Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút đầu t trực tiếp n-ớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới (1999 2010)

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 58 - 60)

I. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút đầu t trực tiếp n-ớc ngoà

2. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút đầu t trực tiếp n-ớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới (1999 2010)

2.1. Mục tiêu :

Phát huy lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế biển, trên cơ sở khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên to lớn về đất, n-ớc, tài nguyên sinh vật và khả năng huy động mọi nguồn vốn đầu t- trong, ngoài n-ớc. Góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch, phát huy công nghiệp hóa hiện đại hóa đối với ngành Thủy sản đồng thời đẩy mạnh việc chuyển đổi phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn. Trên cơ sở thực hiện tốt các ch-ơng trình kinh tế lớn của Chính phủ với ngành Thủy sản, mục tiêu của ngành thời kỳ 1999 - 2010 nh- sau :

+ GDP Thủy sản tăng 8,7 - 13 lần (58.000 - 93.000 tỷ đồng) so với năm 1995.

+ GDP Thuỷ sản trong GDP toàn quốc chiếm 3%-4%

+ Tổng sản l-ợng Thủy sản tăng bình quân 4,8 - 5,1%, trong đó sản l-ợng khai thác hải sản tăng 1,7%/năm và nuôi trồng Thủy sản tăng

8,5%/năm. Nâng đóng góp nuôi trồng Thủy sản lên 50% trong tổng sản l-ợng Thủy sản vào năm 2010. Tổng sản l-ợng Thủy sản sẽ đạt 1,9 triệu tấn vào năm 2000 ; 2,2 triệu tấn năm 2005 và 2,5 triệu tấn năm 2010.

+ Kim ngạch xuất khẩu tăng tốc độ trung bình 15 - 25%/năm, trong đó giai đoạn 1995 - 2000 tăng 20 - 27%/năm, năm 2000 - 2005 là 12,7 - 25%, 2005 - 2010 là 13,3 - 23%/năm. Giá trị xuất khẩu t-ơng ứng là 1,1 tỷ USD (2000) ; 1,8 - 2,9 tỷ USD (2005) và 3,5 - 4 tỷ USD (2010).

Số lao động nghề cá tăng trung bình 2,65%/năm, tăng từ 3.030.000 lao động (1995 ) lên 3.400.000 lao động (2000), 3.900.000 lao động (2005) và 4.400.000 lao động (2010). Trong đó lao động trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản tăng gấp 2 lần.

Từ các mục tiêu tăng tr-ởng trên, số vốn dự kiến đầu t- cho thời kỳ 1999 - 2010 là : Bảng 15: Vốn đầu t- thời kỳ 1999-2010 Chỉ tiêu Số vốn (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tổng mức đầu t- 35.490 Ngân sách 4.623,7 13% Vốn tín dụng đầu t- 11.711,7 33% Vốn huy động 15.615 44% Vốn n-ớc ngoài 3.549 10% Trong đó: FDI 1.774,5 5%

Qua mục tiêu trên chúng ta có thể thấy vai trò của vốn đầu t- trong n-ớc, mặc dù còn ít nh-ng lại chiếm tới 90% tổng vốn đầu t- cho toàn ngành, trong khi đó nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài lại chỉ chiếm 5%. Đây không phải là dấu hiệu xấu của tình trạng thu hút FDI vào ngành Thủy sản mà ng-ợc lại, Nhà n-ớc ta đang cố gắng đầu t- nâng cấp cơ sở hạ tầng về cá trong khả năng có thể để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu hút nguồn đầu t- trực tiếp để phát triển ngành.

Bảng 16: Cơ cấu vốn đầu t- chia theo lĩnh vực từ năm 1996 - 2000

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)