Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, Huyện Thanh Ba- Tỉnh Phú Thọ

133 146 0
Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, Huyện Thanh Ba- Tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ CẨM THANH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN, HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ CẨM THANH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN, HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Xuân Thu Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Xuân Thu - Tiến sĩ Tâm lý học - Giảng viên Tâm lý học - Phó trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục - Trường Đại học Hùng Vương - Tỉnh Phú Thọ Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Cẩm Thanh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn “Biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ” tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo Trường Đại học Hùng Vương Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Tiểu học & Mầm non Trường Đại học Hùng Vương thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Xuân Thu, người trực tiếp hướng dẫn, dành thời gian, tâm huyết, chia sẻ kinh nghiệm cho suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Trường Tiểu học Đồng Xuân - Huyện Thanh Ba tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, lãnh đạo quan nơi tơi cơng tác, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Cẩm Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁO DỤC KỸ NĂNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO CÁC EM HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Khái niệm trẻ em: 11 1.2.2 Thế xâm hại trẻ em? 11 1.2.3 Xâm hại tình dục trẻ em gì? 11 1.2.4 Kỹ phòng chống xâm hại tình dục 12 1.2.5 Giáo dục kỹ để phòng chống xâm hại tình dục 12 1.3 Lý luận xâm hại tình dục trẻ em 13 1.3.1 Các mức độ xâm hại tình dục trẻ em 13 iv 1.3.2 Dấu hiệu trẻ bị xâm hại tình dục 13 1.3.3 Hậu việc trẻ bị xâm hại, xâm hại tình dục 14 1.4 Tìm hiểu GDKN phòng chống XHTD cho học sinh tiểu học 15 1.4.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 15 1.4.2 Mục đích, ý nghĩa việc GDKN phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 22 1.4.3 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục kỹ để phòng chống XHTD cho học sinh tiểu học 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho học sinh bậc tiểu học 32 1.5.1 Về yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Yếu tố khách quan: 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CÁC KỸ NĂNG ĐỂ PHỊNG CHỐNG KHI BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN HUYỆN THANH BA - TỈNH PHÚ THỌ 37 2.1 Khái quát số nét địa bàn khảo sát 37 2.1.1 Điều kiện sở vật chất 38 2.1.2 Về đội ngũ giáo viên, học sinh 38 2.2 Kết khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Thực trạng nhận thức đồng chí cán quản lý nhà trường, đồng chí giáo viên em học sinh lớp vai trò, ý nghĩa kỹ để phòng chống bị xâm hại tình dục 39 2.2.2 Nội dung, hình thức giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh Trường Tiểu học Đồng Xuân, huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ 41 v 2.2.3 Thực trạng biện pháp giáo dục kỹ để phòng chống bị xâm hại tình dục cho học sinh trường tiểu học xã Đồng Xuân - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ 43 2.2.4 Kết đánh giá kỹ để phòng chống bị XHTD cho em học sinh lớp Trường tiểu học xã Đồng Xuân - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ 44 2.3 Nguyên nhân dẫn tới kết giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh lớp Trường tiểu học xã Đồng Xuân - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ 47 2.4 Đánh giá chung thực trạng 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG KHI BỊ XHTD CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN -THANH BA - PHÚ THỌ 53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất: 53 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu: 53 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: 53 3.1.4 Nguyên tắc giáo dục tập thể, giáo dục tập thể: 54 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục ý thức hành vi: 54 3.1.6 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, độc lập học sinh: 54 3.1.7 Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục học sinh: 55 3.1.8 Nguyên tắc để đảm bảo thống lực lượng giáo dục: 55 3.2 Các biện pháp nhằm giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh trường tiểu học Đồng Xuân, huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ 55 3.2.1 Tác động từ phía nhà trường: 55 3.2.2 Tác động từ phía gia đình: 61 vi 3.2.3 Tác động từ phía xã hội: 64 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội nhằm giáo dục kỹ để phịng chống bị xâm hại tình dục cho học sinh bậc tiểu học 67 3.2.5 Thường xuyên tổ chức có hiệu công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh bậc tiểu học 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp 70 3.4 Thực nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh trường tiểu học Đồng Xuân, huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ 71 3.4.1 Mục đích thực nghiệm: 71 3.4.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm: 72 3.4.3 Nội dung thực nghiệm: 72 3.4.4 Tiêu chí cách đánh giá: 75 3.4.5 Quy trình tổ chức thực nghiệm: 76 3.4.6 Kết thực nghiệm: 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận: 83 Kiến nghị: 83 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khảo sát thực trạng nhận thức cán quản lý nhà trường, giáo viên vai trò, ý nghĩa kỹ phịng chống xâm hại tình dục 39 Bảng 2: Khảo sát thực trạng mà học sinh đánh giá vai trò, ý nghĩa kỹ để phòng chống bị XHTD học sinh bậc tiểu học 40 Bảng 3: Khảo sát thực trạng nội dung giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh 41 Bảng 4: Khảo sát thực trạng hình thức giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh 42 Bảng 5: Khảo sát thực trạng biện pháp để giáo dục kỹ phòng chống bị XHTD cho học sinh 43 Bảng 6: Khảo sát thực trạng kỹ để phòng chống bị XHTD học sinh 45 Bảng 7: Khảo sát thực trạng vận dụng kỹ để phòng chống bị XHTD học sinh 47 Bảng 8: Những nguyên nhân dẫn đến kết giáo dục kỹ để phòng chống XHTD em học sinh 48 Bảng 9: Khó khăn giáo viên thực biện pháp giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh bậc tiểu học 49 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra đầu vào học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết dạy thực nghiệm 78 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết dạy đối chứng 79 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 80 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết dạy thực nghiệm 78 Biểu đồ 3.2 Kết dạy đối chứng 79 Biểu 3.3 Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 80 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kỹ để phòng chống bị XHTD cho học sinh - Trường tiểu học Đồng Xuân- Thanh BaPhú Thọ 71 TRANH 2: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT THỦ PHẠM THƯỜNG DỤ DỖ TRẺ EM NHƯ THẾ NÀO? TRANH 3: DẠY TRẺ QUY TẮC NGÓN TAY TRANH 4: DẠY CON TỰ BẢO VỆ MÌNH TRƯỚC NẠN ẤU DÂM Tạp chí GIÁO DỤC & Xà HỘI MỤC LỤC CONTENTS JOURNAL OF EDUCATION AND SOCIETY NĂM THỨ MƯỜI BỐN (Bộ mới) Số Đặc biệt Tháng 5/2020 ISSN 1859-3917 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TRẦN HỒNG QUÂN (Chủ tịch) ĐÀO TRỌNG THI CAO VĂN PHƯỜNG VŨ DŨNG BÙI VĂN GA TRẦN VĂN NHUNG NGUYỄN MINH THUYẾT BÙI ANH TUẤN TRẦN ĐĂNG XUYỀN TRẦN XUÂN NHĨ TRẦN QUANG QUÝ PHẠM MẠNH HÙNG TRIỆU THẾ HÙNG PHAN QUANG TRUNG TRẦN BÁ DUNG THÁI VĂN LONG LÊ THỊ HẰNG 12 17 23 TỔNG BIÊN TẬP ĐỒN XN TRƯỜNG PHĨ TỔNG BIÊN TẬP LÊ KHẮC HOAN 29 TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ P44, Số Trịnh Hoài Đức, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Điện thoại: 02462946516 Fax: 024-62732689 Email: tapchigiaoducvaxahoi@gmail.com Website: www.giaoducvaxahoi.vn 33 39 VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 5/103/1Nơ Trang Long, Phường 7, quận Bình Thạnh, 43 Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 028-35513997 TRÌNH BÀY: THÀNH CƠNG Giấy phép Xuất bản: Số 176/CBC-BCTƯ ngày 21/02/2020 - Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền 47 Nguyễn Thị Luyến: Vai trò V.I.Lênin bảo vệ, phát triển triết học C.Mác - The role of V.I.Lenin in the protection and development of Marx philosophy Lê Thị Lý: Triết lý giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa việc phát triển giáo dục Việt Nam - Educational philosophy of President Ho Chi Minh and implications for the development of education in Vietnam today Hà Thị Lan Hương: Đào tạo lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông - Training STEM teaching competences for education students to meet the requirements of general education innovations Vũ Minh Trang - Nguyễn Quang Ngọc: Ứng dụng ArcGis - StoryMap xây dựng chủ đề dạy học phần “Kim loại” (Hóa học 12) nhằm phát triển lực nhận thức hóa học cho học sinh Applications of ArcGis - StoryMaps in designing Metal topics (Chemistry textbook 12) to develop students’ compentence of chemistry awareness Nguyễn Thị Thu Hằng - Vũ Thanh Lam: Kết hợp số phương pháp dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh tiểu học - Combination of teaching methods to develop problem-solving competence for primary students Vũ Minh Chiến: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông - thách thức kiến nghị - Careers guidance for high school students - problems and suggestions Nguyễn Thị Cẩm Thanh: Biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học – Measures for educating skills to prevent sexual abuse for primary school student Phạm Thị Bích Huệ - Nguyễn Thị Ngọc Anh: Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần Giáo dục học Development of independent creative capacity for students through educational teaching Phạm Thị Hiền: Mối quan hệ phần kết thúc truyện ngắn qua khảo sát số truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 - Relationship of the termination in short story through survey of many short stories of Vietnam 1930-1945 Trần Văn Tuân - Cao Xuân Sum - Nguyễn Quốc Sơn: Nhân vật Triệu Giáp tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn góc nhìn văn hóa dân gian - The character Trieu Giap in the novel Dan huong hinh of Mac Ngo under folklore approach BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ CẨM THANH Học viên cao học K3, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Nhận ngày 20/5/2020 Sửa chữa xong 25/5/2020 Duyệt đăng 30/5/2020 Abstract Develop measures for educating skills to prevent sexual abuse for primary school students, which is suitable for educating and training life skills for students, at the same time suitable for psychological characteristics of primary school students, with a view to improving the quality and effectiveness of active prevention of sexual abuse for primary students in particular and contributing to the reduction of crime and sexual abuse cases in general for the whole society Keywords: Sexual abuse, educating skills, revention of sexual abuse, measures to prevent sexual abuse Đặt vấn đề̀ Thời gian gần đây, hàng loạt vụ nghi xâm hại tình dục trẻ em đượ̣c quan báo chí kênh thời truyền hình đưa tin gây chấn động dư luận Có thể nói xâm hại tình dục trẻ em vấn nạn đượ̣c toàn xã hội quan tâm Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2016, Việt Nam ghi nhận 1.200 vụ xâm hại tình dục trẻ em Cũng theo số liệu Bộ năm từ̀ 2011 đến 2015, nước có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em tổng số 8200 vụ xâm hại trẻ nói chung Điều đồng nghĩa rằng, tính trung bình trơi qua lại có trẻ em Việt Nam bị xâm hại tình dục Đáng ý, 93% thủ phạm có mối quan hệ quen biết em, 47% kẻ xâm hại họ hàng, người gia đình em Tuy nhiên, tất số liệu “ phần tảng băng chìm”, cịn nhiều vụ nạn nhân bị kẻ xâm hại dọa dẫm lý không đượ̣c thống kê Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Vấn đề trẻ em đượ̣c phủ cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt Sáu tổng số tám mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ (MDGS) nhằm nâng cao chất lượ̣ng sống thực quyền lợ̣i trẻ em, tạo cho trẻ em điều kiện sống phát triển tốt Tuy nhiên, số vụ xâm hại đặc biệt xâm hại tình dục năm cho thấy an tồn phát triển trẻ em bị đe dọa Hậu việc xâm hại tình dục ln để lại cho trẻ em tổn thương lâu dài mặt thân thể, tâm lý tình cảm Theo thống kê Hiệp hội Quốc gia Phòng chống bạo hành trẻ em (NSPCC) độ tuổi trung bình trẻ em bị xâm hại tình dục tuổi Ở Việt Nam, độ tuổi tương ứng với trẻ theo học chương trình lớp trường tiểu học Chính thế, để phịng ngừ̀a ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em cần có vào nhà trường, đặc biệt nhà trường tiểu học việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho em học sinh Nội dung 2.1 Các khái niệm liên quan tới kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiêu học 1.2.3 Xâm hại tình dục trẻ em Tô chức Y tế giới định nghĩa xâm hại tình dục trẻ em sau: “Xâm hại tình dục trẻ em việc lôi kéo trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục mà trẻ em khơng hiểu cách đầy đủ, khơng có khả định ưng thuận cách có hiểu biết, hành động trái pháp luật trái quy tắc xã hội Xâm hại tình dục trẻ em hành động diễn trẻ em với trưởng thành với trẻ em khác mà độ tuổi mức độ phát triển, người có mối quan hệ trách nhiệm, tin tưởng quyền hành với trẻ, hành động gây nhằm thỏa mãn nhu cầu đó” Theo Luât Trẻ em 2016: “Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe doa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đên tình dục, bao gồm hiêp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào mục đich mại dâm, khiêu dâm moi hình thưc” [5] Xâm hại tình dục trẻ em tất hành vi dụ dỗ, xúi bẩy, lôi kéo, ép buộc trẻ em thực số hành vi mang tính chất tính dục không phù hợ̣p với lứa tuổi em Hành vi nhìn chỗ kín (thị dâm), nói chuyện vấn đề liên quan đến hoạt động tình dục, phận sinh dục (khẩu dâm), nghe, động chạm, ơm đượ̣c xem xâm hại tình dục Khái niệm xâm hại tình dục đượ̣c hiểu rộng khơng có hành vi quan hệ tình dục nhiều người nghĩ 1.2.4 Kỹ phòng chống xâm hại tình dục Kỹ phịng chống xâm hại tình dục học sinh tiểu học khả trẻ vận dụng tri thức, vốn kinh nghiệm có để tìm cách xử lý, giải đứng trước nguy bị xâm hại tình dục Trẻ nhận diện đượ̣c nguy bị xâm hại tình dục để từ̀ đưa cách giải thích hợ̣p, an tồn Nhận biết mối nguy hiểm xảy nguy bị xâm hại tình dục cách ứng xử phù hợ̣p với người lạ, cách bảo vệ thể khỏi đụng chạm người khác (kể người quen) thấy không thoải mái Biết xác định người đáng tin cậy để chia sẻ thân gặp phải vấn đề khơng thể tự giải 1.2.5 Giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục Giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục q trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục lên đối tượ̣ng nhằm giúp đối tượ̣ng giáo dục có tri thức, có kinh nghiệm, có kỹ năng, có hiểu biết để nhận diện phịng chống trước nguy hiểm sống đặc biệt trước nguy bị xâm hại tình dục Quá trình gồm có giai đoạn sau: + Giai đoạn nhận thức: Ở giai đoạn này, giáo viên tiểu học hướng dẫn trẻ nằm đượ̣c lý thuyết kỹ phòng chống bị xâm hại tình dục, giúp trẻ nhận thức mục đích, cách thức điều kiện hành động Giai đoạn quan trọng để hành động có hiệu trẻ phải nhận thức đượ̣c điều kiện cần thiết hành động + Giai đoạn quan sát làm thử theo mẫu: Sau trẻ nhận thức đượ̣c mục đích cách tiến hành giai đoạn trẻ bắt đầu hành động Lúc trẻ làm theo mẫu sở nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức, điều kiện hành động Hoặc trẻ tự vận dụng kỹ theo hiểu biết Ở giai đoạn này, thao tác trẻ cịn nhiều sai sót, lúng túng, chưa trọn vẹn, thiếu thục, độc lập linh hoạt Kỹ đạt kết mức độ thấp không đạt kết + Giai đoạn luyện tập để tiến hành thao tác yêu cầu đặt ra: Là giai đoạn trẻ luyện tập kỹ phịng chống xâm hại tình dục đượ̣c thành thục linh hoạt Khi hành động đượ̣c thực có kết khơng điều kiện quen thuộc mà điều kiện, trường hợ̣p khác Đồng thời, trẻ biết kết hợ̣p kỹ thân có với kỹ phịng chống nguy bị xâm hại tình dục cách linh hoạt 2.3 Các biện pháp giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng tình Tận dụng tình nảy sinh sống hàng ngày; tạo tình hấp dẫn mang tính có vấn đề để tổ chức giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục chohọc sinh tiểu học (HSTH) Ý nghĩa - Việc giáo dục kỹ HSTH có hội đượ̣c trải nghiệm thực tế sinh động mà thơng qua tình giả định Và với việc giải cách thục tình giả định HSTH không bị lúng túng giải tình mà thực tế HS gặp phải - Do đó, việc tạo tình hấp dẫn, mang tính có vấn đề biện pháp có vai trị quan trọng q trình giáo dục kỹ cho HSTH Những vốn kinh nghiệm “vật liệu” để HSTH ứng dụng giải tình thực tế HSTH gặp phải - Thơng qua tình cách xử lý từ̀ng tình HSTH có biểu tượ̣ng hành chuẩn mực, làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm mình, giúp biết lựa chọn hành vi tích cực để vận dụng vào sống Nội dung cách tiến hành - Giáo viên cung cấp cho HSTH tình mà HSTH thường gặp phải sống liên quan đến kỹ phịng chống xâm hại tình dục tình HSTH bị người lạ dụ dỗ, bị người khác công, HSTH bị lạmdụng… - Giáo viên gợ̣i ý để khai thác kinh nghiệm sống HSTH khuyến khích HSTH tự chia sẻ, xây dựng tình mà HSTH gặp phải quan sát thấy - Tận dụng tình mà HSTH gặp phải thực tế để xây dựng hoạt động phù hợ̣p nhằm giáo dục kỹnăng - Khi xây dựng tình huống, giáo viên khơng nên đưa cách giải cụ thể mà tạo điều kiện HSTH tự tìm cách giải theo khả - Trong trình HSTH giải tình đó, tùy từ̀ng nhóm HSTH mà nâng cao yêu cầu với HSTH cho phù hợ̣p - Khi HSTH giải tình giáo viên cần theo dõi cách giải HSTH để kịp thời đưa gợ̣i ý cần thiết nhằm hướng dẫn HSTH - Giáo viên phải ln quan sát khích lệ tuyên dương biểu kỹ tốt HSTH Điều kiện thực - Giáo viên HSTH phải có vốn kinh nghiệm sống phong phú mối quan hệ xã hội - Giáo viên cần quan sát phát kịp thời tình có vấn đề mà HSTH gặp phải - Các tình tạo phải phù hợ̣p với vốn kinh nghiệm, hiểu biết hứng thú HSTH để tự với gợ̣i ý giáo viên giải đượ̣c - Các tình tạo khơng gị bó, áp đặt HSTH Tình phải đảm bảo tính tự nhiên, gắn liền với sống thực hàng ngày HSTH, phản ánh mối quan hệ đa dạng, phong phú xãhội - Giáo viên cần tạo giao tiếp gần gũi, thân thiện, bình đẳng giáo viên (GV) HSTH, HSTH HSTH với 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng trị chơi: học tập đóng vai để HSTH thực hành kỹ phịng chống xâm hại tình dục Ý nghĩa Sử dụng biện pháp trò chơi tổ chức cho người học chơi trò chơi để thơng qua tìm hiểu vấn đề, biểu thái độ hay thực hành động, việc làm Trong trị chơi học tập đóng vai HSTH thích hợ̣p để giúp HSTH rèn luyện nhận thức thực hành kỹ Sự trải nghiệm môi trường chơi phong phú, hấp dẫn tạo hội cho HS tiếp cận sâu rộng với giới thực người lớn đượ̣c gia nhập vào thơng qua lăng kính HSTH từ̀ kỹ đượ̣c hình thành phát triển Nội dung cách tiến hành: * Trò chơi học tập: Hình thức trị chơi giúp HSTH nhận biết đượ̣c kỹ phịng chống xâm hại tình dục qua việc tiến hành hành động nhận thức để phân loại hành vi sai, nên không nên Từ̀ đó, HSTH có kinh nghiệm thực tế để giải tình cụ thể Ở lứa tuổi Tiểu học, HSTH thích chơi nhiều học, nhiệm vụ trí tuệ đặt cho em khơng nhiều nên trị chơi học tập cần độ khó vừ̀a phải Một số trị chơi học tập dành cho lứa tuổi Tiểu học là: Bù chỗ khuyết; Kể theo yêu cầu GV; Ai sai; Ghép lại cho Đúng; Về nhà… + Cách tiến hành trò chơi: Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn HSTH tham gia chơi Tổ chức lớp thành nhóm chơi Cả lớp chia thành nhóm thi đua tương ứng tổ, nhóm, chơi theo cá nhân… Giới thiệu luật chơi dụng cụ phục vụ trò chơi GV nên làm mẫu cho vài HS lên chơi thử Bước 3: HS thực trò chơi giám sát GV Bước 4: Nhận xét, đánh giá sau khichơi * Trò chơi đóng vai: Đóng vai hình thức tổ chức cho HSTH thực hành, làm thử số cách ứng xử tình giả định Đây biện pháp giúp HSTH suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà HSTH quan sát đượ̣c Đồng thời tạo hứng thú cho HSTH điều đặc biệt HSTH cảm nhận thấy tác động lời nói việc làm nhân vật mà HSTH đóng vai, từ̀ dẫn đến thay đổi thái độ hành vi trước tình bất kỳ̀ Ví dụ: tình đóng vai “Bác hàng xóm sang chơi có hành vi động chạm vào người khiến em khó chịu Khi em làm gì?”; “Em làm cho em kẹo sau yêu cầu đượ̣c đụng chạm vào người em nói bí mật riêng đừ̀ng nói cho biết để lần sau lại cho kẹo?”… + Cách tiến hành: - GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho từ̀ng nhóm Quy định thời gian chuẩn bị, thời gian diễn nhóm - Các nhóm thảo luận, luyện tập chuẩn bị đóng vai - Các nhóm diễn - Cả lớp nhận xét, thảo luận thông thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể tình diễn sau mở rộng phạm vi thảo luận sang vấn đề khái quát hay vấn đề mà diễn chứng minh + Điều kiện thựchiện - Trước tổ chức thực trò chơi, GV cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện cần thiết cho trò chơi học tập đóng vai: tập chơi, đồ dùng số lượ̣ng đủ cho HSTH tình đóng vai phù hợ̣p chủ đề, nội dung, mục tiêu mong muốn - GV nên khích lệ để lớp tham gia 2.3.3 Biện pháp 3: Tạo mơi trường hoạt động tích cực Ý nghĩa Việc tổ chức hoạt động địi hỏi phải có khơng gian đa dạng, lạ bầu khơng khí thân thiện cởi mở…có kích thích hứng thú chơi HS thúc đẩy HS rèn luyện kỹ theo khả củamình Tạo mơi trường hoạt động tạo nên khơng gian chơi rộng rãi, thống mát, với đồ dùng đa dạng, phong phú, lạ, hấp dẫn tạo bầu khơng khí thân thiện, bình đẳng việc làm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ Đặc biệt trị chơi phân vai, mơ lại tình sống việc có đồ dùng phù hợ̣p để HSTH thao tác hỗ trợ̣ việc giáo dục kỹ phù hợ̣p Tổ chức môi trường hoạt động gợ̣i mở, hấp dẫn phù hợ̣p với phát triển HSTH Việc tạo môi trường giáo dục cho HSTH hoạt động có tác dụng hỗ trợ̣ lựa chọn hoạt động HSTH, tạo điều kiện cho hoạt động GV HS đa dạng, hấp dẫn Bên cạnh môi trường vật chất, môi trường tâm lý cởi mở, quan hệ GV HS thân thiện, khuyến khích có ý nghĩa vơ to lớn việc kích thích tạo hứng thú tính tích cực HSTH tham gia hoạt động giáo dục kỹ tạo cho HSTH nhiều hội nảy sinh ý tưởng chơi, dự định chơi Nội dung cách tiến hành * Tạo môi trường vật chất thuận lợ̣i: Để có mơi trường vật chất thuận lợ̣i cho hoạt động HSTH, trước hết giáo viên cần chuẩn bị không gian chơi cho HSTH việc tạo vị trí, khu vực để HS tham gia vào hoạt động chơi GV lựa chọn vị trí để tổ chức hoạt động đảm bảo rộng rãi, thoáng mát, thuận tiện, an toàn, vệ sinh phù hợ̣p với hoạt động Đặc biệt việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục, tận dụng góc chơi để mơ tình để HSTH dễ dàng tham gia Với kỹ khác nhau, GV tận dụng góc chơi khác thay đổi cách trang trí làm cho góc trở nên sinh động phù hợ̣p với nội dung hoạt động Luôn đảm bảo cho HSTH có khơng gian hoạt động tự do, thoải mái có kích thích HSTH bộc lộ rèn luyện kỹ Việc xếp đồ dùng, đồ dùng không gian hoạt động cần dễ dàng quan sát, di chuyển, khuyến khích HSTH hoạt động, giao tiếp, liên kết nhóm chơi, tạo điều kiện cho HSTH bộc lộ kỹ Việc xếp cần bố trí nhóm hoạt động tĩnh, động đủ khoảng cách cácnhóm Việc bố trí đồ dùng, đồ dùng vào góc chơi khu vực hoạt động cần phải đa dạng mang tính mở xuất phát từ̀ kinh nghiệm HSTH Từ̀ giáo viên bổ sung, luân chuyển đổi tạo cho HSTH lạ, hấp dẫn, khích thích HSTH hoạt động tíchcực * Tạo mơi trường tâm lý thân thiện, hợ̣p tác, chia sẻ gợ̣i mở: Môi trường hoạt động hấp dẫn bao gồm việc tạo dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, gần gũi HS với HS, HS với giáo viên Sự chân tình, cởi mở gần gũi GV tạo cho HS cảm giác thoải mái, an toàn, dễ chịu nơi lớp học tạo điều kiện để HSTH Đó sở hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp HSTH tự tin mạnh dạn, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động Đây chất xúc tác quan trọng để nuôi dưỡng phát triển kỹ HSTH Khi HSTH trì đượ̣c mối quan hệ tốt với bạn lớp, với GV điều kiện thuận lợ̣i để HSTH chơi nhau, hợ̣p tác gắn bó Để làm đượ̣c điều này, giáo viên cần có cử nhẹ nhàng, gần gũi, ánh mắt dịu hiền, âu yếm, lới nói thiện cảm,… để tạo cho HSTH cảm giác GV bạn HSTH Bên cạnh GV cần khuyến khích, động viên nỗ lực thành HSTH việc thực nhiệm vụchơi GV cần có biện pháp hướng HSTH khác nhóm chơi lắng nghe bạn nói, ủng hộ ý tưởng dự định bạn hợ̣p lý Nhưng không quên thường xuyên tạo cho HS hội đượ̣c khẳng định mình, đượ̣c trao đổi, đượ̣c bàn bạc với Điều giúp HSTH tích cực thể với GV cácbạn Điều kiện thực Cần có đầu tư quan tâm đến việc tạo môi trường hấp dẫn cho HSTH thể phát triển kỹnăng Mơi trường chơi HSTH phải an tồn, thoải mái, hấp dẫn, tự do, thỏa mãn nhu cầu thể thân HSTH Đồ dùng, đồ dùng phải thường xuyên đượ̣c bổ sung, thay đổi cho phù hợ̣p với hoạt động khả chơi HSTH Đồ dùng đồ dùng phải đượ̣c xếp trạng thái “đóng” và”mở” cách hợ̣p lý 2.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH Ý nghĩa Giáo dục kỹ sống nói chung kỹ phịng chống xâm hại tình dục nói riêng cho HSTH việc quan trọng địi hỏi tham gia gia đình, nhà trường xã hội Bởi Dorothy Holte nói “Cây giáo dục đơm hoa thơm kết trái có chăm sóc vun xới nhà trường, gia đình xã hội” Và ơng bà, cha mẹ, thầy giáo, anh chị gương sáng để em noi theo Hãy gần gũi, chia sẻ, tâm sự, động viên em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sống không đượ̣c so sánh hay áp đặt ý nghĩ chủ quan củamình Việc hình thành kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH khơng đượ̣c thực trường Tiểu học, mà việc rèn luyện kỹ cần thực đặn nhà Điều thực đượ̣c có hỗ trợ̣ phụ huynh Cách tiến hành Nhà trường gia đình cần thống nội dung giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho HS Giáo viên trao đổi phương pháp rèn luyện kỹ cụ thể cho phụ huynh để họ thực đượ̣c nhà Phụ huynh theo dõi nội dung giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục lớp hướng dẫn thêm nhà Phụ huynh trao đổi với GV biểu HS, khó khăn thực hiện, kết đạt đượ̣c… Phụ huynh GV tham gia đánh giá mức độ hình thành phát triển kỹ HSTH sau thực Điều kiện thực Phải có hợ̣p tác gia đình nhà trường Phụ huynh phải nắm đượ̣c nội dung giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục mà HSTH đượ̣c dạy lớp Phụ huynh cần đượ̣c chia sẻ phương pháp tác động phương pháp đánh giá mức độ kỹ HSTH Kết luận Kỹ phịng chống xâm hại tình dục kỹ sống quan trọng người đặc biệt với HS Các nước giới có cơng trình nghiên cứu kỹ phịng chống xâm hại tình dục quan tâm đến việc giáo dục kỹ cho học sinh Ở Việt Nam, bước đầu quan tâm giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học việc làm vô quan trọng nhằm giúp em tự bảo vệ trước thực trạng trẻ bị xâm hại tình trạng báo động Tài liệu tham khảo Trần Thị Cẩm Nhung, Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua nghiên cứu nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 6, tr 48- 58 Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Đỗ Kính Tùng, Giáo dục giới tính tình dục- Những điều nên biết, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2010 UNICEF, Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2010 Quốc hội, Luật trẻ em, ngày 05 tháng năm 2016 Phạm Xuân Thơng, Võ Văn Thắng, Nghiên cứu tình hình bị lạm dụng tình dục học sinh phổ thơng trung học thành phố Nha Trang, Hội nghị khoa học bệnh viện quận Thủ Đức TP Hồ Chí Minh, 2010, tr 149- 153 Phú Thọ, ngày 08 tháng năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký, ghi rõ họ tên) HỌC VIÊN CAO HỌC (Ký, ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Xuân Thu Nguyễn Thị Cẩm Thanh ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ CẨM THANH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN, HUYỆN THANH. .. trạng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục 5.2.2.4 Phương pháp quan sát Thu thập thông tin thực trạng giáo dục giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, huyện. .. dựng biện pháp giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em nhà trường tiểu học cịn chưa có Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng biện pháp giáo dục kỹ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan