Vai trò đầu t trực tiếp n-ớc ngoài trong ngành Thủy sản.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 28 - 31)

III. Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đối với ngành Thuỷ Sản.

4. Vai trò đầu t trực tiếp n-ớc ngoài trong ngành Thủy sản.

Đầu t- n-ớc ngoài đã phát huy đ-ợc mặt tích cực và trở thành nhân tố góp phần quan trọng trong việc tăng vốn đầu t- phát triển, đổi mới đ-ợc một số công nghệ, mở mang một số ngành nghề và sản phẩm mới, nâng cao năng

lực sản xuất, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và góp phần tạo dựng vị trí ngày càng có ý nghĩa của Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới.

Xét về vai trò của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong lĩnh vực Thủy sản, nh- đã phân tích ở phần trên nó sẽ góp phần thực hiện chủ yếu hai trong bốn ch-ơng trình chính của ngành, cụ thể là :

+ Ch-ơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản

FDI trong Thủy sản sẽ góp phần đạt chỉ tiêu sản l-ợng nuôi trồng thủy sản đến năm 2000 đạt 600.000 tấn, năm 2010 đạt sản l-ợng từ 800.000 tấn đến 1.000.000 tấn.

Nuôi trồng thủy sản là h-ớng đi chiến l-ợc chủ yếu của ngành, vừa có ý nghĩa tái tạo nguồn lợi, tạo ra nguồn nguyên liệu có giá trị xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu thực phẩm cho thị tr-ờng trong n-ớc, hình thành các vùng nuôi lớn, tập trung, có sản l-ợng sản phẩm hàng hoá lớn, phát triển các dự án nuôi trồng Thủy sản có quy mô hợp lý ở từng tỉnh.

+ Ch-ơng trình chế biến - xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong ch-ơng trình này góp phần nâng cấp các cơ sở chế biến hiện có, gắn cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu, phát triển các trung tâm ở các tỉnh và thành phố trọng điểm : Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang... FDI giúp nâng cao chất l-ợng, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, với bao bì mẫu mã phù hợp và hấp dẫn, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, giảm bớt sự thất thoát sau thu hoạch, hạn chế tình trạng xuất khẩu nguyên liệu và sơ chế chuyển sang xuất khẩu sản phẩm có chất l-ợng vào các siêu thị.

Qua đầu t- trực tiếp trong lĩnh vực Thủy sản, sẽ sử dụng đ-ợc nhiều năng lực sản xuất, thiết bị, nhà x-ởng hiện có, tạo ra năng lực sản xuất mới. Thông qua hợp tác đầu t- với bên ngoài, ngành Thủy sản sẽ nhanh chóng mở rộng quan hệ với n-ớc ngoài, góp phần từng b-ớc đ-a kinh tế Việt Nam hội

nhập vào kinh tế thế giới, tạo nên hình ảnh mới của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế và tạo ra nguồn xuất khẩu t-ơng đối lớn.

Kết quả không kém phần quan trọng của hợp tác đầu t- trong lĩnh vực Thủy sản là ngành đã tiếp nhận một số công nghệ tiên tiến cụ thể nh- nghề câu cá ngừ biển sâu của Nhật Bản. Đi đôi với việc nhập khẩu thiết bị, máy móc đã tiếp nhận đ-ợc một số ph-ơng pháp quản lý hiện đại, một số kinh nghiệm tiên tiến về tổ chức sản xuất kinh doanh. Các nhà đầu t- đến làm ăn ở n-ớc ta từ nhiều n-ớc khác nhau với nhiều phong cách quản lý và tổ chức kinh doanh khác nhau. Đó là dịp tốt để ta hiểu tâm lý và truyền thống của từng đối t-ợng, giúp ta tiếp cận với cung cách làm ăn của các loại khách hàng.

Các xí nghiệp liên doanh trong Thủy sản cũng đã thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà n-ớc. Đã thu hút đ-ợc hàng nghìn lao động trực tiếp làm việc trong các xí nghiệp, ch-a kể hàng nghìn lao động làm việc ở khâu xây dựng cơ bản và trong các nghề phụ trợ cho hoạt động của xí nghiệp. Đã đào tạo đ-ợc nhiều công nhân kỹ thuật, nhiều cán bộ quản lý hợp tác đầu t- và kinh tế đối ngoại thông qua hoạt động thực tiễn và các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn.

Phần II

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới (Trang 28 - 31)