1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình trục khuỷu thanh truyền

86 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Giáo trình Sửa chữa bảo dỡngcơ cấu trục khuỷu -thanh truyền đợc biên soạn theo đề cơng chơng trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô hiệu trởng trờng dạy nghề số 17 - BQP ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2008 Trong chơng trình đào tạo sơ cấp nghề công nghệ ô tô, mô đun Sửa chữa bảo dỡngcơ cấu trục khuỷu -thanh truyền mô đun có vai trò quan trọng giúp cho ngời học hình thành kỹ nghề nghiệp Khi biên soạn giáo trình Chúng bám sát theo đề cơng chơng trình; nội dung đợc biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức toàn giáo trình có mối liên hệ logíc chặt chẽ Tuy giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo, nên ngời dạy, ngời học tham khảo thêm tài liệu có liên quan ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Khi biên soạn, đ cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tợng sử dụng nh cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thờng gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Mặc dù đ cố gắng để tránh sai sót trình biên soạn, song thời gian ngắn trình độ hạn chế nên chắn khiếm khuyết Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp ngời sử dụng để giáo trình đợc hoàn chỉnh Tác Giả Kỹ S: Vơng Ngọc Chất Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP bàI Mở ĐầU :KHáI QUáT CHUNG Cơ cấu trục khuỷu truyền cấu động trực tiếp biến đổi nhiệt thành Cơ cấu gồm hai phần chính: - Các chi tiết cố định: Gồm có thân máy (thân động cơ), nắp máy, xi lanh, te - Các chi tiết chuyển động: Gồm có chi tiÕt thc nhãm piston, nhãm trun, nhãm trơc khuỷu bánh đà I Các chi tiết cố định Khái niệm chung Các chi tiết cố định động thờng gồm chi tiết nh hình 1- Hình 1-1 Các chi tiết cố định động Tác dụng: - Tạo nên hình dáng bên động nh động chữ V, động hình - Là nơi lắp đặt chi tiÕt cđa nhiỊu hƯ thèng phơc vơ cho ®éng hoạt động hệ thống khác xe nh: Lắp xupáp, máy phát điện, máy bơm Công dụng: - Nắp đậy 1: Dùng để bao kín giàn xupáp nắp máy ngăn không cho dầu nhờn Nắp đậy làm riêng cho nắp máy ( Ưng với nắp máy phân đoạn) làm chung cho nắp máy - Nắp máy (Nắp xi lanh) 2: Là chi tiết đậy phía thân máy Cấu tạo nắp xi lanh phụ thuộc vào kiểu, loại động cơ, cách làm mát nhiều yếu tố khác Trên thờng có bố trÝ nhiỊu chi tiÕt nh−: C¸c xup¸p, c¸c bé gãp nạp, góp thải, buzi, vòi phun Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP - Thân máy 3: Đây nơi có xi lanh, có khoang chứa nớc làm mát, đờng dẫn dầu, lắp trục khuỷu , trục cam Thân máy chi tiết có kích thớc khối lợng lớn động - Hộp trục khuỷu 4: Có thể đợc chế tạo với thân máy làm rời tuỳ thuộc vào loại động Đây nơi lắp trục khuỷu tạo thành buồng để trục khuỷu quay làm việc - Cácte ( đáy dầu) 6: Là chi tiÕt bao kÝn phÝa d−íi hép trơc khủu vµ thờng chứa dầu bôi trơn động II- Chi tiết chuyển động Tác dụng: - Biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục khủu - NhËn lùc khÝ thĨ ®Ĩ trun ®Õn trơc khuỷu ngợc lại để thực trình công tác động cơ(hút ,nén) Công dụng: - Nhóm piston: + Cùng nắp máy, xi lanh tạo thành buồng cháy động + Tiếp nhận lực khí thĨ ®Ĩ trun lùc xng trơc khủu qua trun + Bao kÝn bng ch¸y - Nhãm trun: + Biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục khuỷu ngợc lại - Nhóm trục khuyủ bánh đà: + Tiếp nhận lực khí thể từ truyền để truyền công suất + Dự trữ công suất cho động Bài 1: sửa chữa thân máy I - Thân máy Trong động đốt trong; thân máy chi tiết có kích thớc khối lợng lớn Khối lợng thân máy tuỳ thuộc vào kiểu, loại động cơ, công suất, kiểu làm mát, kiểu chịu lực, vật liệu chế tạo thờng khối lợng thân máy chiếm từ 30 65% khối lợng toàn động Nhiệm vụ: Làm giá đỡ cho hầu hết phận chi tiết động cơ, chịu toàn trọng lợng chi tiết lắp lên chịu lực không cân trình hoạt động phận động gây Tạo hình dáng bên cho động (động hàng, hình chữ V, hình ) Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP Phân loại Tuỳ theo loaị động cơ, số xilanh mà thân máy có dạng khác * Loại thân máy có thân đúc liền với thân gọi thân máy kiểu thân xilanh (hình 11a) Khi thân xilanh làm riêng thành ống lót lắp vào thân thân máy gọi vỏ thân (hình 1-1b) động làm mát nớc khoảng không gian bao quanh xilanh gọi áo nớc (hình 1-1 b) Hình 1-1 Thân máy kiểu thân xilanh-hộp trơc khủu 1.th©n xilanh; 2.hép trơc khủu Khi th©n xilanh đúc liền với hộp trục khuỷu thân máy loại thân xilanh hộp trục khuỷu (hình 12a) Hộp trục khuỷu chia làm phần (hình 1-2B) với ổ trục khuỷu ổ trợt làm liền (hình 1-2C), ổ trục phải dùng ổ bi Loại thờng dùng kiểu chịu lực: - Thân xilanh chịu lực: Lực tác dụng lên nắp xilanh Hìnhxilanh 2-1 :Thân máy rời1- Hộp trục khuỷu 2truyền cho thân xilanh qua gudông nắp Thân xilanh 3-Nắpxilanh;4- Gu dông nắp - Vỏ thân chịu lực: Lực khí thể tác máy.5-Gudôngthânmáy 6- Lỗ nắp trục cam dụng lên nắp xilanh truyền cho 7- Gulông toàn 8- Đế máy gudông - Gudông chịu lực : Lực tác dụng truyền cho gudông liên kết nắp xilanh thân máy, hộp trục khuỷu với đế máy Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP Khi thân xilanh làm rời với hộp trục khuỷu nắp với bulông hay gudông thân máy gọi thân máy rời Kết cấu (hình 2-1a) phổ biền động ôtô máy kéo Một số động tàu thuỷ dùng loại gu dông xuyên suốt từ nắp máy cácte dầu (hình 2-1b) Loại thờng dùng loại chịu lực sau: - Xilanh chịu lực: Lực tác dụng xilanh chịu đựng Kết cấu thờng dùng cho động máy bay loại động làm mát gió - Vỏ thân chịu lực kéo, xilanh không chịu lực kéo - Gudông chịu lực(hình 3-1).: Lực tác dụng gudông chịu đựng loại thờng dùng động làm mát gió động hình chữ V a b c Hình3-1 Thân máy động làm mát gió 1- Hộp trục khuỷu;2- Thân xilanh;3- Nắp xilanh;4- Gudông;5- Lótxilanh Thân máy động làm mát gió thờng thân máy rời (hình 3-1a) Về nguyên tắc dùng gudông riêng rẽ (hình 3-1b) hay gudông để ghép nắp thân xilanh với hộp trục khuỷu (hình 3-1c) Xilanh làm liền với thân làm rời dạng ống lót lắp vào thân Thân máy loại có quan hệ mật thiết với thông số sau: + Tốc độ quay động cơ, tỉ số nén, mức độ cờng hoá động cơ, thông số ảnh hởng đến ứng suất nhiệt xilanh + Vật liệu chế tạo thân máy phải tản nhiệt tốt, dễ đúc dễ gia công + Mức độ làm mát cần thiết Nếu thay đổi cờng độ làm mát kích thớc hình dạng số lợng phiến tản nhiệt thay đổi theo Thân động làm mát gió chế tạo nh sau: - Đúc thép gia công toàn phiến tản nhiệt - Đúc gang, phiến tản nhiệt không cần gia công Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP - Đúc nhôm, phiến tản nhiệt không cần gia công,diện tích phiến tản nhiệt đúc liền quanh thân máy chiếm khoảng 25 - 40% tổng diện tích tản nhiệt động Các phiến tản nhiệt bố trí gần hết chiều dài xilanh từ mặt nắp ghép với xilanh mặt nắp ghép với hộp trục khuỷu Các kích thớc phiến tản nhiệt nh chiều cao H, chiều dầy S, khoảng thông gió L khoảng cách hai cách ảnh hởng tới khả tản nhiệt phiến tản nhiệt Trong động làm mát gió tự nhiên (môtô, xe máy) khoảng cách S khoảng 8mm, dầy khoảng mm Chiều cao phiến tản nhiệt phụ thuộc vào vật liệu chế tạo xilanh Chiều cao H vào khoảng 14 - 20 mm Tuỳ theo phơng pháp lắp đặt trục khuỷu hộp trục khuỷu mà thân máy có kết cấu khác phơng pháp thờng gặp thực tế : - Trơc khủu treo (h×nh 4-1a) hép trơc khủu chia thành hai nửa nửa dới cá khe dầu Thân máy hay toàn động đợc lắp đặt gối đỡ Đây kiểu phổ biến cho động ôtô máy kéo - Trục khuỷu đặt (hình 4-1b) hộp trục khuỷu đợc làm thành hai nửa, nửa dới đồng thời làm bệ máy, trục khuỷu toàn chi tiết lắp ráp đợc đặt bệ máy - Trục khuỷu luồn (hình 4-1c) hộp trục khuỷu nguyên khối lắp ráp trục khuỷu vào động phải cách luồn a b c a.Trục khuỷu treo ; b Trục khuỷu đặt; c trục khuỷu luồn; Hình 5-1: Các kiểu lắp đặt trục khuỷu Theo tình trạng chịu lực khí thể ngời ta phân biệt thân máy theo dạng sau: - Thân xilanh hay xilanh chịu lực xilanh liền với thân máy Lực khí thể tác dụng lên nắp xilanh qua gudông nắp máy truyền xuống xilanh Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP - Vỏ thân chịu lực xilanh làm rời dạng ống lót lắp vào thân máy Lực khí thể truyền qua gudông xuống vỏ thân, xilanh hoàn toàn không chịu lực - Gudông chịu lực thân xilanh hộp trục khuỷu đợc làm rời Lực khí thể hoàn toàn gudông chịu Cấu tạo thân máy a) Vật liệu chế tạo: - Đúc hợp kim nhôm: Hiện đợc dùng đa số động xe ô tô có u điểm nhẹ, ống lót xi lanh đợc chế tạo gang thép hợp kim ; đợc gia công xác ép vào lỗ thân máy tạo thành xi lanh - Đúc gang : Các động động loại thờng động cơ diesel tĩnh (máy phát điện , máy bơmhoặc số loại động xăng ô tô đời cũ Thân máy chế tạo gang xám gang hợp kim Sau đúc xong thân máy có lỗ xi lanh ; xi lanh đợc gia công phơng pháp công nghệ nh mài ,doađể đạt độ xác kích thớc độ bóng b) đặc điểm kết cấu: Thân máy chi tiết phức tạp bố trí chi tiết cấu phân phèi khÝ ,c¬ cÊu trơc khủu trun, hƯ thèng làm mát, hệ thống bôi trơn Cấu tạo thân máy tuỳ thuộc vào số xi lanh, cách bố trí xi lanh thành d y hay chữ V, chữ X nhng chúng có đặc điểm kết cấu chung ( hình 6-1) Hình 6-1b Cấu tạo thân máy động chữ V Hình 6-1a Cấu tạo thân máy động hàng đứng Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP - Mặt đợc làm phẳng, có độ xác cao dùng để lắp với nắp máy Mặt dới đợc làm phẳng để lắp với đáy dầu Các mặt bên thờng sau đúc không gia công có lỗ, vị trí để lắp bơm dầu, bơm xăng ( bơm cao áp) ,khoá xả nớc, có vị trí gá lắp máy khởi động, máy phát điện - Bên có vách đứng để tạo độ cứng vững chia thân máy thành vách ngăn riêng biệt (4), khoang có lỗ thông để luân chuyển nớc làm mát (5) Vách chia thân máy thành phần: phần khối xi lanh, phần dới hộp trục khuyủ, bên thân máy có lỗ dẫn dầu lỗ lắp trục cam, lắp đội, lắp đũa đẩy - Phần đuôi thân máy đợc mở rộng theo chiều ngang để tạo không gian quay trục khuỷu, mặt dới vách đứng ổ đỡ lắp bạc đỡ cổ trục khuỷu II -những h hỏng, nguyên nhân phơng pháp kiểm tra thân máy Các h hỏng thờng gặp thân máy nguyên nhân a) Nứt, vỡ thân máy gây rò chảy nớc làm mát, chảy dầu, lọt khí - Nguyên nhân: Nếu xảy vách ngăn xi lanh, cửa hút, cửa thải, bệ đỡ, ổ trục, tải (do va ®Ëp) hc øng st nhiƯt hc thay ®ỉi ®ét ngột Nếu nứt vỡ vị trí khác khuyết tật đúc bị ngoại lực va đập mạnh b) Bị biến dạng mài mòn nhiều: Làm sai lệch vị trí tơng quan lắp ghép nh sai lệch đờng tâm trục khuỷu, trục cam làm tăng tải trọng phụ tác dụng lên vị trí làm tăng biến dạng mài mòn - Nguyên nhân: Do ứng suất nhiệt động lớn, lắp ghép chi tiết không c) Hỏng lỗ ren, gu lông: - Nguyên nhân: Tháo lắp không quy định (xiết lực, lắp bị lệch ren) tháo lắp nhiều Phơng pháp kiểm tra a)Kiểm tra cha tháo động cơ: Khi động xe.Ta kiểm tra cách cho nổ máy cho động hoạt động tốc độ cao quan sát vị trí thân máy để phát rò chảy nớc làm mát,chảy dầu ,lọt khíQua phát nứt vỡ thân máy.Những vị trí nghi ngờ ,ta dùng nớc xà phòng ®Ĩ ph¸t hiƯn c¸c vÕt nøt nhá qua bãng cđa bọt xà phòng xuất ta bôi vào vết nứt b) Kiểm tra đ tháo động - kiểm tra nứt vỡ: +Quan sát tập trung vào vị trí dễ bị nứt vỡ có thành vách mỏng nh: vách ngăn xi lanh, khu vực ngăn cách cửa nạp thải gối đỡ NÕu khu vùc nµo nghi ngê cã thĨ kiĨm tra sâu phơng pháp sau: Khoa CN ô tô-Trờng trung cÊp nghÒ sè 17/BQP + Dïng bét phÊn thị màu: Thân máy đợc rửa sạch, sấy khô sau bôi vào chỗ nghi ngờ có vết nứt dung dịch gần 80% dầu hoả, 15% dầu biến thế, 5% dầu thông, 10g /lít thuốc nhuộm màu đỏ Để 10 15 phút dung dịch ngấm vào chỗ nứt, lấy giẻ lau bề mặt dùng bột động tẩm hay bột thạch cao mịn xoa lên lớp mỏng Sau vài phút chất màu đọng lại kẽ nứt tiết tạo thành vết sẫm bột rà dễ dàng quan sát đợc kính lúp mắt thờng Cách cã thĨ ph¸t hiƯn vÕt nøt nhá – 30 m +Dùng chất phát sáng tia tử ngoại:Rửa thân máy Ngâm thân máy dung dịch có chất phát sáng 10 -15 phút, thổi khô hâm nóng chi tiết Khi chất phát sáng chảy ë vÕt nøt(nÕu cã) Dïng ®Ìn cã tia tư ngoại chiếu vào chất phát sáng có màu xanh giúp ta nhận biết chỗ vết nứt + Kiểm tra dùng phơng pháp siêu âm từ trờng.Tại nhà máy có thiết bị ,ngời ta dùng máy dò siêu âm(tơng tự nh máy siêu âm dùng y tế).Qua dễ dàng phát vết nhỏ vết nứt bên động mà phơng pháp khác khó thực đợc b) Kiẻm tra độ phẳng thân máy (hình 1-8): - Dùng dao cạo hết mảnh vụn đệm dính lại bề mặt thân máy (Hình 8) - Kiểm tra độ vênh mặt thân máy thớc kiểm phẳng lá, việc đo đợc thực giống nh đo độ cong nắp máy Độ vênh tối đa 0,05mm lớn phải mài rà lại thay thân máy(Hình9) Làm mặt máy dùng kiểm chuẩn đặt mặt máy Dùng có chiều dày 0,15 mm lùa vào vị trí Nếu vị trí kiểm tra không lọt qua đợc Hình 8: Cạo bề mặt thân máy Hình 8: Cạo bề mặt thân máy Trong sửa chữa nhỏ thờng kiểm tra theo phơng pháp nh hình 1-9 Trục kiểm chuẩn có dạng tròn kẻ mặt phẳng, đặt vào toàn chiều dài r nh lỗ dùng có chiều dày 0,04 mm lùa vào khe thớc cạnh lỗ Nếu tất vị trí không lùa đợc d) Kiểm tra độ mòn, độ ô van lỗ ổ đỡ trục khuỷu trục cam (hình 1-11) Khi cần tháo bỏ bạc, lắp nắp ổ xiết đủ lực quy định.Dùng pan me ®ång hå so ®Ĩ kiĨm tra ®é mÐo,®é c«n.th«ng th−êng độ méo ổ đỡ 0,05mm đợc e) kiểm tra lỗ ren, gu lông: Quan sát mắt thờng gu dông trờn cháy ren cần thay Các lỗ ren trờn cháy cần phải sửa chữa Khoa CN ô tô-Trờng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP III – KiĨm tra vµ sửa chữa thân máy Kiểm tra Tuỳ theo điều kiện công nghệ thiết bị xởng sửa chữa mà chọn phơng pháp sửa chữa phục hồi cho phù hợp Sau số phơng pháp sửa chữa áp dụng sửa chữa nhỏ vừa -Làm đỉnh piston bề mặt thân máy: dùng dao cạo muội than có đỉnh piston mảnh vụn đệm nắp máy;Trải bàn chải sắt -Dùng bàn chải sắt để làm buồng đốt xupap -Làm ống dẫn hớng xupap dung môi, kiểm tra độ mòn ống dẫn hớng xupap Tuỳ theo điêù kiện thiết bị trình độ thợ mà ta vận dụng phơng pháp kiểm tra khác nh đ trình bày để phát h hỏng thân máy c) kiểm tra độ biến dạng đờng tâm trục khuỷu, trục cam: Sửa chữa thân máy a) Sửa chữa vết nứt: - Dùng phơng pháp hàn: Với thân máy hợp kim nhôm vết nứt vỡ vị trí không chịu lực lớn, không rung động ( mặt bên thân máy, lỗ áo nớc) Có thể dùng phơng pháp hàn nhôm cần có phơng tiện ngăn để nhiệt sang khu vực khác ( quấn giẻ ớt) - Các vị trí nứt không nằm sâu thân máy, nơi không chịu lực lớn, áp suất lớn, không gần đờng dẫn dầu, dẫn khí thân máy gang dùng phơng pháp sửa nguội băng phơng pháp cấy đinh Thực chất phơng pháp bắt chuỗi vít liên tiếp vết nứt để lấp lại trình tự gần bớc + Khoan chặn đầu vết nứt xuyên suốt chiều dài thân hộp số với = 0,85M (M đờng kính vít ren động bắt: M thờng lấy 6-8 mm.) + Ta rô ren bắt vít đồng lên tiếp tục khoan, làm ren cấy vít dọc vết nứt cho đinh vít sau chồng lên đinh cấy trớc đoạn 1/3 đờng kính nhô cao bề mặt khoảng 2mm + Dùng búa tán nhẹ đầu vít cho toè liên kết với tạo nh đờng hàn b) Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu: Khi gối đỡ trục khuỷu qua kiểm tra vợt tiêu chuẩn cần sửa chữa cách doa mài lại bề mặt Việc sửa chữa đòi hỏi phải có trang thiết bị chuyên dùng ngời thợ chuyên gia công khí (thờng dùng sửa chữa nhà máy sửa chữa lớn) sau giới thiệu sơ quy trình để tham khảo + Mài mặt lắp ghép tất nắp lợng d tối thiểu độ không thẳng tâm gối đỡ lớn cống với 0,2-0,3 mm + Lắp ổ vào vị trí (không có bạc) xiết đai ốc đủ lực quy định + Dùng máy chuyên dùng có trục dài nhiều dao chạy suốt chiều dài thân máy để cắt lần tất lỗ bạc lần gá cần định tâm cho phần kim loại bị cắt Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 10 H×nh11-6: KiĨm tra khe hở bạc cổ trục dải nhựa *Kiểm tra, sửa chữa độ côn ôvan cổ trục cổ biên + Kiểm tra - Dùng panme để kiểm tra độ mòn côn, ôvan vị trí cổ Mỗi cổ đo vị trÝ c¸ch m¸ khủu – mm : + Độ côn xác định hiệu hai đờng kính vuông góc đo đợc tiết diện mặt cắt ngang trục + Độ ôvan xác định hiệu hai đờng kính mặt phẳng dọc đờng tâm trục hai vị trí đo - Nếu độ côn ôvan < 0,05 mm cho phép dùng lại sau đ làm vết cào xuớc, cháy dỗ, rạn nứt +Sửa chữa - Nếu độ, côn ôvan > 0,05mm ta mài lại phải hạ cốt vị trí cổ trục vị trí cổ biên * Chú ý : Trục sau hạ cốt phải sử lý độ cứng, độ bóng bề mặt theo yêu cầu Kiểm tra độ côn 1 A B B H×nh 12-6 KiĨm tra độ ôvan A d)Kiểm tra, sửa chữa độ cong, xoắn trục + Kiểm tra - Lắp trục khuỷu lên hai gối đỡ lắp lên mũi chống tâm Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 72 + Đo độ cong : Dùng đồng hồ so đo vị trí cổ trục (hình 13-6) Hiệu giá trị max, đo đợc độ cong trục + Đo độ xoắn : Dùng đồng hồ so đo hai cổ biên (hình 14-6) Cùng phơng hiệu giá trị max, đo cho ta độ xoắn - Độ cong, xoắn trục khuỷu < 0,01 mm \ 100 mm chiều dài trục khuỷu + Sửa chữa - Nếu trục bị cong, xoắn ta phải nắn lại trục máy ép thuỷ lực * Chú ý: Để đo đợc độ xác ta phải ý tới độ côn ôvan cổ trục đặt mũi chống tâm.(Hình 13-6 ;14-6) Hình 13-6 Hình 14-6 IV Bảo dỡng sửa chữa trục khuỷu Khi động vào sửa chữa lớn Ta kết hợp tháo để bảo dỡng kiểm tra trục khuỷu Bảo dỡng: Sau tháo khỏi động cơ: Cần làm trục khuỷu tháo nút đậy má khuỷu để thông, rửa cặn dầu đờng dẫn dầu lòng trục khuỷu Các nút dầu cần phải đợc vặn đủ mô men quy định sau bảo dỡng xong Sửa chữa: Công việc sửa chữa trục khuỷu đợc thực nhà máy có đủ thiết bị chuyên dùng thợ khí có tay nghề tốt Trục khuỷu thờng đợc sửa chữa phơng pháp sau: a) Mài sang cốt sửa chữa : Khi kiểm tra phát thấy cổ trục bị gờ, xớc, bong tróc sâu Trục khuỷu cần phải đợc sang cốt sửa chữa phơng pháp mài cổ trục, cổ khuỷu nhỏ lợng cho hết vết cháy rỗ, đạt độ côn, độ méo theo tiêu chuẩn với kích thớc gần đợc qui định nhà chế tạo Các loại động chế tạo trục khuỷu; ngời ta tính toán sức bền để sửa chữa sang cốt trục khuỷu từ đến 73 Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP lần(nhỏ dần sau lần mài) mà đảm bảo đợc sức bền chịu lực trục khuỷu Các cốt sửa chữa thờng cách 0,25mm Ví dụ số cốt sửa chữa loại cổ trục động theo bảng sau Nh n hiệu Tên kích thớc Các kích thớc Động KT tiêu Kích thớc sửa chữa chuẩn 74,48/74,50 74,23/74,25 73,98/74,00 73,73/73,75 73,48/73,5 ZIN-130 - §−êng kÝnh cỉ trơc - ChiỊu dµy chung cđa 2,169/2,475 2,591/2,600 2,719/2,725 2,811/2,850 2,960/2,975 bạc - Độ giảm cổ trục 0,000 -0,03 -0,06 -1,00 -1,5 63,975/64,0 63,725/63,75 63,475/63,5 63,255/63,2 62,975/63,00 UAZ-451 - §−êng kÝnh cỉ trơc 00 00 50 - ChiỊu dày chung 2,230/2,237 2,180/2,187 2,730/2,737 2,980/2,987 2,235/3,247 bạc - §é gi¶m cỉ trơc 0,00 -0,25 -0,5 -0,75 -1,00 64,000/64,0 64,009/64,01 64,017/64,0 2RZ - §−êng kÝnh cỉ trơc 08 21 TOYOTA - ChiỊu dµy chung cđa 1,986/1,990 1,995/1,998 2,016/2,112 bạc - Độ giảm cổ trục -0,25 -0,5 -1,00 Nếu mét trơc khủu chØ cã mét cỉ trơc bÞ h hỏng phải mài lại toàn cổ trục theo cốt sửa chữa (đờng kính cổ trục nhỏ lại) Mỗi cốt sửa chữa tơng ứng với cỡ bạc đợc chế tạo thành bạc để tiện cho việc thay Nếu vết cháy rỗ sâu phải mài nhảy cốt hết đợc vết cháy rỗ Khi tất cổ trục phải mài nhảy cốt Phơng pháp mài thể hình 10 19 b) Phơng pháp sửa chữa r nh then: R nh then để lắp bánh răng, puly bị mòn, bị vát Khi làm bánh bị xoay làm sai lệch góc phối khí góc đánh lửa sớm Ngời ta thờng dùng phơng pháp hàn đắp phay lại r nh then theo tiêu chuẩn Lắp điều chỉnh trục khuỷu a) Lắp trục khuỷu: Sau bảo dỡng sửa chữa xong trục khuỷu đợc lắp vào ổ đỡ thân máy Quá trình lắp cần theo bớc sau: - Chọn ỉ ®ì trơc khủu theo ®óng thø tù ® lÊy dấu tháo - Bôi bề mặt cổ trục bạc lớp dầu động đặt trục vào ổ đỡ - Xiết đai ốc ổ đỡ theo thứ tự nh hình 10 20 Cần xiết từ từ tất đai ốc Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 74 - XiÕt tõ ngoµi Võa xiÕt èc võa quay trục khuỷu để tránh tợng kênh bạc lắp - Cần thay đệm khớp làm kín dầu đầu đuôi trục khuỷu - Sau xiết xong cần kiểm tra với lực cần thiết để quay trục khuỷu nh hình 10 21 Và đối chiếu với tiêu chuẩn Ví dụ: Động Din lực để quay trục khuỷu Kgm, động UAZ 5,6 Kgm b) Kiểm tra độ dơ dọc trục: Sau lắp xong cần kiểm tra độ dơ dọc trục theo phơng pháp nh hình 10 - 22 Độ dơ dọc trục thông thờng 0,07 0,15mm Nếu khe hở không cần phải thay ổ đệm chống dịch dọc trục khuỷu c Kiểm tra độ chặt bạc cổ trục: Để đánh giá khe hở bạc cổ trục trục khuỷu Ngời ta tiến hành phơng pháp kiểm tra khe hở phơng pháp nh hình 10-23 Các b−íc tiÕn hµnh kiĨm tra lµ: - Mãc lùc kÕ tiếp tuyến với vành bánh đà kéo lực kế theo phơng tiếp tuyến Nếu trị số lực kế đạt tiêu chuẩn trục khuỷu phải bắt đầu quay + Nếu cha đạt trị số tiêu chuẩn mà trục khuỷu đ quay khe hở bạc cổ trục lớn quy định( khe hở lớn) + Nếu lực kế vợt trị số tiêu chuẩn mà trục khuỷu quay khe hở bạc cổ trục nhỏ quy định( khe hở nhỏ) Nếu không điều chỉnh có khả xảy cháy cổ trục bạc bị bó - Phơng pháp dùng nhựa Platich để kiểm tra ( nh hình 10-24) + Đặt miếng nhựa Platích vào cổ trục nh hình vẽ + Lắp nắp ổ đỡ xiết đai ốc đủ momen theo quy định Quá trình xiết đai ốc không đợc quay trục khuỷu + Tháo nắp ổ đỡ lấy miếng nhựa đ bị biến dạng đa vào d−ìng kiĨm tra (nÕu kh«ng cã d−ìng cã thĨ dïng thớc cặp để đo chiều dầy miếng nhựa) so với tiêu chuẩn Khe hở phải 0,08mm - Chú ý: với xe cũ Nga chế tạo Ngời ta kiĨm tra b»ng mét miÕng ®ång cã kÝch th−íc (0,08x20x10)mm Phơng pháp kiểm tra nh Nếu xiết đủ momen mà dùng tay không quay đợc trục khuỷu, nới đai ốc mà dùng tay quay đợc khe hở lắp ghép bạc cổ trục nằm tiêu chuẩn Ngợc lại, khe hở nhỏ lớn tiêu chuẩn d Phơng pháp chọn bạc sửa chữa trục khuỷu - Với xe đời cũ: động vào sửa chữa lớn có cố kĩ thuật phải tiến hành sửa chữa trục khuỷu phơng pháp lên cốt sửa chữa Ta phải tiến hành chọn bạc theo kích thớc cổ trục Có hai phơng pháp: 75 Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP ã ã • • • • + Chän b¹c theo cèt cđa trục khuỷu: phơng pháp thờng dùng trục khuỷu sau kiểm tra cho kết là: độ côn, độ méo cổ trục nằm tiêu chuẩn Bề mặt cổ trục nhẵn, bóng không bị gờ xớc Khi tiếp tục dùng lại trục khuỷu mà cha phải sửa chữa lên cốt Để trì khe hở lắp ghép, ta chọn bạc theo cốt sử dụng với loại bạc có kí hiệu 0,05mm Các loại bạc đợc chế tạo theo với cốt sửa chữa khác + Chọn bạc theo cốt sửa chữa: sau sửa chữa trục khuỷu, ta phải chọn bạc theo kích thớc cổ trục Bạc đợc chế tạo thành đợc kí hiệu thành cỡ theo cốt sửa chữa 0,25mm, 0,50mm, 0,75mm Sau chọn bạc cốt sửa chữa ta phải tiến hành cạo bạc theo kích thớc thực tế cổ trục Công việc đòi hỏi thợ có tay nghề định đợc làm cách tỉ mỉ theo bớc sau: Cạo bạc cổ trục chính: việc cạo bạc đợc tiến hành với cổ trục cổ trục theo bớc sau: Lắp bạc với cổ trục theo thứ tự đ đánh dấu Xiết ®ai èc tõ tõ, võa xiÕt ®ai èc võa quay trục khuỷu tới bắt đầu thấy nặng dừng lại Quay trục khuỷu theo hai chiều khoảng 3-5 vòng để bề mặt bạc cổ trục tạo vết tiếp xúc Tháo nắp ổ đỡ, lấy bạc quan sát vết tiếp xúc Dùng dao cạo bạc để nạo vị trí tiếp xúc Quá trình nạo cần nạo mỏng, không tạo vết gờ xớc sâu mặt bạc Lắp bạc vào vị trí cũ lại lắp trục khuỷu đồng thời tiến hành lại bớc nh Khi nào, lực xiết đai ốc đủ quy định, vết tiếp xúc bạc vµ cỉ trơc >75% diƯn tÝch, trơc cã thĨ dïng tay quay nhẹ đợc Tiến hành cạo bạc cổ trục khác theo bớc nh - Với xe đời mới: Với xe du lịch ®êi míi viƯc chän b¹c theo kÝch th−íc trơc khủu đợc tiến hành nh sau: + Đặt kí hiệu cỡ tiêu chuẩn đợc nhà chế tạo ghi mặt lắp ghép thân máy te nh hình 10-25 + Đọc kí hiệu cỡ tiêu chuẩn đợc nhà chế tạo ghi má khuỷu nh hình 10-26 + Dựa vào bảng sau để chọn số bạc: Số thân máy 3 Số má khuỷu 0 1 2 Sè cđa b¹c 3 4 + VÝ dô: số thân máy 2, số ghi má khuỷu cỡ bạc chọn số Cỡ số bạc đợc nhà chế tạo ghi nh hình 10-27 Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP 76 Vẫn ví dụ trên: chiều dày bạc (ở thành nhà chế tạo) nh sau: Cỡ 1: 2,002- 2,005mm Cì 2: 2,005- 2,008mm Cì 3: 2,008- 2,011mm Cì 4: 2,011- 2,014mm Cì 5: 2,014- 2,017mm Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghÒ sè 17/BQP 77 BÀI SỐ 11 :SA CHA BNH I-Nhiệm vụ, điều kiện làm việc I.Nhiệm vụ - Tích trữ lợng d sinh hành trình sinh công để bù cho hành trình không sinh công - Nhận truyền mômen từ máy khởi động để làm quay trục khuỷu thực trình hút, nén, xả lúc khởi động động - Cân quán tính động lực học trình làm việc động sinh - Là nơi đa công suất động - Để đánh dấu kí hiệu điểm chết trên, góc đánh lửa sớm, góc phun sớm Điều kiện việc bánh đà Bánh đà làm việc điều kiện khó khăn - Chịu ma sát lớn với đĩa ma sát ly hợp Chịu nhiệt độ cao ma sát bánh đà đĩa ma sát Chịu va đập lớn với bánh máy khởi động Chịu lực quán tính lớn 3.Vật liệu chế tạo Bánh đà động tốc độ thấp thờng gang xám, đông tốc độ cao thờng dùng thép bon Kết cấu bánh đà - Bánh đà dạng đĩa (hình 1-7) Bề mặt bánh đà đợc gia công phẳng, nhẵn để lắp với li hợp tiếp xúc với đĩa ma sát li hợp Xung quanh chu vi bánh đà ép vành khởi động a) Hình1-7 Kết cấu bánh đà b) c d Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ số 17/BQP 78 - Bánh đà dạng vành (hình b, c): Là loại bánh đà trọng lợng tập trung phần vành đợc nối với moay mỏng then hoa Kết cấu đảm bảo bánh đà có mô men quán tính lớn - Bánh đà dạng chậu (hình d): Là bánh đà có dạng trung gian hai loại Bánh đà loại có mô men quán tính sức bền lớn thờng hay gặp đông tĩnh máy II-Hin tng nguyờn nhõn h hng,phng phỏp kim tra 1.Các Dạng H Hỏng Nguyên Nhân Hậu Quả TT H Hỏng Nguyên Nhân Vành mòn, sứt - Làm việc lâu ngày mẻ Hậu Quả Khởi động có tiếng - Do bánh ăn khớp kêu, làm h hỏng vành máy khởi động bánh răng bánh đà vành bánh đà khởi động máy khởi động làm việc Bề mặt bị cào xớc, - Do trợt li hợp cháy rỗ Bánh đà bị rạn nứt - Cào xớc bề mặt làm - Do mạt kim loại lọt vào bề việc bánh đà mặt làm việc - Gây trợt li hợp - Do đinh tán côn nhô cao làm việc - Do vật kiệu chế tạo Gây nguy hiểm cho - Chịu mô men xoắn, làm việc ngời động lâu ngày Bánh đà bị chai - Do nhiệt độ cao làm Làm bánh đà li hợp cứng việc trợt làm việc - Do tợng trợt li hợp Bánh đà bị đảo - Do lắp ghép không yêu Gây rung giật làm cầu kỹ thuật việc làm việc không êm dịu Bề mặt bánh đà bị - Do lắp ghép không yêu Gây rung giật làm Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 79 mòn không cầu kỹ thuật việc làm việc không - Do bánh đà bị đảo êm dịu, giảm công suất động Phng phỏp kim tra a)Kiểm Tra Bánh Đà *Kiểm tra sơ bộ: - Dùng mắt kiểm tra sơ vết cào xớc, cháy rỗ, rạn nứt bánh đà * Kiểm tra bề mặt bánh đà có bị dính dầu không - Dùng mắt quan sát bề mặt làm việc bánh đà *Kiểm tra vành bánh đà - Dùng mắt quan sát vành bánh đà có bị nứt, vỡ không ( hình 2-7) Hình 2-7 *Kiểm tra độ đảo bánh đà: - Lắp đồng hồ so cho mũi đo tiếp súc với bánh đà (hình 3-11) Quay bánh đà đồng hồ so cho ta hai giá trị max, Hiệu hai giá trị cho ta độ đảo bánh đà Khoa CN ô tô-Trờng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 80 H×nh 3-7 III-Sửa chữa bánh ủ Sửa chữa sơ bộ: - Dùng giấy giáp đánh lại vết cháy rỗ, cào xớc vết nhỏ nông - Nếu vết cào, xớc, cháy rỗ lớn ta đa bánh đà tiện láng lại máy tiện Chú ý: Vị trí tiếp xúc bánh đà côn 2.Sửa chữa bề mặt bánh đà - Nếu bị dính dầu ta dùng chất tẩy rửa làm bề mặt làm việc bánh đà ã Chú ý: Vị trí tiếp xúc bánh đà côn 3.Sửa chữa vành bánh đà - Nếu vành bị mòn bị vỡ phần vào khớp bánh ta nung nóng vành từ nhiệt độ 240o 480o ép vành quay ngợc vành 180o so với bánh đà lắp vành với bánh đà - Nếu h hỏng lớn ta ép vành thay Kiểm tra, sửa chữa độ đảo bánh đà: - Nếu bánh đà bị đảo ta đa bánh đà tiện láng lại máy tiện Chú ý: + Vị trí tiếp xúc bánh đà côn + Độ đảo cho phép bánh đà là: 0.1 mm Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP 81 (đối với xe Tôyta HIACE) + Tất h hỏng vợt giới hạn phải thay bánh đà ã Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa: + Bề mặt làm việc bánh đà không bị dính dầu + Không vết cháy rỗ, cào xớc, rạn nứt chúng nằm giới hạn cho phép Thay bánh đà Khi bánh đà bị h hỏng sửa chữa đợc Ta thay bánh đà với yêu cầu bánh đà phải loại với bánh đà cũ để đảm bảo thông số kĩ thuật với yêu cầu nhà chế tạo Lắp bánh đà a Lắp bánh đà vào trục khuỷu cần theo bớc sau: - Lắp moay vào bulông đuôi trục khuỷu, mặt bích đuôi trục khuỷu tì vào vành bậc moay bánh đà - Lắp đai ốc, xiết đủ lực theo quy định lắp đầy đủ chốt chẻ để chống tợng nới lỏng đai ốc làm việc - Quay bánh đà kiểm tra độ đảo mặt làm việc nh hình 11-8 Nếu độ đảo lớn quy định, cần phải tìm nguyên nhân để khắc phục - Lắp phận li hợp vào mặt làm việc bánh đà b Kiểm tra sau lắp Nổ máy, quan sát nghe động làm viƯc NÕu cã hiƯn t−ỵng bÊt th−êng nh− cã tiÕng kêu, có mùi lạ khu vực li hợp cần phải kiểm tra để tìm nguyên nhân Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 82 Câu hỏi ôn tập 1-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu thân máy 2- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra thân máy 3-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu nắp máy 4- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra nắp máy 5-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu xi lanh ớt 6- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra xi lanh 7-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu pittong 8- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra pittong 9- Ngòi ta có biện pháp công nghệ để tang bền cho pittong 10-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu chốt pittong 11- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra chốt pittong 12-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu xéc măng 13- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra xéc măng 14-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu truyền 15- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra truyền 16-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu thân máy 17- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra thân máy 18-Trình bày công dụng nêu đặc điểm kết cấu trục khuỷu 19- Trình bày h hỏng,nguyên nhân cách kiểm tra trơc khủu Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ số 17/BQP 83 tài liệu tham khảo 1- GT kỹ thuật sửa chữa ôtô-Hoàng Đình Long-NXB Giáo dục 2- Kỹ thuật sửa chữa động xăng-Dơng Văn Cờng-NXB LĐXH 3- Kỹ thuật sửa chữa động xăng-Hoàng Minh Tác-NXB Giáo dục 4- GT kỹ thuật sửa chữa ôtô máy nổ Nguyễn Tất Tiến,Đỗ Xuân Kính-NXB giáo dục 5- Thực hành sửa chữa bảo trì động xăng- Trần Thế San-NXB Đà Nẵng 6- Hớng dẫn sửa chữa động 1RZ, 2RZ- Võ Tấn Đông-NXB KHKT 7-Cấu tạo sửa chữa- bảo dỡng động ô tô-Ngô Viết Khánh-NXB GTVT 8- Cấu tạo sửa chữa động ôtô-xe máy- Trần Văn Đại, Ninh Văn Hoàn-NXB LĐXH 9- Thực hành sửa chữa bảo trì động đieden- Trần Thế San-NXB Đà Nẵng 10-Bảo dỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô-sách dịch-NXBQĐND Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP 84 Mục lục Trang Lời nói đầu Bài mở đầu Bàì 1: Sửa chữa thân máy Bài 2:Sửa chữa nắp máy,các te Bài Sửa chữa xi lanh Bài 4: Bảo dỡng phận cố định động Bài : Nhận dạng,tháo lắp cấu trục khuỷu,thanh truyền Bài : Sửa chữa pittong Bài : Sửa chữa chốt pitong Bài : Kiểm tra thay xéc măng Bài : Sửa chữa truyền Bài10: Sửa chữa trục khuỷu Bài 11 : Sửa chữa bánh đà Câu hỏi ôn tập Tài liệu tham khảo Mục lục Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề sè 17/BQP 12 20 25 26 33 42 45 50 61 73 83 84 85 85 Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghÒ sè 17/BQP 86 ... cấu trục khuỷu truyền (Hình 1-1) Chốt piston; Xéc măng; Thanh truyền; Nắp đầu to truyền; Bạc đầu to truyền; Bulông truyền; Bạc lót trục khuỷu; Bulông đầu trục khuỷu; Puli; 10 Đệm; 11 Bánh trục khuỷu; ... xilanh-hộp trục khuỷu 1.thân xilanh; 2.hộp trục khuỷu Khi thân xilanh đúc liền với hộp trục khuỷu thân máy loại thân xilanh hộp trục khuỷu (hình 12a) Hộp trục khuỷu chia làm phần (hình 1-2B) với ổ trục. .. kéo - Trục khuỷu đặt (hình 4-1b) hộp trục khuỷu đợc làm thành hai nửa, nửa dới đồng thời làm bệ máy, trục khuỷu toàn chi tiết lắp ráp đợc đặt bệ máy - Trục khuỷu luồn (hình 4-1c) hộp trục khuỷu

Ngày đăng: 15/06/2022, 21:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN