môi trường tự nhiên sản xuất địa phương  Sử dụng công cụ: tranh ảnh, video clip, số liệu, góc độ địa lí  Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo trình tham quan địa phương hoạt động học tập lớp Phẩm chất - Có cách nhìn với hoạt động sản xuất người dân địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh ảnh, số liệu, video clip, phục vụ cho nội dung (tuỳ thuộc vào cá nhân nhóm) - Bút chì, bút màu, tẩy Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn nội dung chuẩn bị từ tiết trước GV yêu cầu - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm tìm hiểu tác động người lên môi trường tự nhiên sản xuất B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt đợng 1: GV hướng dẫn HS viết báo cáo a Mục tiêu: Giúp HS nắm bước tiến hành để viết báo cáo b Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước: Lựa chọn đề tài - Đọc kĩ yêu cầu: Nội dung báo cáo gì? Đối tượng nghiên lắng nghe? - GV cần định hướng cho HS để tránh tình trạng có q nhiều nhóm lựa chọn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đề tài - Lập dàn ý nghiên cứu: Dàn ý giúp HS hình dung nội dung cơng việc cần hồn thành, viết dạng liệt kê sơ đồ hố Nếu hoạt động nhóm, cần có phân cơng cơng việc rõ ràng tới thành viên - Tìm kiếm, thu thập nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh, để chọn thông tin cần thiết Viết báo cáo - Sau thu thập đầy đủ liệu cần thiết, tiến hành viết báo cáo Báo cáo dạng viết, sơ đồ, tranh ảnh, video clip, - GV lưu ý: Từ liệu thu thập được, nhóm chủ động viết báo cáo, thay đổi dàn ý phụ thuộc thông tin tranh ảnh thu thập Trình bày báo cáo - Đại diện nhóm trình bày báo cáo trước lớp, thành viên hỗ trợ - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV đưa tiêu chí đánh giá cho nhóm đánh giá sản lẫn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện thực hành - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc thêm tài liệu, tìm hiểu tác động người tới thiên nhiên - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra HS đánh giá HS) thực hành Công cụ đánh giá Ghi - Phiếu tập - Các loại câu hỏi vấn đáp V Hồ sơ dạy học Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang 115 ... sử dụng tiết kiệm loại khoáng sản Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bộ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) II... thoải, độ cao Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) 200m - Là dạng địa hình... làm việc theo cặp trả lời câu hỏi Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Bợ sách cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) d

Ngày đăng: 24/06/2022, 16:37

Hình ảnh liên quan

- Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi với đồng bằng. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

d.

ạng địa hình chuyển tiếp giữa núi với đồng bằng Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Giống nhau: đều có dạng địa hình đỉnh tròn, sườn thoải. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

i.

ống nhau: đều có dạng địa hình đỉnh tròn, sườn thoải Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc lược đồ địa hình - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

c.

1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc lược đồ địa hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 13.2 SGK khí - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

y.

êu cầu HS quan sát biểu đồ hình 13.2 SGK khí Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

h.

ối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn Xem tại trang 25 của tài liệu.
IV. Kế hoạch đánh giá - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

hoa.

̣ch đánh giá Xem tại trang 28 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ không khí - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

oa.

̣t động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ không khí Xem tại trang 31 của tài liệu.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa và biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

a..

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa và biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế Xem tại trang 32 của tài liệu.
dung SGK và hình 14.5, trả lời các câu hỏ i- Thời tiết là sự biểu hiện các - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

dung.

SGK và hình 14.5, trả lời các câu hỏ i- Thời tiết là sự biểu hiện các Xem tại trang 34 của tài liệu.
thành bảng theo mẫu sau: + Nhóm 1,2: đới nóng + Nhóm 3,4: đới ôn hòa + Nhóm 5,6: đới lạnh - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

th.

ành bảng theo mẫu sau: + Nhóm 1,2: đới nóng + Nhóm 3,4: đới ôn hòa + Nhóm 5,6: đới lạnh Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bảng thống kê: HS dựa vào SGK để hoàn thành đặc điểm các đới khí hậu - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Bảng th.

ống kê: HS dựa vào SGK để hoàn thành đặc điểm các đới khí hậu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 37 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích nhiệt độ - lượng mưa vào vở và thu chấm điểm. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

y.

êu cầu HS hoàn thành bảng phân tích nhiệt độ - lượng mưa vào vở và thu chấm điểm Xem tại trang 49 của tài liệu.
+ Để hình thành nước ngầm, phải có các điều kiện gì? - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

h.

ình thành nước ngầm, phải có các điều kiện gì? Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh Ghi chú giá - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh Ghi chú giá Xem tại trang 73 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc các đại dương thế giới - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

oa.

̣t động 1: Đọc các đại dương thế giới Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 77 của tài liệu.
1. Kể tên và xác định trên hình 21.3 một số nhóm đất chín hở vùng cận nhiệt đới. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

1..

Kể tên và xác định trên hình 21.3 một số nhóm đất chín hở vùng cận nhiệt đới Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 84 của tài liệu.
nội dung SGK và quan sát kênh hình 22.1 để - Sinh vật bao gồm cả thực vật, - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

n.

ội dung SGK và quan sát kênh hình 22.1 để - Sinh vật bao gồm cả thực vật, Xem tại trang 87 của tài liệu.
- GV cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình Trái Đất - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

cho.

HS hoạt động cá nhân, quan sát hình Trái Đất Xem tại trang 88 của tài liệu.
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số vườn quốc gia ở nước ta, tiêu biểu cho rừng nhiệt đới. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

cho.

HS quan sát hình ảnh một số vườn quốc gia ở nước ta, tiêu biểu cho rừng nhiệt đới Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 96 của tài liệu.
2. Cho bảng số liệu sau: Bảng 24.1. Quy mô dân số thế giới qua một số năm - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

2..

Cho bảng số liệu sau: Bảng 24.1. Quy mô dân số thế giới qua một số năm Xem tại trang 104 của tài liệu.
 Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông các hoạt động học tập. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông các hoạt động học tập Xem tại trang 107 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Xem tại trang 115 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan