1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều

118 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

thuvienhoclieu com GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU (Biên soạn giáo án gồm các bài từ bài mở đầu đến bài 10) PHÍ GIÁO ÁN LỚP 6 Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ cánh diều 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400 000đ (cả năm) LỚP 7 Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ cánh diều 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ chân trơ. BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Thông qua bài học, HS nắm được: Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống. 2. Năng lực Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. Năng lực riêng: Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các kiến thức đã được học để hiểu được vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí. 3. Phẩm chất Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí). Một số tranh ảnh và bản đồ minh họa. Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP SÁCH CÁNH DIỀU (Biên soạn giáo án gồm các bài: từ bài mở đầu đến bài 10) PHÍ GIÁO ÁN LỚP - Giáo án Địa Lí bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm) LỚP - Giáo án Địa Lí bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm) LỚP 10 - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm) => Liên hệ qua gmail để đặt mua: tailieukhoahoc.doc@gmail.com thuviendientu.doc@gmail.com * Thời gian admin trả lời tin nhắn vòng 24h! Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trị Địa lí sống Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng: Tìm tịi kiến thức thơng qua thông tin học kiến thức học để hiểu vai trò khái niệm bản, kĩ địa lí ý nghĩa việc học môn Địa lí Phẩm chất - Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Một số tranh ảnh đồ minh họa - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đới với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu hình ảnh thời tiết nắng, đồ: Nắng Bản đồ - GV dẫn dắt vấn đề: Các tự nhiên quen thuộc mưa, nắng, tuyết rơi,…các em học chương trình Tiểu học Lên THCS, câu hỏi lại có mưa, lại có nắng? Tại Việt Nam thường khơng có tuyết rơi nước khác giới, đặc biệt Nam Cực tuyết lại phủ đầy quanh năm? Bản đồ gì, cách xem đồ hay Địa Cầu nào? Tất câu hỏi này, em có câu trả lời qua học môn Địa lí Khi học Địa lí, em không thoả mãn khát khao hiểu biết, trí tị mị đối tượng, tượng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội, mà cịn có khả tự tìm hiểu vấn đề mà em quan tâm, giải thích nhiều câu hỏi lí thú Các kiến thức kĩ địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết, vừa giúp em vận dụng vào sống Những mong muốn, khó khăn hay tị mị, thắc mắc em mơn Địa lí giải đáp học ngày hôm nay: Bài mở đầu - Tại cần học Địa lí? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt đợng 1: Những câu hỏi chủ yếu học Địa lí a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm học tập sinh hoạt b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Những câu hỏi chủ yếu - GV hướng dẫn HS đọc phần Câu hỏi: Cái học Địa lí gì? Ở đâu? giới thiệu kiến thức: Câu hỏi: Cái gì? Ở đâu? + Học Địa lí, em tìm hiểu đối - Mỗi địa phương khác tượng tượng địa lí như: đồi núi, có đối tượng địa lí khác sông, thành phố, quốc gia, động đất, núi lửa phun trào, gió, bão, sóng thần, dịng Nhau➞ sắc địa lí - Các đối tượng địa lí phân bố biển, Các địa điểm khác nhau, đối tượngvàhiện học Địa lí cần xác định tượng gắn vị trí địa lí, phân bố với địa danh với đối tượng khái niệm thuật tượng địa lí đồ, lược ngữ (Cái ?) Ví dụ: Dãy Hi-ma-lay-a dãy núi cao đồ đồ➞ trả lời cho câu hỏi ―ở Đâu? sộ thế giới Để hiểu nhớ Hi-malay-a, em tìm hiểu đặc điểm vùng núi sử dụng đến khái niệm núi cao, núi trẻ, phân hoá thiên nhiên theo đai cao vùng núi + Mỗi địa phương khác có đối tượng địa lí khác ➞bản sắc địa lí + Các đối tượng tượng địa lí phân bố địa điểm hay khu vực Trái Đất Vì thế, học Địa lí, em thường xác định vị trí địa lí, phân bố đối tượng tượng địa lí đồ, Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) lược đồ + Các tượng địa lí diễn nơi khác Trái Đất, không giống đối tượng địa lí có vị trí địa lí xác định Câu hỏi “Ở đâu? ” tượng địa lí thơi thúc em tìm hiểu vê đặc điểm chúng phân bố loại tượng địa lí Ví dụ: Các bão nhiệt đới phân bố đâu? Câu hỏi: Như nào? Tại - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả sao? lời câu hỏi: Hãy đặt số câu hỏi Cái - Câu hỏi ―Như nào‖ để tìm gì, Ở đâu gắn với các đối tượng địa ló mà câu trả lời thuộc tính em thường gặp ngày sống đối tượng tượng mà em - GV hướng dẫn HS đọc thơng tin Phần Câu tìm hiểu hỏi: Như nào? Tại sao? giới thiệu kiến - Câu hỏi ―Tại sao: để tìm thức: mối liên hệ qua hệ + Câu hỏi ―Như nào? ‖ đưa để tượng địa lí tìm câu trả lời thuộc tính đối tượng tượng mà em tìm hiểu Câu hỏi địi hỏi em phải chứng hay đưa dẫn chứng cho lập luận Ví dụ: Khi nói có giảm nhiệt độ không khí theo độ cao, câu hỏi “Như thế nào?” đòi hỏi em đưa số cụ thể mức độ giảm nhiệt độ theo độ cao (trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6°C) + Câu hỏi ―Tại sao?‖ như:  Tại tượng xảy ra?  Tại đối tượng, tượng địa lí lại phân bố thế? Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang  Tại đối tượng, tượng địa lí lại có đặc điểm thế? + Khi trả lời câu hỏi ―Tại sao?‖, em phải tìm mối liên hệ quan hệ tượng địa lí, đó, tượng kết mối quan hệ với một sô tượng địa lí khác, gọi quan hệ nhân Ví dụ: Theo dõi các tin thời tiết, em phát hiện thấy hiện tượng mưa đá thường xảy vào thời gian chuyển mùa, đầu mùa hạ Những ngày có cảnh báo mưa đá có cảnh báo dông lốc Tại mưa đá thường xảy vào đâu mùa hạ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Hãy đặt số câu hỏi: Như thế nào, Tại gắn với các đối tượng hiện tượng địa lí mà em gặp ngày sống? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Những kĩ chủ yếu học Địa lí a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu tầm quan trọng việc nắm kĩ địa lí học tập sinh hoạt b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Những kĩ chủ yếu học Địa lí - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả a Sử dụng công cụ học tập lời câu hỏi: Ở lớp dưới, học Địa tìm hiểu địa lí lí, các thầy cô thường dùng công cụ hỗ trợ để học thêm sinh động? + Phân tích biểu đồ số - GV hướng dẫn HS đọc phần Sử dụng liệu thống kê công cụ học tập tìm hiểu địa lí mục + Sử dụng thiết bị xác định SGK trang 101 102, chuẩn kiến thức: Để phương hướng, vị trí: địa bàn, học tốt Địa lí, cần phải có cơng cụ hỗ bản đồ trực tuyến, khí áp kế điện tử… trợ: + Sử dụng đồ: Là kĩ quan trọng b Kĩ tổ chức học tập mà người học Địa lí cần thành thạo, đặc thực địa biệt đồ chuyên để tỉ lệ nhỏ - Thực khảo sát thực địa, tìm hiểu thực tế, viết khảo in SGK tập đồ + Phân tích biểu đồ số liệu thống kê sát, thu hoạch, kĩ không cần cho Địa lí mà nhiều môn học khác  Biểu đồ dùng để thẻ trực quan số liệu  Rút kết luận quan sát, có phải xứ lí số liệu nhận xét c Kĩ khai thác thông tin + Sử dụng thiết bị xác định phương internet phục vụ học tập hướng: vị địa bàn, tiện ích điện - Tìm kiếm nhiều thơng thoại thơng minh, tin, hình ảnh, video clip liên - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích quan đến học để hình dung điều học địa lí? rõ hơn, sinh động học, - GV giới thiệu kiến thức: Kĩ tổ chức học tập thực địa đòi hỏi em: + Biết chuẩn bị thứ cần thiết trước thực khảo sát thực địa + Biết sử dụng sô công cụ đơn giản thông dụng để thực quan sát, quan trắc thực địa + Biết ghi chép nhật kí thực địa + Biết viết thu hoạch sau ngày thực địa - GV yêu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Em mong muốn hỗ trợ học mơn Địa lí? - GV giới thiệu kiến thức: Những mong muốn em học môn Địa lí giải em có kĩ khai thác thơng tin Internet Đây kĩ thiếu, nhiều thơng tin, kiến thức cập nhật tìm thấy trên Internet (dưới dạng văn bản, hình ảnh, video) HS cần: + Tìm thơng tin, kiểm chứng xem thơng tin có chính xác, có tin cậy không + Biết lưu giữ, xếp thông tin, sử dụng thông tin chọn lọc làm tập Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt đợng 3: Địa lí và c̣c sớng a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu ý nghĩa lí thú việc học môn Địa lí b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Địa lí và c̣c sớng - GV hướng dẫn HS đọc phần Học Địa lí thật Học Địa lí thật thú vị thú vị SGK trang 102 giới thiệu kiến thức: - Một số tượng địa lí + HS khám phá nhiều tượng tự diễn ngày nơi nhiên, dân cư, văn hoá, kinh tế lạ, nhiều em sống: tượng nhật vùng đất khác giới thực, nguyệt thực, mùa, mưa + HS tự giải thích nhiều đá, mưa phùn, chênh lệch tượng tự nhiên kinh tế - xã hội nhờ tìm nơi, năm nhuận, mối quan hệ nhân - qủa biến đổi khí hậum gia tăng + HS hiểu ý nghĩa không gian sống, dân số, cầu vồng từ quy mơ nhỏ cho đền tồn cầu - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Hãy kể tên số hiện tượng địa lí diễn ngày nơi em sống - GV mở rộng kiến thức: + Một số điều lí thú tượng cầu vồng: Cầu vồng tượng quang học thiên nhiên Cầu vồng chất tán sắc ánh sáng mặt trời khúc xạ phản xạ qua giọt nước mưa Cầu vồng có nhiều màu sắc, có bảy màu bật đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím + Một số câu ca dao, tục ngữ nói mối quan hệ thiên nhiên người:  Chuồn chuồn bay thấp mưa/Bay cao nắng, bay vừa râm  Gió heo may, chuồn chuồn bay bão Kiến thức kĩ Địa lí thật cần cho sống - Kiến thức địa lí giúp  Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy/Cơn hoạt động tổ chức sản xuất an toàn hơn, tránh thiệt đằng nam vừa làm vừa chơi/Cơn đằng bắc đổ thóc phơi hại thiên tai, sử dụng tốt - GV giới thiệu kiến thức: tài nguyên, lợi + Những câu hỏi ―Cái gì?‖ ―Ở đâu?‖, ―Như vị trí địa lí SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Núi lửa và động đất - GV cho HS theo dõi video clip núi lửa a Núi lửa động đất - Là hình thức phun trào mác - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu ma sâu lên mặt đất hỏi theo nhóm: - Nguyên nhân: dịch + Nhóm 1,3: chuyển mảng kiến  Núi lửa gì? Nguyên nhân sinh núi lửa? tạo  Xác định phân bố “Vành đai lửa Thái Bình Dương” hình 9.3 b Động đất:  Núi lửa mang lại giá trị cho người? - Là tượng tự nhiên xảy + Nhóm 2, 4: đột ngột từ điểm sâu  Động đất gì? Nguyên nhân sinh động lòng đất, làm cho lớp đá gần mặt đất rung đất?  Xác định các đới động đất hình 9.3? chuyển  Động đất gây thiệt hại cho - Tác hại động đất núi lửa: người? - GV yêu cầu HS đọc phần khám phá 138, 139 để hiểu rõ núi lửa - Nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy làm chết thang đo động đất - GV yêu cầu HS dựa vào clip vừa xem hiểu biết thực tế nêu nhận biết tượng động đất thiệt hại thảm họa động đất gây ra: https://www.youtube.com/watch?v=onIixGGg SCc&ab_channel=Suka - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập người SGK: trang - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Dự kiến sản phẩm: - Núi lửa hình thức phun trào mác ma sâu lên mặt đất Nguyên nhân dịch chuyển mảng kiến tạo Phong cảnh núi lửa có giá trị du lịch, đất đai màu mỡ thuận lợi phát triển nông nghiệp, xây dựng nhà máy điện địa nhiệt, khai thác nguồn nước khống nóng cho du lịch nghỉ dưỡng - Động đất: Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ điểm sâu lòng đất, làm cho lớp đá gần mặt đất rung chuyển Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV nhắc lại tác hại động đất, núi lửa lưu ý cách phòng tránh xảy thảm họa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Vẽ hình thể hiện cấu tạo Trái Đất mô tả ba lớp cấu tạo Trái Đất hình đó - HS tiếp nhận nhiệm vụ, vẽ vào trình bày cấu tạo TĐ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK trang 140 Hãy tìm kiếm thơng tin trả lời cho câu hỏi: Trước núi lửa hoạt động thường có dấu hiệu nào? Giả sử em du lịch tỉnh Ai-chi (Nhật Bản) Em làm nếu: – Đang ngồi đường xảy động đất? – Đang cửa hàng xảy động đất? - Đang nhà khách sạn xảy động đất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Những dấu hiệu trước núi lửa hoạt động: Các hoạt động địa chấn (động đất rung chấn) xảy núi lửa thức giấc chuẩn bị phun trào, tượng liên kết quan trọng phun trào núi lửa Phần nhiều núi lửa có biểu gia tăng hoạt động địa chấn trước phun trào Dẫu số núi lửa thường có hoạt động địa chấn cấp thấp, mức tăng địa chấn cho thấy khả xảy vụ phun trào Các loại động đất xảy nơi chúng bắt đầu kết thúc dấu hiệu quan trọng Địa chấn núi lửa thường có ba dạng chính: động đất chu kỳ ngắn, động đất chu kỳ dài, rung chấn điều hòa Các biểu địa chấn phức tạp thường khó diễn giải Tuy nhiên tăng hoạt động địa chấn báo tốt tăng nguy phun trào, đặc biệt kiện chu kỳ dài trở nên trội giai đoạn xuất sóng hài Cách em xử lí gặp động đất:  Đang ngồi đường tránh xa vật rơi xuống  Đang cửa hàng tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt đầu sách, báo  Đang nhà khách sạn nên chui xuống gầm bàn IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp HS đánh giá HS) thực hành V Hồ sơ học tập Phiếu học tập tìm hiểu cấu tạo Trái Đất Lớp Vỏ TĐ Man-ti Lõi Trái đất Chiều dày Đặc điểm Ghi Ngày soạn:… /……/… Ngày dạy:… /… /…… BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: – Phân biệt trình nội sinh ngoại sinh – Dùng hình vẽ trình bày tượng tạo núi kết trình nội sinh ngoại sinh Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng:  Giải thích tượng trình địa lí tự nhiên: mơ tả q trình nội sinh trình ngoại sinh; phân tích mối quan hệ trình nội sinh ngoại sinh với tượng tạo núi  Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ mô tượng tạo núi Phẩm chất - Có ý thức việc bảo vệ cảnh quan tự nhiên, yêu quý thiên nhiên - Tự tin với hiểu biết việc giải thích hình thành dạng địa hình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh ảnh, video clip dạng địa hình, cảnh quan tự nhiên - Một số dụng cụ thí nghiệm (ví dụ sách dày) cho hoạt động uốn nếp, đứt gãy - Phiếu học tập Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú với thiên nhiên, muốn tìm hiểu nguyên nhân khác biệt q trình tự nhiên b Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Nguyên nhân làm cho bề mặt Trái Đất có phân hố phức tạp? - HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi: - GV dẫn dắt vấn đề: Nhìn vào đồ tự nhiên thế giới, ta nhận địa hình bề mặt Trái Đất thật phức tạp Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 000 m trở lên, có cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng khá phẳng, có vùng đất thấp mục nước đại dương thế giới Trong lòng đại dương thế giới có các dãy núi ngầm, vực biển sâu Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hoá phức tạp vậy? Bài học hơm tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt đợng 1: Tìm hiểu quá trình nợi sinh a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hiểu trình nội sinh gì, nguyên nhân hình thành biểu trình nội sinh b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chủn giao nhiệm vụ Quá trình nợi sinh học tập - Quá trình nợi sinh là các quá - GV nhắc lại kiến thức cũ: mảng kiến trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng tạo có xảy ở lớp man-ti Thể xô chờm vào tách xa Sự dịch chuyển gây nên chân động, kết hình thành núi cao, vực sâu; gây , động đất, núi lửa, Các trình dựa nguồn lượng khối vật chất lỏng khổng lồ - Quá trình nợi sinh liên quan tới nguồn lượng sinh lịng Trái Đất - Kết quả: quá trình tạo núi, phun trào núi lửa, động  chuyển động lịng Trái Đất gọi đất hình thành các dạng địa hình, bề mặt trái đất trở nên trình nội sinh, hiểu đơn giản gờ ghề lực sinh lòng Trái Đất - GV đặt tiếp câu hỏi: + Thế quá trình nội sinh? + Quá trình nội sinh biểu hiện thế nào? + Tại các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt đợng 2: Tìm hiểu q trình ngoại sinh a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hiểu trình ngoại sinh gì, nguyên nhân hình thành biểu q trình ngoại sinh b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Quá trình ngoại sinh - GV giới thiệu: Ngoại sinh hiểu đơn giản - Là trình xảy trình sinh lực bên Trái Đất bề mặt TĐ nhiệt độ khơng khí, gió, nước chảy, cát bay, sóng nơi khơng sâu mặt đất biển, băng trượt, Quá trình làm thay đổi bề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khác - Tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp - GV yêu cầu HS đọc SGK chia lớp thành địa hình nhóm, hồn thành phiếu học tập sau: Quá trình Nội sinh Khái niệm Biểu hiện Ngoại sinh - GV gợi ý để HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Dự kiến sản phẩm: Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh trình hình trình tạo núi, phun thành địa hình có trào núi lửa, động đất liên quan tới tượng xảy lớp man-ti Ngoại sinh Các quá trình xảy Sự phá hủy đất đá chỗ bề mặt TĐ này, vận chuyển bồi nơi tụ chỗ khác Thông qua không sâu mặt ước chảy, gió thổi, băng đất hà, sóng biển… Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung GV chuẩn hoá kiến thức: - Quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề cịn q trình ngoại lực làm giảm gồ ghề → đối nghịch GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình khơng thay đổi Nội lực > ngoại lực: địa hình gồ ghề Núi cao hơn, thung lũng sâu Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về hiện tượng tạo núi a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS dùng hình vẽ trình bày tượng tạo núi kết trình nội sinh ngoại sinh b Nợi dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm học tập, cho HS quan sát hình DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa 10.2 yêu cầu tìm hiểu, trả lời câu hỏi sau: -Bán cầu nào là mùa nóng có ngày dài đêm; ngược lại, bán cầu nào là mùa lạnh có đêm dài ngày + Hãy cho biết vai trò nội lực ngoại lực thể hiện hình vẽ + Trong quá trình hình thành núi, quá trình nội sinh hay ngoại sinh đóng vai trò chủ yếu? - GV làm thí nghiệm nhỏ để HS dễ tưởng tượng tượng tạo núi Ví dụ: Để sách chồng lên lớp đá, dùng lực hai tay ép theo chiều ngang đẩy theo chiều dọc, yêu cầu HS nhận xét điều - Từ vùng cực về đến cực ở bán cầu: có tháng là ngày hoặc là đêm xảy (các sách bị uốn cong thay đổi vị trí) - GV bổ sung thêm cho HS ví dụ kèm hình ảnh: Dãy núi Ba Vì (Hà Nội) dãy núi hình thành nguồn gốc từ đợt phun trào núi lửa, đợt nâng lên, chính trình nội sinh Sau đó, dãy núi liên tục bị bóc mịn, san (chính tác động ngoại lực) để đến hình dạng ngày Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Dự kiến sản phẩm: trình nội sinh làm cho địa hình nâng cao, trình ngoại sinh làm hạ thấp, làm giảm gồ ghề núi Q trình nội sinh đóng vai trị chính hình thành núi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV lưu ý cần chuẩn hoá kiến thức: Nội lực làm cho phận vỏ Trái Đất nâng lên; ngoại lực lại sức phá huỷ đất đá, trình bóc mịn, rửa trơi vận chuyển vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp; kết hình thành nên dạng địa hình Hình 10.2 cho thấy tượng tạo núi kết trình nội sinh trình ngoại sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời tập (SGK – trang 142) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: tượng mưa lớn gây đá lở miền núi q trình ngoại sinh; cịn tượng động đất gây đá lở miền núi trình nội sinh - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK trang 142 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Các bãi bồi dọc theo sơng, suối có nguồn gốc ngoại sinh nước chảy xâm thực, bóc mịn vận chuyển, lắng đọng vật liệu - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp HS đánh giá HS) thực hành V Hồ sơ học tập Phiếu học tập Quá trình Nội sinh Ngoại sinh Khái niệm Biểu hiện Ghi ... tượng địa lí đồ, Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Trang Giáo án Địa lí – Cánh diều (Thư Viện Điện Tử.doc) lược đồ + Các tượng địa lí. .. nhóm đồ địa lí chung địa lí chung nhóm đồ địa lí chuyên đề + nhóm đồ địa lí chuyên đề - Nhóm đồ địa lí chung thể đối tượng địa lí cụ thể bề mặt đất (tự nhiên, kinh tế, xã hội ) địa. .. Mỗi địa phương khác có đối tượng địa lí khác ➞bản sắc địa lí + Các đối tượng tượng địa lí phân bố địa điểm hay khu vực Trái Đất Vì thế, học Địa lí, em thường xác định vị trí địa lí,

Ngày đăng: 24/06/2022, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 13)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kinh tuyến và vĩ tuyến - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
oa ̣t động 1: Kinh tuyến và vĩ tuyến (Trang 15)
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.3: - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
h ướng dẫn HS quan sát Hình 1.3: (Trang 18)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Quan sát Hình 1.3, xác định tọa độ địa lí của điểm: - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
ti ếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Quan sát Hình 1.3, xác định tọa độ địa lí của điểm: (Trang 19)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 20)
+ Cho biết hình nào có độ chính xác cao hơn khác nhau. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
ho biết hình nào có độ chính xác cao hơn khác nhau (Trang 24)
+ Quan sát Hình 2.7, hãy cho biết trên hình đã sử dụng các loại kí hiệu nào và các dạng kí hiệu nào - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
uan sát Hình 2.7, hãy cho biết trên hình đã sử dụng các loại kí hiệu nào và các dạng kí hiệu nào (Trang 28)
+ Kí hiệu tượng hình: luyện kim màu, trạm xăng dầu, dệt may. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
i ́ hiệu tượng hình: luyện kim màu, trạm xăng dầu, dệt may (Trang 29)
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2.11 và - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
h ướng dẫn HS quan sát Hình 2.11 và (Trang 34)
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1, Hình 3.2 và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả lại những gì em - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
y êu cầu HS quan sát Hình 3.1, Hình 3.2 và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả lại những gì em (Trang 43)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 51)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 57)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và kích thước của Trái Đất - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
oa ̣t động 2: Tìm hiểu về hình dạng và kích thước của Trái Đất (Trang 62)
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 5.4 và đặt tiếp câu hỏi: - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
y êu cầu HS quan sát tiếp hình 5.4 và đặt tiếp câu hỏi: (Trang 63)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 77)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 80)
- GV cho HS thảo luận theo sử dụng hình 7.4 SGK dài ngắn theo mùa - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
cho HS thảo luận theo sử dụng hình 7.4 SGK dài ngắn theo mùa (Trang 85)
- Gv hướng dẫn HS quan sát hình 8.3 và đặt câu hỏi: Hãy nêu lại các bước xác định - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
v hướng dẫn HS quan sát hình 8.3 và đặt câu hỏi: Hãy nêu lại các bước xác định (Trang 94)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 97)
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Em có biết đây là hiện tượng thiên tai nào? Các hiện tượng này được hình thành như thế nào và có tác động ra sao? - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Em có biết đây là hiện tượng thiên tai nào? Các hiện tượng này được hình thành như thế nào và có tác động ra sao? (Trang 99)
thực hiện yêu cầu. xa nhau. Kết quả hình các - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
th ực hiện yêu cầu. xa nhau. Kết quả hình các (Trang 102)
động đấ t- Là hình thức phun trào mác - GV yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câuma dưới sâu lên mặt đất. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
ng đấ t- Là hình thức phun trào mác - GV yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câuma dưới sâu lên mặt đất (Trang 104)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 107)
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào đã làm cho bề mặt Trái Đất có sự phân hoá phức tạp? - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào đã làm cho bề mặt Trái Đất có sự phân hoá phức tạp? (Trang 110)
hình thành các dạng địa hình, bề mặt trái đất trở nên  gồ ghề. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
hình tha ̀nh các dạng địa hình, bề mặt trái đất trở nên gồ ghề (Trang 111)
- GV yêu cầu HS đọc SGK và chia lớp thành các địa hình. nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau: - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
y êu cầu HS đọc SGK và chia lớp thành các địa hình. nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau: (Trang 112)
bề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khá c- Tác động ngoại lực lại - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
b ề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khá c- Tác động ngoại lực lại (Trang 112)
Nội sinh các quá trình hình quá trình tạo núi, phun thành địa hình cótrào núi lửa, động đất. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
i sinh các quá trình hình quá trình tạo núi, phun thành địa hình cótrào núi lửa, động đất (Trang 113)
- GV có thể bổ sung thêm cho HS ví dụ kèm hình ảnh: Dãy núi Ba Vì (Hà Nội) là dãy núi được hình thành do nguồn gốc từ các đợt phun trào núi lửa, các đợt nâng lên, đây chính là quá trình nội sinh - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
c ó thể bổ sung thêm cho HS ví dụ kèm hình ảnh: Dãy núi Ba Vì (Hà Nội) là dãy núi được hình thành do nguồn gốc từ các đợt phun trào núi lửa, các đợt nâng lên, đây chính là quá trình nội sinh (Trang 115)
Hình 10.2 cho thấy hiện tượng tạo núi là kết quả của cả quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. - Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều
Hình 10.2 cho thấy hiện tượng tạo núi là kết quả của cả quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w