1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Trục khuỷu thanh truyền - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

Giáo trình Trục khuỷu thanh truyền gồm các nội dung chính sau: Sửa chữa nắp máy và cát te; Sửa chữa thân máy; Sửa chữa thanh truyền; Sửa chữa pít tông; Sửa chữa xéc măng; Sửa chữa xylanh; Sửa chữa trục khuỷu; Sửa chữa bánh đà; Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!

LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Trục khuỷu truyền, đƣợc biên soạn theo chƣơng trính giảng dạy Nhà trƣờng năm 2017 Nội dung giáo trính đƣợc biên soạn sở kế thừa nội dung đƣợc giảng dạy trƣờng, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Giáo trính đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức toàn giáo trính có mối quan hệ lơgìc chặt chẽ Tuy vậy, giáo trính phần nội dung chuyên ngành đào tạo ngƣời dạy, ngƣời học cần tham khảo thêm giáo trính có liên quan Mơ đun để việc sử dụng giáo trính có hiệu Khi biên soạn giáo trính, cô gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến Mơ đun phù hợp với đối tƣợng sử dụng nhƣ cố gắng nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thƣờng gặp bảo dƣỡng, sửa chữa sản xuất Nội dung giáo trính đƣợc biên soạn với thời lƣợng 112 giờ, gồm bài: Bài 1: Sửa chữa nắp máy cát te Bài 2: Sửa chữa thân máy Bài 3: Sửa chữa truyền Bài 4: Sửa chữa pít tơng Bài 5: Sửa chữa xéc măng Bài 6: Sửa chữa xylanh Bài 7: Sửa chữa trục khuỷu Bài 8: Sửa chữa bánh đà Bài 9: Bảo dưỡng sửa chữa động Bài 10:Ơn tập Trong q trính sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, điều chỉnh số tiết cho phù hợp Giáo trính chúng tơi biên soạn dựa vào chƣơng trính đào tạo, kết hợp với thiết bị, mơ hính, sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho ngƣời học dễ tiếp thu rèn luyện kỹ đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động Giáo trính đƣợc biên soạn cho đối tƣợng sinh viên hệ cao đẳng nghề tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề 3/7 sau học, đọc xong giáo trình này, tự mính kiểm tra, chẩn đốn, xử lý hƣ hỏng Mặc dù cố gắng nhƣng chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc bạn đồng nghiệp để giáo trính đƣợc hồn chỉnh An Giang, ngày 30 tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Nguyễn Ngọc Tâm MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC BÀI 1: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CẠT TE I NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO: Nhiệm vụ 2- Điều kiện vật liệu chế tạo II- PHÂN LOẠI: Nắp máy liền Nắp máy rời III CẤU TẠO: Nắp máy 11 Cạt te (Đáy dầu) 11 IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 13 TRA, SỬA CHỮA HƢ HỎNG CỦA NẮP MÁY: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng 14 Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng nắp máy 14 V HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 KIỂM TRA, SỬA CHỮA ĐÁY DẦU: 1- Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng 15 2- Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa 15 VI QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP NẮP MÁY VÀ 21 CẠT TE: Quy trính tháo, lắp nắp máy: 16 Quy trính tháo, lắp cạt te 16 VII- SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CẠT TE: 29 Bảo dƣỡng sửa chữa nắp máy 29 Bảo dƣỡng sửa chữa cạt te 29 BÀI 2: SỬA CHỮA THÂN MÁY 30 I NHIỆM VỤ 30 II PHÂN LOẠI: 30 III CẤU TẠO: 30 IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 31 TRA, SỬA CHỮA THÂN MÁY Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng thân máy 32 Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa thân máy 33 BÀI 3: SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 42 I NHIỆM VỤ: 42 II CẤU TẠO: 42 III LỰC TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ NHÓM PISTON: IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA THANH TRUYỀN Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng truyền Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa truyền V QUY TRÌNH THÁO, LẮP THANH TRUYỀN CỦA ĐỘNG CƠ Quy trính tháo truyền động Quy trính lắp truyền động BÀI 4: SỬA CHỮA PÍT TƠNG I NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO Nhiệm vụ: Điều kiện làm việc: Vật liệu chế tạo: II CẤU TẠO: III HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA PISTON: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng pìt tơng Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa pìt tơng V QUY TRÌNH THÁO, LẮP Quy trình tháo pít tơng Quy trính lắp pìt tơng * Kiểm tra BÀI 5: SỬA CHỮA XÉC MĂNG I NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO Nhiệm vụ: Điều kiện làm việc: Vật liệu chế tạo: II PHÂN LOẠI: III CẤU TẠO: IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA XÉC MĂNG Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng xéc măng Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa xéc măng V QUY TRÌNH THÁO, LẮP XÉC MĂNG: Quy trính tháo, lắp xéc măng: Quy trính tháo, lắp xéc măng VI SỬA CHỮA XÉC MĂNG: BÀI 6: SỬA CHỮA XYLANH I NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO Nhiệm vụ: 42 46 47 55 56 58 58 62 62 62 62 63 63 72 72 72 74 74 74 75 77 77 77 77 77 77 78 81 81 81 86 86 87 88 89 89 89 Điều kiện làm việc: Vật liệu chế tạo: II PHÂN LOẠI: III CẤU TẠO: IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA XYLANH: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng xylanh Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa xylanh V QUY TRÌNH THÁO, LẮP XYLANH: Quy trình tháo xylanh: Quy trính lắp xylanh VI- SỬA CHỮA XYLANH: BÀI 7: SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU I NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO Nhiệm vụ: Điều kiện làm việc: Vật liệu chế tạo: II PHÂN LOẠI: III CẤU TẠO: IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng trục khuỷu Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa trục khuỷu V QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP TRỤC KHUỶU: Quy trính tháo trục khuỷu: Quy trính lắp trục khuỷu VI- SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU: * Kiểm tra BÀI 8: SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ I NHIỆM VỤ, VẬT LIỆU CHẾ TẠO: Nhiệm vụ: Vật liệu chế tạo: II PHÂN LOẠI: III CẤU TẠO: IV HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng bánh đà Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa bánh đà V QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP BÁNH ĐÀ: Quy trính tháo bánh đà: 89 89 89 89 92 92 94 98 981 99 100 101 101 101 101 101 102 103 104 104 108 111 111 111 111 116 117 117 117 117 117 117 118 118 118 121 121 Quy trính lắp bánh đà VI- SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ BÀI 9: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ I- MỤC ĐÍCH II- BẢO DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN VÀ BẢO DƢỠNG ĐỊNH KỲ Bảo dƣỡng thƣờng xuyên Bảo dƣỡng định kỳ III SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ IV VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ BÀI 10: ÔN TẬP THI HẾT MÔN I Lý THUYẾT II THỰC HÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 121 122 122 122 122 127 129 129 130 130 130 130 BÀI 1: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CÁT TE A Mục tiêu - Trính bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại, tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng nắp máy, cácte - Tháo lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền quy trính, quy phạm yêu cầu kỹ thuật - Nhận dạng loại nắp máy, cacte, kiểm tra, sửa chữa nắp máy cácte phƣơng pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định đảm bảo an toàn chất lƣợng cao - Chấp hành quy trính, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tình kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên I NẮP MÁY ( NẮP QUY LÁT): Nhiệm vụ: - Làm kìn xy lanh với xylanh, đỉnh pìt tơng tạo thành buồng đốt - Nắp xy lanh đậy kìn đầu xy lanh, với piston xy lanh tạo thành buồng cháy Nhiều phận động đƣợc lắp nắp máy nhƣ bugi, vòi phun (động diesel động phun xăng điện tử), cụm supap, cấu giảm áp hỗ trợ khởi động… Ngồi nắp xy lanh cịn bố trì đƣờng nạp, đƣờng thải, đƣờng nƣớc làm mát, đƣờng dầu bơi trơn … Do kết cấu nắp xy lanh phức tạp Nắp máy đƣợc bố trì thân máy, phần lõm bên dƣới nắp máy chình buồng đốt động Nắp máy chịu áp lực nhiệt độ cao suốt trính động hoạt động Nó đƣợc chế tạo hợp kim gang hợp kim nhơm Hình 1-1: Nắp máy Điều kiện làm việc: Trong trính làm việc nắp máy chịu tải trọng sau : - Chịu nhiệt độ cao - Chịu áp suất cao - Chịu ăn mịn hố học Vật liệu chế tạo: - Nắp máy thƣờng đƣợc chế tạo gang hay hợp kim nhơm - Gang có tình tốt nhƣng trọng lƣợng riêng lớn, truyền nhiệt - Hợp kim nhơm nhẹ, truyền nhiệt tốt nhƣng tình kém, dễ bị ăn mòn, hệ số giãn nở lớn nên dễ bị cong vênh thƣờng dùng cho loại nắp máy liền II PHÂN LOẠI: - Dựa vào cách bố trì xúpáp ngƣời ta chia nắp máy thành hai Loại : + Nắp máy dùng cho động xúpáp đặt: Loại thƣờng sử dụng cho động xăng + Nắp máy dùng cho động xúpáp treo: Loại thƣờng sử dụng cho động xăng động diesel - Dựa vào kết cấu loại động ngƣời ta chia nắp máy thành hai loại : + Nắp máy liền Nắp máy đƣợc lắp với thân, tùy theo thân máy đúc liền hay đúc rời mà nắp máy đƣợc đúc liền hay đúc rời cho xy lanh, nắp máy có bố trì buồng đốt, bọc nƣớc làm mát Hính dạng buồng đốt phụ thuộc vào loại động xăng diesel.Tùy thuộc vào loại động ngƣời ta chia nắp máy thành hai loại chình là: Nắp máy liền: Hình 1-2: Nắp máy liền Nắp máy rời: Hình 1-3: Nắp máy rời III CẤU TẠO: - Nắp máy đƣợc bắt chặt với thân máy bulơng vìt cấy - Kết cấu nắp máy tùy thuộc vào loại động nhƣng nhín chung tất nắp máy có : Buồng đốt , lỗ nạp xả mặt phẳng lắp ghép với thân máy v.v - Nắp máy chế tạo liền thành khối cho tất xy lanh riêng cho xy lanh - Giữa nắp máy thân máy phải có đệm làm kìn a mi ăng đồng - Đối với động làm mát gió thí nắp máy có cánh tản nhiệt - Đối với động làm mát nƣớc thí nắp máy có bọng nƣớc Hình 1-4: Cấu tạo nắp máy a Kết cấu nắp máy động xăng – động Diesel : * Kết cấu nắp xy lanh động xăng : Hình 1-5: Nắp máy - Nắp xy lanh động xăng có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số supap, cách bố trì supap bugi, kiểu làm mát động nhƣ cách bố trì đƣờng thải nạp nắp xy lanh - Kiểu buồng cháy có ý nghĩa định đến kết cấu nắp xy lanh, loại buồng cháy bán cầu thƣờng đƣợc làm ôtô, máy kéo Vách buồng cháy đƣợc làm mát tốt khoang nứơc để tránh kìch nổ Bugi đặt bên buồng cháy Ngồi ra, nắp xy lanh cịn có khoang để luồn đũa đẩy dẫn động xy lanh lỗ nhỏ dẫn nƣớc làm mát từ thân máy nhƣ lỗ số để lắp goujon nắp máy Đỉnh piston lịi lên buồng cháy, tác dụng tạo xốy lốc nhẹ q trính nén tạo điều kiện thuận lợi cho trính cháy - Do động xăng có tỷ số nén trung bính thấp nên thƣờng dùng loại nắp xy lanh có buồng cháy hính chêm Buồng cháy hính chêm đƣợc dùng rộng rãi động chữ V động nhiều hàng xy lanh * Nắp xy lanh động diesel : Nắp xy lanh động Diesel phức tạp nắp xy lanh động xăng Trên nắp xy lanh phải bố trì đƣờng nạp, đƣờng thải, cụm supap cấu phối khì supap treo Ngồi ra, cịn có nhiều chi tiết nhƣ vịi phun, buồng cháy phụ, van khì nén, van giảm áp, bugi sấy - Kết cấu nắp xy lanh tuỳ thuộc vào loại động cụ thể, trƣớc hết phụ thuộc vào kiểu hính thành khì hỗn hợp động hay kiểu buồng cháy động - Điều kiện làm việc nắp xy lanh động diesel nặng nề nhƣ nhiệt độ cao, áp suất lớn Ví động nhiều xy lanh, nắp xy lanh làm rời xy lanh chung vài xy lanh để tăng độ cứng vững + Ưu điểm :  Làm mát tốt  Chế tạo thân máy dễ dàng  Thuận tiện cho việc sửa chữa, thay + Nhược điểm :  Dễ rò rỉ nƣớc xuống cacte  Độ cứng vững lót xy lanh khơ Xi lanh động xăng hai thí có lỗ nạp, hút thải Xi lanh động diesel hai thí có lỗ nạp chung quanh xy lanh b Các dạng buồng đốt động xăng động Diesel : Buồng đốt động xăng - Buồng cháy hính bán cầu: Hình 1-6: Cấu tạo buồng đốt bán cầu Loại có đặc điểm diện tìch bề mặt buồng đốt nhỏ gọn Trong buồng đốt bố trì supap nạp supap thải, hai supap bố trì phìa khác Trục cam bố trì nắp máy dùng cị mổ để điều khiển đóng mở supap Sự bố trì thuận lợi cho việc nạp hỗn hợp khì thải khì cháy ngồi -Buồng cháy hính chêm Loại có đặc điểm diện tìch bề mặt tiếp xúc nhiệt nhỏ Buồng đốt xylanh đƣợc bố trì supap nạp supap thải, supap đƣợc bố trì phìa Đối với loại trục cam đƣợc bố trì thân máy nắp máy Điều khiển đóng mở supap qua trung gian cị mổ -Buồng cháy hính ơvan: Loại buồng cháy có hai diện tìch chèn khì, diện tìch chèn khì thứ tƣơng đối lớn ,diện tìch chèn khì thứ hai tƣơng đối nhỏ, nằm dƣới bugi Hình 1-7: Cấu tạo buồng đốt hình chêm Buồng đốt động Diesel - Buồng đốt thống nhất: Hình 1-8: Cấu tạo buồng đốt thống 10 + Nếu cặp bạc lót, mà hai nửa miếng bạc lót mịn khác thí truyền bị đâm Hình 7-22: Nhận dạng bạc lót Câu hỏi: Hãy trình bày nhiệm vụ trục khuỷu động cơ? Trình bày quy trình tháo, lắp trục khuỷu động cơ? Trình bày quy trình kiểm tra trục khuỷu động cơ? Nêu nguyên nhân hƣ hỏng trục khuỷu biện pháp khắc phục sửa chữa trục khuỷu trục khuỷu Thực hành tháo trục khuỷu động Thực hành đo kiểm tra trục khuỷu động (Bề mặt trục khuỷu độ cong vênh, nứt…) Thực hành siết bu lơng trục khuỷu Tính lực siết 116 BÀI : BÁNH ĐÀ Mục tiêu: - Trính bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo, tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng bánh đà - Nhận dạng loại bánh đà - Kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng bánh đà phƣơng pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định đảm bảo an toàn - Chấp hành quy trính, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tình kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên I NHIỆM VỤ, VẬT LIỆU CHẾ TAO : Nhiệm vụ: - Trong trính làm việc, bánh đà tìch chữ lƣợng dƣ sinh hành trính sinh cơng ( lúc mơmen chình động có trị số lớn mômen cản nên làm cho trục khuỷu quay nhanh hơn), để bù phần lƣợng thiếu hụt hành trính tiêu hao cơng (trong hành trính này, mơ men cản có trị số lớn mơ men chình động cơ), làm cho trục khuỷu quay đƣợc hơn, giảm đƣợc biên độ dao động tốc độ góc trục khuỷu - Bánh đà cịn có nhiệm vụ tìch chữ lƣợng khởi động động - Ngồi ra, cịn nơi để gắn quạt gió, nam châm vĩnh cửu để tạo nguồn điện ( động cỡ nhỏ), nơi để lắp ly hợp, hộp số, bánh đà nơi để ghi dấu ĐCT, dấu phun sớm, dấu đánh lửa sớm…v v Vật liệu chế tạo: Bánh đà động tốc độ thấp trung bính thƣờng đúc gang xám Bánh đà động tốc độ cao (n > 4500V/Ph) thƣờng đúc dập thép bon có thành phần bon thấp II PHÂN LOẠI: - Bánh đà dạng đĩa - Bánh đà dạng vành III CẤU TẠO BÁNH ĐÀ: Hình 8-1: Cấu tạo bánh đà 117 Kết cấu bánh đà tuỳ thuộc vào kiểu loại động Số xy lanh nhiều, bánh đà nhỏ Bánh đà động dùng ơtơ có kìch thƣớc nhỏ, gọn bánh đà động tĩnh tàu thuỷ - Bánh đà dạng đĩa : Hình 8-2: Cấu tạo bánh đà dạng đĩa Kết cấu loại bánh đà đơn giản, có dạng đĩa trịn, có chiều dài đồng Phần ổ (moayơ) có lỗ dầu lắp ghép với mặt bìch trục khuỷu bulơng Các lỗ lắp bulông phân bố không đối xứng để lắp bánh đà vị trì làm việc - Bánh đà dạng vành : Hình 8-3: Cấu tạo bánh đà dạng vành Bánh dà có kìch thƣớc lớn nên thƣờng đƣợc đúc thành hai nửa dùng bulông lắp ghép với Phần vành liên kết với phần ổ bánh đà mỏng 118 nan hoa có tiết diện ôvan chữ thập Bánh đà đƣợc lắp ghép với trục khuỷ mặt cơn, có then định vị - Bánh đà dạng chậu : Hình 8-4: Cấu tạo bánh đà dạng chậu Về kết cấu bánh đà dạng chậu khác bánh đà dạng đĩa chỗ có thêm phần vành đúc liền với đĩa Bánh đà chế tạo gang đƣợc bố trì trục khuỷu Động sử dụng hộp số tự động, vành mỏng kết hợp với biến mơ thuỷ lực Khi số xy lanh động cao, khối lƣợng bánh đà nhỏ Bánh đà dùng để ổn định số vòng quay trục khuỷu tốc độ bé Ngồi ra, cịn dùng để khởi động truyền công suất đến hệ thống truyền lực - Bánh đà đƣợc lắp chặt vào đuôi trục khuỷu, nhờ chốt định vị bu lông Phần trục khuỷu, sát với cổ chình cuối cùng, có ren hồi dầu để ngăn khơng cho dầu rị rỉ bên ngồi Trên cổ chình cuối trục khuỷu có vành chặn , ngăn cản trục khuỷu dịch theo chiều dọc trục ( thường gọi dịch dọc ) Các bạc cổ chình nhƣ bạc đầu to truyền chi tiết không lắp lẫn Hình 8-5 : Kết cấu bánh đà lắp động 119 III HIỆN TƢỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng bánh đà Vành khởi động bị mòn, sứt mẻ: Vành khởi động thƣờng bị mòn, bị sứt mẻ làm việc lâu ngày, va đập trính khởi động động Khi vành khởi động bị mòn, sứt mẻ làm cho trính vào khớp bánh gặp khó khăn, có tiếng kêu khởi động Bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xƣớc, cháy: Bề mặt tiếp xúc với ly hợp thƣờng bị mòn, xƣớc, cháy ly hợp trƣợt q trính đóng mở ly hợp đĩa ma sát mòn, đĩa ép bị vỡ hay lò xo ép bị hỏng… Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xƣớc, cháy làm giảm ma sát đĩa ma sát bánh đà làm tăng trƣợt ly hợp Bánh đà bị rạn nứt: Trong trính làm việc, bánh đà bị nứt, vỡ tải có khuyết tật chế tạo tháo lắp khơng kỹ thuật Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa bánh đà Kiểm tra bánh đà bị mòn, xƣớc, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát Quan sát toàn bề mặt bánh đà để phát vết mòn, vết xƣớc, cháy vết nứt vỡ Nếu bánh đà bị nứt vỡ thí thay bánh đà Nếu vành khởi động q mịn thí phải thay vành Nếu vành có bị sứt mẻ phải thay vành Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mịn, xƣớc, cháy thí phải mài lại máy mài phẳng đƣa lên máy tiện để tiện láng hết vết mòn, xƣớc, cháy Sau mài, bề mặt làm việc phải đạt độ bóng ∆6 - ∆7 Kiểm tra độ đảo bánh đà - Dùng thƣớc phẳng để kiểm tra độ không phẳng bề mặt làm việc - Dùng mũi chống tâm đồng hồ so để kiểm tra độ đảo bánh đà: Lắp bánh đà vào trục khuỷu kiểm tra độ đảo bánh đà giống nhƣ phần kiểm tra độ đảo mặt bìch lắp bánh đà Độ đảo cho phép < 0,05 mm Chú ý: Phải kiểm tra sửa chữa độ đảo mặt bìch lắp bánh đà trƣớc kiểm tra độ đảo bánh đà Kiểm tra lỗ ren bánh đà Quan sát lỗ ren bánh đà, lỗ ren bị hƣ hỏng thí phải sửa chữa cách khoan rơng lỗ, dùng tarô làm lại ren thay bu lông tƣơng ứng với lỗ ren Sau sửa chữa bánh đà, độ không cân động bánh đà không lớn 25 gam Bề mặt làm việc bánh đà phải vng góc với đƣờng tâm trục khuỷu, độ khơng vng góc < 0,15 mm 120 Không thay bánh đà động sang động khác chƣa kiểm tra cân động V QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP BÁNH ĐÀ: Quy trình tháo bánh đà: - Tháo chi tiết liên quan nhƣ: Hộp số, ly hợp… - Tháo bu lông bánh đà Chú ý làm dấu, chiều vị trí lắp, tháo từ ngồi vào - Lấy bánh đà khỏi trục khuỷu - Làm vệ sinh kiểm tra chi tiết Chú ý: Nới bu lơng thứ tự nhƣ hính vẽ Hình 8-6: Tháo bánh đà - Tháo bu lông theo thứ tự sơ đồ - Sử dụng giữ bánh đà để tháo bu lông bánh đà Quy trình lắp bánh đà: - Làm vệ sinh chi tiết thật lắp - Thực ngƣợc quy trình tháo VI- SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ - Trầy xƣớc nhẹ đánh bóng lại - Trầy xƣớc lớn gia công lại bề mặt bánh đà thay - Niềng hỏng thay Câu hỏi: Hãy trình bày nhiệm vụ bánh đà động cơ? Trình bày quy trình tháo, lắp bánh đà động cơ? Trình bày quy trình kiểm tra bánh đà động cơ? Nêu nguyên nhân hƣ hỏng bánh đà biện pháp khắc phục sửa chữa bánh đà động Thực hành tháo bánh đà động Thực hành đo kiểm tra bánh đà động (Bề mặt trục khuỷu độ cong vênh, nứt…) Thực hành siết bu lông bánh đà Tính lực siết 121 BÀI 9: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Mục tiêu: - Trính bày đƣợc mục đìch, nội dung bảo dƣỡng phận chuyển động động - Bảo dƣỡng phận chuyển động quy trính yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn - Chấp hành quy trính, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tình kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên I MỤC ĐÍCH Tính trạng kỹ thuật chi tiết động ô tô luôn thay đổi suốt thời gian sử dụng, từ gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng họat động chúng Sự kết muội than buồng đốt động kết keo rãnh vịng găng pìt tơng gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng, q trính cháy nhƣ chất lƣợng chu trính Việc mài mịn bề mặt ma sát nơi lỏng chi tiết bắt chặt , làm tăng khe hở lắp ghép chi tiết gây sai lệch thông số diều chỉnh Hƣ hỏng chi tiết bao kìn làm chảy dầu, rò nƣớc nhiên liệu Bụi bẩn bám bề mặt ma sát làm mòn nhanh chi tiết ma sát,… Những thay đổi làm cho máy nóng gây tiếng gõ khác thƣờng sinh nhiều bệnh, tật khác Kết làm giảm công suất, tốn nhiên liệu giảm mức độ tin an toàn hoạt động động ô tô Bảo dƣỡng kỹ thuật nhằm phục hồi lại trí điều kiện hoạt động bính thƣờng chi tiết, cấu hệ thống động ô tô, đảm bảo cho chúng luôn có công suất lớn, hiệu suất cao, tránh hƣ hỏng vặt suốt trính sử dụng kéo dài tuổi thọ máy Bảo dƣỡng kỹ thuật bao gồm thao tác nhằm chẩn đốn tính trạng kỹ thuật kiểm tra điều chỉnh cấu hệ thống động ô tô, thao tác dọn, rửa sạch, bôi trơn, xiết chặt,…tạo nên hệ thống bảo dƣỡng dự phịng có kế hoạch Tình chất dự phịng thể hiệntrong thao tác nhằm phòng ngừa hƣ hỏng thất thƣờng, làm tăng độ tin cậy kéo dài tuổi thọ thiết bị Tình kế hoạch thể qua kế hoạch đƣợc dự định trƣớc, sau động ô tô chạy đƣợc số km số quy định II.NỘI DUNG BẢO DƢỠNG II Nội dung bảo dƣỡng: Bảo dƣỡng phận cố định: - Bảo dƣỡng thƣờng xuyên: - Làm bên - Kiểm tra tổng quát - Bảo dƣỡng định kỳ: - Tháo nắp máy, cácte làm muội than, thông đƣờng dẫn dầu - Thay đệm nắp máy, đệm cácte 122 - Kiểm tra, xiết chặt bulông cố định thân máy với khung xe - Kiểm tra xiết chặt bulông nắp máy - Kiểm tra, xiết chặt bulông cácte Nội dung bảo dƣỡng thƣờng xuyên: * Trƣớc cho động phát hành phải làm công tác sau nay: - Kiểm tra nhiên liệu thùng chứa đồng hồ trƣớc mặt tài xế hay đo - Kiểm tra dầu nhớt te đo nhớt - Mở nắp thùng nƣớc xem nƣớc làm nguội đủ khơng - Nếu tơ thí cần sang số phải số không - Nếu động nghỉ chạy lâu ngày phải dùng bơm tay để bơm xăng lên chế hịa khí - Bóp kèn để kiểm tra tính trạng bính điện - Kéo Starer vị trì phát hành cánh bƣớm gió - Đóng cơng tắc điện - Ấn cơng tắc phát hành để phát hành động - Nghe tiếng nổ động có kêu có tiếng gõ khơng? - Khi động tự chạy buông công tắc phát hành (không nên ấn công tắc phát hành lâu ví làm nhƣ bính mau hết cháy máy phát hành) Để động chạy cầm chừng Starer đến dầu nhớt có nhiệt độ bính thƣờng kéo Starer vị trì cũ Không nên rồ máy liền động vừa chạy đƣợc * Buổi sáng lúc trời lạnh, động phát hành xong phải để động chạy cầm chừng khoảng vài phút để máy nóng đều, dầu nhớt có đủ thời gian trở nên lỗng ta rồ máy Sau rồ máy phải kiểm tra: - Đồng hồ áp lực nhớt có cử động khơng, khơng có đồng hồ thí đèn chứng minh phải tắt - Đồng hồ ampe có nạp điện khơng, khơng có đồng hồ thí đèn bao charge phải tắt - Phải lắng nghe tiếng vọng bất thƣờng…nếu có tiếng vọng thí triệu chứng lửa q sớm, máy mịn thiếu dầu - Xem khì ống thốt, khói trắng triệu chứng lên đầu hay mực dầu nhớt cao, khói đen triệu chứng hịa khì dƣ xăng cháy khơng hết Phƣơng pháp kiểm tra bảo dƣỡng Quan sát, chạy thử, nghe, đo số thông số, tiêu - Phƣơng pháp quan sát + Kiểm tra tính trạng chung xe, động cơ, độ kìn khìt đƣờng ống, đầu nối, nhiên liệu, dầu, nƣớc + Kiểm tra làm việc dụng cụ đo: nhiệt độ nƣớc làm mát, nhiệt độ dầu, số vòng quay + Kiểm tra trạng thái hệ thống truyền lực 123 - Phƣơng pháp chạy thử - nghe- nhìn + Khởi động động + Nghe để phát rung động, va đập, tiếng gõ bất thƣờng + Kiểm tra dao động xe, động + Xác định tính trạng làm việc động thơng qua quan sát khì thải - Phƣơng pháp đo thơng số, tiêu làm việc Lợi dụng đồng hồ, dụng cụ sẵn có xe để đo (đồng hồ bảng điều khiển, thƣớc thăm dầu, nhiên liệu) để kiểm tra thông số: + Áp suất dầu bôi trơn, áp suất nhiên liệu, áp suất khơng khì bánh xe áp kế + Nhiệt độ nƣớc làm mát, nhiệt độ dầu + Đo khe hở: khe hở nhiệt, khe hở má vìt, khe hở bánh + Kiểm tra sức căng truyền đai, xìch phƣơng pháp kinh nghiệm: dùng ngón tay ấn đai, xìch có độ võng 10 ÷15 mm đƣợc dùng lực kế + Kiểm tra hệ thống phanh, lái thƣớc đo độ rơ tổng hợp + Kiểm tra độ nghiêng, độ chụm bánh xe dẫn hƣớng + Kiểm tra điện áp tỷ trọng dung dịch Nội dung bảo dƣỡng định kỳ: Mỗi động tùy theo điều kiện làm việc, theo dẫn nhà chế tạo có cách bảo dƣỡng sửa chữa riêng Nếu khơng ta áp dụng lịch bảo dƣỡng sau: Tùy theo chi tiết mà ta kiểm tra, vô dầu mỡ hay điều chỉnh Tên chi tiết Kiểm tra vô dầu mỡ, thực định kỳ Kiểm tra tổng quát - Nhiên liệu thùng chứa - Dầu nhớt te - Nƣớc thùng tỏa nhiệt - Các đồng hồ báo - Thay dầu te - Bơm nƣớc cánh quạt… Hàng ngày 400Km 10 11.600Km 40 3000Km 125 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Bảo dƣỡng định kỳ công nhân trạm bảo dƣỡng chịu trách nhiệm đƣợc thực sau chu kỳ hoạt động ôtô đƣợc xác định quãng đƣờng xe chạy thời gian khai khác Công việc kiểm tra thông thƣờng dùng thiết bị chuyên 124 dùng Phải kết hợp với việc sửa chữa nhỏ thay số chi tiết phụ nhƣ séc măng, rà lại xupáp, điều chỉnh khe hở nhiệt, thay bạc lót, má phanh, má ly hợp Tuy nhiên, công việc chình kiểm tra, phát ngăn chặn hƣ hỏng A Công tác tiếp nhận ôtô vào trạm bảo dƣỡng Rửa làm ôtô Công tác kiểm tra, chẩn đoán ban đầu đƣợc tiến hành nhƣ mục bảo dƣỡng hàng ngày, sở lập biên trạng kỹ thuật ơtơ B Kiểm tra, chẩn đoán, xiết chặt điều chỉnh cụm, tổng thành, hệ thống ôtô Bao gồm tổng thành, hệ thống sau: * Đối với động nói chung: Kiểm tra, chẩn đốn trạng thái kỹ thuật động hệ thống liên quan Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa Tháo kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm Thay dầu bôi trơn cho động cơ, máy nén khì theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi bơm nƣớc Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa bầu lọc thô, thay lõi lọc tinh Kiểm tra, xiết chặt bulông, gudông nắp máy, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống xả mối ghép khác Tháo, kiểm tra bầu lọc không khì Rửa bầu lọc khơng khì máy nén khì trợ lực chân không Kiểm tra hệ thống thơng gió cacte Thay dầu bơi trơn cụm bơm cao áp điều tốc động Diesel Làm bề mặt két nƣớc, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt động cơ, vỏ ly hợp, hộp số, xúc rửa két nƣớc Kiểm tra chắn quạt gió két nƣớc làm mát, tính trạng hệ thống làm mát, rò rỉ két nƣớc, đầu nối hệ thống, van nhiệt, cửa chắn song két nƣớc Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supáp; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nƣớc, bơm 10 Kiểm tra độ rơ trục bơm nƣớc, puli dẫn động 11 Kiểm tra áp suất xi lanh động Nếu cần phải kiểm tra độ kìn khìt supáp, nhóm pittơng xi lanh 12 Kiểm tra độ rơ bạc lót truyền, trục khủyu cần 13 Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; Kiểm tra đƣờng ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu; xiết chặt đầu nối, giá đỡ; kiểm tra rị rỉ tồn hệ thống; kiểm tra liên kết tính trạng hoạt động cấu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc bơm cung cấp nhiên liệu Các kỳ bảo dƣỡng ô tô Danh mục áp dụng phổ thông, xe có sổ hƣớng dẫn sử dụng riêng thí làm theo sổ hƣớng dẫn xe có điều kiện vận hành khắc nghiệt, đặc biệt thí hiệu chỉnh theo điều kiện cụ thể: 125 BẢO DƢỠNG CẤP I: 5,000 km - Thay dầu máy: - Kìch xe kiểm tra, xiết chặt gầm - Kiểm tra bổ xung nƣớc làm mát, nƣớc rửa kình BẢO DƢỠNG CẤP II: 10,000 km - Thay dầu máy - Thay lọc dầu máy Vệ sinh lọc gió động - Kìch xe kiểm tra, xiết gầm - Kiểm tra bổ xung nƣớc làm mát, nƣớc rửa kình, dầu trợ lực - Đảo lốp BẢO DƢỠNG CẤP III: 20,000 km (tại mức 30,000 km thực bảo dƣỡng cấp III nhƣ mức 20,000 km) - Thay dầu máy - Thay lọc dầu máy - Vệ sinh lọc gió động - Vệ sinh lọc gió điều hòa - Kiểm tra, xiết gầm - Đảo Lốp - Kiểm tra, bổ xung nƣớc làm mát, nƣớc rửa kình, dầu trợ lực, dầu phanh BẢO DƢỠNG CẤP III: 30,000 km BẢO DƢỠNG CẤP IV: 40,000 Km - Thay dầu máy - Thay lọc dầu máy - Thay lọc nhiên liệu - Thay lọc gió động - Thay bugi - Thay dầu phanh, dầu côn - Thay nƣớc làm mát - Bảo dƣỡng hệ thống phanh (thay má phanh mòn hết) - Thay dầu hộp số 10 - Kiểm tra xiết lại gầm 11 - Đảo lốp, cân chỉnh độ chụm 12 - Vệ sinh lọc gió điều hịa, kiểm tra ga bổ xung * Sau 10,000km lại lặp lại từ BẢO DƢỠNG CẤP II - BẢO DƢỠNG CẤP III - BẢO DƢỠNG CẤP IV - BẢO DƢỠNG CẤP II * Đảo lốp cân động bánh xe, cân độ chụm bánh xe nên thực 10,000 km * Chú ý: xe sử dụng cua roa (đai) cam, nên thay đai cam, bi tăng, bi tí mức 50,000km - 60,000km Phiếu bảo trì kiểm tra định kỳ xe Toyota YARIS 126 Phiếu bảo trì kiểm tra định kỳ xe Toyota FORTUNER 127 128 III SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ IV VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 129 BÀI 10:ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 1: (3 điểm) ĐỀ LT: 26, 32, 42 Trình bày nhiệm vụ, phân loại phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa xi lanh động Câu 2: (3 điểm) LT 45 Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu động Câu 3: (3 điểm) LT50 Trính bày quy trính tháo động khỏi xe Câu 4: (3 điểm) LT50 Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa xéc măng Câu 5: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc kết cấu pit tơng Câu 6: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo ắc pit tông Câu 7: Trình bày nhiệm vụ, phân loại phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa thân máy THỰC HÀNH: Tháo lắp nắp máy, kiểm tra sửa chữa nắp máy động nhiều xylanh Tháo lắp truyền, pitton, đo kiểm tra sửa chữa truyền, pitton động nhiều xylanh Tháo lắp xéc măng, đo kiểm tra sửa chữa xéc măng động nhiều xylanh Đo kiểm tra sửa chữa xylanh động nhiều xylanh Tháo lắp phần khì động động nhiều xylanh Đo kiểm tra sửa chữa xéc măng động nhiều xylanh Đo kiểm tra sửa chữa trục khuỷu động nhiều xylanh Tài liệu cần tham khảo; Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 - NXB HN-2005 Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện-Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy-NXB Lao động - Xã hội-2007 Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại-NXB GTVT-2008 Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kình-Giáo trính kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ-NXB Giáo dục-2009 130 ... học viên I THANH TRUYỀN: Nhiệm vụ: Thanh truyền chi tiết nối piston guốc trƣợt cán piston với trục khuỷu Nó có cơng dụng truyền lực từ tác dụng piston xuống trục khuỷu, để làm quay trục khuỷu điều... quay trịn trục khuỷu Hình 3-1 : Cấu tạo trục khuỷu - truyền Điều kiện làm việc: Trong trình làm việc truyền chịu tác dụng lực sau: - Lực khì thể xy lanh tác dụng lên truyền làm thân truyền bị... TRỤC KHUỶU: Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng trục khuỷu Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa trục khuỷu V QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP TRỤC KHUỶU: Quy trính tháo trục khuỷu: Quy trính lắp trục

Ngày đăng: 30/08/2022, 12:30