Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới

82 1 0
Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu V-ợt qua giai đoạn suy thoái thời kỳ 1976 -1980, gần 20 năm qua (1981 -1999) thời kỳ xây dựng phát triển mạnh ngành Thuỷ sản Đặc biệt trình thực mục tiêu kế hoạch năm năm lần thứ (1991 -1995) kế hoạch năm năm lần thứ hai (1996 -2000) ngành đà có nhiều nỗ lực chủ động tổ chức thực đ-ờng lối Đảng, phát huy nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh thuỷ sản, tạo tăng tr-ởng sản l-ợng sản phẩm lực sản xuất ngành Nhờ đó, đà tăng nộp ngân sách nhà n-ớc, tăng tích luỹ dân, tăng nguồn vốn đầu t- để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Trên sở sản xuất phát triển, tình hình kinh tế-xà hội miền biển nói riêng tình hình nghề cá nói chung tiếp tục phát triển với tốc độ cao tạo thêm nhiều việc làm góp phần cải thiện đời sống, ổn định xà hội tăng c-ờng khả quốc phòng an ninh ven biển Ngành thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam nguồn thực phẩm quan trọng ng-ời Việt Nam Ngành Thuỷ sản ngành tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu ng-ời từ vùng thành thị đến vùng nông thôn ven biển, đồng miền núi hẻo lánh Hơn sản phẩm thuỷ sản nguồn cung cấp l-ợng ngoại tệ quan trọng, nhiều năm qua đứng vị trí hàng đầu cho đất n-ớc ch-a thoát khỏi cảnh nghèo nàn Nhà n-ớc Việt Nam đà xác định ngành Thuỷ sản ngành mũi nhọn nghiệp phát triển kinh tế đất n-ớc Đầu t- trực tiếp n-ớc năm qua kể từ ban hành luật đầu t- n-ớc Việt Nam năm 1988 đến đà góp phần đáng kể vào nguồn thu từ xuất nh- ngân sách nhà n-ớc Tuy nhiên kết thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc vào lĩnh vực thuỷ sản với tỷ trọng vốn đầu t- nhỏ tổng số vốn đầu t- Điều rõ ràng ch-a t-ơng xứng với tiềm Việt Nam nguồn lợi thuỷ sản phong phú lao động dồi lĩnh vực Trong bối cảnh tổng hòa kinh tế khu vực, kinh tế toàn cầu quốc gia muốn phát triển phải phát huy nội lực mà phải biết tìm kiếm tận dụng nguồn ngoại lực Đất n-ớc ta có tiềm to lớn thuỷ sản, phải làm để thu hút đ-ợc nguồn ngoại tệ đặc biệt nguồn vốn đầu t- trực tiếp để phát triển ngành mà góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế đất n-ớc ? Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng đề tài: "Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngành Thủy sản Việt Nam thời gian tới " đà đ-ợc chọn để nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề đ-ợc trình bày phần : * Phần I: Vai trò đầu t- trực tiếp n-ớc việc phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam * Phần II: Thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc ngành Thuỷ sản Việt Nam * Phần III: Những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngành Thuỷ sản thời gian tới Phần I Vai trò đầu t- trực tiếp n-ớc việc phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam I Khái niệm vai trò đầu t- trực tiếp n-ớc 1.Khái niệm đầu t- trực tiếp n-ớc Mọi trình sản xuất cần có yếu tố t- liệu sản xuất sức lao động Để có đ-ợc hai yếu tố, vấn đề đặt cần có vốn đầu t- thực hoạt động đầu t- Vốn đầu t- dùng để xây dựng nhà x-ởng, mua sắm trang thiết bị, tạo sở vật chất kỹ thuật, mua sắm nguyên vật liệu, trả l-ơng cho ng-ời lao động Nói cách tổng quát vốn đầu t- vốn để thực dự án đầu t-, bao gồm vốn pháp định vốn vay Vốn dù có khác quy mô hay cấu song cần thiết trình sản xuất, quốc gia sở bắt đầu hình thành với quốc gia có trình độ lạc hậu ch-a hoàn thành trình công nghiệp hoá có Việt Nam Vốn đầu t- đ-ợc huy động từ n-ớc nh- đ-ợc huy động từ n-ớc Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế đ-ợc đẩy mạnh nh- ngày nguồn vốn n-ớc trở nên phổ biến có vai trò không nhỏ nh- nghị TW4 đà khẳng định : Vốn n-ớc định, vốn n-ớc quan trọng " Vốn đầu t- đ-ợc sử dụng để phục vụ cho mục tiêu định Xét chất việc sử dụng trình thực việc chuyển hoá vốn tiền tệ thành yếu tố trình tái sản xuất đ-ợc gọi hoạt động đầu t- Hoạt động đầu t- dựa điều kiƯn vËt chÊt thĨ, mơc tiªu thĨ, tr-íc mắt nh- lâu dài tầm vĩ mô vi mô Căn vào tiêu thức định, ng-ời ta phân chia đầu tthành loại : - Đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh, khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng (theo lĩnh vực hoạt động ) - Đầu t- bản, đầu t- vận hành (theo đặc điểm hoạt động) - Đầu t- ngắn hạn, dài hạn (theo thời gian di chuyển) - Đầu t- gián tiếp đầu t- trực tiếp (theo quan hệ quản lý chủ đầu t-) Đầu t- gián tiếp đầu t- mà ng-ời có vốn không trực tiếp tham gia quản lý điều hành hoạt động đầu t-, họ vào kết mà đà phân tích, thẩm định dự án mà ng-ời trực tiếp quản lý điều hành nêu Đầu t- trực tiếp trái lại ng-ời bỏ vốn tham gia trực tiếp quản lý điều hành quy trình thực định hoạt động xí nghiệp Trong đầu t- trực tiếp ng-êi cã vèn bá cã thĨ lµ ng-êi n-íc mµ cịng cã thĨ lµ ng-êi n-íc ngoµi Trong tr-ờng hợp vốn ng-ời có vốn ng-ời n-ớc hoạt động đầu t- trực tiếp đầu t- trực tiếp n-ớc Nh- vậy, đầu t- trực tiếp n-ớc dạng đầu t- trực tiếp nguồn vốn từ bên mà chủ thể t- nhân hay nhà n-ớc tổ chức quốc tế đ-ợc n-ớc chủ nhà cho phép đầu t- vào ngành lĩnh vực cđa mét n-íc nh»m thùc hiƯn mét mơc tiªu nhÊt định Để hiểu rõ FDI - Nguồn đầu t- trực tiếp từ n-ớc vào khía cạnh sau: Một : Đầu t- trực tiếp n-ớc không đ-a vốn vào n-ớc tiếp nhận mà với vốn có kỹ thuật, công nghệ bí kỹ thuật sản xuất kinh doanh, lực quản lý Chủ đầu t- đ-a vốn vào đầu t- đà tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm làm phải đựoc tiêu thụ thị tr-ờng n-ớc chủ nhà thị tr-ờng lân cận Do vậy, phải đầu t- công nghệ kỹ thuật để nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị tr-ờng Hai : Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ cho n-ớc chủ nhà, trái lại n-ớc chủ nhà có điều kiện để phát triển tiềm n-ớc Ba lµ : Chđ thĨ cđa FDI chđ u lµ công ty xuyên quốc gia Các công ty chiÕm tíi 90% khèi l-ỵng FDI cđa thÕ giíi Bèn : FDI tồn d-ới nhiều hình thức, song hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, xÝ nghiƯp 100% vèn, xÝ nghiƯp liªn doanh, BTO,BOT, BT hình thức có -u nh-ợc điểm khác song nhìn chung hình thức liên doanh hình thức phổ biến Ngày FDI ®· trë thµnh mét tÊt u kinh tÕ ®iỊu kiện quốc tế hoá sản xuất l-u thông Có thể nói điều kiện ngày không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo đ-ờng TBCN hay định h-ớng XHCN lại không cần đến nguồn đầu t- trực tiếp n-ớc coi nguồn lực quốc tế cần khai thác để b-ớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Mặt khác d-ới tác động khoa học công nghệ nh- n-ớc có tiềm lực kinh tế, khoa häc kü tht nh- Mü, NhËt hay c¸c n-íc EU tự giải có hiệu vấn đề đÃ, tiếp tục đặt lĩnh vực công nghệ vốn Do có đ-ờng hợp tác, FDI loại hợp tác đầu t- có hiệu Và d-ờng nh- n-ớc lại bỏ qua hình thức Đặc điểm vai trò đầu t- trực tiếp n-ớc Đầu t- trực tiếp n-ớc có ý nghĩa quan trọng n-ớc phát triển đặc biệt quan trọng Việt Nam đ-ờng đổi mới, xây dựng kinh tế vững mạnh a Đối với n-ớc chủ đầu t- : Hợp tác quốc tế song ph-ơng, đa ph-ơng xu h-ớng có tính chất quy luật điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tÕ thÕ giíi r»ng trªn thùc tÕ cho thấy lợi ích đem lại tr-ớc hết giành cho chủ đầu t- Thứ : phần lớn n-ớc n-ớc công nghiệp phát triển mà tỷ suất lợi nhuận có xu h-ớng ngày giảm kèm theo t-ợng thừa t-ơng đối t- n-ớc đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, họ tận dụng đ-ợc lợi chi phí sản xuất bên nhận đầu t- để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ hai : Đầu t- n-ớc góp phần kéo dài chu kỳ sống sản phẩm tức thông qua đầu t- trực tiếp n-ớc n-ớc chủ đầu tchuyển phần sản phẩm công nghiệp, phần lớn máy móc thiết bị giai đoạn cuối chu kỳ sống sang n-ớc nhận đầu t- trì tuổi thọ sản phẩm Thứ ba, đầu t- trực tiếp n-ớc giúp cho n-ớc xây dựng đ-ợc thị tr-ờng cung cấp nguyên liệu dồi dào, ổn định với giá thấp Các n-ớc nhận đầu t- th-ờng n-ớc phát triển có nguồn tài nguyên dồi nh-ng hạn chế tiền vốn, kỹ thuật công nghệ nên ch-a khai thác sử dụng đ-ợc cách có hiệu Thông qua đầu t- vào ngành khai thác tài nguyên, n-ớc chủ đầu t- đà tận dụng đ-ợc nguyên liƯu ®ã, thËm chÝ nhËp khÈu vỊ n-íc phơc vơ cho ngành sản xuất n-ớc Thứ t-, đầu t- trực tiếp n-ớc giúp n-ớc chủ đầu t- tăng sức mạnh kinh tế, nâng cao ảnh h-ởng tr-ờng quốc tế, thông qua nhà máy sản xuất thị tr-ờng tiêu thụ n-ớc mà n-ớc xuất vốn mở rộng đ-ợc thị tr-ờng tiêu thụ tránh đ-ợc hàng rào bảo hộ mậu dịch Xét đến mục đích nhà đầu t- làm cho đồng vốn đ-ợc sử dụng có hiệu cao Cũng mà thân n-ớc phát triển có thời kỳ thất nghiệp n-ớc tăng mạnh nh-ng tìm kiếm sức lao động n-ớc giá sức lao động rẻ Tuy nhiên từ khoa học kỹ thuật phát triển, hoạt động kinh tế quốc tế có tốc độ trao đổi hàng hoá ngày nhanh chóng đặc biệt sụp đổ hệ thống thuộc địa với trình kiến lập lại chủ quyền n-ớc giới thứ ba khiến nhà t- phải điều chỉnh sách đầu t- FDI trọng đầu t- theo chiều sâu thay đổi ph-ơng thức quan hệ kinh tế Nh-ng cho dù tình hình đà thay đổi, lợi nhuận đặc biệt khả cạnh tranh gia tăng động hàng đầu thúc đẩy hoạt động đầu t- quốc tế chủ đầu t- b Đối với n-ớc nhận đầu t- Thứ nhất, đầu t- trực tiếp n-ớc góp phần giải vấn đề thiếu vốn cho n-ớc Trong giai đoạn phát triển kinh tế, n-ớc phát triển gặp phải vấn đề nan giải thiếu vốn đầu t- tích luỹ nội thấp, điều làm hạn chế quy mô đầu t- đổi kỹ thuật, gây nên tình trạng cân đối xuất nhấp thâm hụt cán cân toán Trong gần 30 năm qua, sách động hiệu quả, n-ớc Nic s đà nhận đ-ợc 50 tỷ USD đầu t- n-ớc ngoµi - mét ngn vèn quan träng gióp hä trë thành rồng châu Thứ hai, với viƯc cung cÊp vèn lµ kü tht, qua thùc hiƯn FDI công ty ( chủ yếu công ty xuyên quốc gia ) đà chuyển giao kỹ thuật công nghệ từ n-ớc đầu t- ( n-ớc khác ) sang n-ớc chủ nhà, nhà n-ớc có sách máy quản lý hữu hiệu Mặc dù chuyển giao nhiều mặt hạn chế yếu tố chủ quan khách quan chi phối, song điều phủ nhận nhờ có chuyển giao mà n-ớc chủ nhà có đ-ợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý lực Marketing, đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng nhiều mặt Công nghệ hàng hoá đặc biệt bối cảnh thị tr-ờng công nghệ bị chi phối công ty xuyên quốc gia, việc nhập công nghệ tiên tiến thực thành công ph-ơng thức th-ơng mại tuý Thứ ba , Dó tác động vốn, khoa học công nghệ FDI tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu ngành, cấu kỹ thuật, cấu sản phẩm lao động đ-ợc biến đổi theo chiều h-ớng tiến Thứ t-, thông qua đầu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi, n-íc chđ nhµ sÏ cã thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Tuy nhiên FDI đâu phát huy tác động tích cực ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ x· héi cđa n-íc chủ nhà Nó phát huy tác dụng tốt môi tr-ờng kinh tế trị- xà hội ổn định đặc biệt nhà n-ớc biết sử dụng phát huy vai trò quản lý Nhiều công trình nghiên cứu thực tế trình thu hút FDI ë n-íc ta cịng ®· chØ r»ng FDI không mặt hạn chế.Cụ thể là: - Nguồn vốn FDI mang lại cho n-ớc chủ nhà song thực tế chủ đầu t- quản lý trực tiếp sử dụng theo mục tiêu cụ thể (trong khuôn khổ luật pháp n-ớc chủ nhà ) - Nhiều nhà đầu t- trực tiếp n-ớc đà lợi dụng sơ hở luật pháp quản lý n-ớc chủ nhà để trốn thuế gây tác hại đến môi tr-ờng sinh thái lợi ích n-ớc chủ nhà - Chuyển giao công nghệ mặt tác động lớn FDI song tồn nhiều hạn chế tiêu cực, có việc chuyển giao nhỏ giọt phần thông th-ờng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm Với giá cao giá trị thực tế - Các nhà đầu t- n-ớc vào Việt Nam tr-ờng hợp gây ảnh h-ởng đến trật tự xà hội, truyền thống văn hóa Việt Nam Chính mặt hạn chế mà nhiều n-ớc chủ nhà đà lên tiếng phản đối Ngay tổng thống Phi-líp-pin, ông Marco, đà nhận xét : Nếu kiểm soát đầu t- n-ớc không xâm l-ợc" Nêu lên hạn chế FDI nghĩa phủ nhận tác dụng mà muốn l-u ý không nên ảo t-ởng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát đối sách hữu hiệu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực FDI Các hình thức đầu tTrong thực tiễn, hoạt động FDI có nhiều hình thức tổ chức thĨ kh¸c tïy theo tÝnh chÊt ph¸p lý vai trò bên trình hợp tác đầu t- Những hình thức th-ờng áp dụng : * Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng : Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn đ-ợc ký hai hay nhiều bên quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t-, sản xuất kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân - Hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký - Trong trình kinh doanh, bên hợp doanh đ-ợc thoả thuận thành lập Ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Ban điều phối hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện pháp lý cho bên hợp doanh - Bên n-ớc thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo Luật đầu t- n-ớc Việt Nam, bên Việt Nam thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật áp dơng ®èi víi doanh nghiƯp n-íc * Doanh nghiƯp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp đ-ợc thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký Bên Bên Việt Nam với Bên Bên n-ớc để đầu t-, kinh doanh Việt Nam khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân đ-ợc thành lập từ hai Bên (một Bên Việt Nam Bên n-ớc ngoài, nhiều Bên (một nhiều Bên Việt Nam với nhiều Bên n-ớc ngoài, DNLD đà đ-ợc phép hoạt động Việt Nam đ-ợc liên doanh với DNLD khác với nhà đầu t- n-ớc với doanh nghiệp Việt Nam, với doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc đà đ-ợc phép hoạt động Việt Nam Trong tr-ờng hợp đặc biệt DNLD đ-ợc thành lập sở hiệp định ký kết Chính phđ n-íc céng hoµ XHCN ViƯt Nam víi ChÝnh phđ n-ớc Doanh nghiệp liên doanh đ-ợc thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có t- cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; bên liên doanh chịu trách nhiệm bên kia, với doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định hoạt động nguyên tắc tự chủ tài sở hợp ®ång liªn doanh ®iỊu lƯ doanh nghiƯp liªn doanh phï hợp với giấy phép đầu t- pháp luật Việt Nam Vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh phải 30% vốn đầu t-, dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng vùng có điều kiện kinh tế, xà hội khó khăn dự án đầu t- vào miền núi, vùng sâu, vùng xa, trồng rừng, tỉ lệ thấp đến 20% nh-ng phải đ-ợc quan cấp giấy phép đầu t- chấp nhận Tỷ lệ vốn bên n-ớc bên n-ớc bên liên doanh thoả thuận, nh-ng không đ-ợc thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh, trình hoạt động không đ-ợc giảm vốn pháp định * Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc : 10 + Doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc gặp khó khăn việc triển khai dự án phải tạm ngừng xây dựng tạm ngừng hoạt động đ-ợc giảm miễn tiền thuê đất t-ơng ứng với thời gian tạm ngừng Những nội dung sửa đổi bổ sung vừa có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện môi tr-ờng pháp lý, khuyến khích đầu t- vừa tạo sở để h-ớng đầu t- trực tiếp vào mục tiêu -u tiên phù hợp với kế hoạch chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội đất n-ớc, đảm bảo cho việc hợp tác đầu tvốn n-ớc đ-ợc tiến hành nguyên tắc bình đẳng có lợi Các giải pháp cụ thể Việt Nam đà phát triển với mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế 8% năm có nhu cầu lớn nguồn vốn có nguồn vốn FDI Trong thực tiễn năm qua cho thấy thu hút vốn đầu t- n-ớc vào lĩnh vực thủy sản thấp, ch-a t-ơng xứng với tiềm Việt Nam đất đai, mặt n-ớc, nguồn l-ợng hải sản phong phú nguồn lao động dồi lĩnh vực Do vấn đề đặt cần có giải pháp để thu hút thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc vào ngành Thủy sản Ngoài biện pháp từ hệ thống văn biện pháp khuyến khích đầu ttrực tiếp n-ớc nói chung lĩnh vực thủy sản cần phải có giải pháp riêng phù hợp với đặc điểm ngành Cụ thể : 2.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc cho ngành Thủy sản Tr-ớc hết cần tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ngành Thủy sản đến năm 2010 quy hoạch chi tiết cho lĩnh vực, khu vực quan trọng Ngoài cần phải xây dựng quy hoạch hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc cho ngành Thủy sản Đây đòi hỏi cấp bách, có liên quan đến việc điều chỉnh cấu đầu t- nói chung đầu t- trực tiếp n-ớc 68 nói riêng Bộ Kế hoạch Đầu t- phối hợp với Bộ Thủy sản nhcác địa ph-ơng xây dựng công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t- bình diện n-ớc Điều cho phép chủ động đ-ợc việc gọi vốn đầu t- trực tiếp n-ớc h-ớng vào mục tiêu Do tr-ớc đây, chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội niên độ để làm sở cho việc chủ động xây dựng dự án kêu gọi đầu t- tài trợ từ n-ớc ch-a đ-ợc hoạch định rõ ràng, nên phần lớn dự án đ-ợc triển khai th-ờng nhà đầu t- đề xuất Tình trạng đà b-ớc đ-ợc chấn chỉnh nh-ng ngành Thủy sản cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể cho hoạt động thực chủ động việc chuẩn bị mặt bằng, cung ứng dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, huy động vốn đối ứng xử lý vấn ®Ị kinh tÕ x· héi liªn quan ®Õn tỉ chøc triển khai dự án 2.2 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nghề cá Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ kết cấu hạ tầng sở thuận lợi điều kiện tiên kỹ thuật cao phát huy đ-ợc sở hạ tầng thích hợp Do t- n-ớc chảy đến môi tr-ờng đầu t- thuận lợi, mà thuận lợi tr-ớc hết nơi có sở hạ tầng vật chất hoàn chỉnh đại Trong trình cạnh tranh vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, n-ớc giới cố gắng vừa tạo môi tr-ờng pháp lý thuận lợi vừa nỗ lực xây dựng sở hạ tầng đại mức để thu hút đ-ợc nhiều ngn vèn FDI nhÊt cho ph¸t triĨn kinh tÕ qc gia Tuy nhiên so với yêu cầu giai đoạn phát triển nay, hạ tầng vật chất ta nhiều yếu đặc biệt lĩnh vực Thủy sản Đây ngành kinh tế đ-ợc Nhà n-ớc đánh giá ngành mũi nhọn nh-ng nguồn vốn vào sở hạ tầng nhá bÐ so víi ngn vèn thùc tÕ cÇn thiÕt cho ngành (từ tr-ớc đến phần kinh phí đầu t- Chính phủ cho 69 ngành Thủy sản chủ yếu đ-ợc dùng vào việc xây dựng sở hạ tầng - nghề cá bến cá Để đáp ứng đ-ợc sở vật chất hạ tầng nh- mong muốn cần phải có khoảng 400 USD năm 2000) Đây lý khiến cho dự án khai thác biển không đem lại hiệu nh- mong muốn, sở hậu cần bờ không đáp ứng đ-ợc nên việc bao tiêu sản phẩm phía n-ớc đem bán bán trªn biĨn råi nép tû lƯ l·i cho phÝa ViƯt Nam Mặt khác nguồn vốn đầu t- cho sở hạ tầng nghề cá tập trung vào đóng tàu lớn, công suất lớn nh-ng ch-a kịp thời đồng với việc xây dựng sở dịch vụ cho tàu, từ dịch vụ tàu cảng, bốc dỡ đến khâu tiếp nguyên nhiên liệu Hiện nay, nhiều tàu cảng cá chuyên dùng để đậu, bốc dỡ, vận chuyển hàng, có tàu phải - ngµy míi bèc dì xong hµng Mét vÝ dơ thĨ đầu t- ch-a đồng khâu nghiên cứu quy hoạch bến bÃi dịch vụ xây dựng bến cảng cá lại ch-a ý đầy đủ đến thuận lợi địa lý tập quán mua bán dân, có số cảng cá (Cát Lở, Bà Rịa Vũng Tàu) xây xong nh-ng tàu vào có cảng nh-ng ch-a có chợ cá Do cần phải có giải pháp kinh tế phù hợp, nhanh chóng kiến tạo đ-ợc sở hạ tầng vật chất thích hợp vốn để thu hút, kỹ thuật n-ớc Đây công việc dễ dàng thực đ-ợc điều kiện tiềm lực kinh tế Việt Nam nhỏ bé, nguồn vốn ngân sách Nhà n-ớc hạn chế có hai giải pháp khả thi mang lại hiệu qủa : -Thứ điều kiện nhiều vốn để đầu t- xây dựng sở hạ tầng nghề cá, tr-ớc mắt phải nghiên cứu kỹ sở tr-ờng ph-ơng thức kinh doanh để kết hợp đồng với quy hoạch tổng thể, xác định nơi có vị trí địa lý, kinh tế xà hội thuận lợi để đầu t- tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều dự án 70 -Thứ hai cố gắng giải tốt mối quan hệ kinh tế trị với quốc gia, tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế để có đ-ợc khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA), đầu t- vào ch-ơng trình xây dựng hạ tầng vật chất Ngoài ra, phải có kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động tiềm toàn dân đ-a vào giải công trình trọng điểm 2.3.Sớm ban hành luật Thủy sản Việt Nam Môi tr-ờng pháp lý phận quan trọng thiếu môi tr-ờng đầu t- Một hệ thống luật pháp đầy đủ, đồng bộ, vận hành hữu hiệu yếu tố định tạo nên môi tr-ờng kinh doanh toàn diện, định h-ớng hỗ trợ cho nhà đầu t- n-ớc Tính hấp dẫn quốc gia lĩnh vực đầu t- tr-ớc hết phải đ-ợc thể luật Đối với quốc gia, luật đầu t- n-ớc chứng cụ thể mở cửa điều mà tất nhà đầu t- quan tâm Cùng với luật văn cụ thể d-ới luật hệ thống luật pháp không phần quan trọng Các nhà đầu t- thực đầu t- vào n-ớc phải đụng chạm tới nhiều vấn đề luật pháp văn d-ới luật (nh- việc góp vốn, thuê đất, tuyển dụng lao động, xuất nhập khẩu, tiêu thụ hàng hoá thị tr-ờng quan hệ lao động, quan hệ với bạn hàng ) Do đó, văn h-ớng dẫn cụ thể họ không hiểu đ-ợc ý đồ n-ớc chủ nhà hoạt ®éng cã hiƯu qu¶ cao ThÕ nh-ng cho ®Õn ch-a có luật hoạt động nghề cá Việt Nam, số tr-ờng hợp nhà đầu t- ch-a đ-ợc trang bị đầy đủ kiến thức liên quan dẫn đến việc áp dụng không không đầy đủ, hoạt động đầu t- trực tiếp cần quy định rõ : yêu cầu mặt quy chế giấy phép đầu t-, yêu cầu mặt quy chế việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu, quy định biểu giá thuế rõ ràng đất đai tài nguyên, phải rõ ràng hệ thống hành luật pháp Bên cạnh cần có quy định việc thu hút vốn đầu t- thống theo ngành 71 lÃnh thổ để h-ớng dẫn đầu t- tránh tr-ờng hợp nhiều dự án tiếp tục đ-ợc cấp giấy phép lĩnh vực đà bÃo hòa (trong nhiỊu lÜnh vùc ch-a cã chđ tr-¬ng thu hót vèn) dẫn đến nhiều dự án hoạt động hiệu Sau đ-a đ-ợc Luật Thủy sản, việc phổ biến luật địa ph-ơng, quan đoàn thể liên quan quan trọng Từ giúp cho ng-ời hiểu tuân thủ luật pháp nh- chấm dứt vận dụng thi hành pháp luật tùy tiện lên nh- yêu cầu cấp bách 2.4 Cải cách thủ tục hành chính, hình thành chế, sách đồng nhằm phát huy tiềm năng, hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc Cải cách hành chính, quản lý Nhà n-ớc lĩnh vực hợp tác đầu t- biện pháp chủ yếu để cải thiện môi tr-ờng đầu t- Mặc dù đà có đổi h-ớng dẫn thực thi theo văn nhằm khuyến khích đầu t-, nh-ng thủ tục hành để triển khai dự án đầu t- trực tiếp n-ớc r-ờm rà, qua nhiều khâu, làm tốn thời gian công sức nhà đầu t- giảm sức hấp dẫn môi tr-ờng đầu t- Khi nh-ợc điểm đà đ-ợc phát việc khắc phục chậm hiệu Bên cạnh đó, sách phát huy tiềm thành phần kỹ thuật, phát huy lực đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm cấp ngành ch-a đ-ợc cụ thể hoá Những vấn đề không đ-ợc quan tâm giải tốt gây cản trở không đến môi tr-ờng đầu t-, làm tăng thêm rủi ro, mặt hạn chế trình hợp tác đầu t-, kinh doanh với n-ớc Vấn đề thực quan trọng không nằm sách mà việc thực sách Một số công tác tr-ớc mắt : + Đơn giản hóa quy trình, thủ tục xét duyệt, thẩm định dự án đầu t- nhđịnh h-ớng tiến đến quy trình cửa thời hạn xét duyệt rút ngắn tối đa 72 + Rà soát lại quy định r-ờm rà bất hợp lý, không cụ thể dễ tạo thành tiêu cực ngành đặc biệt xây dựng, xuất nhập quản lý xí nghiệp, cấp visa c- trú, bảo vệ môi tr-ờng + Xây dựng ban hành hệ thống sách đồng bộ, ổn định nhằm tạo môi tr-ờng pháp lý thuận lợi địa bàn nh- sách đền bù giải phóng mặt bằng, cÊp phÐp x©y dùng, cÊp phÐp xt nhËp khÈu, vỊ -u tiên giao đất, cho thuê đất dự án có thu hút vốn n-ớc ngoài, sách giảm giá đất với dự án có quy mô lớn, diện rộng Sự quản lý dự án đầu t- n-ớc cần phải chặt chẽ theo h-ớng tạo thuận lợi cho nhà đầu t- song không ảnh h-ởng đến an ninh quốc gia phát triển chung cđa nỊn kinh tÕ Mäi ng-êi x· héi sống làm việc theo pháp luật Quá trình chuyển đổi bổ sung sửa chữa văn luật cần tiếp tục kiện toàn khung pháp lý cho hoạt động kinh tế, đặc biệt luật lĩnh vực đầu t- n-ớc cần đ-ợc -u tiên hoàn thiện tr-ớc nhà đầu tn-ớc quen đòi hỏi phải biết rõ toàn luật chi phối Về đối tác Việt Nam tham gia vào liên doanh nên cần phải đa dạng hóa thành phần kinh tế việc tham gia vào hoạt động đầu ttrực tiếp để từ tranh thủ vốn, công nghệ, kỹ thuật đại phát triển mở mang nghề cá nhân dân Cho đến thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Nhà n-ớc, bên đối tác n-ớc lại có dự án chủ đầu t- mang tính chất t- nhân thực đầu t- Do cần có sách khuyến khích, hỗ trợ đạo cụ thể thành phần kinh tế hoạt động thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc 2.5 Tạo lập đối tác đầu t- n-ớc lựa chọn đối tác đầu t- n-ớc 73 Nhà đầu t- n-ớc đầu t- vào n-ớc tr-ớc hết nhằm mục đích lợi nhuận song họ th-ờng gặp khó khăn nhiều mặt nhch-a quen phong tục tập quán, luật pháp, ch-a khai thông mối quan hệ với quyền cấp, ch-a am hiểu thị tr-ờng Những khó khăn với rủi ro cã thĨ x¶y bá vèn kinh doanh ë n-ớc dễ làm nhà đầu t- rụt rè Do hợp tác kinh doanh nhà đầu t- muốn giảm bớt l-ợng vốn bỏ ra, đồng thời gặp khó khăn xây dựng bản, thông th-ờng nhà đầu t- muốn tìm kiếm đối tác công dân n-ớc chủ nhà để hạn chế khó khăn chia sẻ rủi ro có Thế nh-ng ngành Thủy sản xu h-ớng thành lập xí nghiệp 100% vốn lại ngày tăng lên chắn phải có nguyên nhân Rõ ràng tạo đối tác có lực kinh doanh, biết làm ăn với n-ớc hấp dẫn nhà đầu t- Thực tiễn năm vừa qua ë n-íc ta cho thÊy c¸c xÝ nghiƯp liên doanh bên đối tác Việt Nam có lực, có vốn đóng góp th-ờng thu hút thêm đ-ợc vốn n-ớc mở rộng dự án đầu t- Nh-ng đối tác làm ăn th-ờng phải thu hẹp quy mô, chí phải rút giấy phép tr-ớc thời hạn Ngành Thủy sản thời gian vừa qua, cã thĨ nãi xu h-íng doanh nghiƯp 100% vèn n-ớc tăng lên trọng vốn đầu t- loại hình lớn so với hình thức liên doanh Điều dễ hiểu thực tế liên doanh với ta không mang lại hiệu cao, ch-a kể đến số dự án giải thể nhiều dự án giấy phép hoạt động (31 dự án bị giải thể, 23 dự án giấy phép hoạt động) Do khả vốn doanh nghiệp (chủ yếu góp vốn tiền thuê mặt đất, mặt n-ớc, nhà x-ởng), trình độ sản xuất, trình độ quản lý ngoại ngữ cán bộ, công nhân Việt Nam nhìn chung yếu Do việc điều hành hoạt động liên doanh nhiều bất cập Để tạo đ-ợc đứng cho hoạt động đầu t- trực tiếp, thân doanh nghiệp phải tự biết v-ơn lên, đồng thời Nhà n-ớc cần tăng c-ờng giúp đỡ tạo điều kiện, tạo hội cho doanh nghiệp Có thể 74 thiết lập tập đoàn (Liên hiệp doanh nghiệp) góp vốn tạo dựng đối tác n-ớc đủ tầm cỡ, kinh nghiệm để liên doanh với nhà đầu tlớn n-ớc Tuy nhiên song song với vấn đề công tác quy hoạch tổng thể vùng lÃnh thổ, xây dựng kết cấu hạ tầng, môi tr-ờng pháp lý Đồng thời phải lựa chọn đối tác n-ớc có đủ khả năng, đủ điều kiện tham gia làm ăn với n-ớc ngoài, dự án quan trọng Cùng với việc tạo dựng đối tác đầu t- n-ớc, cần phải lựa chọn đối tác đầu t- n-ớc Kinh nghiệm n-ớc ASEAN thực tiễn vừa qua ngành Thủy sản cho thấy việc lựa chọn có tầm quan trọng đặc biệt không lựa chọn kỹ, gặp phải đối tác n-ớc vốn, không đủ vốn bỏ dở dự án Trong lĩnh vực Thủy sản, thời gian đầu có luật đầu t-, dự án đ-ợc xây dựng với quy mô lạc quan Các dự án mang tính chất liên hoàn, khép kín khâu từ khai thác đến nuôi trồng chế biến tiêu thụ sản phẩm Trong trình hoạt động lại không thực đ-ợc hết ch-ơng trình nhiều lý khác Trong số tr-ờng hợp dự án hết vốn chừng phải bỏ dở chủ đầu t- Việt Nam ý đến khả tài nh- tìm hiểu thực lực mục đích đầu t- đối tác n-ớc Do vấn đề đặt phải biết tìm kiếm lựa chọn đối tác có khả mang lại hiệu loại đối tác hoan nghênh nh- năm đầu thực đầu t- Lựa chọn đối tác đầu t- n-ớc cần ý tới tiêu chuẩn sau : + Thiện chí làm ăn lâu dài Việt Nam ; kiên phát loại trừ đối tác có t- t-ởng làm ăn mánh khoé, lừa đảo Có đối tác đến Việt Nam bạn mà sử dụng tiểu xảo giao tiếp, tranh thủ tình cảm giao tiếp, tình cảm bạn hàng lời hoa mỹ, 75 quà kỷ niệm chuyến thăm quan n-ớc để đạt đ-ợc ý đồ họ + Có lực cần thiết tài đủ để thực dự án đầu t- + Có khả năng, kinh nghiệm lÜnh vùc s¶n xt - kinh doanh thĨ Sẵn sàng chuyển giao công nghệ cần thiết + Cần sớm phát có biện pháp xử lý hữu hiệu với số đối tác vào Việt Nam với mục tiêu phi kinh tế Để lựa chọn có kết quả, quan hữu quan cần nghiên cứu, phân tích thông tin rộng rÃi, xác nhà đầu t- dự định đầu t- vào lĩnh vực Thủy sản Việt Nam, tìm hiểu từ mối quan hệ rộng rÃi với Công ty t- vấn đầu t- n-ớc ngoài, đồng thời thông báo góp ý với đối tác Việt Nam có dự định hợp tác kinh doanh Mặt khác thân đối tác n-ớc phải nhiều đ-ờng tìm hiểu cần ý đến b-ớc thử nghiệm quan hệ Trong điều kiện cụ thể n-ớc ta cần phải kết hợp hai khả : Tr-ớc mắt quan hệ rộng rÃi với Công ty lớn, vừa nhỏ, với quốc gia phát triển d-ới hình thức thích hợp, song lâu dài phải đặt trọng tâm vào n-ớc phát triển đối tác có vốn lớn, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý khả hợp tác kinh doanh để mang lại hiệu cao 2.6 Nâng cao trình độ đội ngũ cán Đội ngũ cán từ trung -ơng đến địa ph-ơng tham gia đến hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc phận quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động lĩnh vực thủy sản Việt Nam Trong thời gian qua để tạo môi tr-ờng thuận lợi đơn giản hóa thủ tục đầu t-, đà thực phân cấp giấy phép (quyết định 233/1998/QĐ - TTg ngày 1/12/1998) cho phép ủy ban nhân dân tỉnh xem xét cấp giấy phép đầu t- địa ph-ơng với điều kiện cụ thể Đây biện pháp mang lại hấp 76 dẫn môi tr-ờng đầu t- nh-ng v-ớng phải số khó khăn hạn chế, cán địa ph-ơng ch-a thực đạt đến trình độ để thẩm định, xem xét cấp dự án cách hợp lý hiệu Bên cạnh dễ tạo khe hở để quan chức địa ph-ơng sách nhiễu gây phiền hà làm cho thủ tục thêm r-ờm rà phức tạp mà xâm phạm đến lợi ích nhà đầu t- làm chậm tiến độ thực dự án, gây cho họ nản lòng Do cần khẩn tr-ơng đào tạo đội ngũ cán để đáp ứng nhu cầu cấp bách trình thu hút FDI không Bộ ngành Trung -ơng mà địa ph-ơng doanh nghiệp Bên cạnh cấp phải có mối liên hệ chặt chẽ để phối hợp hành động Đó quan cấp Trung -ơng phải truyền đạt kịp thời thông tin vấn đề liên quan (các đối tác, lĩnh vực -u tiên đầu t- ) Cũng nhđ-a ph-ơng h-ớng đạo thực xuống cấp địa ph-ơng Ng-ợc lại, cấp địa ph-ơng phải th-ờng xuyên thông báo thực trạng hoạt động kiến nghị lên cấp Trung -ơng N goài việc nâng cao trình độ lực cho cán bộ, cần phải xây dựng đ-ợc đội ngũ làm công tác hoạch định chiến l-ợc, ph-ơng h-ớng đầu t- trực tiếp cho ngành Thủy sản đ-ợc trang bị đầy đủ ph-ơng tiện giải toán điều khiển vĩ mô, đánh giá thiết kế b-ớc cụ thể cho hoạt động Đào tạo đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực liên doanh đầu t- với n-ớc ngoài, đặc biệt kiến thức kinh doanh th-ơng mại kinh tế thị tr-ờng, có phong cách giao tiếp trình độ ngoại ngữ để nâng cao hiệu tiếp nhận đầu t- hợp tác với n-ớc 2.7 Các giải pháp liên quan đến xí nghiệp liên doanh 77 Thực tiễn cho thấy thời gian qua hoạt động xí nghiệp liên doanh lĩnh vực Thủy sản hiệu đa số dự án đổ vỡ phải rút giấy phép tr-ớc thời hạn Ngoài nguyên nhân điều kiện tự nhiên vấn đề thiếu vốn, khoa học công nghệ lạc hậu, trình độ cán yếu lại nguyên nhân quan trọng cả, mà hậu liên doanh khai thác hải sản bị rút giấy phép tr-ớc thời hạn Do thời gian tới cần có giải pháp để khắc phục tình trạng : + Tăng khả tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc Khả tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc kinh tế nãi chung vµ cđa tõng doanh nghiƯp lÜnh vùc thủy sản nói riêng nhân tố định hiệu đầu t- Đầu t- trực tiếp n-ớc vào ngành Thủy sản thời gian qua cho thấy doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào đối tác n-ớc liên doanh có khả tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc Để tiếp nhận cách có hiệu FDI, đòi hỏi phải có tỷ lệ hợp lý vốn đối ứng doanh nghiệp Việt Nam Tỷ lệ khác tuỳ theo lĩnh vực, mức độ kỹ thuật mà vốn n-ớc rót vào giai đoạn cụ thể Nó đòi hỏi phải đ-ợc đáp ứng đầy đủ không muốn giảm hiệu hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc Về lực tiếp nhận đầu t- n-ớc doanh nghiệp Việt Nam nói chung lĩnh vực thủy sản nói riêng thời gian qua nhiều hạn chế, yếu mặt bên đối tác Việt Nam tr-ớc đối tác n-ớc hùng mạnh bất lợi lớn Những khoản mát, thua thiệt coi học phí" đ-ợc mà giá phải trả cho non yếu Trong doanh nghiệp liên doanh ngành Thủy sản phần góp vốn thấp, trung bình khoảng 30% Phần góp lớn nghĩa phần lợi nhuận đ-ợc chia thấp, mà quan trọng lâu dài quyền chi phối hoạt động kinh tế sở kinh doanh 78 thuộc chủ đầu t- n-ớc Để hạn chế chi phối Công ty n-ớc nâng cao hiệu hợp tác đầu t-, bên đối tác Việt Nam cần tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với n-ớc ngoài, lâu dài mua lại cổ phần bên n-ớc Để tăng c-ờng tiềm lực kinh tế doanh nghiệp Việt Nam nh- t-ơng lai, nỗ lực thân doanh nghiệp, cần thiết phải có giúp đỡ Nhà n-ớc Bằng sách kinh tế vĩ mô, Nhà n-ớc cần tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sức mạnh kinh tế Đây công viƯc mang tÝnh chiÕn l-ỵc, nã phơc vơ cho lỵi ích lâu dài hợp tác đầu tvới n-ớc ngoài, nh- trình phát triển ngành Thủy sản Trình độ cán quản lý doanh nghiệp phận quan trọng góp phần tăng khả tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc Thế nh-ng thực tế hoạt động liên doanh cho thÊy phÝa ta béc lé nhiÒu sù yÕu quản lý, hoạt động sản xuất liên doanh, khả ngoại ngữ, trình độ kỹ thuật, sức khoẻ Bộ máy lÃnh đạo tham gia liªn doanh cđa phÝa ViƯt Nam mang tÝnh cấu nhiều Chính lý đà dẫn đến nhiều liên doanh thua lỗ, bỏ dở Do từ phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán thực có lực quản lý với đầy đủ khả ngoại giao, ngoại ngữ vừa phù hợp với điều kiện hoạt động chế thị tr-ờng nh- để nâng cao hiệu doanh nghiệp liên doanh - Vấn ®Ị lao ®éng vµ qun cđa ng-êi lao ®éng doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc Đối với nhà đầu t-, lao động rẻ không hấp dẫn họ mà đội ngũ có tay nghề cao, cần cù, chịu khó có ý thøc tỉ chøc kû lt, trung thùc míi lµ yếu tố hấp dẫn họ Do cần phải giáo dục ý thức công nhân, có kế hoạch đào tạo lại, tr-ớc mắt đội ngũ lao động trực tiếp làm việc xí nghiệp có vốn đầu t- n-ớc để có trình độ 79 mặt quốc tế khu vực nhằm nâng cao trình độ cạnh tranh tr-ớc mắt lâu dài Phải có quy định chặt chẽ luật điều kiện lao động, bảo hiểm xà hội y tế Các nghĩa vụ quyền lợi ng-ời lao động phải đ-ợc xác định rõ ràng quan điểm bảo vệ lợi ích đáng ng-ời lao động, ngăn chặn t-ợng vi phạm lợi ích đáng ng-ời lao động (vật chất, tinh thần, quyền ng-ời ) Đồng thời phải đảm bảo lợi ích thoả đáng họ việc tuyển dụng, trả l-ơng, xử lý vi phạm kỷ luật, an toàn lao động theo luật định Cần tránh hai khuynh h-ớng nâng cao tính hấp dẫn nhà đầu t- mà không quan tâm đầy đủ đến quyền lợi ích ng-ời lao động quan tâm đến ng-ời lao động mà không tính toán đầy đủ đến lợi ích nhà đầu t- Trong điều kiện lao động d- thừa, thiếu việc làm nh- n-ớc ta nay, tr-ớc mắt cần quan tâm tới chỗ làm việc, -u tiên mức dự án thu hút ng-ời lao động, tạm thời chấp nhận mức l-ơng tối thiểu thấp số n-ớc Song với trình lao động trình độ tay nghề đ-ợc tăng lên, suất lao động tăng cần phải quan tâm đến mức l-ơng ng-ời lao động xí nghiệp đầu t- n-ớc Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc có thực đ-ợc không có thực mang lại hiệu hay không, điều tùy thuộc vào hai phía bên đầu t- bên nhận đầu t- Tuy nhiên phía để thực thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngành Thủy sản t-ơng lai việc tạo môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn nói chung ngành cần phải tiến hành đồng giải pháp khác nh-ng thực chất lại gắn bó hỗ trợ bổ sung cho 80 Kết luận N-ớc ta có tiềm to lớn Thủy sản, chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà n-ớc ta coi ngành Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, mạnh n-ớc ta nhằm tăng nhanh sản phẩm cho tiêu dùng 80 triệu dân xuất giúp cho kinh tế phát triển, tạo việc làm ổn định lâu dài cho cộng động ng- dân, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh vùng biển Tổ quốc Trong năm qua ngành Thủy sản đà đạt đ-ợc tốc độ phát triển cao, ổn định mức tăng tr-ởng bình quân hàng năm tổng sản l-ợng Thủy sản 4%/năm, giá trị kim ngạch xuất bình quân 15 %20%/năm, mức tăng tr-ởng GPD 4% - 5% Thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá ®a ph-¬ng hãa, ViƯt Nam ®ang tÝch cùc héi nhËp khu vùc vµ héi nhËp quèc tÕ Trong lÜnh vùc hợp tác quốc tế với việc mở rộng quan hệ hợp tác với n-ớc ngành Thủy sản tích cực chuẩn bị tiến hành thu hút FDI nhiều hiệu Mặc dù nhân tố quan trọng góp phần chuyển đổi cấu ngành, góp phần tăng lực sản xuất, chuyển giao số công nghệ tạo công ăn việc làm cho ng-ời lao động, nh-ng kết đạt đ-ợc lĩnh vực thời gian qua ch-a đáng kể hoạt động thu hút FDI bắt đầu cách không lâu Việt Nam nói chung ngành Thủy sản nói riêng Còn nhiều vấn đề tồn cần xem xét giải để ngành Thủy sản thu hút nhiều FDI thời gian tới, góp phần vào việc thực công nghiệp hoá đại hóa đất n-ớc, phát triển kinh tế xà hội, phấn đấu năm 2020 đ-a Việt Nam trở thành n-ớc công nghiệp góp phần thực mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công văn minh" 81 Tài liệu tham khảo 1.GS.PTS Tô Xuân Dân - Giáo trình Kinh tế Quốc tế NXB GD Hà Nội 1995 GS.PTS Tô Xiân Dân, PTS Nguyễn Thị H-ờng, PTS Nguyễn Th-ờng Lạng-Giáo trình Đầu t- trực tiếp n-ớc doanh nghiệp liên doanh NXB GD Hà Nội -1998 3.PTS Vũ Tr-ờng Sơn -Đầu t- trực tiếp n-ớc với tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam NXB Thống kê Hà Nội- 1997 4.PTS Vũ Chí Lộc -Giáo trình Đầu t- n-ớc NXB Giáo dục -1997 Báo cáo tình hình đầu t- giai đoạn 1986-1998 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ đầu t- thời kỳ 1999-2010 ngành Thủy sản -Bộ Thủy sản 6.Báo cáo toạ đàm với doanh nghiệp Đài Loan lĩnh vực Thủy sản Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản -Bộ Thủy sản 8.Tạp chí Thủy sản -Bộ Thủy sản Thời báo kinh tế 10 Các nghị định Đầu t- trực tiếp n-ớc 11 Báo Đầu t- n-ớc 82 ... trò đầu t- trực tiếp n-ớc việc phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam * Phần II: Thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc ngành Thuỷ sản Việt Nam * Phần III: Những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp. .. đầu t- trực tiếp n-ớc vào ngành thuỷ sản Việt Nam I - Tình hình đầu t- trực tiếp n-ớc vào ngành thủy sản thêi gian qua 1988 - 1998 Tỉng quan vỊ đầu t- trực tiếp n-ớc vào ngành Thủy sản Việt Nam. .. đ-ợc tầm quan trọng đề tài: "Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngành Thủy sản Việt Nam thời gian tới " đà đ-ợc chọn để nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề đ-ợc

Ngày đăng: 16/06/2022, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan