III. Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đối với ngành Thuỷ Sản.
2. Về công nghệ
Khoa học và công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất kinh doanh của ngành Thủy sản. Các tiến bộ về chọn giống, lai tạo thuần hóa và giữ giống đã tạo ra đ-ợc nhiều giống có chất l-ợng. Thông qua sinh sản nhân tạo đã đáp ứng đ-ợc giống thủy, đặc sản cho phong trào nuôi của dân, ổn định quy trình sinh sản một số giống tôm và đặc
sản, nghiên cứu sản xuất thức ăn và phòng trị bệnh cho tôm cá... Ngành Thủy sản đã chủ trì các ch-ơng trình đầu t- cho nghiên cứu khoa học, công nghệ, tuy nhiên vốn đầu t- này vẫn còn hạn hẹp. Bên cạnh đó, các sở Thủy sản không có đủ nguồn lực để hỗ trợ có hiệu quả cho việc phát triển và mở rộng tiếp theo của các hoạt động nuôi trồng thủy sản.
+ Các công nghệ nuôi biểu hiện còn nghèo nàn, ch-a đ-ợc phát triển tốt mà kết quả là thu nhập thấp trong sử dụng nguồn lợi tự nhiên, phát triển bị đình trệ và bỏ lỡ các cơ hội.
+ Năng suất thực tế của ngành nuôi hiện nay của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các n-ớc trong khu vực, kết quả là thu thập từ việc sử dụng nguồn lợi tự nhiên thấp và ở vị thế cạnh tranh khó khăn.
+ Phần lớn các ph-ơng pháp và hệ thống quản lý nuôi không bền vững gây ảnh h-ởng tiêu cực đối với môi tr-ờng và dễ bị lây lan dịch bệnh.
+ Các công nghệ nuôi trồng thủy sản n-ớc ngọt đ-ợc phát triển t-ơng đối tốt. Mặc dù vậy, các công nghệ chọn giống và công nghệ thức ăn không phù hợp đã hạn chế việc phát triển và mở rộng tiếp theo của hệ thống nuôi n-ớc ngọt. Hơn nữa các công nghệ kết hợp ng- nghiệp với nông nghiệp cần tiếp tục đ-ợc cải tiến để sử dụng hết các tiềm năng của nó.
Bên cạnh các nhu cầu về phát triển công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, một lĩnh vực khác cũng rất cần sự hỗ trợ thêm của FDI là chế biến thủy sản. Mục tiêu chủ đạo hiện nay của ngành Thủy sản trong lĩnh vực chế biến là gia tăng giá trị sản xuất Thủy sản và các sản phẩm thủy sản hiện tại và trong t-ơng lai của Việt Nam bằng việc gia tăng giá trị sản phẩm thông qua chế biến.
+ Đảm bảo sao cho ngành Chế biến thủy sản của Việt Nam có tính cạnh tranh và nhạy bén đối với các cơ hội thị tr-ờng trên thị tr-ờng trong n-ớc cũng nh- xuất khẩu
+ Bảo đảm sao cho các sản phẩm thủy sản giữ đ-ợc các tiêu chuẩn chất l-ợng cao trên thị tr-ờng trong n-ớc lẫn xuất khẩu.
+ Gia tăng số l-ợng đặc sản thủy hải sản cho các thị tr-ờng sản phẩm giá trị cao trong n-ớc và xuất khẩu.