1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 470,73 KB

Nội dung

Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN TRUNG DŨNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Nguyễn Trung Dũng Người hướng dẫn: PGS, TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Xuất dịch vụ du lịch Việt Nam: Thực trạng giải pháp” kết nghiên cứu độc lập chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn thực tế có nguồn gốc rõ ràng khách quan Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Thị Lý tận tình bảo đồng hành tác giả suốt trình lên ý tưởng đề tài, xây dựng đề cương triển khai luận điểm, luận Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Học viên Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết câu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận chung dịch vụ dịch vụ du lịch .5 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.3 Các loại hình dịch vụ 1.1.4 Khái niệm dịch vụ du lịch 10 1.1.5 Đặc điểm dịch vụ du lịch 12 1.1.6 Phân loại dịch vụ du lịch 15 1.2 Cơ sở lý luận chung xuất dịch vụ du lịch 17 1.2.1 Xuất dịch vụ 17 1.2.2 Xuất dịch vụ du lịch 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Sự cần thiết phát triển ngành dịch vụ du lịch Việt Nam .31 2.2 Tình hình xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 33 2.2.1 Tiềm năm phát triển ngành dịch vụ du lịch 33 2.2.2 Tình hình xuất dịch vụ du lịch năm qua 37 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 66 2.3.1 Thành tựu đạt hoạt động xuất dịch vụ 66 2.3.2 Khó khăn cịn tồn hoạt động xuất dịch vụ du lịch 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 74 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam .75 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 76 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 76 3.2.2 Giải pháp vi mô 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết câu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận chung dịch vụ dịch vụ du lịch .5 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.3 Các loại hình dịch vụ 1.1.4 Khái niệm dịch vụ du lịch 10 1.1.5 Đặc điểm dịch vụ du lịch 12 1.1.6 Phân loại dịch vụ du lịch 15 1.2 Cơ sở lý luận chung xuất dịch vụ du lịch 17 1.2.1 Xuất dịch vụ 17 1.2.2 Xuất dịch vụ du lịch 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Sự cần thiết phát triển ngành dịch vụ du lịch Việt Nam .31 2.2 Tình hình xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 33 2.2.1 Tiềm năm phát triển ngành dịch vụ du lịch 33 2.2.2 Tình hình xuất dịch vụ du lịch năm qua 37 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 66 2.3.1 Thành tựu đạt hoạt động xuất dịch vụ .66 2.3.2 Hạn chế hoạt động xuất dịch vụ du lịch 68 2.3.3 Khó khăn hoạt động xuất dịch vụ Việt NamError! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 74 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 75 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 76 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 76 3.2.2 Giải pháp vi mô 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt FDI Tiếng Anh Tiếng Việt Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO United Nations World Tourism organization Tổ chức Du lịch Thế giớ World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin XKDV Xuất dịch vụ DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình xuất dịch vụ qua năm 2016 - 2019 .39 Bảng 2.2 Lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019 42 Bảng 2.2 Lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019 43 Bảng 2.3 Lượt khách quốc tế đến Việt Nam phân loại theo phương tiện giai đoạn 01/2015-03/2020 44 Bảng 2.4 Thị trường XKDV du lịch Châu Á năm 2019 47 Bảng 2.5 Doanh thu sở lưu trú lữ hành giai đoạn năm 2016 – 2019 54 Bảng 2.6 Số lượng sở lưu trú du lịch năm giai đoạn năm 2015 -2019 55 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lượt khách quốc tế qua năm 2010-2019 42 Hình 2.2 Thị trường XKDV du lịch Việt Nam năm 2018 -2019 46 Hình 2.3 Cơ cấu chi tiêu bình quân lượt khách quốc tế đến Việt Nam nghỉ đêm sở lưu trú năm 2019 51 Hình 2.4 Cơ cấu chi tiêu bình quân lượt khách quốc tế đến Việt Nam ngày năm 2019 51 Hình 2.5 Tổng doanh thu từ khách du lịch quốc tế giai đoạn năm 2015 – 2019 52 Hình 2.6 Đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP (2015-2019) 53 Hình 2.7 Số lượng cấu hướng dẫn viên du lịch năm 2019 57 TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đảng Nhà nước ban hành Nghị số 08-NQ/TW, ngày 16-01-2017 Bộ Chính trị phát triển ngành du lịch thành mũi nhọn, văn có nhận định “ Sự phát triển ngành Du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam” Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 với mục tiêu “Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, tất 14 tiêu chí lực cạnh tranh du lịch tăng, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững” Du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh giới biết đến ngành xuất dịch vụ du lịch non trẻ nhiều hạn chế cản trở phát triển ngành Để phát huy hết điểm mạnh có, ngành dịch vụ du lịch Việt Nam cần có nhìn tổng thể, học hỏi nước phát triển để đưa phương hướng phát triển phù hợp có thay đổi theo chiều hướng tích cực để phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn Luận văn gồm 03 chương sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến XKDV du lịch số nước phát triển, với kết đạt sau: Thứ nhất, cung cấp khái niệm dịch vụ, xuất dịch vụ xuất dịch vụ du lịch Thứ hai, khái quát tiềm ngành du lịch Việt Nam, thực trạng xuất dịch vụ du lịch Việt Nam đánh giá tổng quan hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam Thứ ba, đưa mục tiêu, định hướng phát triển cho ngành du lịch Việt Nam, từ luận văn đề xuất nhóm giải pháp phát triển cho XKDV du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 Với kết nghiên cứu tổng hợp tài liệu tham khảo, hi vọng luận văn giúp người đọc có nhìn tổng quan chi tiết xuất dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian vừa qua Du lịch làng nghề xây dựng dựa nguyên tắc tự phát, tức địa phương tổ chức đứng xây dựng điểm du lịch nên thiếu quy hoạch đồng chuyên nghiệp Hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động du lịch làng nghề chưa quan tâm mức chưa có quan nào, đơn vị giao nhiệm vụ tập hợp, phân tích phổ biến thông tin du lịch làng nghề, số liệu du lịch làng nghề dự báo phát triển tương lai loại hình du lịch mẻ Thời gian khách du lịch thăm làng nghề du lịch ngắn, thường phạm vi ngày  Áp dụng công nghệ vào hoạt động xuất du lịch Nước ta thương mại truyền thống chưa bắt kịp phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng tảng hỗ trợ khách hàng dễ dàng tiếp cận với dịch vụ dịch vụ du lịch, lưu trú, dịch vụ đặt vé máy bay, … Ngồi ra, việc xây dựng gói sản phẩm tiện ích cho khách hàng cịn yếu Nghiên cứu phát triển sản phẩm gặp nhiều hạn chế, chưa kết nối lại tạo chuỗi tiện ích cho khách hàng Mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin chưa cao, điều thể thông qua số xếp hạng mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin - truyền thông Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, giai đoạn từ năm 2015 - 2018 xếp vị trí trung bình tổng số 19 bộ, ngành Đặc biệt, số hạ tầng kỹ thuật số ứng dụng CNTT nhiều năm xếp vị trí trung bình yếu Trình độ khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, tỷ lệ ứng dụng cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp du lịch thấp Hiện tại, có cáchệ thống khách sạn cao cấp, thương hiệu quốc tế hãng hàng không, doanh nghiệp lữ hành lớn Saigontourist, Vietravel, Vietnamtourism… tích cực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh du lịch với khối lượng sản phẩm phong phú, có thông tin cụ thể thời điểm, giá cả, dịch vụ Thị trường du lịch trực tuyến chưa phát triển Ứng dụng CNTT phát triển du lịch dừng mức bản, chưa khai thác tối ưu lợi công nghệ cạnh tranh, thu hút khách hàng quản lý, điều hành kinh doanh du lịch  Thuế quan rào cản xuất hàng hoá chỗ Ở Việt Nam, tất hàng hóa dịch vụ du lịch cho khách quốc tế bị tính thuế gía trị gia tăng mức 10% Việt Nam không đánh thuế xuất hầu hết hàng hóa bán nước ngồi Tuy nhiên, dịch vụ du lịch cho khách quốc tế, vốn xem “xuất chỗ” lại không hưởng sách Nhiều chuyên gia cho rằng: Thuế cao rào cản, hạn chế khả cạnh tranh du lịch Việt Nam Theo thông lệ, hầu hết nước, khách du lịch mua hàng sân bay xuất cảnh trả lại phần thuế gía trị gia tăng mà khách phải trả mua hàng nước họ với thủ tục đơn giản Đó thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam lại hoàn toàn khác, tất hàng hóa dịch vụ du lịch cho khách quốc tế bị tính thuế gía trị gia tăng mức 10% Đây mức thuế gía trị gia tăng cao Kết khảo sát rõ, bên cạnh thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thu đặc biệt góp phần làm tăng giá hàng hố dịch vụ đắt đỏ thêm Tất nhiên, điều làm giảm mức chi tiêu khách du lịch quốc tế Mặc dù kêu gọi đẩy mạnh XKDV du lịch, nhiên, sách phát triển xuất bỏ rơi lĩnh vực CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam Ngày nay, du lịch nhiều nước coi ngành kinh tế mũi nhọn Dịch vụ du lịch phục vụ du khách quốc tế coi hình thức xuất chỗ Ngành du lịch đóng góp lớn vào phát triển kinh tế quốc dân, giải phần vấn đề thất nghiệp nước Ngành du lịch đóng góp 9,2% vào GDP nước năm 2019, tăng 2.9% so với kì năm 2018 Tính đến năm 2019, đánh giá, ngành du lịch Việt Nam đạt thành công tốt đẹp suốt chặng đường 10 năm Tiếp nối phát triển mạnh mẽ đó, ngày 22-1-2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 147/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 cụ thể hóa Nghị số 08NQ/TW, ngày 16-01-2017 Bộ Chính trị phát triển ngành du lịch thành mũi nhọn Chiến lược kì vọng thúc đẩy ngành du lịch phát triển đột phá giai đoạn tới khẳng định quan điểm phát triển - Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cấu kinh tế đại - Phát triển du lịch bền vững bao trùm, tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc; quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh - Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản sắc văn hóa dân tộc - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Phát triển đồng thời du lịch quốc tế du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi tài nguyên tự nhiên văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ du lịch 10 năm tới đề cập rõ ràng chiến lược phát triển - Đến năm 2025: Tổng thu từ khách du lịch đạt 1.700 - 1.800 nghìn tỷ đồng (tương đương 77 - 80 tỷ USD), tăng trưởng bình qn 13% - 14%/năm; đóng góp trực tiếp 12% - 14% vào GDP; tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12% - 14%/năm; phấn đấu đón 35 triệu lượt khách quốc tế 120 triệu lượt khách nội địa, trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ 12% - 14%/năm khách nội địa từ 6% - 7%/năm - Đến năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch đạt 3.100 - 3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 - 135 tỷ USD), tăng trưởng bình qn 11% - 12%/năm; đóng góp 15% - 17% vào GDP; tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 8% - 9%/năm; phấn đấu đón 50 triệu lượt khách quốc tế 160 triệu lượt khách nội địa; trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ 8% - 10%/năm khách nội địa từ 5% 6%/năm Du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam Theo Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/01/2017, Việt Nam phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghĩ khẳng định: “Sự phát triển ngành Du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm; nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam “ Phát triển du lịch Việt Nam bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, quy hoạch đảm bảo hài giữ phát triển du lịch bảo tồn Ngoài ra, phát huy giá trị tài nguyên đặc biệt tài nguyên văn hóa để xây dựng sản phẩm du lịch giàu sắc dân tộc, bảo vệ trườnng, thích ứng với biến đổi hậu, giải vấn đề xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh Phát triển du lịch đạt hiểu nhiều mặt kinh tế - xã hội Du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp, có tác dụng thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá với văn hoá giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Phát triển tổng thể ngành du lịch du lịch nội địa lẫn quốc tế Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ta cải thiện đáng kể du lịch đến vùng miền mở rộng, việc làm cho người lao động tăng thêm Du lịch mang lại giá trị tinh thần cho du khách nên việc phát triển sản phẩm nghỉ dưỡng thúc đẩy hoạt động du lịch hiệu Phát triển khoa học công nghệ đại vào du lịch xu chung tồn giới Cơng nghệ công cụ giúp người quản lý thông tin hướng đến phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh dễ dàng quảng bá hình ảnh đất nước đến bạn bè quốc tế, thúc đẩy hoạt động du lịch quốc tế 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 3.2.1 Giải pháp vĩ mơ  Hồn thiện sách phát triển ngành dịch vụ du lịch a Về sách thuế quan - Dịch vụ du lịch phục vụ khách quốc tế cho hoạt động xuất chỗ Việt Nam nên áp dụng sách hoàn thuế khách du lịch mua sắm để hạ giá sản phẩm, thúc đẩy mua sắm, tăng chi tiêu Việc hoàn thuế giá trị gia tăng kích cầu mua sắm, tăng sức hút cho du lịch Việt Nam Thái Lan Singapore làm - Ngồi th giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt làm tăng giá thành sản phẩm khách du lịch quốc tế mua sắm Việt Nam Điều chỉnh mức thuế tiêu thụ đặc biệt việc cần thiết coi khách du lịch làm nhà xuất hưởng ưu đãi phù hợp với thông lệ quốc tế - Cho phép doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá phục vụ khách du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất bán hàng lưu niệm, hàng thủ cơng trun thống Nếu sách tốt thúc đẩy tăng giá trị xuất dịch vụ du lịch tiền lệ trước Bộ Thương mại hỗ trợ việc xuất đạt kết tốt b Về sách xuất nhập cảnh - Triển khаi thựс сhính sáсh visа điện tử thео Nghị Định 07/2017/NĐ-СР ngày 25/01/2017 сủа Сhính Рhủ, áр dụng сáс hình thứс thаnh tоán điện tử nhằm mаng lại tiện lợi сũng thúс đẩy tiêu dùng hàng hоá dịсh vụ du lịсh Việt Nаm - Dưới tác động dịch Covid-19, chấp nhận hành khách có giấy chứng nhận tiêm mũi vaccine thực xét nghiệm nhanh sân bay trước nhập cảnh để đảm bảo an toàn phát kịp thời ca nhiễm với số lượng biến chủng tăng - Hồn thiện khung sách miễn thị thực cho khách từ khu vực châu Á, đặc biệt khu vực Đông Bắc Á thị trường tiềm năng, đóng góp vào tỷ trọng doanh thu cho xuất dịch vụ du lịch Việt Nam c Về sách quy hoạch, bảo tồn - Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển, quy hoạch khu vực du lịch, đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương tạo liên kết, đồng tất bên liên quan - Xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam theo mục tiêu phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng xanh - Khuyến khích, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu phức hợp quy mô lớn điểm du lịch, thành phố trọng điểm Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Nha Trang… Kết hợp loại hình khách sạn - khu mua sắm - vui chơi, giải trí khơng phục vụ kinh doanh du lịch mà phục vụ chung cho cộng đồng - Tạo chế thơng thống đầu tư cho phát triển du lịch địa phương nhằm khuyến khích việc huy động vốn đầu tư phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, có sách thuận tiện cho việc đầu tư vốn doanh nghiệp muốn đầu tư kinh doanh d Về sách hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sau dịch bệnh Covid – 19 - Giảm thuế suất VAT từ 10% xuống 8% năm 2021 để giúp giảm giá thành sản phẩm gói dịch vụ du lịch, kích cầu du lịch - Đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp giải khó khăn nhu cầu vốn lưu động - Kéo dài sách giảm 15% tiền thuê đất doanh nghiệp du lịch năm 2021 - Kiến nghị Chính phủ đạo Bộ Công thương hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện cho khách hàng sử dụng điện cho doanh nghiệp lữ hành, điểm du lịch doanh nghiệp lữ hanh  Tăng cường công tác quản lý thị trường Hiện tượng hàng chất lượng, hàng khơng có xuất sứ rõ ràng lan tràn thị trường Công tác quản lý thị trường cần nâng cao, giảm thiểu rủi ro khách quốc tế mua phải hàng giả, hàng nhái Các sản phẩm xuất thông qua du lịch cần áp dụng theo hệ chuẩn ISO Cục đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm phục vụ khách quốc tế, dán tem mác rõ ràng nguồn gốc xuất sứ Từ tạo niềm tin cho du khách nước mua sản phẩm Made in Vietnam đạt chuẩn ISO  Đẩy mạnh việc quảng bá du lịch hợp tác quốc tế Thành tích chống dịch Việt Nam hội tuyệt vời để quảng bá, tạo nhu cầu với du lịch Việt Nam Quảng bá du lịch cách nhanh để lan tỏa đến khách du lịch quốc tế, thu hút lượng lớn khách du lịch toàn cầu thời gian ngắn Kích cầu thơng qua giảm giá dịch vụ, tặng quà… Thực chiến lược xúc tiến quảng bá phù hợp để phục hồi, thu hút khách du lịch đến với Việt Nam, khẳng định Việt Nam nơi an toàn cho bạn bè quốc tế tham quan trải nghiệm Việt Nam cần tạo cho du khách quốc tế ấn tượng điểm đến an toàn từ khách sạn, quy trình thủ tục Khơng đưa tiêu chí an tồn mà cịn phải lựa chọn thị trường an tồn Vì vậy, cần có hỗ trợ dành riêng cho doanh nghiệp du lịch, kích cầu trực tiếp từ nội địa đến quốc tế Ưu tiên thị trường Đông Nam Á, Ấn Độ, Nga, Australia châu Âu Thông điệp "Du lịch Việt Nam an toàn" ngành du lịch thực tiền đề tạo uy tín lâu dài với du khách, đem đến hình ảnh Việt Nam mẻ, hấp dẫn Hợp tác quốc tế du lịch cần đa dạng hóa lồng ghép hoạt động hợp tác song phương đa phương, tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, kết hợp kiện quốc tế với xúc tiến quảng bá để tranh thủ thu hút đầu tư, tạo nguồn lực phát triển du lịch Tập trung khai thác thị trường du lịch Trung Quốc, Hàn Quốc dịch bệnh quốc gia khống chế Hợp tác với Trung Quốc Hàn Quốc tạo vùng du lịch biệt lập để giúp du lịch Việt Nam vượt lên Thái Lan Việt Nam vị trí so với Thái Lan việc thu hút du khách Trung Quốc Hàn Quốc thời hậu COVID-19 Thêm vào đó, năm 2020 năm Chủ tịch ASEAN Việt Nam mang đến hội tốt để ngành Du lịch phối hợp với ngành khác thúc đẩy hợp tác toàn diện nội khối ASEAN mở rộng quan hệ với quốc gia đối tác Đây hội để Du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng quảng bá hiệu hình ảnh văn hóa, thiên nhiên người thân thiện tới đồn đại biểu, doanh nghiệp báo chí quốc tế, tạo ấn tượng tốt đẹp  Các ban ngành tăng cường phối hợp chặt chẽ để phát triển du lịch đạo trực tiếp Chính phủ - Ngành văn hóa - du lịch ngành y tế cần có mối quan hệ chặt chẽ Các quan chun mơn cần xây dựng tiêu chuẩn an tồn phòng chống dịch COVID-19 áp dụng điểm đến, địa phương Từ đó, đưa Việt Nam trở thành điểm đến an toàn, thu hút khách du lịch - Bộ Tài áp dụng sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, người lao động việc làm sở lưu trú du lịch Khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch sáng tạo tối ưu hoá lợi địa phương Triển khai gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỉ đồng (tương đương 10,5 tỉ đô la Mỹ) cho doanh nghiệp Bộ Tài hỗ trợ gói 30.000 tỉ đồng (tương đương 1,2 tỉ la Mỹ) - Quy hoạch khu du lịch cần phải phối hợp với ngành Nông – lâm – ngư nghiệp cho bảo đảm khả sản xuất ngành Nông – lâm – ngư nghiệp, bảo tồn tự nhiên, phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề - Ngành du lịch xây dựng giá tour có tính cạnh tranh với thị trường khác kết hợp với mua sắm hàng hóa, doanh nghiệp du lịch cần chủ động đầu tư, kết hợp với doanh nghiệp thương mại, làng nghề truyền thống, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng khám phá trình sản xuất kết hợp mua sắm quà lưu niệm  Ứng dụng khoa học công nghệ đại, chuyển đổi số tồn ngành du lịch Việc đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ số cần thiết thời đại 4.0 Đại dịch diễn khiến việc sử dụng thiết bị di động công cụ số trở nên thiết yếu Thời gian tới, cần đầu tư nhiều vào giải pháp truyền thông số cho phương án truyền thông xúc tiến du lịch, thay cho kênh truyền thơng cũ, như: roadshow, hội chợ… vốn khó đo lường hiệu khơng cịn phù hợp với xu hướng thị trường Các tảng ứng dụng xây dựng theo hướng hỗ trợ cho du khách đặt giữ chỗ khách sạn, vé máy bay, thông tin địa điểm du lịch an toàn … dễ tiếp cận khách du lịch Ngoài ra, ứng dụng sức khỏe, khai báo y tế cần nâng cấp để phục vụ việc di chuyển qua cửa khẩu, cảng hàng không quốc tế 3.2.2 Giải pháp vi mô  Các doanh nghiệp lữ hành thực mục tiêu kép "vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phát triển kinh tế, xã hội" Với tình hình dịch bệnh diễn biến Việt Nam, trước hết phải có biện pháp phịng chống dịch hiệu quả, giảm thiểu khả lây nhiễm cộng đồng, tạo tâm lý ổn định cho khách du lịch Mục tiêu kép "vừa phòng, chống dịch Covid- 19, vừa phát triển kinh tế, xã hội", đó, mục tiêu trước mắt đề xuất giải pháp cụ thể, khả thi để nhanh chóng phục hồi du lịch nội địa sẵn sàng mở cửa thị trường quốc tế điều kiện cho phép, mục tiêu cốt du lịch Việt Nam Phục hồi ngành du lịch nước phương án tối ưu trì việc vận hành cơng ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng Việt Nam nước phòng chống dịch hiệu tổ chức WHO ghi nhận Điều làm tâm lý du khách nước yên tâm du lịch nội địa tăng trưởng Các công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn cần tập trung vào hành khách công tác mạng phục hồi trước chủ yếu chuyên gia chuyên viên kĩ thuật nước đến lưu trú để làm việc với dự án doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, ngành du lịch nói chung đơn vị cung ứng dịch vụ nói riêng cần đưa sách để thu hút khách du lịch  Doanh nghiệp lữ hành kích cầu thị trường du lịch nội địa Việt Nam có tỷ trọng lớn nguồn khách nội địa với khoảng 82,5% tổng lượt khách năm 2019 Khách nội địa nhóm khách phục hồi trở lại Để thúc đẩy du lịch nội địa, cần tăng cường chuyến bay nội địa tàu hỏa đến điểm du lịch Việc vừa giúp vực dậy ngành giao thông - mạch máu kinh tế vừa tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch nội địa khơi phục Ngồi chuyện giảm giá, làm phong phú lịch trình tour du lịch mảng ẩm thực cần lưu tâm tâm lý người Việt thích thưởng thức ẩm thực đặc trưng vùng miền Công ty lữ hành phải đảm bảo an toàn cho du khách trước bối cảnh dịch bệnh Covid -19 diễn ra, giảm giá dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho tất du khách có điều kiện du lịch, giảm giá không giảm chất lượng dịch vụ; tăng thêm dịch vụ bổ sung không tăng giá để đảm bảo hấp dẫn cho du khách Khi khôi phục du lịch nội địa hoạt động liên tục tạo việc làm, thu nhập, tạo lan tỏa cho kinh tế  Các doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp liên quan cần đổi tư kinh doanh du lịch thời kỳ hội nhập hậu Covid-19 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với thông qua Quyết định 1671/QĐ - TTg 2018 phê duyệt “Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ, cần tích cực áp dụng thành tựu khoa học việc quản lý, kinh doanh du lịch, hỗ trợ cung cấp thông tin góp phần quảng bá du lịch Nền tảng ứng dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trực tuyến E-tourism xu mới, bán gói tour trực tuyến, cung cấp đầy đủ thơng tin có phạm vi tồn cầu giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh, giảm khâu trung gian Sản phẩm lữ hành số mặt hàng trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng số sản phẩm, dịch vụ bày bán trực tuyến phần mềm phần cứng máy tính, vé máy bay, sách Cơ cấu lại thị trường khách du lịch theo hướng bền vững, hiệu nhằm vào thị trường khách chất lượng cao, lưu trú dài ngày, chi tiêu cao, cấu thị trường theo phân đoạn nhu cầu; phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, liên kết đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với phân đoạn thị trường; đẩy mạnh hợp tác công tư, liên kết vùng địa phương, điểm đến hợp tác phát triển du lịch; chuyển đổi số, đặc biệt nghiên cứu thị trường, sở liệu xúc tiến, quảng bá du lịch khách đến thị trường hết dịch, phân khúc khách du lịch kết hợp kinh doanh, giải công việc Việc xử lý dịch Covid-19 nhanh chóng hiệu giúp biến Việt Nam thành điểm du lịch khu vực châu Á-Thái Bình Dương ưa thích so với quốc gia Thái Lan, Singapore, Hồng Kông Úc Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố cần cải thiện Trong thời điểm phục hồi ngành, việc cảm nhận chất lượng khách hàng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, huấn luyện thêm kĩ để nhân viên bắt kịp xu hướng giới việc làm cần thiết Để phát triển kinh doanh hàng hoá cho khách du lịch cần xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ đặc biệt phải có đạo đức nghề nghiệp Trình độ nghiệp vụ Hiểu biết lịch sử, văn hố dân tộc, địa phương, có nghệ thuật giao lưu với khách du lịch Khi dịch Covid – 19 xuất hiện, có tới 18% số doanh nghiệp phải cho toàn nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho từ 50-80% nhân viên nghỉ việc Các công ty lữ hành cần phải tổ chức tuyển dụng chặt chẽ lại để hồi phục lại hoạt động kinh doanh giai đoạn tới  Nghiên cứu đánh giá thị trường cách kĩ lưỡng Thông qua báo cáo Tổng cục Thống kê Tổng cục Du lịch, việc dự báo phát triển ngành dịch vụ du lịch hồn tồn có sở đưa nhìn tổng quan thị trường khách du lịch quốc tế, thị hiếu mua sắm, loại hình sản phẩm du lịch ưa thích Từ đó, sách kích cầu đưa thu hút khách du lịch Mục tiêu để đánh giá thị trường: - Thị trường khách du lịch có khả toán cao Thị trường bao gồm chủ yếu khách du lịch nước ngoài; nhà ngoại giao, doanh nhân, nhà khoa học kỹ thuật, khách du lịch theo đoàn số thị trường trọng điểm Pháp, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Anh Họ ưa chuộng sản phẩm thủ công truyền thống tranh sơn mài, sơn dầu tượng nghệ thuật, hàng dệt may từ chất liệu truyền thống tơ tằm, gấm, thổ cẩm - Thị trường khách du lịch có khả tốn trung bình Thị trường bao gồm nước khách Trung Quốc, khách học sinh, sinh viên số nước phương Tây, khách nước Đông Nam Á tới Hà Nội Khách cán bộ, công chức công tác, người lao động doanh nghiệp có liên doanh với nước Họ quan tâm nhiều đến mặt hàng tiêu dùng, hàng dệt may công nghiệp truyền thống  Phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe hậu Covid – 19 Dịch Covid 19 bùng phát khiến người quan tâm đến bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhiều Vì thay chuyến vi vu đơn thuần, ngày nhiều người lựa chọn tour du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe Đó ngun nhân du lịch chăm sóc sức khỏe bùng nổ sau đại dịch Xu hướng du lịch không giúp du khách thỏa mãn đam mê khám phá điều lạ, thưởng thức ăn ngon hay ngắm nhìn khung cảnh đẹp mà còngiúp bạn tái tạo lượng, cải thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần Việt Nam biết đến điểm đến an tồn có nguồn tài nguyên suối nước nóng đường bờ biển dài  Xây dựng doanh nghiệp đa ngành đa nghề liên kết doanh nghiệp Trong mảng kinh doanh, doanh nghiệp du lịch nước ta tỏ nhỏ lẻ, chưa hình thành chuỗi liên kết hay tập đoàn đủ mạnh Vì cần xây dựng doanh nghiệp du lịch theo hướng chuỗi liên kết dọc chuỗi liên kết ngang (kinh doanh đa lĩnh vực) Kinh doanh tổng hợp lĩnh vực du lịch (du lịch - lưu trú - thương mại - vui chơi giải trí), theo mơ hình tổng cơng ty, cơng ty mẹ con, bên gồm công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành, dịch vụ khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bán hàng Hiện tại, Viettravel Bamboo Airways hoạt động theo mơ hình đem lại hiệu kinh doanh thuận tiện cho hành khách quốc tế Ngoài ra, trước bối cảnh dịch bệnh Covid - 19, liên kết doanh nghiệp lữ hành hướng phát triển bền vững, hỗ trợ, giảm thiểu rủi ro Liên minh doanh nghiệp lữ hành khu vực giảm giá tour du lịch để thu hút khách, đảm bảo an toàn cho du khách trước dịch bệnh Nếu phận liên minh gặp khó khăn nhận hỗ trợ, chia sẻ  Phát triển loại hình du lịch, đưa điểm mua sắm vào chương trình du lịch Theo thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam, 70% du khách quốc tế đến Việt Nam chọn tham gia tour du lịch làng nghề, du lịch sinh thái Vì vậy, làm tốt mang lại lợi ích kinh tế lớn Hiện nước có khoảng 2.790 làng nghề với nhóm nghề truyền thống mây tre đan, thêu, dệt, tranh dân gian, sơn mài, gốm sứ, gỗ, đá tour du lịch làng nghề quanh quẩn tên làng gốm sứ Bát Tràng, tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), làng mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), làng kẹo dừa (Bến Tre) Tương tự, hầu hết khu du lịch sinh thái đưa du khách tham quan thắng cảnh mà chưa khai thác hết mạnh cách tổ chức nhiều chương trình khám phá giá trị văn hóa di tích, đời sống cộng đồng, lễ hội, mua sắm hàng hoá Nghiên cứu tour du lịch làng nghề, du lịch sông nước, miệt vườn trái Sau tham quan, sở kết hợp bán sản phẩm vùng miền, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sơn mài đến khách quốc tế Mặt khác để kích thích nhu cầu mua sắm hàng hoá khách du lịch, ngành du lịch cần liên kết với ngành thương mại, có kế hoạch lồng ghép chương trình mua sắm, địa điểm mua sắm vào tour du lịch KẾT LUẬN Phát triển khu vực dịch vụ xu hướng chung giới Đặc biệt, với xu tự hóa thương mại dịch vụ, hoạt động xuất khảu dịch vụ du lịch quốc gia trở nên dễ dàng đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế xuất khảu dịch vụ du lịch Việt nam non trẻ, có bước đầu, cịn nhiều hạn chế, tồn cản trở phát triển ngành dịch vụ, xuất khảu dịch vụ du lịch Để tồn tại, phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, ngành dịch vụ du lịch Việt Nam cần phải có chuyển biến mạnh mẽ hỡn nữa, thu hút thêm khách quốc tế Như nội dung nghiên cứu cho phép kết luận định hướng phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta hồn tồn Bởi lợi ích mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường…là khơng thể phủ nhận Để có cải tiến quan trọng XKDV du lịch Việt Nam, cần thiết phải có sách, đường lối đắn Nhà nước, phối hợp doanh nghiệp dịch vụ Với lợi có tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa, xuất dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian tới có tiến khơng ngừng, đóng góp ngày cao vào phát triển kinh tế Nhờ kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đủ sức hội nhập với khu vực giới đưa nước ta trở thành nước có ngành du lịch đứng đầu khu vực có sức cạnh tranh thị trường giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 08-NQ/TW, ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quyết định số 147/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Thị trường du lịch - Nguyễn Văn Hưu, 2009 đưa lý luận tổng quan thị trường du lịch bao gồm: khái niệm, chất, đặc điểm, chức phân loại thị trường du lịch: thị trường du lịch giới, thị trường du lịch Asean thị trường du lịch Việt Nam Thị trường dịch vụ du lịch giới hoạt đông xuất dịch vụ dịch Việt Nam – Đỗ Lan Hương, 2014 đưa tổng quan thị trường xuất dịch vụ Việt Nam Hà Văn Hội, 2010, Chính sách xuất dịch vụ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận định số xu hướng thời gian tới ngành du lịch Việt Nam – Viên nghiên cứu phát triển du lịch,2021 Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam Nam – Viên nghiên cứu phát triển du lịch,2021 Những vấn đề đặt từ thực trạng phát triển du lịch làng nghề Hà Tây mối quan hệ công ty lữ hành với điểm du lịch làng nghề địa bàn Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý năm 2020 – Tổng cục Thống kê 10 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý năm 2019– Tổng cục Thống kê 11 Báo cáo thường niên du lịch năm 2019 = Tổng cục Du lịch ... hữu hình Những đặc điểm dịch vụ bao gồm: - Tính vơ hình - Tính khơng cách rời cung cấp tiêu dung dịch vụ - Tính khơng đồng chất lượng - Tính khơng dự trữ - Tính khơng chuyển đổi sở hữu a) Tính... du lịch vào GDP (201 5-2 019) 53 Hình 2.7 Số lượng cấu hướng dẫn viên du lịch năm 2019 57 TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đảng Nhà nước ban hành Nghị số 08-NQ/TW, ngày 1 6-0 1-2 017 Bộ Chính trị... PHÁP Ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Nguyễn Trung Dũng Người hướng dẫn: PGS, TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Xuất dịch

Ngày đăng: 17/06/2022, 12:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w