Các giải pháp liên quan đến xí nghiệp liên doanh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 77 - 82)

III. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp n-ớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới.

2. Các giải pháp cụ thể.

2.7. Các giải pháp liên quan đến xí nghiệp liên doanh.

Thực tiễn cho thấy thời gian qua hoạt động của các xí nghiệp liên doanh trong lĩnh vực Thủy sản là ít hiệu quả và đa số các dự án đổ vỡ phải rút giấy phép tr-ớc thời hạn. Ngoài nguyên nhân do điều kiện tự nhiên thì các vấn đề về thiếu vốn, khoa học công nghệ lạc hậu, trình độ cán bộ yếu kém lại là những nguyên nhân quan trọng hơn cả, mà một trong những hậu quả đó là các liên doanh khai thác hải sản đều bị rút giấy phép tr-ớc thời hạn. Do đó trong thời gian tới cần có các giải pháp để khắc phục tình trạng này :

+ Tăng khả năng tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.

Khả năng tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp trong lĩnh vực thủy sản nói riêng là một nhân tố quyết định hiệu quả đầu t-. Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào ngành Thủy sản thời gian qua cho thấy các doanh nghiệp của chúng ta phần lớn phụ thuộc vào đối tác n-ớc ngoài trong các liên doanh là do chúng ta ít có khả năng tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Để tiếp nhận một cách có hiệu quả FDI, đòi hỏi phải có một tỷ lệ hợp lý vốn đối ứng của các doanh nghiệp Việt Nam. Tỷ lệ này khác nhau tuỳ theo lĩnh vực, mức độ kỹ thuật mà vốn n-ớc ngoài rót vào và trong từng giai đoạn cụ thể. Nó đòi hỏi phải đ-ợc đáp ứng đầy đủ nếu không muốn giảm hiệu quả hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.

Về năng lực tiếp nhận đầu t- n-ớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và lĩnh vực thủy sản nói riêng trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, sự yếu kém về mọi mặt của bên đối tác Việt Nam tr-ớc các đối tác n-ớc ngoài hùng mạnh là một bất lợi lớn của chúng ta. Những khoản mất mát, thua thiệt không thể coi là “học phí" đ-ợc nữa mà nó là những cái giá phải trả cho sự non yếu của chúng ta. Trong các doanh nghiệp liên doanh ngành Thủy sản phần góp vốn thấp, trung bình chỉ khoảng 30%. Phần góp lớn ít không chỉ có nghĩa là phần lợi nhuận đ-ợc chia thấp, mà quan trọng hơn về lâu dài là quyền chi phối hoạt động kinh tế của cơ sở kinh doanh

thuộc về chủ đầu t- n-ớc ngoài. Để hạn chế sự chi phối của các Công ty n-ớc ngoài và nâng cao hiệu quả của hợp tác đầu t-, các bên đối tác Việt Nam cần tăng tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh với n-ớc ngoài, về lâu dài có thể mua lại cổ phần của bên n-ớc ngoài.

Để tăng c-ờng tiềm lực kinh tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại cũng nh- trong t-ơng lai, ngoài sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, nó cần thiết phải có sự giúp đỡ của Nhà n-ớc. Bằng các chính sách kinh tế vĩ mô, Nhà n-ớc cần tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sức mạnh kinh tế. Đây là công việc mang tính chiến l-ợc, nó phục vụ cho lợi ích lâu dài của chúng ta trong hợp tác đầu t- với n-ớc ngoài, cũng nh- quá trình phát triển ngành Thủy sản.

Trình độ của các cán bộ quản lý doanh nghiệp cũng là bộ phận quan trọng góp phần tăng khả năng tiếp nhận đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Thế nh-ng thực tế hoạt động của các liên doanh cho thấy phía ta bộc lộ nhiều sự yếu kém trong quản lý, trong hoạt động sản xuất của liên doanh, đó là khả năng về ngoại ngữ, trình độ kỹ thuật, sức khoẻ... Bộ máy lãnh đạo tham gia liên doanh của phía Việt Nam mang tính cơ cấu nhiều hơn. Chính những lý do đó đã dẫn đến nhiều liên doanh thua lỗ, bỏ dở. Do đó ngay từ bây giờ chúng ta phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ thực sự có năng lực quản lý với đầy đủ khả năng về ngoại giao, ngoại ngữ vừa phù hợp với điều kiện hoạt động trong cơ chế thị tr-ờng cũng nh- để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp liên doanh.

- Vấn đề lao động và quyền của ng-ời lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài.

Đối với các nhà đầu t-, lao động rẻ không còn là sự hấp dẫn nhất đối với họ mà một đội ngũ có tay nghề cao, cần cù, chịu khó có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực mới là yếu tố hấp dẫn đối với họ. Do đó cần phải giáo dục ý thức công nhân, có kế hoạch đào tạo lại, tr-ớc mắt là đội ngũ lao động trực tiếp làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài để có trình độ của

mặt bằng quốc tế và khu vực nhằm nâng cao trình độ cạnh tranh tr-ớc mắt và lâu dài. Phải có quy định chặt chẽ trong luật về điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội y tế... Các nghĩa vụ và quyền lợi của ng-ời lao động phải đ-ợc xác định rõ ràng trên quan điểm bảo vệ lợi ích chính đáng của ng-ời lao động, ngăn chặn những hiện t-ợng vi phạm lợi ích chính đáng của ng-ời lao động (vật chất, tinh thần, quyền con ng-ời...). Đồng thời phải đảm bảo lợi ích thoả đáng của họ trong việc tuyển dụng, trả l-ơng, xử lý vi phạm kỷ luật, an toàn lao động theo luật định. Cần tránh cả hai khuynh h-ớng hoặc vì nâng cao tính hấp dẫn đối với nhà đầu t- mà không quan tâm đầy đủ đến quyền và lợi ích của ng-ời lao động hoặc chỉ quan tâm đến ng-ời lao động mà không tính toán đầy đủ đến lợi ích nhà đầu t-. Trong điều kiện lao động d- thừa, thiếu việc làm nh- n-ớc ta hiện nay, thì tr-ớc mắt cần quan tâm tới chỗ làm việc, -u tiên đúng mức những dự án thu hút ng-ời lao động, tạm thời chấp nhận mức l-ơng tối thiểu thấp hơn một số n-ớc. Song cùng với quá trình lao động trình độ tay nghề đ-ợc tăng lên, năng suất lao động tăng... thì cần phải quan tâm hơn đến mức l-ơng của ng-ời lao động trong các xí nghiệp đầu t- n-ớc ngoài.

Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài có thực hiện đ-ợc không và có thực sự mang lại hiệu quả hay không, điều đó còn tùy thuộc vào cả hai phía bên đầu t- và bên nhận đầu t-. Tuy nhiên về phía chúng ta để thực sự thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của ngành Thủy sản trong t-ơng lai thì ngoài việc tạo môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn nói chung ngành cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp khác nhau nh-ng thực chất lại rất gắn bó hỗ trợ bổ sung cho nhau.

Kết luận

N-ớc ta có tiềm năng to lớn về Thủy sản, trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội Đảng và Nhà n-ớc ta coi ngành Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh của n-ớc ta nhằm tăng nhanh sản phẩm cho tiêu dùng của 80 triệu dân và xuất khẩu giúp cho nền kinh tế phát triển, tạo việc làm ổn định lâu dài cho cộng động ng- dân, góp phần giữ vững quốc phòng và an ninh trên vùng biển của Tổ quốc.

Trong những năm qua ngành Thủy sản đã đạt đ-ợc tốc độ phát triển khá cao, ổn định mức tăng tr-ởng bình quân hàng năm về tổng sản l-ợng Thủy sản trên 4%/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân 15 %- 20%/năm, mức tăng tr-ởng GPD là 4% - 5%.

Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá và đa ph-ơng hóa, Việt Nam đang tích cực hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế. Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế cùng với việc mở rộng quan hệ hợp tác với n-ớc ngoài ngành Thủy sản cũng đang tích cực chuẩn bị và tiến hành thu hút FDI nhiều hơn và hiệu quả hơn. Mặc dù đó là một nhân tố quan trọng góp phần chuyển đổi cơ cấu trong ngành, góp phần tăng năng lực sản xuất, chuyển giao một số công nghệ mới và tạo công ăn việc làm cho ng-ời lao động, nh-ng kết quả đạt đ-ợc trong lĩnh vực này thời gian qua là ch-a đáng kể do hoạt động thu hút FDI mới bắt đầu cách đây không lâu ở Việt Nam nói chung và ngành Thủy sản nói riêng.

Còn nhiều vấn đề tồn tại cần xem xét và giải quyết để ngành Thủy sản có thể thu hút nhiều hơn FDI trong thời gian tới, góp phần vào việc thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa đất n-ớc, phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu năm 2020 đ-a Việt Nam trở thành một n-ớc công nghiệp góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh".

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 77 - 82)