GIẢI PHÁP THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI THEO HƯỚNG PHỤC vụ tốt hơn CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa của đất nước

49 282 0
GIẢI PHÁP THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI THEO HƯỚNG PHỤC vụ tốt hơn CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa của đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ Đ Ầ U Vi ệ t Nam xu ấ t phát t ừ một nước nông nghi ệ p lạc h ậ u, trình đ ộ phát tri ể n, KTXH ở mức th ấ p hơn rất nhi ề u so với nước khác. Với tốc độ phát tri ể n nhanh chóng của các nước phát tri ể n, thì kho ả ng cách kinh t ế ngày càng dãn ra.Vì vậy nhi ệ m vụ phát tri ể n kinh t ế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình tr ạ ng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hội nh ậ p vào quỹ đạo kinh t ế Th ế Gi ớ i. Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu t ư trực tiếp nước ngoài là xu thế phát tri ể n của thời đại. Vi ệ t Nam cũng không n ằ m ngoài trong luật đó nhưng vấn đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào. Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghi ệ p và ti ế n hành công nghi ệ p hoá và hi ệ n đại hoá với mục tiêu lâu dài là cải bi ế n n ư ớ c ta thành một nước công nghi ệ p có cơ sở vật ch ấ t kỹ thu ậ t hi ệ n đại, cơ c ấ u kinh t ế phù hợp … cộng với thực hi ệ n mục tiêu ổn định và phát tri ể n kinh t ế trong đó có vi ệ c nâng cao GDP bình quân đầu người lên hai lần như đại h ộ i VII của Đ ả ng đã nêu ra. Muốn thực hi ệ n tốt đi ề u đó cần ph ả i có một l ư ợ ng vốn lớn. Muốn có lượng vốn lớn cần ph ả i tăng cường sản xu ấ t và thực hành tiết ki ệ m. Nhưng với tình hình của nước ta thì thu hút vốn đầu nước ngoài cũng cũng là một cách tích lu ỹ vốn nhanh có th ể làm được. Đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài nói chung và đầu t ư trực tiếp nói riêng là một ho ạ t động kinh t ế đ ố i ngo ạ i có vị trí vai trò ngày càng quan trọng, trở thành xu thế của thời đại. Đó là kênh chuy ể n giao công ngh ệ , thúc đẩy quá trình chuy ể n dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm vi ệ c làm và thu nh ậ p, nâng cao tay ngh ề năng lực qu ả n lý, tạo nguồn thu cho ngân sách… cho người lao đ ộ ng, Trên cơ sở thực tr ạ ng của đầu nước ngoài tại Vi ệ t Nam, ta cũng c ầ n ph ả i chú ý tới vấn đề tính tiêu cực của đầu t ư TTNN. Cũng không ph ả i là một nước th ụ động đ ể mất dần vị th ế mà xem vốn ĐTNN là quan tr ọ ng nhưng vốn trong nước trong tương lai ph ả i là chủ y ế u. Nh ậ n thức đúng vị trí vai trò của đầu t ư nước ngoài là hết sức c ầ n thi ế t. Chính ph ủ cũng đã ban hành chính sách đầu t ư nước ngoài vào Vi ệ t Nam. Đồng thời tạo mọi đi ề u ki ệ n thu ậ n lợi cho các nhà đầu nước ngoài. Chúng ta b ằ ng những bi ệ n pháp m ạ nh về cải thi ệ n môi trường đầu tư, kinh doanh… để thu hút đầu nước ngoài. Với phương châm của chúng ta là đa thực hi ệ n đa d ạ ng hoá, đa phương hoá hợp tác đầu nước ngoài trên cơ s ở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. B ằ ng những bi ệ n pháp cụ thể đ ể huy động và sử dụng có hi ệ u quả vốn ĐTTTNN trong tổng thể chi ế n l ư ợ c phát tri ể n và tăng trưởng kinh t ế là một thành công mà ta mong đ ợ i. CHƯƠNG M Ộ T MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I. XUẤT KHẨU B Ả N: 1. Khái ni ệ m xuất kh ẩ u b ả n: Trong thế kỷ XIX di ễ n ra quá trình tích tụ và tập trung B ả n m ạ nh mẽ. Các nước công nghi ệ p phát tri ể n đã tích lu ỹ được những kho ả n TB khổng lồ đó là tiền đề cho xu ấ t kh ẩ u B ả n và đến giai đo ạ n chủ nghĩa đ ộ c quy ề n, xu ấ t kh ẩ u B ả n là một đặc đi ể m nổi bật có tầm quan trọng đ ặ c bi ệ t, và tr ở thành s ự cần thi ế t của chủ nghĩa T ư B ả n. Đó là vì T ư B ả n tài chính trong quá trình phát tri ể n đã xu ấ t hi ệ n cái gọi là "Tư B ả n thừa". Th ừ a so với tỷ su ấ t, lợi nhu ậ n sẽ cao hơn. Trong lúc ở nhi ề u nước kinh t ế lạc h ậ u cần B ả n để mở mang kinh t ế và đổi mới kỹ thu ậ t, nhưng chưa tích lu ỹ B ả n kịp thời. V ậ y thực ch ấ t xu ấ t kh ẩ u B ả n là đem B ả n ra n ư ớ c ngoài, nh ằ m chi ế m được giá trị th ặ ng dư và các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nh ậ p kh ẩ u B ả n. Ta đã th ấ y r ằ ng vi ệ c xu ấ t kh ẩ u B ả n là "Tư B ả n thừa" xu ấ t hi ệ n trong các nước tiên ti ế n. Nhưng thực ch ấ t vấn đ ề đó là mang tính tất y ế u khách quan của một hi ệ n tượng kinh t ế khi mà quá trình tích luỹ và tập trung đã đạt đến một độ nh ấ t định sẽ xu ấ t hi ệ n nhu cầu ra nước ngoài. Đây cũng là quá trình phát tri ể n sức sản xu ấ t của xã hội vươn ra Th ế Giới, thoát kh ỏ i khuân khổ ch ậ t hẹp của quốc gia, hình thành quy mô sản xu ấ t trên ph ạ m vi quốc tế. Theo Lê Nin "Các nước xu ấ t kh ẩ u B ả n hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số "lợi" nào đó" [29,90]. Chính đặc đi ể m này là nhân tố kích thích các nhà B ả n có ti ề m lực hơn trong vi ệ c thực hi ệ n đầu ra nước ngoài. Bởi vì khi mà nền công nghi ệ p đã phát tri ể n, đầu trong n ư ớ c không còn có lợi nhu ậ n cao nữa. M ặ t khác các nước lạc hậu hơn có lợi th ế về đất đai, nguyên li ệ u, tài nguyên nhân công… lại đưa lại cho nhà đầu l ợ i nhu ậ n cao, ổn định, tin cậy và giữ vị trí độc quy ề n Theo Lê Nin " Xu ấ t kh ẩ u b ả n" là một trong năm đặc đi ể m kinh t ế của chủ nghĩa đế quốc, thông qua xu ấ t kh ẩ u B ả n, các nước B ả n phát tri ể n thực hi ệ n vi ệ c bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó: Nhưng ông không ph ủ nh ậ n vai trò của nó. Trong thời kỳ đầu c ủ a chính quy ề n Xô Vi ế t, Lê Nin ch ủ trương s ử dụng đầu t ư trực tiếp n ư ớ c ngoài và khi đưa ra "Chính sách kinh t ế mới" đã nói r ằ ng những người c ộ ng sản ph ả i biết lợi dụng những thành tựu kinh t ế và khoa học kỹ thu ậ t của chủ nghĩa B ả n thông qua hình thức kinh t ế và khoa học kỹ thu ậ t của chủ nghĩa B ả n thông qua hình thức " Ch ủ nghĩa T ư B ả n nhà nước" đã nói r ằ ng những người Cộng sản ph ả i biết lợi dụng những thành tựu kinh t ế và khoa học kỹ thu ậ t của chủ nghĩa bản thông qua hình thức "chủ nghĩa bản nhà nước". Theo quan đi ể m này nhi ề u nước đã "ch ấ p nh ậ n ph ầ n nào sự bóc l ộ t của chủ nghiã bản để phát tri ể n kinh tế, như thế có thể còn nhanh hơn là sự vận động tự thân của mỗi nước. Tuy nhiên vi ệ c "xu ấ t kh ẩ u b ả n" ph ả i tuân theo pháp luật của các nước đ ế quốc vì h ọ có sức m ạ nh kinh tế, còn ngày nay thì tuân theo páhp lu ậ t, sự đi ề u hành của mỗi quốc gia nh ậ n đầu t ư . 2. Các hình thức xuất kh ẩ u b ả n. Gồm c ó hai hình thức chính: Xu ấ t kh ẩ u bản cho vay: là hình thức cho chính phủ ho ặ c do nhân vay nh ằ m thu được tỷ su ấ t cao. Xu ấ t kh ẩ u bản ho ạ t động: là đem bản ra nước ngoài, mở mang xí nghi ệ p tiến hành sản xu ấ t ra giá trị hàng hoá, trong đó có giá trị th ặ ng dư t ạ i nước nh ậ p kh ẩ u. Đ ầ u ho ạ t động gồm có đầu trực tiếpđầu gián ti ế p. Đ ầ u trực ti ế p: là đầu chủ yếu mà chủ đầu nước ngaòi đầu t ư toàn bộ hay ph ầ n đ ủ lớn vốn đầu t ư của các d ự án nh ằ m dành quy ề n điêù hành hạơc tham gia đi ề u hành các doanh nghi ệ p sản xu ấ t ho ặ c kinh doanh dịch vụ, thương m ạ i. Đ ầ u gián tiếp là hình thức đầu quan trọng, trong đó chủ đầu t ư nước ngoài đầu t ư b ằ ng hình thức mua c ổ ph ầ n của các Công ty s ở tại ( ở mức khống ch ế nh ấ t định) đ ể thu lợi nhu ậ n mà không tham gia đi ề u hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Vốn này được trả b ằ ng tiền g ố c lẫn lợi tức dưới hình thức tiền t ệ hay dưới hình thức hàng hoá. Còn đối với hình thức xu ấ t kh ẩ u cho vay thì có xu ấ t kh ẩ u bản cho vay dài hạn và xu ấ t kh ẩ u bản cho vay ng ắ n h ạ n. Gốm có. Th ứ nh ấ t: Xu ấ t kh ẩ u máy móc, thi ế t bị công ngh ệ t ừ các nước phát tri ể n sang các nước nh ậ n đầu t ư . Thứ hai: Xu ấ t kh ẩ u trực ti ế p, gọi là đầu trực tiếp nước ngoài có 3 d ạ ng. tri ể n + Nước công nghi ệ p phát tri ể n đầu vào các nước công nghi ệ p tp + Nowcs công nghi ệ p phát tri ể n đầu vào nước công nghi ệ p kém phát + Đ ầ u giữa các nước kém phát tri ể n II. KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Khái ni ệ m vốn đầu t ư . Ho ạ t động đầu t ư là quá trình huy động và s ử dụng mọi nguồn v ố n phục vụ sản xu ấ t, kinh doanh nh ằ m sản xu ấ t sản ph ẩ m hay cung cấp dịch v ụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân và xã h ộ i. Nguồn vốn đầu có thể là những tài sản hàng hoá như tiền vốn, đ ấ t đai, nhà cửa, máy móc, thi ế t bị, hàng hoá ho ặ c tài sản vô hình như b ằ ng sáng ch ế , phát minh, nhãn hi ệ u hàng hoá, bí quy ế t kỹ thu ậ t, uy tín kinh doanh, bí quy ế t thương m ạ i… Các doanh nghi ệ p có th ể đầu t ư b ằ ng c ổ ph ầ n, trái phi ế u, các quy ề n sở hữu khác như quy ề n thế ch ấ p, c ầ m cố ho ặ c các quy ề n có giá trị về mặt kinh t ế như các quy ề n thăm dò, khai thác, sử dụng ngu ồ n thiên nhiên. Thời kỳ đầu thế k ỷ XX, theo quan đi ể m của LêNin thì loại s ử d ụ ng vốn một cách áp đặt dưới d ạ ng đầu trực tiếp nước ngoài về thực ch ấ t là 4 kho ả n chi phí mà các nước bản bỏ ra để củng cố địa vị trong chi ế n h ữ u thuộc địa và cuối cùng là nh ằ m đạt được lợi nhụân cao h ơ n. Theo phân tích đánh giá của LêNin thì sự phát tri ể n của đầu trực ti ế p nước ngoài luôn gắn với lịch sử phát tri ể n của chủ nghĩa banr. Xu ấ t phát từ đi ề u ki ệ n chính trị, kinh tế, xã hội của thế giới lúc bấy giờ mà Lênin cho r ằ ng loại vốn được sử dụng dưới s ạ ng đầu trực tiếp nước ngoàicông cụ bóc lột, là hình thức chi ế m đo ạ t của chủ nghĩa b ả n. Và theo quan ni ệ m củaR.Nurkse quan ni ệ m, dù "đ ầ u trực tiếp nước ngoài trước hết phục v ụ cho lợi ích của các nước công nghi ệ p xu ấ t vốn ch ứ chưa ph ả i nước nh ậ n vốn"{32, 26} tuy nhiên là nhân tố quan trọng, là giải pháp tích cực để cho n ề n kinh t ế ch ậ m phát tri ể n có th ể "vươn tới thị trường mới". M ặ c dù, đầu t ư trực tiếp nước ngoài là nguồn cung cấp một lượng vốn đáng k ể cho công nghi ệ p hoá, cho tăng năng su ấ t lao động, tăng thu nh ậ p…. làm phá vỡ sự khép kín của vòng lu ẩ n qu ẩ n, nhưng nó không ph ả i là tất cả mà nó chỉ phát huy tác dụng khi kh ả năng tích luỹ vốn b ằ ng con đường tiết ki ệ m nội bộ của m ộ t nước đạt tới mức nh ấ t định. Cũng như R.Nurkes, quan đi ể m của A. Samuelson coi vốn là yếu tố quy ế t định đ ả m bảo cho ho ạ t động có năng su ấ t cao, hay nói cách khác, vốn là yếu tố có sức m ạ nh nh ấ t có thể làm cho "vòng lu ẩ n qu ẩ n" Dễ bị phá vỡ. Theo quan đi ể m của hai ông nh ấ n m ạ nh, đa số các nước đang phát tri ể n đều thi ế u vốn, mức thu nh ậ p th ấ p, chỉ đủ sống ở m ứ c tối thi ể u, do đó khả năng tích luỹ hạn chế và để "tích luỹ vốn cần ph ả i hy sinh tiêu dùng trong nhi ề u th ậ p kỷ". Vì vậy A.Samuelson đặt vấn đề: Đối v ớ i nước nghèo, nếu có nhi ề u trở ng ạ i như vậy như vậy đối với vi ệ c c ấ m thành bản do nguồn tài chính trong nước, tại sao không dựa nhi ề u hơn vào nh ữ ng nguồn vốn nước ngoài? 2. Khái ni ệ m v ề đầu trực ti ế p nước ngoài (FDI) a. Khái ni ệ m Về mặt kinh tế: FDI là một hình thức đầu quốc t ế đặc trưng bởi quá trình di chuy ể n t ư bản t ừ nước này qua nước khác. FDI được hi ể u là ho ạ t động kinh doanh, một d ạ ng kinh doanh quan hệ kinh t ế có quan hệ quốc t ế . Về đầu quốc t ế là những phương thức đầu vốn, sản ở nước ngoài để tiến hành sản xu ấ t kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm ki ế m lợi nhu ậ n và những mục tiêu kinh tế, xã hội nh ấ t định. Về mặt nh ậ n thức: Nhân tố nước ngoàiđây không chỉ thể hi ệ n ở s ự khác biệt ở sự khác biệt quốc tịch ho ặ c về lãnh thổ cư trú thường xuyên c ủ a các bên tham gia đầu trực tiếp nước ngoài mà còn thể hi ệ n ở sự di chuy ể n bản bắt buộc ph ả i vượt qua tầm ki ể m soát quốc gia. Vì v ậ y, FDI là ho ạ t động kinh doanh quốc t ế dựa trên cơ sở quá trình di chuy ể n t ư bản giữa các quốc gia chủ yếu là do các pháp nhân và th ể nhân thực hi ệ n theo những hình thức nh ấ t định trong đó chủ đầu tham gia tr ự c tiếp vào quá trình đầu t ư . Một số nhà lý lu ậ n khác lại cho r ằ ng đầu trực tiếp nước ngoài v ề thực ch ấ t là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản xu ấ t", "chu kỳ tuổi thọ k ỹ thu ậ t" và "nội bộ hoá di chuy ể n kĩ thu ậ t". B ả n ch ấ t kỹ thu ậ t của đầu tr ự c tiếp nước ngoài là một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhi ề u nhà lý lu ậ n. Tuy còn có s ự khác nhau về c ơ sở nghiên cứu, v ề phương pháp phân tích và đối tượng xem xét… Nhưng quan đi ể m của các nhà lý lu ậ n gặp nhau ở chỗ: trong nền kinh t ế hi ệ n đại có một số yếu tố liên quan đến kỹ thu ậ t sản xu ấ t kinh doanh đã buộc nhi ề u nhà sản xu ấ t ph ả i lựa chọn phương th ứ c đầu t ư mình. trực tiếp ra nước ngoài nh ư là đi ề u ki ệ n tồn tại và phát tri ể n c ủ a b) Đặc đi ể m của đầu trực ti ế p nước ngoài Trong những th ậ p kỷ gần đây, ho ạ t động đầu trực tiếp nước ngoài tăng lên m ạ nh mẽ và có những đặc đi ể m sau đây: * C ơ cấu đầu t ư thay đổi theo hướng tập trung vào lĩnh vực công nghi ệ p chế bi ế n và dịch v ụ . Sự phát tri ể n kinh t ế luôn luôn đặt ra vấn đề là ph ả i dịch chuy ể n c ơ cấu kinh t ế theo hướng hi ệ n đại hoá và phù hợp với xu thế hội nh ậ p với n ề n kinh tế. Dưới tác động của khoa học công ngh ệ , ngày càng có nhi ề u ngành kinh t ế ra đời và phát tri ể n nhanh chóng, nhi ề u lĩnh vực sản xu ấ t kinh doanh mới ra đời thay thế cho lĩnh vực sản xu ấ t kinh doanh trước đây. Hi ệ n nay m ộ t cơ cấu được coi là hi ệ n đại là cơ cấu kinh t ế trong đó các ngành công nghi ệ p chế bi ế n và dịch vụ chi ế m một tỷ l ệ lớn. Tại sao trong cơ cấu đầu v ẫ n lựa chọn tối ưu vào hai ngành này mà không ph ả i là ngành công nghi ệ p n ặ ng, … Bởi vì có những nguyên nhân sau. Thứ nh ấ t, cùng với sự phát tri ể n m ạ nh mẽ của lực lượng sản xu ấ t, đời sống vật ch ấ t ngày một nâng cao, vì vậy mà nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời sống và sản xu ấ t kinh doanh tăng lên m ạ nh mẽ, nh ấ t là dịch vụ kỹ thu ậ t, tài chính, du lịch, đòi hỏi ngành dịch v ụ ph ả i được phát tri ể n t ư ơ ng ứng. Th ứ hai, ngành công nghi ệ p ch ế bi ế n là ngành có nhi ề u phân ngành, mà những phân ngành đó thuộc các lĩnh vực mũi nhọn của cuộc cách m ạ ng khoa học - công ngh ệ , như đi ệ n tử, thông tin liên lạc, vật liệu mới… Thứ ba, do đặc tính kỹ thu ậ t của hai ngành này là dễ dàng thực hi ệ n s ự hợp tác. Ví dụ nh ư ngành công nghi ệ p ch ế tạo có những quy trình công ngh ệ có thể phân chia ra nhi ề u công đo ạ n và tuỳ theo thế m ạ nh c ủ a mỗi nước có thể phân chia ra nhi ề u công đo ạ n và tuỳ theo thế m ạ nh của m ỗ i nước có thể thực hi ệ n một trong những khâu mà hai ngành này cho phép nhà đầu thu được lợi nhu ậ n cao, đỡ gặp rủi ro hơn và nhanh chóng thu hồi v ố n đầu tư. Vì vậy mà hầu hết các nước đều tập trung mọi cố g ắ ng đi ề u ki ệ n thu ậ n lợi để thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào hai ngành này. Xu ấ t phát từ yêu cầu phát tri ể n một cơ cấu kinh t ế hi ệ n đại theo hướng CNH mà chính ph ủ của nhi ề u nước đang phát tri ể n đã dành nhi ề u ưu đãi cho những n ư ớ c ngoài đầu vào hai ngành này, đi ề u đó tạo ra sức hấp dẫn m ạ nh mẽ đầu t ư trực tiếp nước ngoài. * Hi ệ n tượng hai chi ề u trong đầu trực tiếp nước ngoài Từ những năm 70 và đầu những năm 80 trở lại đây, đã xu ấ t hi ệ n hi ệ n tượng hai chi ề u, tức là hi ệ n tượng một nước vừa tiếp nh ậ n đầu vừa đ ầ u ra nước ngoài. Đi ể n hình nh ư Mỹ, các nước thuộc nhóm G7, các n ư ớ c công nghi ệ p mới (NICs)… nh ậ n vốn đầu nhi ề u và trực tiếp đầu lớn. Ở các nước NICs là những nước tiếp nh ậ n đầu trực tiếp nhi ề u nh ấ t từ M ỹ và Nh ậ t B ả n. Đài Loan và Hồng Kông là hai trong số 10 nước đ ầ u. 3. Mục tiêu và các y ế u t ố đảm bảo cho CNH, HĐH của Vi ệ t Nam Vi ệ t Nam khi tiến hành CNH về thực ch ấ t là thực hi ệ n sự chuy ể n bi ế n từ một nền kinh t ế nông nghi ệ p lạc hậu sang nền kinh t ế công nghi ệ p phát tri ể n. Vi ệ t Nam đã tiến hành CNH t ừ những năm 60 theo phương thức " ư u tiên phát tri ể n công nghi ệ p n ặ ng đồng thời phát tri ể n nông nghi ệ p và công nghi ệ p nh ẹ ". Và một thời gian sau đó (1976) là "ưu tiên phát tri ể n công nghi ệ p n ặ ng một cách hợp lý trên c ơ sở phát tri ể n nông nghi ệ p và công nghi ệ p nh ẹ . Mô hình CNH c ổ đi ể n - mô hình xây dựng một h ệ thống công nghi ệ p hoàn chỉnh, khép kín, làm cơ sở cho một nền kinh t ế độc lập, tự ch ủ . Trong đi ề u ki ệ n của nền kinh t ế kém phát tri ể n, lạc hậu thì khả năng tích lu ỹ không có và ph ả i dựa vào sự vi ệ n trợ của Liên Xô và các nước XHCN. V ớ i số vi ệ n trợ( hơn 1 tỷ USD/ năm) ph ả i chia cho nhi ề u nhu cầu khác nhau nên hi ệ u đầu t ư th ấ p và cơ cấu kinh t ế Vi ệ t Nam mất cân đối dẫn đến kh ủ ng ho ả ng nghiêm trọng. Đ ế n đại hội lần thứ VI (1986) ch ủ trương thực hi ệ n công cuộc đổi mới toàn di ệ n trong đó có vi ệ c xây dựng một số tiền đề c ầ n thi ế t cho đẩy m ạ nh công nghi ệ p hoá trong đi ề u ki ệ n mới. Đ ế n đại hội l ầ n VII xủa Đ ả ng cộng sản Vi ệ t Nam thì vấn đ ề công nghi ệ p hoá theo h ư ớ ng hi ệ n đại "Phát trỉên lực lượng sản xu ấ t, công nghi ệ p hoá theo hướng hi ệ n đ ạ i gắn với phát tri ể n một nền nông nghi ệ p toàn di ệ n là nhi ệ m vụ trọng tâm". Hội nghị lần thứ 7 của ban ch ấ p hành Trung ương Đ ả ng cộng sản Vi ệ t Nam khoá VII đã biên th ả o kỹ về vấn đề tiến hành công nghi ệ p hoá với đặc tr ư ng là: Công nghi ệ p hoá trong đi ề u ki ệ n nền kinh t ế thị trường, với xu h ư ớ ng phân công lao động quốc tế, khu vực hoá, toàn cầu hoá, các ho ạ t động kinh t ế đang trở thành phổ bi ế n và di ễ n ra với tốc độ cao, công nghi ệ p hoá phaỉ đi đôi với hi ệ n đại hoá. a) Bối cảnh kinh t ế qu ố c t ế . Vi ệ t Nam khi tiến hành công nghi ệ p hoá, hi ệ n đại hoá trong đi ề u ki ệ n khu vực hoá, toàn cầu hoá các ho ạ t động kinh t ế trở thành xu thế phổ bi ế n và di ễ n ra một cách m ạ nh m ẽ và thời gian này nhi ề u nước tiến hành công nghi ệ p hoá thành công, và đây là cơ sở để nước ta tham kh ả o, lựa chọn nh ữ ng mô hình kinh nghi ệ m và cách thức phù hợp để vận dụng vào công nghi ệ p hoá, hi ệ n đại hoá. M ặ t khác, thế giới ngày nay đang chứng ki ế n sự phát tri ể n ch ư a từng có trong lịch s ử về khoa học kỹ thu ậ t công ngh ệ . Vi ệ t Nam cũng nh ư các nước đang phát tri ể n khác có thể tiếp cận được những kỹ thu ậ t tiên ti ế n mà thường tốn thời gian, chi phí tìm tòi, nghiên cứu, th ử nghi ệ m. Và Vi ệ t Nam lựa chọn sao cho phù hợp với yêu cầu của công nghi ệ p hoá của n ư ớ c mình và tính kinh t ế tức là nhanh chóng ứng dụng được vào sản xu ấ t và đ ư a lại hi ệ u quả kinh t ế cao. Quá trình toàn cầu hoá đã giúp Vi ệ t Nam tăng thu hút đầu t ư n ư ớ c ngoài, vi ệ n trợ phát tri ể n chính thứcgiải quy ế t được vấn đề nợ quốc t ế . Đi ề u này đã góp ph ầ n ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn [...]... tng v mụi trng kinh t V vỡ th u t nc ngoi theo vựng lónh th kt hp hot ng ny vi vic khai thỏc tim nng trong nc, t kt qu cha cao õy cng l vn cn iu chnh trong thi gian ti trong lnh vc ny b) TTTNN vo Vit Nam phõn theo ngnh kinh t th 2: C cu vn FDI ti Vit Nam theo ngnh kinh t T/sản;1 % V H ,Y tế,G D ;1% G TV T,b u điện;9% X ây dựng;12% C N ;38% N /L nghiệp; 4% D vụ khác;21% TC ,N /hàng;1 % K S,du lịch;13%... trc tip nc ngoi nm 1996 so vi trc S lng vn cựng c th hin qua cỏc d ỏn, quy mụ d ỏn bỡnh quõn ca thi k 1988-2000 l 11,44 triu USD/1 d ỏn theo s lng vn ng ký Tuy nhiờn quy mụ d ỏn theo vn ng ký bỡnh quõn nm 1999 b nh i mt cỏch t ngt (5,04 triu USD/1 d ỏn) Quy mụ d ỏn theo vn ng ký bỡnh quõn ca nm 1999 ch bng 40,06% quy mụ bỡnh quõn thi k 19882001 v ch bng 28,5% ca nm cao nht l nm 1995 Quy mụ vn bỡnh quõn... dng cú hiu qu ngun vn FDI theo tinh thn ngh quyt i hi IX ca ng Theo hng ny cn thng nht nhn thc, xõy v dng chớnh sỏch m bo s n nh, minh bch, to iu kin thun li cho cỏc d ỏn ang hot ng, m rng mc tiờu, quy mụ d ỏn, a dng hoỏ cỏc hỡnh thc u t, phự hp vi quy nh ca phỏp lut v cam kt hi nhp kinh t quc t Ri th cn phi cú nhng gii phỏp ng b, hiu qu thỳc y hot ng u t trc tip nc ngoi theo hng phc v tt hn cụng... nc theo ch trng "Vit Nam mun lm bn vi tt c vi cỏc nc" Th by: Chỳ trng o to cỏn b qun lý, nhõn viờn k thut v tay ngh theo hng trang b kin thc c bn v o to chuyờn sõu Th tỏm: Cng c qun lý nh nc i vi hot ng FDI, nõng cao nng lc qun lý ca cỏc cp, cỏc ngnh, cỏc a phng v n v hp tỏc u t vi nc ngoi Phõn cp qun lý cht ch, ng b, m bo s tp trung thng nht, khc phc hin tng chia ct phõn tỏn Ci cỏc th tc hnh chớnh theo. .. ỏn t bng 97,4% mc bỡnh quõn nm 2000 iu ú chng nm 2001 cú t nhiu d ỏn u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam vi qui mụ nh 2 C cu vn u t a) C cu vn u t FDI ti Vit Nam theo vựng lónh th Trong thi k ny thỡ vựng ụng Nam B ó chim hn na tng s vn u t 54% Tip theo l ng bng sụng Hng vi 30% Cũn cỏc vựng khỏc thỡ con s ny l rt thp Duyờn hi Nam Trung B l 8% ng bng Sụng Cu Long l 2%, Bc Trung B (2%) v ụng Bc (4%) Cũn hai... thỏc ti a ngun vn trong nc v tranh th ngun vn t bờn ngoi l phự hp vi thi i hin nay, thi i ca s hp tỏc v liờn kt quc t 2 Chuyn giao cụng ngh mi Vi chin lc xõy dng Vit Nam thnh nc cụng nghip, theo ui con ng CNH, HH t nc theo nh hng XHCN, tuy nhiờn khong cỏch v phỏt trin khoa hc cụng ngh gia cỏc nc phỏt trin, nht l Vit Nam, vi cỏc nc cụng nghip phỏt trin Vỡ th mt tr ngi mt tr ngi rt ln trờn con ng phỏt trin... Ta nhn thy c cu vn u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam ó cú chuyn bin tớch cc, phự hp hn vi yờu cu chuyn dch c cu kinh t theo hng phự hp vi s nghip CNH- HH thi k u cỏc d ỏn tp trung ch yu vo lnh vc khỏch sn vn phũng cho thuờ t 1995, 1996 n nay cỏc d ỏn ó tp trung vo lnh vc sn xut nhiu hn Theo s liu thng kờ trờn th ta nhn thy rng s phự hp tng i ca cỏc ch s ny vi yờu cu v c cu ca mt nn kinh t hin i, CNH:... chuyn dch c cu kinh t nụng lõm nghip theo yờu cu ca nn kinh t CNH - HH Nu nh trc õy u t nc ngoi ch ch yu tp trung vo ch bin g, lõm sn thỡ nhng nm gn õy nhiu d ỏn ó hng vo cỏc lnh vc sn xut ging, trng trt, sn xut thc n chn nuụi, mớa ng, trng rng Vn nhng cụng ngh ang c s dng cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi hin cũn nhng ý kin ỏnh giỏ khỏc nhau Nhng nu phõn tớch theo logic, cựng vi ỏnh giỏ thc t ca... mc tiờu hng u Tip theo l thit b cụng ngh Mc dự cha phi l hin i nht ca th gii nhng phn ln l hin i hn nhng thit b ó c trc õy ca Vit Nam Mt vn cng rt quan trng l, nu nh trc õy, cỏc doanh nghip Vit Nam ch bit sn xut kinh doanh th ng thỡ s xut hin ca cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi ó thc s tr thnh nhõn t tỏc ng mnh lm thay i cn bn phng thc sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip Vit Nam theo hng thớch cc... khu ca cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi vụ hỡnh chung ó bin cỏc bn hng truyn thng ca cỏc nh u t nc ngoi tivn thnh bn hng ca Vit Nam Nh cú nhng li th trong hot ng th trng th gii nờn tc tng kim ngch xut khu ca cỏc doanh nghip ny, cao hn kh nng xut khu ca c nc v hn hn cỏc doanh nghip trong nc Túm li, hot ng ca FDI va qua ó gú phn chuyn bin nn kinh t Vit Nam theo hng mt nn kinh t CNH - HH i vi Vit Nam . th ặ ng dư t ạ i nước nh ậ p kh ẩ u. Đ ầ u tư ho ạ t động gồm có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián ti ế p. Đ ầ u tư trực ti ế p: là đầu tư chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngaòi đầu t ư toàn. nh ậ n đầu t ư . Thứ hai: Xu ấ t kh ẩ u trực ti ế p, gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài có 3 d ạ ng. tri ể n + Nước công nghi ệ p phát tri ể n đầu tư vào các nước công nghi ệ p tp + Nowcs công. tri ể n đầu tư vào nước công nghi ệ p kém phát + Đ ầ u tư giữa các nước kém phát tri ể n II. KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Khái ni ệ m vốn đầu t ư . Ho ạ t động đầu t ư là

Ngày đăng: 13/04/2014, 02:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan