Lĩnh vực đầu t-

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 35 - 38)

I- Tình hình đầu t trực tiếp n-ớc ngoài vào ngành thủy sản thời gian qua 1988

2. Lĩnh vực đầu t-

Các lĩnh vực hoạt động của thủy sản bao gồm: + Nuôi trồng thủy sản

+ Chế biến thủy sản + Khai thác thủy sản

+ Dịch vụ hậu cần nghề cá.

Trong các lĩnh vực trên có sự phân bố không đồng đều nguồn vốn đầu t- trực tiếp, hiện nay các nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản.

Bảng 10: Cơ cấu vốn đầu t- theo lĩnh vực của các dự án còn giấy phép hoạt động từ 1988 - 1998 Đơn vị: USD

Lĩnh vực đầu t- Số dự án Tỷ lệ % Vốn đầu t- Tỷ lệ % so với tổng số vốn đầu t- Tổng số dự án còn giấy phép 46 100 146.622.980 100 Nuôi trồng thủy sản 25 54,35 68.263.531 46,56 Chế biến thủy sản 17 36,96 52.902.049 36,08 Dịch vụ hậu cần nghề cá 4 8,69 25.457.400 17,36

Biểu 1: Cơ cấu vốn đầu t- theo lĩnh vực của các dự án còn giấy phép hoạt động từ 1988-1998

Trong tổng số 46 dự án còn giấy phép hoạt động thì lĩnh vực thu hút đầu t- nhiều nhất là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản với 25 dự án chiếm 54,35% tổng số dự án và 46,56% tổng số vốn, số vốn trung bình cho một dự án là 2.730.541,24 USD. Tiếp đến là lĩnh vực chế biến thủy sản: 17 dự án chiếm 36,96% số dự án và bằng 36,08% tổng số vốn FDI. Số vốn trung bình cho một dự án là 3.111.885,235 USD, nhiều hơn số vốn trung bình của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản có số dự án còn quá ít. Thực tế 4 dự án trên là các dự án sản xuất về l-ới sợi, cho thuê kho vận và sản xuất sơn mài từ nguyên liệu vỏ trai, chỉ có một dự án về đóng mới và sửa chữa tàu đánh cá. Không có các dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng nh- cầu bến, kho x-ởng, dầu n-ớc...Đây là lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu t- lớn mà thu hồi vốn chậm và không ổn định. Tổng số vốn đầu t- cho một dự án là 6.364.350USD. Đây lại là lĩnh vực có số vốn đầu t- trung bình lớn nhất. Cho

36.08% 17.36% 46.56% Dịch vụ hậu cần nghề cá Nuôi trồng thuỷ sản Chế biến thủy sản

đến nay lĩnh vực khai thác hải sản không còn một dự án nào và chúng ta cũng ch-a có chủ tr-ơng thu hút đầu t- vào lĩnh vực này.

Nhìn chung xét theo lĩnh vực đầu t- thì nuôi trồng thuỷ sản vẫn đ-ợc đầu t- nhiều nhất, tiếp đến là chế biến thuỷ sản. Tuy nhiên, lại rất khó tổng hợp những số liệu này bởi vì trong một số dự án có sự liên quan với nhau về các mục đích. Ví dụ trong bảng 12 không có các dự án vào lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá riêng vì: mục tiêu hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá không lớn và hầu hết đều gắn thêm vào với các mục tiêu hoạt động khác. Thực tế các dự án bị giải thể tr-ớc thời hạn đa số đều ch-a triển khai hết các mục tiêu hoạt động đ-ợc đề ra trong dự án.

Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t- theo lĩnh vực của các dự án đã hết hạn hoặc giải thể tr-ớc hạn từ 1988 đến 1/1/99

Đơn vị USD Lĩnh vực đầu t- Số dự án Vốn đầu t- Tỷ lệ % so với

vốn đầu t- Tổng số dự án đã giải thể 43 193.889.452 100 Nuôi trồng thủy sản 15 128.571.600 66,31 Chế biến thủy sản 14 27.625.000 14,25 Khai thác thủy sản 14 37.692.852 19,44 Nguồn:Bộ Thủy sản

Biểu 2: Cơ cấu vốn đầu t- theo lĩnh vực của các dự án đã hết hạn hoặc giải thể tr-ớc thời hạn từ 1988 đến 1/1/99

Trong 43 dự án bị rút giấy phép thì các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, khai thác hải sản có số dự án t-ơng đ-ơng sau:

+Nuôi trồng thủy sản:15 dự án bị giải thể

14.25% 19.44% 19.44% 66.31% Nuôi trồng thuỷ sản Chế biến thuỷ sản Khai thác thuỷ sản

+Chế biến thủy sản và khai thác hải sản đều có 14 dự án bị giải thể. Tuy nhiên tỷ lệ % vốn bị giải thể của lĩnh vực nuôi trồng là lớn nhất, chiếm 66,31% tổng số vốn, sau đó là lĩnh vực khai thác hải sản, chiếm 19,44%và cuối cùng là chế biến thủy sản chiếm 14,25%. Không có dự án nào về dịch vụ hậu cần nghề cá bị giải thể.

Cần phải nói thêm rằng các liên doanh đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam có mục tiêu hoạt động vào lĩnh vực khai thác hải sản trên biển đã ra đời rầm rộ trong những năm từ 1990 đến 1992. Các số liệu thống kê cho thấy chỉ riêng trong 3 năm 1990 - 1991 - 1992 đã có 14 liên doanh đ-ợc cấp giấy phép đầu t-. Tuy nhiên, do hoạt động không có hiệu quả, việc quản lý an ninh quốc phòng trên biển không quản lý đ-ợc, cơ sở hậu cận trên bờ không đáp ứng đ-ợc nên việc bao tiêu sản phẩm do phía n-ớc ngoài đem về n-ớc bán hoặc bán trên biển rồi nộp tỷ lệ lãi cho phía Việt Nam... do đó đến 7/1994 các dự án có mục tiêu hoạt động khai thác trên biển đều bị rút giấy phép tr-ớc thời hạn. Sau đó nhiều tỉnh, doanh nghiệp có h-ớng hợp tác với n-ớc ngoài trong lĩnh vực khai thác, nh-ng việc xin giấy phép không giải quyết đ-ợc bởi v-ớng chỉ thị 250/CP (ngày 2/7/1992 về việc điều chỉnh các hoạt động hợp tác liên doanh nghề cá với n-ớc ngoài trên biển Việt Nam). Việc phải xin ý kiến nhiều Bộ nh- Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu t-... rồi lại quay về xin ý kiến Chính phủ... Nhiều khi kéo dài hàng năm phía n-ớc ngoài không chờ đợi đ-ợc lại bỏ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)