Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 56 - 58)

I. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút đầu t trực tiếp n-ớc ngoà

1. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài.

lại về phía các đơn vị Việt Nam cũng có không ít những lỗ hổng khiến nhiều liên doanh đầu t- phải “nửa đ-ờng đứt gánh” mặt khác cũng làm cho các đối tác n-ớc ngoài ngần ngại khi họ muốn đầu t-. Theo Vụ kế hoạch và đầu t- (Bộ Thuỷ sản) thì trong số 40 dự án đổ vỡ có khá nhiều chủ dự án đã tự động rút lui vì hoạt động không có hiệu quả tr-ớc khi bị Nhà n-ớc ta thu hồi giấy phép.

phần III

Những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong

ngành Thủy sản thời gian tới

I. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài

trong ngành thủy sản thời gian tới.

1. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. ngoài.

Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 4 (khoá VIII) vừa qua đã đề ra chủ tr-ơng và biện pháp tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000.

Chủ tr-ơng chung là thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, những ngành Việt Nam có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Ưu tiên các nhà đầu t- có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn, chú ý các dự án lớn, dự án vừa và nhỏ nh-ng công nghệ hiện đại.

Để tăng c-ờng thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, trong thời gian tới sẽ trở bổ sung các chính sách -u đãi thiết thực có sức hấp dẫn cao, nhất lá những vùng ngành -u tiên, -u đãi đặc biệt đối với đầu t- vào các vùng sâu, vùng xa, nâng cao chất l-ợng quản lý các dự án đã cấp giấy phép theo h-ớng vừa tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t- vừa đảm bảo chấp hành tốt luật pháp Việt Nam.

Trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam coi đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là một ph-ơng tiện hết sức quan trọng để đạt mục tiêu chiến l-ợc của mình. Việt Nam đã đ-a ra chính sách nhất quán và lâu dài về khuyến khích đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng tổng quát của chính sách này là tranh thủ tối đa nguồn vốn và công nghệ kỹ thuật của n-ớc ngoài để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế vào đầu thế kỷ thứ 21.

Để thực hiện thành công nhiệm vụ thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam , ngoài những nỗ lực của chúng ta nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nh- bảo đảm ổn định chính trị, ổn định kinh tế vĩ mô, thiết lập môi tr-ờng pháp lý lành mạnh, xây dựng

cơ sở hạ tầng... Thì điều quan trọng hơn là phải dung hoà đ-ợc lợi ích của chúng ta với lợi ích của các đối tác bên n-ớc ngoài.

Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế và cũng là những lợi thế tuyệt đối để thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nh-ng chúng ta cũng còn nhiều khó khăn trở ngại, đòi hỏi phải nỗ lực để v-ợt qua, tr-ớc hết phải khắc phục ngay những trở ngại do chính chúng ta gây ra và loại bỏ dần các nguy cơ gây mất ổn định.

Trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, cùng với lợi thế của mình Việt Nam sẽ trở thành một tiêu điểm hấp dẫn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, chúng ta không đ-ợc phép bỏ lỡ cơ hội. Phát triển hay tụt hậu, điều này phụ thuộc không nhỏ vào kết quả thực hiện chính sách thu hút và sử dụng vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.

2. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới (1999 - 2010).

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 56 - 58)