Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay với chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào việc tổ chức hợp lý hoạt động của những người lao động làm trong lĩnh vực quản lý sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò quan trọng xuất phát từ chỗ, những người làm việc trong lĩnh vực quản lý sản xuất là những người làm công việc chuyển bị và lãnh đạo sản xuất về mọi mặt (về công nghệ,
tổ chức, kỹ thuật, hành chính) cũng như những công việc để tiêu thụ sản phẩm Hoạt động lao động của họ có tác dụng quyết định hiệu quả sản xuất chung của xí nghiệp Do vậy mọi công ty dù lớn hay nhỏ muốn tồn tại, đứng vững, cạnh tranh có hiệu quả phải làm tốt công tác “Tổ chức lao động khoa học trong lĩnh vực quản lý”.
Hiện nay, một vấn đề nan giải của các công ty quốc doanh đó là việc cán bộ quản lý thì nhiều nhưng năng lực quản lý và hiệu quả công việc của họ còn chưa cao Điều này dẫn đến một thực trạng của các công
ty quốc doanh đó là đa phần các công ty này làm ăn kém hiệu qủa hoặc hiệu quả thấp, và công ty cơ khí 79 cũng không phải là một ngoại lệ.
Trang 2Công ty cơ khí 79 là một công ty quốc doanh trực thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng đang trong thời kỳ khôi phục Vẫn còn mang nặng mô hình của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong phong cách lãnh đạo và quản lý Hầu hết cán bộ quản lý trong công ty đều được chuyển nghành từ quân đội nên phong cách làm việc vẫn còn mang tính quan liêu bao cấp Đa phần cán bộ quản lý trong công ty tuổi đã tương đối cao, làm việc vẫn chỉ dựa nhiều vào thói quen và kinh nghiệm Nhiều người năng lực chưa đáp ứng được với yêu cầu của công việc hoặc được bố trí làm việc không theo đúng chuyên môn, ngành nghề đã được đào tạo Vì vậy để công ty có thể đứng vững và phát triển được thì công việc cần làm đầu tiên đó là hoàn thiện lại công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý của nhà máy một cách hợp lý và phù hợp với điều kiện hiện có của công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty cơ khí 79, với những kiến thức đãđược học tập tại trường đại học KINH TẾ QUỐC DÂN kết hợp với những kiếnthức đã học hỏi được tại công ty cơ khí 79, em nhận thấy rằng trong công tác
tổ chức lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất của công ty vẫn còn nhữngcông việc cần hoàn thiện hơn nữa Cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ tậntình của thầy giáo NGUYỄN NGỌC QUÂN và ban lãnh đạo công ty, em đã chọn
đề tài : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa
học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79” để viết chuyên đề thực
tập tốt nghiệp
Trang 3Phần I : Lý luận chung về tổ chức lao động khoa học trong lĩnh vực quản lý
và vai trò của nó trong các đơn vị sản xuất kinh doanh
Phần II: Phân tích thực trạng công tác tổ chức lao động khoa học cho cán bộquản lý ở công ty cơ khí 79
Phần III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chứclao động khoa học cho cán bộ quản lý ở công ty cơ khí 79
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CÁC ĐƠN VỊ
SẢN XUẤT KINH DOANH
I-KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC
1-khái niệm về tổ chức lao động
Tổ chức lao động là quá trình tổ chức quá trình hoạt động của conngười, trong sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá trình lao động và các
Trang 4Như vậy, tổ chức lao động là một phạm trù gắn liền với lao độngsống, với việc bảo đảm sự hoạt động của sức lao động Thực chất, tổ chứclao động trong phạm vi một tập thể lao động nhất định là một hệ thống cácbiện pháp đảm bảo hoạt động lao động của con người nhằm mục đích nângcao năng xuất lao động và sử dụng đầy đủ nhất các tư liệu sản xuất.
Chúng ta có thể thấy rằng, tổ chức lao động là một bộ phận không thểtách rời của tổ chức sản xuất Xét về phạm vi tổ chức lao động là một bộphận của tổ chức sản xuất, tổ chức sản xuất diễn ra trong cả quá trình tựnhiên và quá trình lao động còn tổ chức lao động chỉ diễn ra trong quá trìnhlao động mà thôi
2-khái niệm về tổ chức lao động khoa học
Tổ chức lao động khoa học được hiểu là tổ chức lao động dựa trên cơ
sở phân tích khoa hoc các quá trình lao động và điều kiện thực hiện chúng,thông qua việc áp dụng vào thực tiễn những biện pháp được thiết kế dựa trênnhững thành tựu của khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Tổ chứclao động khoa học cần phải được áp dụng ở mọi nơi có hoạt động lao độngcủa con người
Tổ chức lao động khoa học phải phát huy được quyền làm chủ tập thểcủa người lao động Nó cho phép kết hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật và conngười trong quá trính sản xuất nhắm sử dụng tôt nhất các nguồn vật chất vàlao động để không ngừng tăng năng xuất lao động
Việc vận dụng và áp dụng các thành tựu của tiến bộ khoa học kỹthuật vào trong quá trình lao động đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ
và hệ thống các biện pháp về tổ chức kỹ thuật, tâm sinh lý và kinh tế xã hội
Trang 53-Phân biệt tổ chức lao động và tổ chức lao động khoa học.
Tổ chức lao động khoa học và Tổ chức lao động giống nhau ở chỗ nó
đều là sự tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lên đối tượnglao động
Nó khác nhau ở phương pháp, cách giải quyết và mức độ phân tíchkhoa học các vấn đề, Tổ chức lao động khoa học chính là quá trình đưa vào
Tổ chức lao động những thành tựu đạt được của khoa học và những kinhnghiệm sản xuất tiên tiến để làm tăng hiệu suất chung của lao động Tổ chứclao động khoa học chính là Tổ chức lao động ở trình độ cao hơn tổ chức laođộng hiện hành Tổ chức lao động khoa học cần phải được áp dụng ở mọinơi có hoạt động lao động của con người Trong các quá trình lao động sảnxuất, trong lĩnh vực lãnh đạo và quản lý sản xuất, trong công tác thiết kế vậnchuyển, sửa chữa vv cũng như đối với cả những hoạt động ngoài lĩnh vựcsản xuất vật chất (y tế, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật )
4-Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học.
a-Mục đích
Tổ chức lao động khoa học nhằm đạt được kết quả lao động cao đồngthời cải thiện được điều kiện làm việc cho người lao động nhằm bảo đảmsức khỏe, an toàn cho người lao động và phát triển toàn diện người lao động,góp phần củng cố các mối quan hệ xã hội giữa người lao động và phát triểncác tập thể lao động
Trang 6Mục đích này được xuất phát từ việc đánh giá cao vai trò của conngười trong quá trình tái sản xuất xã hội Với tư cách là lực lượng sản xuấtchủ yếu, người lao động chính là sáng tạo nên những thành quả kinh tế- kỹthuật của xã hội và cũng chính là người sử dụng những thành quả đó Do đó,mọi biện pháp cải tiến Tổ chức lao động, cải tiến tổ chức sản xuất đều phảihướng vào việc tạo điều kiện cho người lao động có hiệu quả hơn, khuyếnkhích và thu hút con người tự giác tham gia vào qúa trình lao động ngàycàng được hoàn thiện.
b- Ý nghĩa của tổ chức lao động khoa học
Việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động khoa học có ý nghĩa vềmặt kinh tế và xã hội rất lớn
Về mặt kinh tế :
Trước hết, TCLĐKH cho phép nâng cao năng xuất lao động và tăngcường hiệu quả của sản xuất nhờ tiết kiệm lao động sống và sử dụng có hiệuquả tư liệu sản xuất hiện có, TCLĐKH là điều kiện không thể thiếu được đểnâng cao năng xuất lao động và hiệu quả của sản xuất
Về mặt xã hội :
Tổ chức lao động khoa học không chỉ nâng cao nẵng xuất lao động vàhiệu quả của sản xuất, mà còn có tác dụng giảm nhẹ lao động và an toàn laođộng, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động làm cho ngườu lao động khôngngừng hoàn thiện chính mình, thu hút con người tự tham gia vào lao độngcũng như nâng cao trình độ và văn hoá của họ
c-nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học.
Về mặt kinh tế :
Trang 7Tổ chức lao động khoa học có nhiệm vụ bảo đảm tăng hiệu quả sảnxuất trên cơ sở tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật tư tiền vốn Để giảiquyết được nhiệm vụ này thì phải thực hiện các biện pháp nhằm hạn chếnhững lãng phí về mọi mặt của người lao động.
Về xã hội :
Tổ chức lao động khoa học có nhiệm đảm bảo thường xuyên nâng caotrình độ văn hoá, trình độ chuyên nghiệp vụ, tay nghề cho người lao động,tạo bầu không khí hoà hợp, những điều kiện thuận lợi để hạn chế ở mức thấpnhất những yếu tố gây trở ngại lao động, bằng mọi cách nâng cao mức độhấp dẫn của lao động tiến tới hướng biến lao động thành nhu cầu thiết yếucủa con người
Về mặt tâm lý :
Tổ chức lao động khoa học có nhiệm vụ đảm bảo cố gắng tạo ranhững điều kiện thuận lợi để hạn chế tới mức thấp nhất những bất lợi củamôi trường và của tính chất công việc để bảo vệ sức khỏe, duy trì khả nănglàm việc của người lao động
II-NGUYÊN TẮC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ
Cũng như tổ chức lao động khoa học cho lao động trực tiếp việc ápdụng tổ chức lao động khoa học cho cán bộ quản lý cũng tuân thủ cácnguyên tắc sau
1-Nguyên tắc về tính khoa học của các biện pháp.
Đòi hỏi các biện pháp tổ chức klao động khoa học trước hết phải đượcthiết kế và áp dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức khoa học (thể hiện ở
Trang 8phương pháp và công cụ đo hiện đại ) Đồng thời, các biện pháp tổ chứclao động khoa học phải đáp ứng được yêu cầu của các quy luật kinh tế củachủ nghĩa xã hội, phải có tác dụng phát hiện và khai thác các khả năng dựtrữ để nâng cao năng xuất lao động, phải là cơ sở quyết định để thoả mãnnhu cầu ngày càng tăng của con người thông qua việc làm cho người laođộng thích ứng với con người và tạo nên những điều kiện thuận lợi cho conngười.
2-Nguyên tắc về tính tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp
Đòi hỏi các sự việc và vấn đề phải được nghiên cứu, xem xét trongmối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, trong quan hệ giữa bộ phận với toàn
bộ và xem xét trên nhiều mặt, chứ không tách rời nhau, không kết luận phiếndiện
Mặt khác, khi phân tích và thiết kế các biện pháp phải chú ý đầy đủnhững điều kiện cụ thể của phân xưởng, xí nghiệp (điều kiện và tiến độ kỹthuật, cơ sở vật chất, trình độ tổ chức sản xuất va trình độ tổ chức laođộng )
3-Nguyên tắc về tính đồng bộ của biện pháp.
Đòi hỏi khi thực hịên biện pháp, phải triển khai giải quyết đồng bộcác vấn đề có liên quan
Nguyên tắc này đòi hỏi sự tham gia, phối hợp đồng bộ của các ngành,các bộ phận có liên quan trong xí nghiệp và sự tổ chức thống nhất các hoạtđộng phối hợp đó của cán bộ lãnh đạo các cấp
Trang 94- Nguyên tắc về tính kế hoạch của công tác TCLĐKH
Đòi hỏi tất cả các biện pháp tổ chức lao động khoa học phải được kếhoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc và phương pháp khoa học Mặt khác,các biện pháp TCLĐKH phải có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng cácchỉ tiêu trong kế hoạch xí nghiệp
5- Nguyên tắc về tính quần chúng của việc xây dựng và áp dụng biện pháp.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng và áp dụng các biện pháp đó tổchức lao động khoa học phải thu hút được sự tham gia của quần chúng, pháttriển và tận dụng được các sáng kiến, sáng tạo của quần chúng Nguyên tắcnày xuất phát từ quan điểm, ngươi lao động là trung tâm của quá trình sảnxuất tổ chức lao đọng khoa học Do đó, người lao động phải được tham giavào quá trình tạo nên những điều kiện lao động tốt cho chinh mình
Trên cơ sở những nguyên tắc đó, việc áp dụng tổ chức lao động khoahọc trong thực tiễn phải hết sức linh hoạt và mền dẻo, thể hiện ở sự lựa chọnnhững hình thức phương án và phương pháp tiến hanh phù hợp với điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp Bất cứ một sự sao chép, vận dụng cứng nhắc nàođều có thể dẫn đến những sai lầm hoặc làm giảm hiệu quả của những biệnpháp
III-LAO ĐỘNG QUẢN LÝ, NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG LAOĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ ẢNH HƯỞNGĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
Trang 101-Lao động quản lý, sự phân loại lao động quản lý.
Nếu xét theo quan điểm của lý thuyết hệ thống và lý thuyết quản lý thìbất cứ xí nghiệp công nghiệp nào cũng là một hệ thống được tạo thành từ hai
hệ thống bộ phận là hệ thống bộ phận quản lý và hệ thống bộ phận bị quản
lý
Hệ thống quản lý bao gồm : Hệ thống các chức năng quản lý, hệ thốngcác bộ phận quản lý (các phòng, ban) và những cán bộ, nhân viên làm việctrong đó ; Hệ thống các mối quan hệ quản lý và hệ thống các phương tiệnvật chất - kỹ thuật, các phương pháp quản lý cần thiết để giải quyết các côngviệc quản lý
Hệ thống bị quản lý là hệ thống sản xuất bao gồm các phân xưởng, bộphận sản xuất và toàn bộ lực lượng lao động, vật tư máy móc, phương tiện
kỹ thuật và phương pháp công nghệ được bố trí và sử dụng trong đó
Nhờ có hoạt động lao động của lao động quản lý mà các chức năngquản lý được thực hiện, làm cho quản lý trở thành quá trình
Trong xí nghiệp, lao động quản lý được phân loại theo 2 tiêu thứcsau :
+ Theo chức năng : Vai trò của họ đối với việc quản lý toàn bộ quátrình sản xuất (tức là theo tính chất của các chức năng mà họ phải thực hiện)
+ Theo vai trò của họ đối với việc thực hiện chức năng quản lý
a-Theo chức năng, vai trò đối với việc quản lý quá trình sản xuất thì toàn bộ lao động quản lý được phân chia thành :
Trang 11- Nhân viên quản lý kinh tế.
- Nhân viên quản lý hành chính
*Nhân viên quản lý kỹ thuật : Là những người được đào tạo ởtrường kỹ thuật hoặc đã được rèn luyện trong thực tế sản xuất có trình độ kỹthuật tương đương, được cấp trên có thẩm quyền thừa nhận bằng văn bảnđồng thời phải là người trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo,hướng dẫn công tác kỹ thuật trong xí nghiệp gồm :
- Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phóquản đốc phụ trách kỹ thuật, trưởng phó phòng ban kỹ thuật
- Các kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên làm ở các phòng ban kỹ thuật
*Nhân viên quản lý kinh tế : Là những người làm công táclãnh đạo, tổ chức, quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệpnhư : Giám đốc hay phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trưởng, cáccán bộ, nhân viên công tác ở các phòng, ban, bộ phận như : Kế hoạch thống
kê -kế toán tài vụ lao động - tiền lương, cung tiêu, điều độ vv của xínghiệp
* Nhân viên quản lý hành chính : Là những người làm công
tác tổ chức, nhân sự, thi đua, khen thưởng, quản trị hành chính, văn thư đánhmáy, tổng đài điện thoại, phiên dịch phát thanh, lái xe con liên lạc, bảo vệthường trực, phòng chữa cháy, tạp vụ, vệ sinh, lái xe đưa đón công nhân đilàm vv
b-Theo vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý, lao động quản lý được phân loại thành :
Trang 12- Cán bộ lãnh đạo.
- Các chuyên gia
- Nhân viên thực hành kỹ thuật
Sự phân loại này xuất phát từ cơ sở thực tế là : Bất kỳ một chức năngquản lý nào cũng được tạo thành từ những công việc lãnh đạo (tức là nhữngcông việc tổ chức - hành chính) và những công việc chuyển bị thông tin cầnthiết cho việc thực hiện các công việc lãnh đạo đó (tức các công việc kỹthuật)
*Cán bộ lãnh đạo : Là những người lao động quản lý trực tiếpthực hiện chức năng lãnh đạo, bao gồm : Giám đốc, phó giám đốc, quản đốc
và phó quản đốc, các trưởng nghành, đốc công, trưởng phó các phòng bantrong bộ máy quản lý xí nghiệp
* Các chuyên gia : Là những lao động quản lý không thực hiệnchức năng lãnh đạo trực tiếp mà thực hiện các công việc chuyên môn Baogồm : Các cán bộ kinh tế, kỹ thuật viên, cán bộ thiết kế và công nghệ vànhững người cộng tác khoa học ( nếu có ) như : Nhà toán học, tâm lý học, xãhội hoc
*Nhân viên thực hành kỹ thuật : Là những người lao độngquản lý thực hiện các công việc đơn giản, thường xuyên lập đi lập lại, mangtính chất thông tin -kỹ thuật và phục vụ bao gồm :
Các nhân viên hoạch toán và kiểm tra, các nhân viên làm công táchành chính, các nhân viên làm công tác phục vụ
Sự phân loại lao động quản lý (theo cả hai tiêu thức) có ý nghĩa quantrọng đối với việc nghiên cứu và đánh giá cơ cấu tỷ lệ về số lượng và chất
Trang 13lượng của đội ngũ lao động quản lý, phù hợp với những đặc điểm, quy môloại hình sản xuất của xí nghiệp Đồng thời sự phân loại đó còn cho thấy, cácloại lao động quản lý khác nhau sẽ có nội dung lao động khác nhau và do đó
mà đòi hỏi phải có những yêu cầu về tổ chức lao động cho phù hợp
2- Nội dung của hoạt động lao động quản lý và những đặc điểm của nó ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động.
Các loại lao động quản lý khác nhau có những nhiệm vụ lao độngkhác nhau và do đó có những nội dung lao động khác nhau Sự khác nhau đó
là do sự khác nhau về chất của các chức năng quản lý quy định Tuy nhiên,nội dung lao động của tất cả các lao động quản lý các loại đều được tạothành từ những yếu tố thành phần sau đây
Yếu tố kỹ thuật : Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tínhchất thiết kế và phân tich chuyên môn như : Thiết kế, ứng dụng sản xuấtmới, phân tích, thiết kế các phương án cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến
tổ chức lao động vv
Yếu tố tổ chức hành chính : Thể hiện sự thực hiện các côngviệc nhằm tổ chức thực hiện các phương án thiết kế, các quyết định như :Lập kế hoạch, hướng dẫn công việc, điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá côngviệc
Yếu tố sáng tạo thể hiện ở sự thực hiện các công việc như : suy nghĩtìm tòi, phát minh ra các kiến thức mới, các quyết định, các phương pháp đểhoàn thành công việc
Trang 14Yếu tố thực hành giản đơn thể hiện ở sự thực hiện các côngviệc đơn giản, được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn có sẵn như cáccông việc có liên quan đến thu nhập và sử lý thông tin, truyến tin và cáccông việc phục vụ.
Yếu tố hội họp và sự vụ thể hiện ở việc tham gia các cuộc hộihọp về chuyên môn hoặc giải quyết các các công việc có tính chất thủ tục (ví
dụ : ký duyệt giấy tờ)
Nôi dung lao động của cán bộ, nhân viên quản lý đều chứa đựng 5thành phần này sự khác nhau chỉ là ở tỷ trọng thành phần các yêu tố đó
Tuy nhiên, hoạt động lao động của tất cả các cán bộ, nhân viên quản
lý đều mang tính chất giống nhau Những tính chất đó hợp thành những đặcđiểm chung của hoạt động lao động quản lý, quy định tính chất đặc thù củacác biện pháp TCLĐKH được áp dụng
Những đặc điểm đó bao gồm như sau:
1.Hoạt động lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc và mang nhiều tính sáng tạo
Đặc trưng chung của hoạt đông lao động quản lý là lao động trí óc.Đặc trưng chung đó chính là đặc điểm cơ bản mà từ đó dẫn đến những đặcđiểm khác của hoạt động lao động quản lý và những yêu cấu cần được lưu ýtrong quá trình tổ chức lao động cho lao động quản lý các loại
Lao động trí óc được định nghĩa là : Sự tiêu hao sức lao động dưới tácđộng chủ yếu về các khả năng chí tuệ và thần kinh tâm lý đối với con ngườitrong quá trình lao động Do đó, khi nói ‘hoạt động lao động quản lý là hoạt
Trang 15Vì là hoạt động lao động chủ yếu vì trí óc nên hoạt động lao độngquản lý mang đặc tính sáng tạo nhiều hơn so với lao động chân tay Tínhsáng tạo của lao đông quản lý được thể hiện hai mức độ
Sáng tạo độc lập : Tạo ra các kiến thức, tri thức mới
Sáng tạo trong phạm vi nhiệm vụ đã được quy định trước sáng tạo vềcách thực hiện công việc
2.Hoạt động lao động quản lý là hoạt động mang tính tâm lý-xã hội cao.
Xuất phát từ đặc điểm lao động trí óc nên hoạt động lao động quản lýđặt ra yêu cầu cao về yếu tố thần kinh - tâm lý đối với người lao động, tức làđặt ra yêu cầu cao đối với khả năng nhận biết, khả năng thu nhận thông tin
và các phẩm chất tâm lý cần thiết khác (như có tưởng tượng, trí nhớ, khảnăng khái quát về tổng hợp vv ) Đồng thời trong quá trình giải quyếtnhiệm vụ lao động, tức các công việc quản lý, các cán bộ nhân viên quản lýphải thực hiện nhiều mối quan hệ giao tiếp qua lại với nhau Do đó, yếu tốtâm lý - xã hội đóng vai trò qua
n trọng trong hoạt động lao động, ảnh hưởng tới nhiệt tình làm việc,chất lượng làm việc và tiến độ thực hiện công việc của họ
Mặt khác, đối tượng quản lý ở đây là những người lao động và các tậpthể lao động nên đòi hỏi hoạt động lao động quản lý phải mang tính tâm lý -
xã hội giữa những người lao động với nhau
Trang 163- Thông tin kinh tế vừa là đối tượng lao động ,kết quả lao động, vừa là phương tiện lao động của cán bộ quản lý.
Trong quá trình lao động quản lý, đối tượng lao động không phải làcác yếu tố vật chất thông thường mà là các thông tin kinh tế Bằng hoạt độnglao động của mình, lao động quản lý thu nhận và biến đổi các thông tin đểphục vụ mục đích quản lý ở các cấp quản lý trong xí nghiệp
Những thông tin kinh tế chưa được xử lý là đối tượng lao động củalao động quản lý còn những thông tin đã được xử lý chính là kết quả củahoạt động lao động quản lý của họ Mặt khác, thông tin kinh tế là phươngtiện để hoàn thành nhiệm vụ của tất cả lao động quản lý các loại
4 Nhìn chung hoạt động lao động quản lý có nội dung đa dạng, khó xác định và kết quả lao động không biểu hiện dưới dạng vật chất trực tiếp.
Đây là một đặc điểm nổi bật của hoạt động lao động quản lý và là mộtkhó khăn cho công tác tỏ chức lao động
Do nội dung công việc đa dạng, khó xác định và kết quả lao độngkhông biểu hiện dưới dạng vật chất trực tiếp (không tính được bằng các số
đo tự nhiên như chiếc, cái ) Nên hoạt động lao động quản lý khó theo dõi,khó đánh giá và khó định mức
5 Hoạt động lao động quản lý là các thông tin các
tư liệu thực hiện cho việc hình thành và thực hiện các
Trang 17quyết định quản lý : Một sai sót nhỏ trong hoạt động quản lý có thể
dẫn tới ảnh hưởng lớn trong sản xuất, nên đòi hỏi các cán bộ, nhân viên quản
lý phải có tinh thần trách nhiệm cao
3- Phân loại thời gian làm việc của lao động quản
lý.
Để nghiên cứu và phân tích tinh hình tổ chức lao động trong lĩnh vựcquản lý sản xuất, việc phân loại thời gian làm việc của lao động quản lý có ýnghĩa quan trọng Cơ sở của sự phân loại thời gian làm việc của lao độngquản lý có ý nghĩ quan trọng.Cơ sở của sự phân loại thời gian làm việc của
lao động quản lý cũng là cấu trúc thời gian làm việc của một người làm
việc trong một ngày làm việc như đối với công nhân sản xuất trực tiếp Tuy
nhiên, do những đặc điểm của hoạt động quản lý đã nêu ở trên, đi vào chitiết việc phân loại thời gian làm việc của lao động quản lý có những điểmkhác biệt cần lưu ý
Tương tự như với công nhân sản xuất, thời gian làm việc tổng cộng(danh nghĩa ) của lao động quản lý cũng được chia thành : Thời gian làmviệc và thời gian ngưng việc ( bảng 1)
Thời gian làm việc được hiểu là thời gian trong đó lao động quản lýthực hiện một công việc thuộc một chức năng quản lý đó
Thời gian ngưng việc là thời gian trong đó lao động quản lý khônglàm việc
Bảng 1: phân loại thời gian làm việc của lao động quản lý
Thời gian làm việc (danhnghĩa) của lao động quản lý
Trang 18Thời gian làm việc Thời gian ngưng việc
Thời gian dành cho nghỉ ngơi
và nhucầu
Thời gianngưngviệc do viphạm kỷluật laođộng
Thời gian ngưng việc do nguyên nhân tổ chức kỹ
Thời gian phục
vụ nơi
l m àm việc
Hao phí thời gian không được đinh mức Thời
Thời gian kỹ thuật
Hao phí thời gian
Trang 19Bản thân thời gian làm việc được chia ra thành : Thời gian làm côngviệc thuộc nhiệm vụ lao động và thời gian làm công việc không thuộcnhiệm vụ lao động.
Thời gian làm công việc thuộc nhiệm vụ lao động làthời gian để thực hiện những công việc phù hợp với nhiệm vụ lao động đãđược nghi trong văn bản
Thời gian làn việc không thuộc nhiệm vụ lao động làthời gian để thực hiện những công việc có liên quan đến nhiệm vụ lao độngcủa người khác Nếu xét trên giác độ của nội dung lao động thì thời gian làmviệc của lao động quản lý được chia ra thành : Thời gian chuyển bị và kếtthúc công việc, thời gian công tác chính (hay thời gian tác nghiệp) và thờigian phục vụ nơi làm việc
Thời gian chuyển bị và kết thúc công việc là thời giangiành cho việc chuyển bị và kết thúc một nhiệm vụ lao động Loại thời giannày xảy ra trước khi bắt đầu và sau khi kết thúc việc thực hiện nhiệm vụ laođộng, ví dụ như : Nhận nhiệm vụ, báo cáo công việc đã hoàn thành, chuyển
bị các tài liệu, phương tiện kỹ thuật cần thiết trước khi làm việc và thu dọnchúng sau khi hoàn thành công việc
Thời gian phục vụ nơi làm việc là thời gian giành cho việcchyển bị và chăm sóc thường xuyên nơi làm việc, đảm bảo các điêu kiện tổchức, vật chất- kỹ thuật cần thiết để công việc có thể tiến hành bình thường
Ví dụ : Nhận và bàn giao ca, chuẩn bị các tài liệu, phương tiện cần thiết vàođầu ca và thu dọn chúng vào cuối ca
Trang 20Thời gian làm công tác chính (thời gian tác nghiệp) là thờigian cần thiết trực tiếp để giải quyết nhiệm vụ lao động.
Do đặc điểm của hoạt động quản lý là hoạt động trí óc có nội dung rấtphong phú và đa dạng, đồng thời để giải quyết nhiệm vụ lao động, người laođộng phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau nên thời gian tác nghiệpcủa lao động quản lý không được phân chia ra thời gian tác nghiệp chính vàthời gian tác nghiệp phụ, như đối với công nhân sản xuất mà được phân chia
ra thành các loại thời gian thực hiện các tác nghiệp lao động cần thiết để giảiquyết nhiệm vụ lao động
Tùy thuộc vào nội dung của chức năng quản lý được đảm nhận màthời gian công tác chính của lao động quản lý bao gồm một cơ cấu nhấtđịnh 3 loại thời gian sau :
Thời gian tổ chức hành chính : Là hao phí thời gian cần thiết
để tổ chức quá trình lao động và hướng dẫn kiểm tra công việc cũng nhưthời gian để giải quyết các công việc thủ tục - hành chính
Thời gian sáng tạo : Là việc dành cho công việc phân tích tìnhhình kinh tế, tìm tòi và đề xuất các giải pháp quản lý tối ưu, thời gian chuyển
bị cho các chương trình, dự án thiết kế mới hoặc thời gian để hình thànhkiến thức mới, các phát minh
Thời gian làm công việc kỹ thuật : Là thời gian để thực hiệncác công việc đơn giản, thường xuyên lặp đi lặp lại, có liên quan đến việcphục vụ thông tin cho các nơi làm việc và các bộ phận quản lý
Trang 21Ngoài ra, thời gian công tác chính còn có thể được phân chia thành :Thời gian hoàn thành công việc đã được cơ khí hoá và thời gian thực hiệncông việc chưa được cơ khí hoá.
Thời gian ngưng việc gồm có 3 loại
Thời gian dành cho nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết : Làthời gian nghỉ nhằm tránh mệt mỏi, đảm bảo khả năng làm việc bình thường,thời gian vệ sinh cơ thể và giải quyết các nhu cầu tự nhiên
Thời gian ngưng việc do nguyên nhân tổ chức kỹ thuật
: Là thời gian ngưng việc do những rối loạn trong tiến trình lao động do lý
do tổ chức kỹ thuật, ví vụ như : Chuẩn bị công việc không đúng thời hạn,chuẩn bị nơi làm việc không tốt, các phương tiện kỹ thuật không hoạt độngbình thường vv
Thời gian ngưng việc do vi phạm kỷ luật lao động : Bao gồm đếnmuộn, nghỉ sớm trước giờ quy định, tự ý bỏ khỏi nơi làm việc vì lý do cánhân
IV-NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNGKHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
1-Phân công và hiệp tác lao động.
Một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của TCLĐKH trong lĩnh vực quản
lý sản xuất là thực hiện phân công lao động hợp lý
Phân công lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất cho thấy sự phânchia toàn bộ công việc quản lý thành nhưng phần việc nhỏ và trao cho cáclao động quản lý có nghề nghiệp và trình độ phù hợp đảm nhận
Trang 22Phân công lao động quản lý được thực hiện trên 3 mặt :
+ Theo vai trò, ý nghĩa của công việc đối với quá trình quản lý sảnxuất
+ Theo đặc trưng của công việc và nội dung của quá trình lao động tức là theo ”công nghệ quản lý”
-+ Theo phức độ phức tạp và tính cách trách nhiệm của công việc
a-Theo vai trò,ý nghĩa của công việc đối với quá trình quản lý sản xuất : Thì toàn bộ các công việc quản lý
được phân chia thành các chức năng quản lý (ví dụ : Cácchức năng quản lý trực tuyến, chức năng chuẩn bị sản xuất về công nghệ,chức năng kế hoạch hoá kinh tế kỹ thuật, chức năng hoạch toán ) hình thứcphân công này biểu hiện dạng tổng quát nhất về sự phân chia các công việcquản lý trong xí nghiệp, quyết định đặc thù cấu trúc tổ chức của xí nghiệpcũng như cơ cấu lao động quản lý về nghề nghiệp và trình độ chuyên môn
b Phân công lao động theo công nghệ quản lý : Thựcchất là phân chia toàn bộ công việc quản lý theo quá trình thông tin, trên cơ
sở đó mà bố trí lao động phù hợp vào các khâu của quá trình thông tin đểđảm bảo xử lý thông tin chính xác, nhanh chóng, đảm bảo chất lượng củacác quyết định quản lý
Kết quả của hình thức phân công này là làm hình thành cơ cấu chuyênmôn, nghề nghiệp, trình độ theo từng chức năng
Trang 23c Theo mức độ phức tạ p : Toàn bộ công việc quản lý đượcphân chia ra thành những phần việc nhỏ và giao cho từng người thực hiện.Mức độ phức tạp của công việc được thể hiện ở các mức độ yêu cầu khácnhau về các điều kiện “chức trách”, phải biết yêu cầu về trình độ chuyênmôn nghiệp vụ được quy định trong bản tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhànước.
Phân công lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất đặt ra yêu cầutrong hiệp tác lao động Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trongnội bộ nhóm tổ, giữa các nhóm tổ trong nội bộ bộ phận và giữa các bộ phậnquản lý với nhau nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý Hiệp tác lao độnghợp lý biểu hiện ở sự thực hiện tốt các quan hệ phối hợp công tác khi thựchiện các công việc quản lý, các dự án, biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chứcquản lý và tổ chức lao động, ở sự chấp hành các quan hệ báo cáo, cung cấpthông tin giữa các cá nhân và các bộ phận quản lý ở việc tổ chức hợp lý cácdòng thông tin trong bộ máy quản lý Điều kiện để đảm bảo hiệp tác laođộng tốt là phải có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàtrách nhiệm giữa các cá nhân và các bộ phận quản lý cũng như quy định rõràng các mối quan hệ phối hợp công tác, báo cáo, cung cấp thông tin giữa họvới nhau
2- Tổ chức nơi làm việc.
Cũng như nơi làm việc của công nhân sản xuất, nơi làm việc của laođộng quản lý là đơn vị thấp nhất về tổ chức trong xí nghiệp mà ở đó xảy rahoạt động lao độngcủa họ để thực hiện các chức năng quản lý
Trang 24Tổ chức nơi làm việc cho lao động quản lý được phân loại thành :
a Theo tư thế lao động nơi làm việc của lao động
quản lý gồm 2 loại :
+ Nơi làm việc ngồi : Phổ biến ở hầu hết các lao động quản lý
+ Nơi làm việc đứng - ngồi : Xuất hiện ở một số lao động quản lýthực hiện những công việc đặc biệt(vẽ kỹ thuật, thiết kế)
b Theo mức độ chuyên môn hoá: Là nơi làm việc của lao
động quản lý được chia thành :
+ Nơi làm việc chuyên môn hoá : Là nơi làm việc được thiết kế chonhững loại công việc đặc biệt như nơi làm việc của giám đốc, giám đốc, nơilàm việc của kỹ sư thiết kế, của nhân viên đánh máy, thư ký vv
+ Nơi làm việc vạn năng là những nơi làm việc không có yêu cầu đặcbiệt về trang bị, bố trí và điều kiện lao động như nơi làm việc của hầu hếtcác chuyên gia, nhân viên thực hành về kinh tế hành chính
c Theo tính chất ổn định về địa điểm : Nơi làm việc củalao động quản lý được chia thành :
+ Nơi làm việc cố định : Bao gồm hầu hết các nơi làm việc của laođộng quản lý
+ Nơi làm việc di động chỉ có một số nhân viên phục vụ như nhânviên tạp vụ vệ sinh, nhân viên chuyển tài liệu thư từ
d Theo sự ổn định về thời gian : Nơi làm việc của lao độngquản lý được chia thành :
Trang 25+ Nơi làm việc liên tục : Là nơi làm việc luôn gắn liền với người laođộng cụ thể bao gồm hầu hết các nơi làm việc của lao đọng quản lý.
+ Nơi làm việc tạm thời là nơi làm việc không gắn liền với những laođộng cụ thể mà được thiết kế dành cho những nhu cầu tạm thời trong mộtthời gian
e Theo số lượng người làm việc : Nơi làm việc của laođộng quản lý được phân loại thành
+ Nơi làm việc cá nhân : Tại đó có một người làm việc, bao gồm hầuhết các nơi làm việc trong lĩnh vực quản lý
+ Nơi làm việc tập thể, tại đó có nhiều người cùng làm việc
3- Điều kiện làm việc của lao động quản lý
Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc mangnhiều đặc tính sáng tạo Đối với lao động quản lý, mặc dù những đòi hỏi vềthể lực không phải là nhỏ nhưng yếu tố đòi hỏi về thần kinh - tâm lý vẫn trộihơn.Từ đặc điểm chung đó của hoạt động lao động, lao động quản lý cónhững yêu cầu riêng về điều kiện lao động, điều kiện của lao động trí óc
a Chiếu sáng và màu sắc : Hoạt động lao động quản lý làhoạt động lao động chủ yếu có liên quan đến việc thu nhận và sử lý ,chuẩn
bị thông tin.Các công việc thường được thực hiện dưới dạng, đọc, viết, vẽ,đánh máy, phân loại Do đó cần phải tổ chức chiếu sáng tốt cho cán bộquản lý
b Tiếng ồn : Đối với lao động quản lý vấn đề chống tiếng ồn đặcbiệt quan trọng, vì hoạt đông trí óc đòi hỏi phải được yên tĩnh và tập trung tưtưởng
Trang 26c Bầu không khí tập thể là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới khảnăng lao đông trí óc và do đó tới hiệu quả lao động quản lý Những tập thểđoàn kết, thân ái thương yêu nhau, tin tưởng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộthường là những tập thể có hiệu quả công tác cao ; Trái lại, những mâu thuẫntrong tập thể, những va vấp trong mối quan hệ bạn bè, gia đình đều có tácdụng làm giảm sút một cách rõ rệt hiệu xuất của lao động quản lý Tạo ramột bầu không khí tốt đẹp trong tập thể là kết qủa của việc thực hiện đồng
bộ nhiều biện pháp về tổ chức, giáo dục và cưỡng bức những biện pháp đó
4- Định mức các công việc quản lý.
Do những đặc điểm của hoạt động lao đông quản lý nên định mức cáccông việc phức tạp hơn định mức các công việc sản xuất Nhiệm vụ của địnhmức lao động quản lý là
+ Xác định số lượng lao động của từng dạng công việc
+ Xác định số lượng người cần thiết
Việc xác định lương lao động của từng dạng công việc nhằm thựchiện phân công lao động hợp lý, trả lương theo số lượng và chất lượng laođộng, phân tích sự hợp lý của quá trình lao động ,phân tích mức năng xuấtlao động Xác định nhu cầu về các phương tiện kỹ thuật và để tính giá thànhcông việc thực hiện còn việc xác định số lượng người cần thiết là để định ranhững cân đối hợp lý giữa các loại cán bộ, xây dựng bộ máy quản lý hợp lý,hoạch hoá biên chế và quỹ lương cần thiết bảo đảm tổ chức lao động quản lý
có hiệu quả cao
Các loại mức lao động quản lý - để định mức lao động người ta chia lao động quản lý thành 3 nhóm.
Trang 27a Những cán bộ mà khố công việc có thể tiêu chuẩn hoá được Ví dụ nhân viên đánh máy, in bản vẽ.
b.Nhóm cán bộ mà số lượng cần thiết được tính bằng mức quản lý
c.Nhóm cán bộ mà số lượng xác định bởi nhân tố khác, xuất phát từ đặc điểm chức năng và nhiệm vụ họ phải thực hiện Đểđịnh mức cho nhóm thứ nhất thường sử dung các loại mức thời gian, mức
sản lượng, mức phục vụ Số lượng nhóm thứ hai được xác định dựa trên mứcquan lý Mức quản lý là số người hay số bộ phận do một người hoặc mộtnhóm người lãnh đạo phụ trách với trình độ lành nghề phù hợp trong điềukiện tổ chức kỹ thuật nhất định
Trang 28V-Ý NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN TCLĐKH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CƠ KHÍ 79
Việc hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học ở công ty cơ khí 79 có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phát triển và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế, trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm, đảm bảo các sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng làm tăng khả năng canh tranh của các sản phẩm nhà máy sản xuất ra.
Việc hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho phép nhà máy sử dụng được hợp lý lực lượng cán bộ quản lý của công ty một cách
có hiệu quả nhất trong điều kiện hiện có của công ty tránh những lãng phí không cần thiết.
Hoàn thiện công tác tổ chức lao đông khoa học tạo ra sự phân công và hiệp tác lao động tốt hơn Làm cho việc phối hợp giữa các phòng ban nhịp nhàng và linh hoạt hơn tạo điều kiện cho việc ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng.
Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học còn tạo ra bầu không khí tâm lý tốt trong nhà máy Các cán bộ quản lý làm việc trong
bầu không khí tâm lý thoải mái sẽ làm tăng tính sáng tạo của họ và như vậy hiệu xuất làm việc của họ sẽ được nâng cao.
CHƯƠNGII
Trang 29PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CƠ KHÍ 79
I-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ 79
1-Quá trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ qua các giai đoan của công ty cơ khí 79.
1.1- Thời kỳ trước đổi mới(1971-1989).
a Tiền thân của công ty cơ khí 79.
Z179 là một nhà máy sản xuất công nghiệp quốc phòng để góp phầnxây dựng lực lượng vũ trang ngày một phát triển vững mạnh 30 năm qua,nhà máy đã vinh dự nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, chứng kiến những bướctrưởng thành vượt bậc của đất nước trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xâydựng chủ nghĩa xã hội
Từ những yêu cầu và nhiệm vụ cần phải xây dựng nghành vận tảiquân sự có một đội ngũ cán bộ, công nhân giỏi, có một nền sản xuất vớicông nhân kỹ thuật tiên tiến
Trước tình hình đó ngày 15/3/1971 cục quản lý xe ra quyết định táchxưởng mẫu khỏi phòng công nghệ và chính thức thàng lập nhà máy A179.Trong nghị quyết đảng bộ lần thứ nhất ngày 11/3/1972 có ghi
“Đến tháng 3 /1971 nhà máy được chính thức thành lập” Từ đó đếnnay nhà máy mang tính độc lập về hành chính nhiệm vụ
b Thời kỳ kiện toàn tổ chức và thành tích đạt được trong những ngày đầu xây dựng nhà máy (3/1971-12/1973).
Trang 30Để đáp ứng dược yêu cầu và nhiệm vụ được giao nên sau khi thànhlập A179 nhanh chóng phát triẻn về mọi mặt Cơ cấu tổ chức ngày mộthoàn thiện Cục chỉ định ban giám đốc, ban cán bộ chủ chốt.
Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này là nghiên cứu chế thử và
đi vào sản xuất hàng loạt động cơ xe trường sơn, chế tạo trục khuỷu, máynén khí, bơm trợ lực tay lái, bầu giảm sóc ngang, cần gạt mưa và nhiều bộghá lớn nhỏ cho các nhà máy bạn trong cục
Cuối tháng 6/1972 cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ ngàycàng quy mô và ác liệt Cục qủan lý xe chỉ thị cho A179 khẩn trương đưanhà máy đi sơ tán thành 3 khu
+ Khu A : Để lại miêu nha toàn bộ phân xưởng đúc tiếp tục sản xuất
c.Nhà máy trong những năm tháng xây dựng sau chiến tranhbắn phá lần 2(cuối1973 -cuối1974)
Đầu quý IV-1973 thủ trưởng VŨ VĂN ĐÔN chỉ định cho A179 về
Trang 31hiệp Thanh Trì -Hà Nội Nhiệm vụ trước mắt của nhà máy lúc này là sảnxuất để đảm bảo kế hoạch năm Một mặt tổ chức các đội xung kích về tứhiệp để xây dựng mặt bằng với diện tích là 87 nghìn m2 với 38 nghìn m 2 lànhà xưởng và nơi làm việc cùng với 1 nhà ăn với hơn 500 chỗ ngồi.
Cuối tháng 12-1973 đã bắt đầu di chuyển các trang thiết bị máy móc
và nhân lực về địa điểm mới ở xã tứ hiệp
Đến đầu quý III năm 1974 việc di chuyển cơ bản đã hoàn thành
Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này là tiếp tục sản xuất cácmặt hàng đã chế thử thàmh công Ngoài sản phẩm làm theo ké hoạch nhàmáy còn sản xuất theo đơn đặt hàng của các cơ sở bên ngoài và trong quânđội
Ngày 10-9-1974 để đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới tổng cục kỹthuật được thành lập và A179 được đổi thành Z179 thuộc tổng cục kỹ thuật.Quân số của nhà máy lúc này lên tới 1134 người biên chế trong 12 bộ phậncủa các phòng ban phân xưởng
d.Thời kỳ phát triển sau khi sát nhập.
Đầu năm 1975 ba cơ sở được sát nhập vào Z179
Cơ sở I : Nhà máy bánh răng gồm 440 người và các thiết bị sản xuấtbánh răng
Cơ sở II : Nhà máy rèn dập gồm 408 người và một số thiết bịnhư :máy ép 250 tấn, một số máy búa, máy dập
Cơ sở III : Nhà máy rèn mạ gồm hơm 300 người
Kể từ tháng 3 -1975 đến tháng 10-1976 ba bộ phận trên lần lượt đượcsát nhập vào Z179 Tổng cục chỉ thị đồng chí NGUYỄN CHÍNH làm quyền
Trang 32Năm 75-76 nhà máy đổi sang sản xuất bánh răng côn xoắn các loại,trục then hoa, máy nén khí.
Từ những bộ phận phân tán nhỏ bé ban đầu nhà máy đã tổ chức thànhcông một cơ sở sản xuất lớn ngày một phát triển về mọi mặt
Tổ chức nhà máy lúc này gồm 1100 người, 16 phòng ban, 6 phânxưởng, 42 kỹ sư, 6 đại học nghiệp vụ, 677 công nhân kỹ thuật, bậc thợ bìnhquân là 3.3 và 262 nhân viên khác
Năm 1975 cùng với việc di chuyển hàng ngàn tấn trang thiết bị máymóc nhà xưởng đã hoàn thành 100,01% sản lượng hàng hoá đạt 3486900đồng Năm 1976 đạt 101,1 % sản lượng hàng hoá đạt 5486900 đồng Và cả 2năm nhà máy đều được tổng cục tặng bằng khen
Trung tuần tháng 6-1977 tổng cục kỹ thuật điều đồng chí HOÀNG KIM KHẢI về làm giám đốc nhà máy
Năm 1978- 1980, để đối phó với tình hình thực tê giữa tháng 7/1978 nhà máy chuyển sang chế độ làm việc và sinh hoạt theo thời chiến.
Từ năm 1978 -1980 nhà máy đã sản xuất nhiều mặt hàng đột xuất
để phục vụ kịp thời cho chiến đấu : Như sản xuất kích xe tăng, sản xuất các công trình xa để phục vụ sửa chữa lưu động sản xuất 2000 gạt mưa,10000 kẹp cáp, 10 triệu đạn bi, 1 triêu con dao tông, số ô tô.
Đến năm 1982 sau khi về làm giám đốc nhà máy đồng chí NGUYỄN MÃO đã có một số thay đổi khá sâu sắc Chỉ trong một thời gian ngắn nhà máy đã đưa toàn bộ các phân xưởng vào hoạch toán kinh tế và áp dụng nhiều biên pháp trả lương hết sức mới (như : Khoán thưởng, trả
Trang 33lương theo sản phẩm không hạn chế, trả lương theo sản phẩm nhập kho, trả lương theo khoán từng việc, giao quỹ lương cho các xưởng).
Hàng phục vụ kinh tế phát triển như : Líp xe đạp, máy tuốt lúa.
Vì có sự thay đổi tích cực trong sản xuất nên giá trị sản lượng có năm
1982 bằng cả 2 năm 1980, 1981 cộng lại.
Đến năm 1987 nhiều mặt hàng phục vụ kinh tế phát triển như: Líp xe đạp, máy tuốt lúa.
1.2- thời kỳ sau đổi mới(1990 - nay).
Sau khi đồng chí NGUYỄN VĂN NINH lên làm tổng bí thư nước cộnghoà xã hội chủ nghĩa VIỆT NAM đã mở ra chođất nước một con đường mới.Dần dần xoá bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, công nhận cácthành phần kinh tế và chỉ đạo cho đất nước phát triển kinh tế theo hướng
“Nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”
Đứng trước cơ hội mới của đất nước nhà máy Z179 cũng đã vào cuộccùng đất nước xây dựng nền kinh tế mớivới rất nhiều cơ hội mới cũng nhưnhững thách thức đang chờ đón nhà máy
Được sự đồng ý của cấp chủ quản và tập đoàn DAEWOO thành lậpliên doanh VIDAMCO Phần lớn đất của công ty được dành cho liên doanhnên mặt bằng sản xuất bị thu hẹp đi rất nhiều
Trước khi liên doanh nhà máy Z179 có diện tích là gần50 nghìn m2.Sau khi liên doanh nhà máy đã cắt đi 38 nghìn m2 đất cho liên doanh nênhiện nay diện tích của nhà máy chỉ còn 11nghìnm2 Cùng với sự thu hẹp củamặt bằng thì một phần lớn cán bộ công nhân của nhà máycũng chuyển sanglàm việc tại liên doanh này Trong khi đó công ty lại không có các mặt hàng
Trang 34doanh đã làm cho công ty không những không phát triển lên được mà cònngày càng trở nên tụt hậu so với nhiều doanh nghiệp khác trong quân đội.
Cố gắng tìm lối thoát và bươn trải để giữ vững sản xuất đảm bảo việc làmcho cán bộ công nhân viên của công ty Công ty cơ khí 79 luôn phải đứngtrước nhiều thách thức và sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường nhất là vềgiá thành sản phẩm Bất lợi của công ty là nguồn vốn quá ít, máy móc thiết
bị đã cũ, thiếu đồng bộ và xuống cấp Việc sản xuất đa phần là ở mức nhỏ lẻ,đơn chiếc, ít có loại lớn nên hiệu quả thấp Đời sống và việc làm của hàngtrăm cán bộ công nhân thường xuyên bị ảnh hưởng Tình hình đó cứ kéo dài
và làm cho nhiều người bi quan lo lắng, thiếu yên tâm và không gắn bó vớicông ty
Năm qua cùng với sự hỗ trợ nhiều mặt của cơ quan chủ quản nhất là
về nguồn vốn đã tạo thêm điều kiện cho công ty vững bước phát huy khảnăng nghành nghề của mình Công ty đã được đầu tư mua sắm máy móc vàsửa chữa thiết bị sản xuất bánh răng Việc tinh giảm biên chế và từng bước
ổn định tổ chức cũng được tiến hànhlàm cho bộ máy quản lý sản xuất kinhdoanh có hiệu quả hơn
Cùng với việc sản xuất đáp ứng cho nhu cầu khách hàng như các loạiphụ tùng cho đường dây tải điện, phụ tùng cho nghành sản xuất xi măng,nghành đường sắt, nghành dầu khí Công ty đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kếchế tạo thành công nhiều mặt hàng mới như : Bánh răng hộp số máy nôngnghiệp, hộp số hành tinh vi sai cho nhà máy cơ khí quang trung
2- Những đặc điểm của nhà máy ảnh hưởng tới công tác tổ chứclao động khoa học
2.1- Đặc điểm về lao động- tiền lương.
2.1.1- Đặc điểm về lao động.
Trang 352.1.1.1- theo giới tính.
Bảng2 : phân loại lao động theo giới tính.
Sốlượng
(Nguôn số liệu : phòng tổ chức lao động - công ty cơ khí 79)
Theo các số liệu của bảng trên ta thấy rằng từ năm 1999 đến nhữngtháng đầu năm 2002 tỷ lệ lao động nữ của nhà máy luôn ổn định ở mức xấp
xỉ 37% và tỷ lệ lao động nữ trong tổng số lao động trực tiếp sản xuất cung
ổn định ở mức 32% Là một nhà máy cơ khí với tỷ lệ nữ như vậy có thể nói
là tương đối cao Điều này đặt ra cho các nhà tổ chức lao động của nhà máy(cụ thể là phòng tổ chức lao động) phải bố trí xắp xếp công việc của nhàmáy một cách hợp lý sao cho vừa đảm bảo ổn định sản xuất hoàn thành kếhoạch sản xuất đặt ra vừa đảm bảo các quyền lợi của người lao động (đặcbiệt là đối với lao động nữ ) do nhà nước quy định Hiện nay, nhà máy vẫnduy trì quỹ của hội phụ nữ và quỹ này được hình thành từ một phần trích từnhà máy và từ sự đóng góp của người lao động nữ trong nhà máy Quỹ nàydùng để giúp đỡ những người lao động nữ khi họ gặp rủi ro, khó khăn trongcuộc sống Điều này thể hiện sự quan tâm của nhà máy đến những lao động
nữ và đó chính là những động lực để những người lao động luôn trung thành
và làm việc hết mình vì công ty
2.1.1.2- Theo trình độ chuyên môn.
Trang 36Bảng3 : phân loại lao động theo trình
độ chuyên môn
STT Chỉ tiêu Năm1999 Năm2000 Năm2001 6-2002
Sốlượng
(Nguồn số liệu : phòng tổ chức lao động - công ty cơ khí 79)
b ng4 : trình ảng4 : trình độ lành nghề của công nhân trong nhà máy độ lành nghề của công nhân trong nhà máy ành nghề của công nhân trong nhà máy l nh ngh c a công nhân trong nh máy ề của công nhân trong nhà máy ủa công nhân trong nhà máy ành nghề của công nhân trong nhà máy
Z179
ậcthợ
Năm1999
Năm2000
Năm2001
Năm2002
Sốlượng
Trang 37Hiện nay toàn nhà máy có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinhnghiệm đã làm việc với nhau trong một thời gian dài, gồm có : 42 người cótrình độ đại học (chiếm 15.2), 79 người có trình độ trung cấp (chiếm28.6%),155 người có trình độ sơ cấp (chiếm 56,2%) So với các năm trướctrình độ của cán bộ công nhân viên đã tăng nên một cách rõ rệt nhờ nhà máy
đã chú trọng đến công tác đào tạo và huấn luyện cùng với việc tuyển mộ,tuyển chọn những người có năng lực về nhà máy để phù hợp với yêu cầu củathời kỳ mới : Cụ thể đến tháng 6-2002, số người có trình độ đại học tăng4.6% so với năm 1999, 2.9% so với năm 2000 và 1.9% so với năm 2001 ; Sốngười có trình độ trung cấp tăng 10.6% so với năm 1999, 15.9% so với năm
2000, 8.6% so với năm 2001 ; Số người có trình độ sơ cấp đã giảm đi
Đối với công nhân lành nghề trực tiếp sản xuất thì trình độ của côngnhân cũng được nâng cao hơn
Trang 38B ng5 : c p b c bình ảng5 : cấp bậc bình ấp bậc bình ậc bình quân c a công nhân ủa công nhân
(Nguồn số liệu : phòng tổ chức lao động – công ty cơ khí 79)
Như vậy, với những chính sách đổi mới đúng đắn nhà máy đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày một tăng về quy mô lẫn trình độ Tuy nhiên, hiện nay với 15.6% cán bộ công nhân viên có trình độ đại học, còn lại là có trình độ trung cấp và sơ cấp thì đây là một con số còn khiêm tốn đối với một công ty như công ty cơ khí 79.
Đối với cán bộ quản lý nhà máy áp dụng hình thức trả lương thời gian
2.3-Đặc điểm máy móc thiết bị :
Qua bảng tình hình máy móc thiết bị của nhà máy chúng ta có thểkhái quát nhận thấy rằng hiện nay nhà máy có hệ thống máy móc đã cũ kỹ
Trang 39và lạc hâụ Cụ thể là phần lớn máy móc ở cấp độ 4 (78,74%), cấp độ 5 là
18,96%, còn một phần rất ít ở cấp độ 3 là (2.3%)
Bảng 6 : tình hình trang thiết bị máy móc của nhà máy
S TT Tên loại thiết bị Số lượng Tìnhtrạng sử dụng Cấp chính xác
Trang 40(Nguồn số liệu : phòng cơ điện - công ty cơ khí 79)
Giải thích:Cấp 1:máy nhập mới chưa sử dụng
Cấp 2:máy mới sử dụng còn 80%
Cấp3:máy còn 60%
Cấp4:máy còn 40 %
Cấp5:máy chuyển đại tu ,thanh lý
Máy móc của nhà máy hiện nay có nhiều đã hư hỏng và xuống cấp,
công suất máy hiện nay chỉ đạt đựoc khoảng 60% công suất thiết kế Đa
phần là các máy ở trong tình trạng phải sửa chữa hoặc nâng cấp cho phù hợp
với nhu cầu của thị trường Điều này dẫn đến việc làm của người lao động
không ổn định Từ đó dẫn đến việc quản lý người lao động gặp không ít khó
khăn.do máy móc trục trặc, công việc không ổn định vì phải phụ thuộc vào
máy móc dẫn đến người lao động không yên tâm công tác làm cho năng xuất
lao động và hiệu quả đạt được không cao Từ đó đòi hỏi người quản lý đặc
biệt là cán bộ ở phòng quản trị nhân lực cần phải thường xuyên giám sát và
đôn đốc người lao động để họ yên tâm công tác đảm bảo kế hoạch sản cho
nhà máy đã đề ra
2.4- Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy trong những
năm qua