Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh doanh của Công ty cổ phần COMA 25.doc
Trang 1lời mở đầu
Công ty cổ phần COMA25Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh đất ớc đã hoàn toàn giải phóng, đang trong giao đoạn chuyển đổi nền kinh tế từkế hoạch hoá tập trung, sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớngXHCN Lúc đầu với trang thiết bị còn hạn chế, trình độ tay nghề củaCBCNV và công nhân còn thấp, song cùng với sự cố gắng và lổ lực củachính bản thân, và sự giúp đỡ của nhà nớc thì Công ty cổ phần COMA 25 đãdần tạo đợc cho mình chỗ đứng ổn định trên thị trờng, và ngày càng chiếm đ-ợc lòng tin đối với khách hàng Cho đến nay khi đã chuyển sang Công ty cổphần thì Công ty đã tạo cho mình một thơng hiệu khá vững chắc và đang trênđà phát triển mạnh mẽ, góp một phần vào sự phát triển chung của đất nớc.
n-Thực tế hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đợc thành lập nhng chỉ thờigian ngắn đã tuyên bố phá sản Một nguyên nhân rất chủ yếu là do trình độ,năng lực quản lý yếu kém của đội ngũ lãnh đạo đã không thích ứng với sựbiến động không ngừng của nền kinh tế thị trờng Để có thể thành công trongnền kinh tế thờng xuyên biến động đó thì một doanh nghiệp không thể thiếuđợc bộ máy quản trị tốt Thấy đợc tầm quan trọng của bộ máy quản lý doanhnghiệp, sau một thời gian nghiên cứu và đi thực tế ở Công ty Cổ phần COMA
25 Em đã quyết định chọn đề tài : “Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơcấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh doanh của Công ty cổ phầnCOMA 25” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài bao gồm hai phần.
Phần I: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh củaCông ty cổ phần COMA 25.
Phần II: Một số giảp pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy sảnxuất kinh doanh ở Công ty cổ phần COMA 25.
Trang 2Mục lục
lời mở đầu 1
phần I: thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuấtkinhdoanhcủacôngtycổphầncoma25 5
1.1 Các giai đoạn hình thành và phát triển 5
1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính 6
1.3 Nhiệm vụ và tính chất sản xuất kinh doanh 7
1.4 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm 9
II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh ởng đến việc củng cố và hòan thiện đến bộ máy sảnxuất kinh doanh 12
2.3 Đặc điểm về quy trình sản xuất 17
2.3.1 Công tác chuẩn bị thi công ty 18
2.3.3 Công tác cốt pha 19
Trang 32.3.8 Biện pháp an toàn trong công tác PCCC 21
2.3.9 Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trờng 21
3.2.1.Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản trị 28
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 32
3.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các xí nghiệp trực thuộc 34
3.2.4 Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của bộ phận sản xuất kinh doanh 37
3.3 Cơ chế quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của cácphòng ban 43
3.4 Mối liên hệ giữa các đơn vị 44
3.4.1 Mối quan hệ giữa các phòng ban hành chính 44
3.4.2 Mối quan hệ giữa trụ sở chính và quản lý hiện trờng 45
3.5 Đặc điểm về lực lợng lao động trong bộ máy sản xuất kinh doanhcủa công ty 49
ii các biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy 55
2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý của công ty 55
2.2.Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 58
2.3 Nâng cao trình độ, nhận thức của cán bộ công nhân viên 61
2.4 Tăng cờng công tác quản trị nhân lực trong công ty 62
iii một số kiến nghị 64
kết luận 65
Trang 4Phần I: thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy sảnxuất kinh doanh của Công ty cổ phần coma 25
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổphần COMA 25.
1.1 Các giai đoạn hình thành và phát triển.
Tiền thân của Công ty cổ phần COMA25 đợc thành lập từ năm1980.Trải qua một thời gian dài phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thứcban đầu, nhng dần dần Công ty đã đi vào sản xuất ổn định.
Vào cuối và đầu những năm 90 theo chủ trơng và chính sách của Đảngvà Nhà nớc đó là chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì Công ty đã đợc thành lập lại theoquyết định thành lập lại DNNN số 162 A/ BXD-TCLD ngày 5/3/1993 củabộ trởng bộ xây dựng Với tên là: Công ty xây lắp và kinh doanhvật t thiết bị Đặt trụ sở tại Gia Thuỵ, huyện Gia Lâm với các ngànhnghề kinh doanh chủ yếu là
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị cơ khí xây dựng
- Xây dựng công trình, công nghiệp, công nông, nhà ở và xây dựngkhác
- Trang trí nội thất
Cuối những năm 1990 Công ty đã tiến hành sửa đổi đăng ký kinhdoanh lần thứ nhất, ngày 26/10/2000 theo quyết định số 1467/QĐ-BXD ngày18/10/2000 của bộ xây dựng Bổ sung thêm các ngành nghế là: t vấn, thiết kếcông nghệ công trình giao thông( cầu đờng), bến cảng, thuỷ lợi, công trìnhkỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, công trình đờng dây điện, trạmbiến áp đến 35kv, sản xuất và lắp dựng kết cấu thép cho công trình dân dụngcông nghiệp, lắp đặt và bảo trì thang máy, lắp đặt sửa chửa nồi hơi áp lực đến100 at, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ xây dựng, sản xuấtcông nghiệp và yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
Trang 5Sau thời gian dài thí điểm thấy đợc u điểm hơn hẳn của mô hình Công tycổ phần, cũng nh DNNN cha phát huy hết vai trò của mình đối với xã hội,Nhà nớc chủ trơng đẩy mạnh việc chuyển đổi từ DNNN sang Công ty cổphần Không tách khỏi xu hớng này Công ty lại tiến hành sửa đổi đăng kýkinh doanh lần thứ hai ngày 21/5/2003 theo quyết định số 567/QĐ-BXDngày 29/04/2003 của bộ xây dựng Bổ sung thêm các ngành là: đầu t kinhdoanh phát triển nhà, t vấn, thiết kế xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp, kỹ thuật hạ tầng, bao gồm; lập dự án đầu t, giámsát thi công, khảosát thiết kế, thiết kế, thẩm định thiết kế, lập và thẩm định dự án.
Mặc dù những năm gần đây Công ty phải đối phó với nhiều khó khăn vàthách thức, thay đổi hai lần đăng ký kinh doanh và chuyển sang mô hìnhCông ty cổ phần nhng Công ty vẫn đứng vững trên thị trờng với sản phẩmcủa mình,đản bảo sản xuất kinh doanh có lãi,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớinhà nớc, khai thác có hiệu quả nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị trờng,tạo đủcông an việc làm,cải thiện đời sống lao động.
Công ty đợc tặng “Huân chơng lao động hạng 3”của chủ tịch nớc traotặng ngày 3/6/2000 với thành tích xuất sắc từ năm 1995 đến năm 1999, nhiềugiải thởng khác nh: Huy chơng vàng chất lợng cao công trình, sản phẩm xâydựng năm 1998 và 2000 của Bộ xây dựng; nhiều bằng khen, chứng nhận cuảcác tổ choc nớc ngoài; chứng chỉ ISO 9002:1994 do BVQI cấp.
1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính.
- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở và xây dựng khác.- Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị cơ khí xây dựng.
- Trang trí nội thất.
- T vấn thiết kế công nghệ, thiết bị.- Thẩm định dự án mua sắm thiết bị.
- Xây dựng các công trình giao thông( cầu đờng ) bến cảng, thuỷ lợi.…) bến cảng, thuỷ lợi.- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, đô thị, khu công nghiệp.- Xây dựng các công trình đờng dây điện, trạm biến áp điện thế đến 35kv.
Trang 6- Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép cho các công trình dân dụng và côngnghiệp.
- Lắp đặt và bảo trì thang máy.
- Lắp đặt và sửa chửa nồi hơi áp lực đến 100 at.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị phục vị xây dựng, sản xuấtcông nghiệp và yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Đầu t kinh doanh phát triển nhà.
- T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầngbao gồm;
+ Lập dự án đầu t, quản lý dự án đầu t, giámsát thi công.
+ Khảo sát thiết kế, thẩm định thiết kế, lập và thẩm định dự án.
1.3 Nhiệm vụ và tính chất sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ.
- Tạo thêm công an việc làm cho xã hội; cho đến nay Công ty đã thamgia vào khá nhiều lĩnh vực kinh doanh và cũng tạo ra việc làm cho khoảnghơn 1000 lao động, nhng với nhu cầu việc làm ngày càng tăng, cùng với xuhớng phát triển mạnh mẽ của đất nớc nói chung và Công ty COMA 25 nóiriêng, đIều đó đòi hỏi Công ty phải nắm bắt đợc nhiều cơ hội kinh doanh mởrộng quy mô sản xuất và góp một phần nhỏ vào việc tạo thêm công an việclàm cho xã hội, giải quyết nhu cầu thiết thực của xã hội.
- Tăng cờng và phát triển nguồn vốn để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của Công ty.
- Góp một phần vào sự phát triển chung của đất nớc; để đa đất nớc tangày càng phát triển, đủ điều kiện để hội nhập với các nớc trong khu vực vàthế giới.
- Bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội Việt Nam lànớc có nền chính trị ổn định nhất thế giới, nhng môi trờng thì càng ngàycàng bị phá huỷ vì vậy nhiệm vụ này góp phần làm cho nớc ta chính trị càngổn định hơn, xã hội ổn định và môi trờng trong sạch.
Trang 7- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất chonhân viên, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá , khoa học kỹ thuật chuyênmôn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
Mục tiêu Công ty cổ phần COMA 25 đợc thành lập nhằm huy
động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển xây lắp và kinh doanhthơng mại, nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, phát huy vai trò làm chủ củangời lao động, của các cổ đông, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh,nhà đầu t và ngời lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc và phát triểnCông ty ngày càng lớn mạnh.
Tính chất ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần COMA 25 là Công ty kinh doanh các lĩnh vực chủ yếuvề xây dựng cũng ảnh hởng đến bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty.Do tính chất của ngành xây dựng là ngời công nhân luôn phải bán sát côngtrình thi công, không cố định tại một nơi, cùng lúc Công ty có thể tham giathi công nhiều công trình khác nhau trên nhiều địa bàn, không trực tiếp sảnxuất tại một chỗ nên đòi hỏi phải có hai bộ máy; một là bộ máy điều hànhcác hoạt động quản trị tại Công ty; hai là bộ máy điều hành các hoạt độngsản xuất tại công trờng.
1.4 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm.
Bảng 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2001-2004
Cố định 2.124.042.343 2.008.764.550 2.827.680.842 778.4648.285Tổng tài sản nợ 35.371.437.
398 57.383.876.107 103.396.917.955 172.672.852.984Tổng tài sản có 35.371.437.
398 57.383.876.107 103.396.917.955 172.672.852.984Tài sản nợ lu động33.434.856.
848 54.628.379.265 95.186.354.608 158.961.121.195Tài sản có lu 31.509.073 53.488.456 98.730.958 164.880.700.
Trang 8Qua bảng kết quả trên ta thấy:
Về vốn kinh doanh; Chỉ có năm 2002 là giảm đi chút ít Do nhucầu khách hàng và thị trờng ngày càng tăng nên số vốn cần huyđộng củng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu đó.
Về doanh thu và lợi nhuận; đều tăng từ 1,5 – >2 lần, riêng cónăm 2002 thì lợi nhuận tăng gấp đôi, sau đó năm 2003, 2004 nhỏhơn.
Về hiệu quả sử dụng TSCĐ; đều tăng qua các năm, riêng năm 2004giảm , có thể là do khi chuyển sang mô hình Công ty cổ phần nhucầu về đầu t trang thiết bị và máy móc nhiều nên hiệu quả sử dụngTSCĐ giảm đi.
Về hiệu qả sử dụng vốn; Hàng năm đều tăng nhng < 0,6 Chứng tỏCông ty cha đạt hiệu quả, là nguyên nhân gây ra lợi nhuận thấp. Tình hình tài sản của Công ty;Gía trị tài sản của Công ty tăng qua
các năm và tốc độ tăng khá cao đặc biệt là năm 2004, là nguyênnhândẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trang 9 Về số vòng quay vốn kinh doanh; Rất cao từ 10,6- 27 lần, nhng dophần lớn số vốn kinh doanh là đựơc vay nên làm cho hiệu quả sửdụng vốn thấp.
Gần nh các chỉ tiêu đều ra tăng, kể cả trớc và sau khi thực hiện cổ phần hoácụ thể:
Từ sau khi cổ phần hoá thì các chỉ tiêu tăng mạnh hơn so với trớc khicổ phần hoá và tăng mạnh hơn qua từng năm một Chứng tỏ chuyển sangCông ty cổ phần là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn của những ngời làm chủCông ty, và phù hợp với xu hớng chung của đất nớc ta.
Nhng các chỉ tiêu đó tăng, nhng so với tốc độ ra tăng của ngành, thìcòn thấp hơn rất nhiều Đòi hỏi Công ty phải cố gắng rất nhiều trong tơng laiđể có đà tăng trởng sánh ngang, lớn hơn các Công ty cùng ngành, tốc độ tăngtrởng của đất nớc, và xứng tầm với tầm vóc Công ty.
II Một số đặc đểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởngđến việc củng cố và hoàn thiện bộ máy sản xuấtkinh doanh của Công ty.
2.1 Đặc điểm về lao động.
Trang 10Lao động là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ lĩnh vực kinh doanhnào, nó là yếu tố quyết định hàng đầu tới hiệu quả kinh doanh Quản lýnguồn nhân lực làm sao cho tôt là vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũngđặt lên hàng đầu
2.1.1 Cơ cấu lao động.
- Đối với lao động dài hạn.
Bảng 3: Bảng cơ cấu lao động dài hạn của Công ty
- Đối với lao động ngắn hạn hiện tại Công ty có khoảng 800 ngời, phầnlớn lao động có độ tuổi từ 20 – 40 là nam giới Công ty sử dụng lao độngnày vào các công việc nh; xây dựng phần thô, làm màu, làm cấu kết thép,vận chuyển…) bến cảng, thuỷ lợi.loại lao động này thờng xuyên biến đổi và tuỳ theo các côngtrình, chủ yếu là lao động làm thuê theo công trình mà Công ty thực hiện.
2.1.2 Chế độ tiền lơng và các điều kiện lao động khác.
Hiện nay với mức lơng bình quân là 1.200.000 đ/ 1 ngời/ một tháng.Đối với lao động dài hạn thì Công ty chủ yếu là thuê nhng ngời có đủ trìnhđộ chuyên môn, kỹ thuật để đáp ứng đợc yêu cầu công việc Đối với lao độngngắn hạn thì Công ty thờng thuê ở tại địa phơng hoặc lấy ngời từ các tỉnh
Trang 11Thái Bình, Nam Định, Hà Tây để làm Việc thuê lao động nh vậy rất thuậnlợi với Công ty, chủ yếu chỉ là quản lý đối với lao động dài hạn Còn laođộng ngắn hạn Công ty lại giao lại cho ngời thầu thi công quản lý Do đógiảm một phần gánh nặng về quản lý nhân lực trong khi vẫn đảm bảo tiến độthi công và chất lợng công trình.
Đặc điểm của ngành xây dựng lao động địa bàn sản xuất chủ yếu ởngoài trời và thay đổi địa bàn thờng xuyên do đó ngời làm việc ở trong ngànhxây dựng cũng chịu nhiều ảnh hởng của yếu tố thời tiết, khí hậu Công ty cổphần COMA 25 đã chú trọng quan tâm đến yếu tố đảm bảo điều kiện laođộng cho ngời lao động ở các công trình xây dựng đều có nán trại trú nắngtrú ma , đảm bảo nớc sạch cho công nhân ăn uống Tất cả công nhân laođộng trên công trờng đều đợc khám sức khoẻ tuyển dụng , học an toàn laođộng và đợc trang bị bảo hộ lao động nh quần áo, giầy dép , mũ , dây an toànkhi làm việc trên cao , tất cả nhằm đảm bảo an toàn lao động cho ngời laođộng , nơi làm việc của cán bộ quản lý khang trang , sạch sẽ, thoáng mát ,trang thiết bị làm việc đạt chất lợng cao phục vụ tốt cho công tác quản lýcủa Công ty đợc trang bị một số máy móc , thiết bị khá tiến hiện đại , đảmbảo cho Công ty có đủ khả năng tiến hành thi công xây dựng mọi công trìnhcó quy mô lớn chất lợng cao và tiến độ nhanh
Ngoài ra Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi để các nhân viên pháthuy hết năng lực của mình nh trang bị về phơng tiện làm việc( máy tính, đồdùng văn phòng ) và tạo ra môi trờng vui vẻ trong công việc,tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thi công công trình và làm việc với NSLĐ cao.
Chế độ tiền lơng ,tiền thởng cũng đợc Công ty quan tâm đúng mứcnhằm đảm bảo mức thu nhập và không ngừng nâng cao điều kiện sống chongời lao động , tạo đòn bẩy kinh tế , thúc đẩy phát huy sáng kiến , thi đuasản xuất Đối với đội ngũ lao động gián tiếp thì việc trả lơng theo phơngpháp khoa học , đảm bảo tiền lơng của ngời lao động phụ thuộc vào trìnhđộ năng lực , mức độ công tác , thâm niên công tác và hiệu quả sản xuấtkinh doanh
Đối với công nhân lao động thì việc tiến hành trả lơng đợc áp dụngmột cách linh hoặt gồm trả lơng khoán sản phẩm đối với những công việc cótính chất thờng xuyên ổn định , các công việc phục vụ thì áp dụng chế độ trảlơng khoán theo ngày công
Trang 122.2 Đặc điểm về máy móc thiết bị (MMTB).
2.2.1 Về cơ sở vật chất.
Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố hết sức quan trọng nó phảnánh tầm cỡ, quy mô, trình độ của Công ty Cơ sở vật chất càng hiện đại thìchứng tỏ Công ty có một đội ngũ lao động có trình độ cao, NSLĐ cao, quymô lớn, uy tín lớn và nó còn thể hiện trình độ, năng lực quản trị cao
Hiện nay diện tích đất sử dụng của Công ty là 105.972 m2, một phầnđợc sử dụng để làm trụ sở chính, một phần sử dụng để làm sân bãi cho cácloại xe thi công công trình nh (máy ủi, máy xúc, cần cẩu…) bến cảng, thuỷ lợi.).
Công ty luôn chú trọng nâng cao NSLĐ, trang bị đầy đủ những gì màyêu cầu công việc cần đến Nên cơ sở vật chất kỹ thuật là tơng đối hiện đại.Các phòng ban có thể trao đổi với nhau qua mạng nội bộ Những ngời thờngxuyên phải công tác xa đợc trang bị máy tính cá nhân
2.2.2 Về máy móc thiết bị.
Máy móc thiết bị là một yếu tố không thể thiếu đợc ở bất kỳ mộtdoanh nghiệp, đơn vị nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh Máy mócthiết bị quyết định khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty Máy mócthiết bị hiện đại là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hệ thống máy mócthiết bị kỹ thuật hiện đại và cơ sở hạ tầng tốt thì có khả năng cạnh tranhmạnh hơn các doanh nghiệp khác trên thị trờng.
Bảng 4: Danh sách MMTB thi công
Trang 13Loại máy thi
công Nớc sản xuất Số lợng Giá trị còn lại ( trung bình)Thiết bị nâng hạ
Nh: cần cẩu, cần trục, máy vân thăng, tời, lò
Nhật, Mỹ, Hnà Quốc, Đức, Nga, ý, Thuỵ Điển
Thiết bị vận chuyển nh:- ôtô vận tải- ôtô mirơmóc- xe chở bê tông…) bến cảng, thuỷ lợi.
Chủ yếu là Nga
Thiết bị nền Móng
Nhật, Nga, Ba Lan, Anh, Mỹ, HQ
Các thiết bị khác ITALIA, Nhật,
Thiết bị thí nghiệm và trắc địa
Nga, Nhật, Thuỵ
( nguồn số liệu từ phòng kế hoạch đầu t)
Công ty thờng sử dụng những loại MMTB từ những nớc có KH-KTphát triển nh của Nhật, Trung Quốc, Đức, Anh có giá trị lớn để cho thuê vàthi công công trình Phần lớn số MMTB này có giá trị còn lại cao từ 85% trởlên Mặc dù vậy, Công ty đợc thành lập từ những năm 80 hãy còn chế độ baocấp của Nhà Nớc nên đa phần MMTB thời đó là của Liên Bang Xô Viết, hiệnvẫn còn một số lợng đang kể những MMTB đó đa phần đã cũ kỹ, lạc hậu,công suất thấp Nhng qua trên thể hiện xu hớng Công ty đang ngày càng hiệnđại hoá MMTB và chuyển giao công nghệ để tạo ra sự đảm bảo về chất lợngcủa các công trình mà Công ty thực hịên, cũng nh ngày càng tạo ra lòng tinđối với khách hàng và đáp ứng chiến lợc phát triển thị trờng của Công ty.
Trang 14Ngoài ra có một đội ngũ chăm lo bảo dỡng và sửa chữa MMTB đảmbảo hoạt động đợc tốt nhất, công suất cao.
2.3 Đặc điểm về quy trình sản xuất (đối với lĩnh xây dựng).Sơ đồ 1:Sơ đồ quy trình sản xuất
tim cốt Trát, lắp điện,nớc…) bến cảng, thuỷ lợi.
2.3.1 Công tác chuẩn bị thi công :
Bao gồm các công việc sau :
- Tiếp nhận mặt bằng thi công của Bên giao thầu Xác định các mốc chỉgiới, trục cao độ của công trình.
- Làm việc với các cơ quan chức năng địa phơng về các thủ tục cầnthiết cho việc thi công công trình nh : đăng ký tạm trú, bảo vệ trật tự trị ancũng nh vệ sinh môi trờng.
2.3.2 Định vị kiểm tra tim cốt :
Theo bản vẽ thiết kế thi công đợc Chủ đầu t thông qua, ngời khảo sát sẽchuẩn bị mốc chuẩn của công trình Sau khi có sự thông qua của Chủ đầu tvề từng mục, đơn vị sẽ định vị công trình theo mặt bằng định vị đã đợc thiếtkế.
Trang 15Tim cốt của công trình quyết định độ ngang bằng của công trình,thẳng đứng của công trình, quyết định độ chính xác, độ bền vững của côngtrình Vì vậy công tác trắc đạc phải đợc làm chính xác ngay từ đầu theo hồ sơthiết kế móng và đợc kiểm tra thờng xuyên khi thi công Cột, dầm, sàn phảiđợc đổ bê tông tại chỗ và đuợc định vị chăc chắn, chính xác.
* Dụng cụ cần có : máy trắc đạc, cọc tiêu, mia, cọc gỗ, búa đinh, cọcngựa, sơn, thớc thép
* Các bớc triển khai :
- Lấy dốc góc phơng vị, hớng nhà.- Xác định các vị trí trục trên mặt bằng
- Dùng máy kinh vĩ, thớc chữ T, thớc thép để chuyền tim cốt,cốt lên cao.
2.3.3 Công tác cốp pha :
* Để bảo đảm bề mặt bê tông sạch và đảm bảo tháo dỡ ván khuôn dễdàng, cốp pha phía mặt tiếp xúc với bê tông phải làm nhẵn.
Biện pháp : - Gia công ván khuôn định hình
- Cần thiết có thể sử dụng gỗ dán làm ván khuôn mặt.* Để đảm bảo độ cứng cho ván khuôn mặt tiếp xúc với bê tông.Biện pháp : - Sử dụng thanh chống đứng, chống xiên.
- Nẹp ngang, xà đỡ, cây chống.* Ván khuôn cột :
- Đợc dùng bằng tấm cốp pha tôn định hình dày 1,5 ly, sờn bằng thépgóc L50 và hệ gông, đai đợc gia công định hình, tháo lắp thuận lợi hợp vớisự thay đổi của tiết diện cột Kết hợp với cây chống bằng gỗ và tăng đơ đểneo và căn chỉnh cột ổn định.
* Ván khuôn sàn :
Đợc định vị ổn định chắc chắn bởi hệ thống ván sàn có chiều dày D =2530 Hệ thống cây chống sử dụng giáo PAL kết hợp với xà gồ gỗ và cộtchống đơn có kích vít điều chỉnh.
Trong quá trình ghép cốp pha kiểm tra lại hệ thống tim, cốt của cột,dầm, sàn.
Trang 162.3.4 Công tác gia công và lắp dựng cốt thép :
* Gia công cốt thép :
- Khối lợng sắt không lớn vì vậy sẽ tổ chức gia công trực tiếp tại hiệntrờng công trình.
- Uốn cốt thép cột dầm sàn sử dụng bàn VAM.
- Mối nối cốt thép : sử dụng mối nối buộc theo TCVN từ 3050d- Cốt thép phải đợc vệ sinh sạch sẽ trớc khi lắp dựng.
- Thép đợc kéo, cắt bằng máy.
2.3.5 Công tác bê tông :
- Trộn bê tông : trớc khi trộn các mẫu vật liệu nh cát, đá, xi măng, nớcđã đợc kiểm tra Cấp phối bê tông đúng theo mác thiết kế, đợc định lợngbằng cân và đong hộc.
- Vận chuyển bê tông bằng thủ công, xe chuyên dụng kết hợp vớithăng tải.
- Đầm bê tông : kết hợp đầm dùi, đầm bàn, đầm thủ công tránh để xảyra các sự cố đối với các kết cấu bê tông khi vừa đổ xong.
- Biện pháp bảo dỡng bê tông : nếu nhiệt độ ngoài trời cao, trớc khi đổbê tông phải tới nớc ván khuôn để tránh hiện tợng ván khuôn háo nớc dẫnđến cong, vênh và hút nớc của bê tông Sau khi đổ bê tông xong phải ngâmnớc xi măng chống thấm mái đảm bảo độ ẩm cho bê tông, tuân thủ đúng quyphạm bảo dỡng bê tông.
- Phụ gia : chúng tôi dùng phụ gia bê tông đông cứng nhanh SIKA chomột số kết cấu yêu cầu đảm bảo đông cứng nhanh để thi công tiếp nhữngphần việc kế sau không ảnh hởng đến tiến độ thi công và chất lợng của kếtcấu (nếu đợc Chủ đầu t đồng ý).
2.3.7 Công tác hoàn thiện :
Trang 17- Công tác xây trát, lát nền : - Công tác chống thấm mái :
- Công tác mộc cửa :
- Công tác lắp đặt hệ thống điện, nớc :
2.3.8 Biện pháp an toàn trong công tác PCCC :
Các biện pháp phòng cháy chữa cháy phải đợc bảo đảm đặc biệt trongcông tác điện, khi tiếp xúc với máy moc thiết bị sử dụng điện Tại những nơinguy hiểm chúng ta phải dùng biển báo để đề phòng tránh xảy ra tai nạn.
2.3.9 Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trờng :
Khi thi công các phần việc phải dỡ bỏ các thiết bị không cần thiết, tấtcả các vật liệu thừa, rác vụn gây ra Phải sử dụng các biện pháp nh hệ thốngbạt che, lới chắn xung quanh công trình tránh hiện tợng bụi bẩn gây ra khithi công Các xe vận chuyển vật liệu khi chạy trong công trờng ra đờng thịxã, thị trấn phải rửa xe, rửa lốp trớc khi vào thị xã, thị trấn để đảm bảo vệsinh môi trờng Rác thải công trình và rác thải sinh hoạt phải đợc thu gomhàng ngày và tập kết vào nơi quy định.
2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu (NVL).
NVL là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất cấu thành lên sảnphẩm Nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng công trình, khác với các lĩnh vựckhác thì NVL chiếm tới 50-60 % giá thành sản phẩm Chính vì thế quản lýtôt NVL có đIều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 18Nguồn NVL của Công ty rất dồi dào nh cát, đá, sỏi, cát Tại nhữngnơi mà Công ty thực hiện công trình luôn có các nhà cung ứng sẵn sàng đápứng và cung cấp đầy đủ cả về số lợng và chất lợng với giá cả phu hợp, nên làđiều kiện rất thuận lợi cho quá trình tổ chức sản xuất
4. Cát, đá, sỏi, Khai thác tại địa phơngKhai thác tại địa phơng.
5. Dây nhôm AC các
loại Nhà Máy Dây và Cáp EMACO Nhà Máy Dây và CápEMACO
6. Sứ bát chống sétvan các loại
Nga, Cộng hoà ND Trung HoaCông ty TBĐ Thành Hà,Trung tâm PP TBị lới điện
7. Thép hình các loạiTổng Công ty thép Việt namMua tại đại lý thép
8. Mạ kẽm nhúng
nóng Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ, Cơ khí Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ, Cơ khí
9. Sứ đứngMinh Long hoặc HLSMinh Long hoặc HLS
10. Tủ điện, cầu dao, cầu chì tự rơi,
Xí nghiệp Đông Anh-Công ty Cơ khí thiết bị điện Hà Nội
Xí ngiệp Đông Anh-Côngty Cơ khí thiết bị điện Hà
12. Xà thép các loạiTự gia côngTCT Cơ khí Xây dựng
(Nguồn số liệu từ phòng vật t)
Qua bảng trên ta thấy NVL và nguồn cung ứng của Công ty là một lợithế để Công ty tạo ra lợi thế cạnh tranh trong xây dựng Mặc dù vậy trongthời gian qua do biến động lớn về giá NVL đã làm cho ngành xây dựng nóichung và Công ty nói riêng đã gặp rất nhiều khó khăn nhng Công ty vẫnđững vững và duy trì mức tăng trởng ổn định.
2.5 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng.
Doanh nghiệp có bán đợc sản phẩm hay không, có lãi hay không thìchỉ có khách hàng mới có thể trả lời đợc, nên vai trò của khách hàng là rấtquan trọng Khi quyết định sản xuất cái gì thì đều phải biết là khách hàng cómua không, chứ không thể cứ sản xuất rồi mới tìm khách hàng Vì vậy lĩnhvực này đợc làm tốt ngay từ đầu là yếu tố kéo theo sự hiệu quả ở các lĩnh vựckhác.
Trang 19Công ty cổ phần COMA 25 là Công ty đa ngành nghề, nên thị trờng làrất rộng lớn, khách hàng thì đa dạng Nhng thị trờng của Công ty chỉ tậptrung chu yếu ở phía bắc túc là từ Quảng Trị trở ra.
Đối với mỗi loại sản phẩm thì Công ty lại có những thị trờng và khách hàngmục tiêu riêng Đối tợng khách hàng mục tiêu mà Công ty tập trung vào làcác sở, phòng, các ban quản lý dự án và các nhà trờng, bệnh viện và một sốnhà máy Hiện nay Công ty đang có xu hớng tập trung vào thị trờng là HàNội và các tỉnh miền núi, vì nhận thấy nhu cầu phát triển về nhà ở Hà Nộingày càng nhiều, và việc phát triển ở các tỉnh miền núi nên các công trìnhgiao thông, đờng điện, thuỷ điện sắp đợc đua vào thi công
Thị trờng rất rộng lớn đó là một điều rất thuận lợi đối với Công ty.Vấn đề đặt ra là liệu DN có đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu của thị trờngkhông Đòi hỏi các nhà quản trị phải có đủ khả năng để đa DN ngày càngphát triển.
2.6 Đặc điểm về vốn.
Nhà Nớc giữ 65% vốn, còn 35%% là của các cổ đông (vốn u đãi cho cánbộ công nhân viên là 10,3%, vốn huy động từ bên ngoài là 24,7%) trong tổngvốn điều lệ là 12.000.000.000 đ(tại thời điểm thành lập).
Tổng số vốn là 9.217.619.175 đVốn cố định là 5.343.738.880 đVốn lu động là 3.191.669.871 đ
Vốn đầu t xây dựng cơ bản là 682.210.424 đ
Nh vậy Công ty có nguồn vốn tơng đối lớn Hiện nay Công ty chủ động đầut cho SXKD, MMTB, và chủ động trong lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch laođộng và sử dụng, quản lý lao động.
2.7 Đặc điểm về thông tin.
Do việc phân cấp quản lý rõ rệt nên việc sử dụng thông tin rất linh hoạt,kịp thời có sự phối hợp của nhiều phòng ban nghiệp vụ Tuy nhiên hiện nayviệc nghiên cứu thị trờng, thu thập thông tin cha thực sự có hiệu quả Do vậycũng ảnh hởng đến NSLĐ và hiệu quả công việc.
Trang 20III Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinhdoanh ở Công ty cổ phần COMA 25.
TN CNNĐ
Qua sơ đồ trên ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phầnCOMA 25 là mô hình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng vừa duy trì đợchệ thống thông tin trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức
năng Theo kiểu cơ cấu này Giám đốc Công ty đợc các phòng ban tham mu
trớc khi ra một quyết định về các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của Công
ty ở Việt Nam hiện đang còn đợc sử dụng rộng rãi, nhất là đối với các
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc Công ty
Ban kiểm soát
Trang 21Công ty cổ phần vì nó còn phát huy đợc tác dụng, và có những u điểm, nhợcđiểm sau:
3.1.1 Ưu điểm.
Gắn việc sử dụng các nhân viên ở các bộ phận chức năng với hệ thốngtrực tuyến nh trên mà vẫn đảm bảo tính thống nhất quản trị ở mức độ nhấtđịnh.
- Giúp Giám đốc Công ty nắm sát đợc các hoạt động của Công ty
- Tất cả các đơn vị trong Công ty đều chịu sự chỉ đạo của ban Giám đốcnên hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty đều thống nhất
-Ban Giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị Do đó việc đánh giáchất lợng công tác của các đơn vị do ban Giám đốc Công ty quyết định tránhđợc tình trạng bao che lẫn nhau giữa các đơn vị.
3.1.2 Nhợc điểm.
- Giám đốc Công ty còn phải xử lý quá nhiều công việc do phải quản lýtất cả các đơn vị Nh vậy nhiệm vụ của ban Giám đốc quá nặng nề trong khinhiệm vụ của các phòng ban lại quá đơn giản Các phòng ban không trực tiếplãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị dới mình khi có sự chỉ đạo của ban Giám đốc.Cách quản lý nằy làm cho các phòng ban không chủ động đợc khi thực hiệncác nhiệm vụ của mình, đồng thời không có điều kiện để phát huy sáng kiến,cải tiến kỹ thuật Nguy hiểm hơn là nếu các phòng ban trong Công ty khôngphối hợp chặt chẽ, ăn khớp sẽ dẫn đến chồng chéo, thậm chí trái ngợc nhaugiữa các chỉ thị hớng dẫn.
- Thời gian xử lý các thông tin thờng chậm cha phát huy đợc tính năngđộng sáng tạo của các phòng ban.
Nh vậy ở đây nên chăng chỉ có một mô hình quản lý mới theo kiểu phân cấpở đó quyền và trách nhiệm không chỉ tập trung ở ban lãnh đạo và bộ phậnchức năng mà phải đợc mở rộng đến từng cá nhân, từng bộ phận nhỏ, làmsao mọi ngời đều có quyền, có trách nhiệm, sử dụng tốt các nguồn lực củamình phục vụ cho lợi ích của mình và lợi ích của toàn Công ty.
- Việc tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty cũng cha tốt Nguyênnhân là do thiếu sự phân công trách nhiêm, quyền hạn một cách chính xác vàrõ ràng giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý Cơ sở của chức năng tổ chức
Trang 22là mối quan hệ tồn tại trong mọi xã hội Một nhà phê bình đã nói “để quản lýcó hiệu quả, ngoài việc biết thuyết phục còn phải biết tổ chức thực tiễnnữa” Nh vậy, tổ chức không có ý nghĩa về số lợng và có ý nghĩa về chất l-ợng, do đó việc cải tiến, tổ chức hoàn thiện không nhất thiết đòi hỏi phải chiphí thêm các thiết bị và sức lao động mà nên chăng là đi theo hớng sử dụngcó hiệu quả các nguồn vật t lao động hiện có hoặc thay đổi tỷ lệ giữa chúngtrong nội bộ các nguồn đó Do đó điều quan trọng là việc nhận thức đợc sâusắc thực chất của quy luật khách quan đó là phải biết tiết kiệm thời gian,tránh lãng phí nhất là phải làm theo tác phong công nghiệp.
Trang 233.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máysản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần COMA 25.
Để đánh giá tình hình thực hiện của các chức năng của từng bộ phận,từng nhân viên trong bộ máy quản lý cần phải tìm hiểu về các chức năng,nhiệm vụ của một số bộ phận chủ yếu Từ đó rút ra từng ý kiến sát thực củacơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
3.2.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản trị.
Trong lực lợng lao động quản trị thì lực lợng quản trị cấp cao có vai tròquan trọng hơn cả Đây là những ngời quyết định sự thành công hay thất bạicủa hoạt động sản xuất kinh doanh Nhất là khi trình độ phát triển cao củakhoa học kỹ thuật nh hiện nay, nhiệm vụ quản lý kinh tế ngày càng phức tạpthì đòi hỏi chất lợng lao động của ngời lãnh đạo ngày càng cao Ngời lãnhđạo phải xử lý nhiều thông tin, có mối quan hệ rộng rãi đồng thời phải cótrách nhiệm bảo đảm hoạt động của doanh nghiệp, nghĩa là ngời lãnh đạophải coi trọng các vấn đề kỹ thuật, tăng năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm và cơ chế quản lý thích hợp Vì vậy cần phải có năng lực thực sự thìmới có khả năng đảm nhiệm đợc nhiệm vụ của mình Ngời lãnh đạo luôn làyếu tố cơ bản để tăng cờng sự đoàn kết, nhất trí nội bộ, đảm bảo sự ăn khớpthờng xuyên và phối hợp linh hoạt của hệ thống quản lý, sau đó thống nhấtđợc hoạt động của đối tợng quản lý.
3.2.1.1 Đại hội đồng cổ đông.
Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần ĐHĐCĐ thànhlập do ban đổi mới và cổ phần hoá doanh nghiệp của Công ty xây lắp và kinhdoanh vật t thiết bị triệu tập Đại hội chỉ hợp lệ khi có số cổ đông tham dựđại diện cho ít nhất 75% số cổ phiếu phát hành lần đầu Nừu triệu tập lần thứnhất không đạt tỉ lệ thì triệu tập lần thứ 2 giữ nguyên chơng trình nghi sự; tỷlệ cổ đông tham dự có thể nhỏ hơn 75% số cổ phiếu phát hành lần đầu nhngvẫn hợp lệ.
Thành phần tham gia ĐHĐCĐ thành lập là các cổ đông sở hữu và đạidiện sở hữu cho ít nhất 0,06% vốn điều lệ.
ĐHĐCĐ có nhiệm vụ.
- Xác định các thủ tục thành lập; kiểm tra t cách cổ đông.
Trang 24- Thảo luận và thông qua điều lệ Công ty cổ phần.- Ban HĐQT và kiểm soát viên.
- Quyết định bộ máy tổ choc quản lý Công ty cổ phần.
- Thông qua phơng án sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần.
3.2.1.2 Hội đồng quản trị.
Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công tyquyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phùhợp với luật pháp, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
ĐHĐCĐ bao gồm 05 thành viên; trong đó
Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời đại diện hợp pháp của Công ty trớc phápluật và cơ quan Nhà Nớc có thẩm quyền Chủ tịch HĐQT có trách nhiệm vàquyền hạn sau:
- Tổ chức nghiên cứu chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn,dự án đầut quy mô lớn, phơng án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của Côngty để trình HĐQT.
- Lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; quyết định chơngtrình nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ trì cuộc họpHĐQT.
- Thay mặt HĐQT ký các nghị quyết, quyết định của HĐQT.
- Tổ chức theo dõi và giámsát việc thực hiện các nghị quyết, quyết địnhcủa hội đồng quản trị, có quyền chỉ định các quyết định của TGĐ tráivới nghị quyết, quyết định của HĐQT.
- Chủ toạ họp hội đồng cổ đông.
- Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT dới hình thức khác.- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp.
3.2.1.3 Ban kiểm soát (BKS)
Đợc đại hội cổ đông bầu ra có 3 thành viên trong đó có ít nhất 1 thànhviên có chuyên môn về tài chính kế toán Ban kiểm soát có 1 thành viên làmtrởng ban và lá ngời sở hữu cổ phần tối thiểu 0.3% vốn diều lệ.
Nhiệm vụ của BKS
Trang 25- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính củaCông ty.
- Thẩm định và báo cáo tài chính hàng năm của Công ty.
- Thờng xuyên báo cáo với HĐQT về kết quả hoạt động kinh doanh,tham khảo ý kiến HĐQT trớc khi trình báo, kết luận và kiến nghị lênĐại HĐCĐ.
- Báo cáo với ĐHĐCĐ về tính chính xác, trung thực hợp pháp của việcghi chép chứng từ và lập sổ sáchkế toán, báo cáo tài chính
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến lại cơ cấu tổ chức quảnlý, điều hành hoạt động của Công ty.
3.2.1.4 Tổng giám đốc (TGĐ) và các phó TGĐ.
Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là ngời điều hành tất cả hoạt động hàngngày của Công ty, chịu trách nhiệm trớc chủ tịch HĐQT và HĐQT về hiệuquả của việc sản xuất kinh doanh.
+ Vị trí: Tổng giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty doNhà nớc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp quản lý vàpháp luật về các mặt hoạt động của Công ty.
+ Chức năng: Tổng giám đốc Công ty phụ trách chung mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo điều lệ, đồng thời trực tiếp điềuhành trực giámsát các hoạt động của một số đơn vị sau:
- Phòng tổ chức hành chính.- Phòng kề hoạch đầu t - Phòng kế toán tài chính.
+ Nhiệm vụ: Tổng giám đốc Công ty có nhiệm vụ:- Đề ra các chính sách chất lợng của Công ty.
- Quyết định xây dựng và xem xét theo định kỳ các hoạt động của hẹthống đảm bảo chất lợng.
- Xây dựng chiến lợc và phát triển kinh tế và kế hoạch hàng năm củaCông ty, xây dựng phơng án hợp tác và liên doanh, liên kết trongvà ngoài nớc.
Trang 26- Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, quyhoạch cán bộ, đào tạo, đào tạo lại và khâu tuyển dung lao dộng.- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ của Công ty sao
cho phù hợp với cơ chế thị trờng và pháp luật hiện hành.
- Quyết định xử lý kỷ luật thởng phạt các cá nhân và đơn vị vi phạmnghiêm trọng các nội quy quy chế của Công ty đã ban hành.
Các phó Tổng giám đốc và kế toán trởng là ngời trợ giúp cho TGĐ vàchịu trách nhiệm trớc TGĐ về lĩnh vực đảm nhiệm.
1, Phó Giám đốc kinh doanh.
Giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh máy móc và thiết bịđiện, cũng nh các lĩnh vực xuất nhập khẩu thiết bị xây dựng phục vụ sản xuấtcông nghiệp và tiêu dùng xã hội Chịu trách nhiêm trớc Tổng giám đốc vềlĩnh vực đảm nhiệm.
2, Phó Giám đốc kỹ thuật.
Giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh vật liệu xâydựng và kỹ thuật, an toàn và môi trờng lao động Nhiệm vụ của phó Giámđốc kỹ thuật là đa ra các giải pháp kỹ thuật công nghệ, nhằm giải quyếtnhững vớng mắc trong sản xuất về mặt kỹ thuật và giúp bộ phận kinh doanh
xác định khối lợng công việc trớc khi ký kết hợp đồng và đa vào sản xuất.
3, Kế toán trởng.
Có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty, giúpTổng giám đốc giám sát tài chính tại công ty theo luật pháp về tài chính kếtoán: chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đ-ợc phân công hoặc uỷ quyền.
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.3.2.2.1 phòng tổ chức hành chính.
+ Định biên: Trởng phòng: 01 Phó phòng: 02
Cán bộ giúp việc: 12
+ Vị trí: Điều hành, phân công,và kiểm tra công việc liên quan đếnviệc tổ chức hành chính, nhân sự của Công ty.
Trang 27+ Báo cáo: Các hoạt động của công việc đã đợc ban Giám đốc phâncông và uỷ quyền đều phải báo cáo cấp trên.
+ Chức năng: Giúp Tổng giám đốc Công ty đề ra các quyết định, quyđịnh, nội quy, quy chế làm việc và về lao động tiền lơng, tổ chức nhânsự và giải pháp về những vấn đề chính sách xã hội theo quyết định củaTổng giám đốc.
+ Nhiệm vụ:
- Soạn thảo các văn bản vè tổ chức nhân sự, bổ nhiệm, miễn nhiệm,điều động, tuyển dụng, đào tạo, quy chế về lao đọng tiền lơng và liênhệ với các cơ quan bảo hiểm làm các thủ tục giải quyết các chế độchính sách sau khi đã đợc Giám đốc quyết định và giải quyết các vấnđề xã hội khác theo quy chế của Công ty đã ban hành.
- Tiếp nhận và cấp phát công văn giấy tờ đi đến, lu trữ hồ sơ côngvăn.
+ Vị trí: Điều hành, kiểm tra công việc quản lý và thống kê tài chínhCông ty.
+ Báo cáo: Tổng hợp báo cáo Giám đốc về mọi hoạt động thống kê tàichính Công ty.
+ Chức năng: Tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán thốngkê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong Công ty theo cơ chế quản lýmới.
+ Nhiệm vụ: Tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, phản ánh chính xác,trung thực kịp thời, đầy đủ tài sản và phân tích kết quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty.
- Trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, thanh toánđúng hạn vay tiền và các khoản nợ phải trả, phải thu của Công ty.