Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

60 4 0
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cấu tạo kiến trúc phần 1 Nghề: Kỹ thuật xây dựng gồm các nội dung chính sau: Những vấn đề cơ bản về cấu tạo kiến trúc; Cấu tạo nền móng, hè rãnh, tam cấp; Cấu tạo tường, cột sàn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Cấu tạo kiến trúc NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng (Ban hành theo định số: 568 /QĐ – CĐN ngày 21 tháng năm 2018 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đọc vẽ vẽ kỹ thuật xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam qui định quan trọng ngành xây dựng Do mơn Cấu Tạo Kiến Trúc mơn học sở chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng (hệ Cao đẳng nghề) trường Cao đẳng nghề An Giang Chương trình mơn học Cấu Tạo Kiến Trúc 60 tiết mang tính đặc trưng mơn học thực hành nên q trình học tập người học phải nắm vững cấu tạo phận cơng trình từ móng đến mái Cuốn giáo trình gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề cấu tạo kiến trúc - Chương 2: Cấu tạo móng, hè rãnh, tam cấp - Chương 3: Cấu tạo tường, cột sàn - Chương 4: Cấu tạo cầu thang - Chương 5: Cấu tạo mái - Chương 6: Cấu tạo phận khác Tôi xin chân thành cám ơn giáo viên Khoa xây dựng quan tâm giúp đỡ trình biên soạn tài liệu Tuy nhiên khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp người đọc để giáo trình ngày hoàn thiện An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên: Lý Nguyên Phương Nguyễn Thị Kim Dung Trang MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC I Khái niệm chung II Khái niệm kết cấu chịu lực nhà dân dụng Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NỀN MÓNG, HÈ RÃNH,TAM CẤP I Cấu tạo móng, móng II Cấu tạo – hè rãnh – tam cấp Câu hỏi ôn tập III.Bài tập CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TƯỜNG, CỘT, SÀN 34 I Cấu tạo tường II Cấu tạo cột III Cấu tạo sàn Câu hỏi ôn tập IV.Bài tập CHƯƠNG : CẤU TẠO CỬA SỔ - CỬA ĐI I Khái niệm- phân loại - Các qui định cửa Khái niệm II Cấu tạo loại cửa III Cấu tạo loại cửa sổ IV Bài tập CHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG I Định nghĩa – phân loại – yêu cầu II Các qui định cầu thang Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép Trình tự thiết kế cầu thang hai đợt ngoặt Câu hỏi ôn tập III, Bài tập CHƯƠNG 6: CẤU TẠO MÁI I Định nghĩa – yêu cầu – phân loại II Cấu tạo mái dốc III Cấu tạo mái IV Bài tập Câu hỏi ôn tập Trang 57 74 CHƯƠNG 7: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN KHÁC I Cấu tạo sàn khu phụ (Sàn khu vệ sinh) II Cấu tạo sàn hành lang, lôgia, ban công III Cấu tạo hầm tự hoại Câu hỏi ôn tập IV.Bài tập Kiểm tra Tài liệu tham khảo Trang 100 110 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC Mục tiêu: - Nêu phận nhà dân dụng; - Phân biệt kết cấu chịu lực nhà dân dụng; - Hình thành tính tư cho học sinh Nội dung: I Khái niệm chung Phương châm thiết kế Thiết kế cấu tạo liên quan chặt chẽ với thiết kế kiến trúc cơng trình, giúp cho cơng trình kiến trúc đảm bảo tốt yêu cầu công năng, kỹ thuật, nghệ thuật, xã hội Vì thiết kế cấu tạo kiến trúc cho nhà phải nắm vững phương châm sau: “Thích dụng – Bền vững – Kinh tế – Mỹ quan” * Thích dụng: Thỏa mãn yêu cầu chức sử dụng phận tồn cơng trình Ví dụ: Mái nhà tường bao che bên phải che mưa, nắng, gió, bụi cho nhà; cửa sổ thơng gió, chiếu sáng tốt cho khơng gian nhà … * Bền vững: Thỏa mãn yêu cầu ổn định, bền lâu phận toàn cơng trình q trình sử dụng Ví dụ: Mái nhà phải liên kết chắn với phận chịu lực phía dưới, khơng dột, khơng bị tốc mái có gió lớn; cửa sổ mở đóng vào thuận tiện khơng rơi, gãy … * Kinh tế: Chọn lựa giải pháp cấu tạo, vật liệu cấu tạo hợp lý, đảm bảo dễ thi công, tiết kiệm * Mỹ quan: Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu đẹp phận toàn cơng trình từ màu sắc, hình dáng, kích thước, tỷ lệ … nhằm tạo nên cơng trình kiến trúc có tính mỹ thuật cao Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp cấu tạo kiến trúc Muốn lựa chọn giải pháp cấu tạo tốt, việc nghiên cứu kỹ yêu cầu sử dụng phận tồn ngơi nhà, cần phải ý tới yếu tố khác từ bên ngồi ảnh hưởng đến ngơi nhà Cụ thể: a) Ảnh hưởng thiên nhiên: - Mưa: Dễ làm cho nhà thấm, dột, mốc, vật liệu bị mục nát Cho nên phải đưa giải pháp tốt, hợp lý để chống thấm, chống ẩm, chống dột cho mái tường ngoài… - Nắng: Bức xạ mặt trời làm cho nhiệt độ nhà thay đổi lớn ảnh hưởng đến độ bền vật liệu sinh hoạt người … Cho nên phải có giải pháp chống nứt nẻ, cong vênh cho vật liệu Giữ nhiệt, cách nhiệt cho tường, mái, thơng gió tốt cho nhà - Gió, bão: Ở vùng có bão lớn phải có biện pháp chống võng tường, cột, tốc mái nhà, chống lực xô ngang nhà - Nước ngầm: Là tác nhân phá hoại cơng trình từ phía phải có biện pháp chống thấm bảo vệ cho móng, tường móng tường hầm Trang - Cơn trùng: Đối với nhà sử dụng vật liệu gỗ, giấy … cần có biện pháp chống mối, mọt b) Các yếu tố nhân tạo: Qua sử dụng cơng trình qua sinh hoạt thường nhật, người tạo nhiều yếu tố làm phương hại đến kết cấu cơng trình chất lượng sử dụng cơng trình mức độ khác nhau, cụ thể: - Tiếng ồn: Phát sinh sản xuất, sinh hoạt … phải ngăn chặn giải pháp cách âm cho tường, sàn, mái - Tải trọng, chấn động: Bao gồm trọng lượng thân cơng trình kết cấu, vật liệu xây dựng gây (tải trọng tĩnh), trọng lượng người, thiết bị gây trình khai thác sử dụng (tải trọng động) Khi lựa chọn vật liệu, hình thức liên kết… cần trọng đến tải trọng chấn động giao thông sản xuất gây để đảm bảo tính ổn định bền lâu cho cơng trình (kết cấu tồn ngơi nhà) - Va chạm, mài mòn: Phát sinh chủ yếu sinh hoạt, sản xuất Phải lựa chọn loại vật liệu có khả chống mài mòn tốt cho mặt nền, mặt sàn, mặt bậc thang… - Hỏa hoạn: Đây yếu tố phổ biến mà người thường gây cho cơng trình tác hại lớn phải lựa chọn vật liệu khó cháy, khơng cháy cho kết cấu cơng trình phù hợp u cầu phòng hỏa Phải đảm bảo tốt quy định hiểm có hỏa hoạn (cửa, vị trí cầu thang, chiều rộng chiều dài hành lang,…) Các phận nhà tác dụng (Hình 1.1) a) Móng Là cấu kiện đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống Ngoài yêu cầu ổn định, bền chắc, móng cịn có khả chống thấm, chống ẩm chống ăn mịn b) Tường cột Tường có tác dụng chủ yếu phân nhà thành gian, kết cấu bao che chịu lực nhà Tường cột chịu tác dụng sàn mái, phải có độ cứng lớn, cường độ cao, bền ổn định Tường ngồi phải có khả chống tác dụng thiên nhiên, cách âm, cách nhiệt định c) Sàn gác Được cấu tạo hệ dầm chịu tải trọng người, trọng lượng dụng cụ, thiết bị Sàn gác tựa lên tường hay cột thơng qua dầm Phải có độ cứng lớn, kiên cố bền lâu cách âm Mặt sàn phải có khả chống mài mịn, khơng sinh bụi, dễ làm vệ sinh, hệ số hút nhiệt nhỏ, chống thấm phòng hỏa d) Mái Là phận nằm ngang nghiêng theo chiều nước chảy, cấu tạo hệ dầm chất lợp Kết cấu mái phải đảm bảo bền lâu, không thấm nước, thoát nước nhanh cách nhiệt cao e) Cửa sổ, cửa Trang Cửa sổ cửa dùng để thơng gió lấy ánh sáng ngăn cách, ngồi cửa cịn có tác dụng giao thơng Do diện tích hình dáng cửa phải thỏa mãn yêu cầu Thiết kế cấu tạo cửa ý phịng mưa gió, vệ sinh thuận tiện Một số cơng trình cịn có u cầu cửa phải cách âm, cách nhiệt phòng hỏa f) Cầu thang Là phận nằm ngang đặt nghiêng để tạo phương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng Yêu cầu cấu tạo phải bền vững, lại dễ dàng, thoải mái an tòan g) Các phận khác Ban công, ô văng, máng nước, lôgia, tùy theo vị trí (Hình 1.1) Phân loại nhà theo vật liệu Vật liệu xây dựng có: Gỗ, gạch, đá, xi măng, thép, cát, bê tông, bê tông cốt thép,… Tùy theo vật liệu làm kết cấu chịu lực nhà phân thành: Kết cấu gỗ, kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép kết cấu hổn hợp a) Kết cấu gỗ Thường dùng cột gỗ, dầm gỗ, sàn gỗ hệ thống kết cấu mái gỗ, thường có tác dụng bao che ngăn cách Loại tính cứng, tính bền lâu kém, tốn nhiều gỗ nên dùng nơi có nhiều gỗ nông thôn b) Kết cấu bê tông cốt thép Hệ thống chịu lực nhà: Dầm, cột, sàn, mái làm bê tông cốt thép, tường khơng chịu lực có tác dụng bao che Hình thức kết cấu tốn nhiều thép xi măng, giá thành cao Do thích dụng với nhà công cộng, nhà nhiều tầng Trang c) Kết cấu thép Hệ thống chịu lực nhà cột thép, dầm thép, kèo thép, tường sàn làm vật liệu khác Kết cấu trọng lượng nhẹ, khả chịu lực cao, bền lâu tốn nhiều thép Trong nhà dân dụng dùng loại kết cấu d) Kết cấu hổn hợp * Kết cấu gạch – gỗ: Vì kèo gỗ, sàn gỗ Tường gạch cột gạch chịu lực So với kết cấu gỗ loại cứng bền hơn, so với kết cấu khác tính cứng tính bền lâu cịn dùng dùng cho nhà tầng * Kết cấu bê tông – gạch: Sàn mái làm bê tông cốt thép, tường gạch Loại kết cấu kiên cố, bền chắc, phòng hỏa, phòng ẩm tương đối tốt So với kết cấu bê tông cốt thép giá thành rẻ hơn, tiết kiệm xi măng thép Đây kết cấu sử dụng nhiều * Kết cấu bê tông cốt thép – thép: Mái, dàn thép; cột, dầm bê tông cốt thép Loại kết cấu kiên cố, bền chắc, chịu nhiệt độ cao, thuận tiện cho việc cơng nghiệp hóa Dùng nhiều cho cơng trình cơng nghiệp, nhà có nhiều chấn động lớn II Khái niệm kết cấu chịu lực nhà dân dụng Yêu cầu kết cấu chịu lực - Hợp lý phương diện chịu lực: Tùy lọai công trình mà chọn vật liệu hình thức kết cấu, bảo đảm cơng trình ổn định bền - Dễ thi công: Tùy nơi, khả trang thiết bị, điều kiện thi công mà chọn kết cấu chịu lực cho phù hợp, đảm bảo thi công dễ dàng, chất lượng yêu cầu - Bảo đảm giá thành: Phù hợp tiêu kinh tế, kỹ thuật đề - Đảm bảo khả giữ nhiệt, cách nhiệt, chống cháy, cách âm, chống chấn động, chống lún, chống thấm, chống dột, chống ẩm, chống ăn mòn, mối mọt, - Kiểu cách cấu tạo đơn giản, vật liệu xây dựng thích hợp - Bộ phận cấu kiện sử dụng đa năng, đa dạng, tạo hình phong phú - Trọng lượng cấu kiện phù hợp với điều kiện thi cơng chịu tải móng Hệ thống kết cấu khung chịu lực (Hình 1.2) a) Khung khơng hịan tịan Trong cơng trình có gian tương đối rộng, mặt phân chia không theo qui tắc định Có thể dùng tường ngịai kết hợp với tường cột chịu lực Mặt bố trí tương đối linh họat tốn nhiều vật liệu, liên kết tường với dầm phức tạp Ở vùng đất yếu dễ sinh tượng tường cột lún không b) Khung hòan tòan Kết cấu chịu lực dầm cột, tường kết cấu bao che Vật liệu làm khung thường dùng bê tông cốt thép c) Hệ thống kết cấu khơng gian (Hình 1.3) Trang Thường sử dụng cho loại nhà có u cầu khơng gian lớn (có nhịp lớn 30m) nhà thi đấu, rạp hát, rạp xiếc … Có loại kết cấu khơng gian sau: Vịm, vỏ mỏng, gấp nếp, dây căng, khí căng … (Hình 1.2) (Hình 1.3) Câu hỏi ơn tập: Trình bày phận cơng trình theo thứ tự từ thấp lên cao? Phân biệt khung chịu lực hoàn toàn khung chịu lưc khơng hồn tồn? Phân biệt tường ngang tường dọc chịu lực? Trình bày yếu tố bên ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc? Trang Trang - Kích thước - Tiết diện: + Cột trịn có đường kính : Φ = 100 ÷ 200mm + Cột vng có cạnh 100 ÷ 200mm + Cột chữ nhật 100x150; 100x200; 150x200; 150x250; 200x250 (mm)… - Liên kết : + Chân cột: Kê tự cục kê phẳng, có độ cao liên kết với móng bê tơng bulơng thép Thường chân cột đặt cao mặt đất để tránh mối mục Nếu chôn xuống đất, chân cột phải xử lý chống mối, mục + Cột liên kết với xà gồ, kèo mộng đinh, chốt bulơng b Cột thép: (Hình 3.16) (Hình 3.15) Trang 45 (Hình 3.16) - Phạm vi sử dụng: Cột thép sử dụng phổ biến cho nhà công nghiệp; nhà có tải trọng lớn có độ cao tầng lớn (cột cao) - Kích thước tiết diện: Cột thép cột đặc cột hở, chế tạo từ loại thép cán hình - Liên kết: Cột liên kết với móng, kết cấu sàn kết cấu mái chủ yếu liên kết hàn, đinh tán bu lơng c Cột gạch: (Hình 3.17) - Phạm vi sử dụng: Cột gạch sử dụng để chịu lực cho nhà có tải trọng nhỏ vừa, dạng cột độc lập trụ liền tường cột hành lang cho nhà hệ tường chịu lực - Vật liệu : + Gạch để xây cột gạch đặc, với loại kích thước: (Dài – rộng – cao) 190 x 90 x 45 220 x 105 x 60 170 x 70 x 35 180 x 80 x 40 180 x 80 x 40 200 x 100 x 50 + Vữa xây cột vữa xi măng mác 50; mác 75 vữa tam hợp mác 50 - Kích thước tiết diện: Thường có hai dạng vng hình chữ nhật: (Hình 3.17) Trang 46 d Cột gạch thép: (Hình 3.16) (Hình 3.16) - Phạm vi sử dụng: Khi cột gạch có yêu cầu chịu tải trọng lớn cột xây cao chịu nhiều rung nộng ta tăng cường thêm thép cho cột Loại cột nược gọi cột gạch cốt thép - Cốt thép tăng cường cho cột: cột + Có thể thép trịn thép hình I, L Thép nược nặt + Thép gồm thép dọc (thép tròn ≥ Φ12), thép neo (thép Φ6) lưới thép tăng cường Φ6, đặt cách khoảng ÷ lớp gạch xây e Cột bê tông cốt thép: (Hình 3.17) (Hình 3.17) - Phạm vi sử dụng: Cột bê tông cốt thép sử dụng cho nhà hệ khung chịu lực bê tơng cốt thép; nhà có tải trọng lớn; có độ cao cột lớn; nhà xây dựng đất yếu Trang 47 - Vật liệu chế tạo cột: Bao gồm bê tông thép + Bê tông đá 10 x 20mm, mác 150, 200 250 + Cốt thép dọc có đường kính Φ≥ 12 (cốt thép đai có đườg kính Φ = 6) + Mác bê tơng, số lượng đườg kính cố thép dọc, khoảg cách phân bố cốt thép đai lấy theo tính tốn - Kích thước tiết diện: Cột bê tơng cố thép có tiết diện trịn, vng, chữ nhật hình dạng khác Đườg kính kích thước tiết diện lấy theo tính tốn phụ thuộc vào tải trọng, lưới cột, chiều cao cột…; cột vuông thường có 200x200; 250x250; 300x300 (mm)…; cột chữ nhật thường có 200x350; 200x300; 250x400; 300x400; 300x500 (mm)…; cột trịn thường có Φ=200mm; Φ=300mm… III.Cấu tạo sàn : - Trình bày phận cấu tạo sàn; - Trình bày cấu tạo sàn bê tơng cốt thép đổ tồn khối; - Hình thành tính kiên nhẫn, cẩn thận, xác khoa học Nội dung: I Khái niệm chung sàn Những vấn đề chung a) Vị trí: Sàn nhà phận cấu tạo nằm ngang song song với nhà; cách nhà cách khoảng độ cao tầng nhà (HT) b) Nhiệm vụ: Sàn phân chia không gian nhà theo chiều cao thành nhiều tầng lầu, nhằm tăng diện tích sử dụng nhà độ cao khác diện tích đất xây dựng c) Yêu cầu cấu tạo sàn: Ngoài việc sàn chịu tải trọng thân, tường, vách ngăn đặt trực tiếp sàn, phải chịu tải trọng người, trang thiết bị, vật dụng … phục vụ cho hoạt động người, nên lựa chọn phương án cấu tạo, cần thoả mãn yêu cầu sau: Trang 48 - Có kết cấu hợp lý, bền vững, ổn định, khơng bị gãy, sập gây nguy hiểm cho người vật dụng … - Cách âm tốt tầng để đảm bảo hoạt động người tầng không ảnh hưởng lẫn - Chống cháy tốt: Cũng phận cấu tạo chịu lực khác, sàn phải sử dụng vật liệu có mức độ cháy giới hạn chịu lửa phù hợp với cấp phịng hỏa cơng trình, để tránh cho cơng trình bị hư hại nhiều có hỏa hoạn xảy chùi - Mặt sàn phải đẹp, phẳng, không bị mài mòn dễ làm vệ sinh, lau - Sàn khu sử dụng nước nhà tắm, nhà vệ sinh … phải có khả chống thấm tốt, nước nhanh, không bị trơn trượt Sàn bê tông cốt thép a) Đặc điểm: - Sàn bêtông cốt thép loại sàn sử dụng phổ biến cho công trình từ cấp trở lên bao gồm cơng trình dân dụng; cơng nghiệp; cơng trình đặc biệt kho hóa chất, kho xăng dầu … đây: - Sàn bêtông cốt thép so với loại sàn khác có ưu điểm bật sau + Cấu tạo đơn giản đa dạng hình thức vị trí sử dụng + Bền vững, có độ cứng khả chịu lực lớn + Khả chống cháy tốt, phải bao trì, dễ thỏa mãn yêu cầu vệ sinh, dễ cấu tạo mặt sàn + Vượt độ lớn, phủ không gian rộng + Đáp ứng nhanh tốt yêu cầu cơng nghiệp hóa ngành xây dựng - Tuy nhiên, sàn bêtơng cốt thép có nhược điểm mà trình lựa chọn giải pháp cấu tạo cho sàn cần phải cố gắng cải thiện, khắc phục Cụ thể là: + Tải trọng thân lớn, nặng, ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo móng móng (có thể khắc phục cách sử dụng bêtông cốt liệu nhẹ, bêtông ứng lực trước) Trang 49 + Khó sữa chữa bị nứt, thấm + Khả cách âm sàn đúc liền không cao (có thể khắc phục giải pháp kép, bêtông đúc sẵn lắp ghép chèn thêm loại vật liệu rỗng sàn.) b) Phân loại: * Phân theo sơ đồ kết cấu: - Theo cách phân loại ta có loại sau : + Sàn kiểu sườn: Là sàn đúc liền có hay hai hệ dầm; sàn bán lắp ghép; sàn lắp ghép panen gác lên dầm … + Sàn kiểu bản: Là sàn đúc liền gác lên tường gác lên cột mà khơng có dầm sàn * Phân theo phương pháp thi cơng: Có loại - Sàn tồn khối (sàn đúc liền, sàn đổ chỗ): Loại sàn có liên kết tốt, độ cứng lớn, tính tồn khối cao, áp dụng cho mặt bằng, mặt phức tạp, khơng có qui tắc Loại sàn tốn ván khuôn thời gian chờ bêtông ninh kết rắn chắc; dễ bị ảnh hưởng thời tiết thi công - Sàn lắp ghép: Là loại sàn mà tấm, cấu kiện sàn chế tạo sẵn nhà máy hay sân bãi bên cạnh cơng trình, đủ cường độ tính tốn cẩu lắp vào vị trí làm việc chúng Loại sàn thi cơng nhanh, bị ảnh hưởng thời tiết, cải thiện điều kiện làm việc cơng nhân, tiết kiệm ván khn Tuy nhiên tính tồn khối không cao sàn đúc liền, mặt khác phải có mặt thi cơng rộng - Sàn bán lắp ghép: Là loại sàn có phận đúc sẵn số phận khác đổ chỗ nên kết hợp ưu điểm hai loại sàn Tuy nhiên, phận thi công chỗ cần thời gian để đông cứng đạt cường độ tiêu chuẩn bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết c) Các phận cấu tạo sàn: (Hình 4.1) Sàn bêtông cốt thép cấu tạo ba phận chính: * Kết cấu chịu lực: Gồm dầm cấu kiện chèn kín khoảng trống dầm đúc liền; panen đan gác lên dầm Cũng gồm đúc liền gác lên cột panen đan gác lên tường chịu lực * Mặt sàn: Là bề mặt hoàn thiện phía sàn Lớp thực lớp chịu lực sàn, phương án cấu tạo mặt sàn láng Trang 50 vữa, láng đá mài; lát loại gạch, đá tự nhiên hay nhân tạo; lát ván gỗ… Tùy theo yêu cầu khu vực mặt sàn loại cơng trình, tuỳ vào điều kiện kinh tế mà chọn loại mặt sàn cho phù hợp * Trần sàn: Là phận cấu tạo bề mặt kết cấu chịu lực sàn nhằm mục đích làm cho bề mặt sàn phẳng, đẹp, vệ sinh Bình thường trần sàn tơ vữa dày 10mm, sau hồn thiện qt vơi, sơn nước, dán giấy trang trí Cũng cấu tạo thêm lớp trần treo (trần giả) để che hệ dầm, dây điện, đường ống … phía sàn tăng vẻ mỹ quan tăng khả cách âm cho sàn Ngoài tuỳ theo yêu cầu sử dụng sàn mà bố thêm lớp vật liệu cấu tạo khác để tăng khả cách âm, cách nhiệt, chống thấm cho sàn giúp sàn nước nhanh (Hình 4.1) II Cấu tạo sàn bê tơng cốt thép đổ tồn khối Ngun tắc cấu tạo - Là loại sàn mà phận chịu lực sàn dầm thi công đổ chỗ Mọi thành phần cấu tạo trở thành khối liên tục điểm từ lúc đúc sàn - Theo hình thức cấu tạo kết cấu chịu lực, sàn bêtơng cốt thép đúc liền phân thành dạng: Sàn hình thức khơng dầm sàn hình thức có dầm Cấu tạo chi tiết a) Sàn hình thức chịu lực: Thường loại kê cạnh lên tường kê lên cột Loại sàn tạo không gian thông thủy lớn, trần phẳng, ván khuôn thi công đơn giản Tùy thuộc vào khơng gian che phủ sàn hình thức gác sàn, ta chia làm loại sau: Trang 51 * Bản kê cạnh (Bản phương) (Hình 4.2): Loại sàn thích hợp cho khu vực sàn có kích thước dài mà hẹp: Hành lang, kho, bếp, khu vệ sinh (Hình 4.2) * Bản kê cạnh (Bản phương) (Hình 4.3): Loại sàn cạnh gác lên tường chịu lực Tải trọng truyền theo phương để phân bố lên tường chịu lực, nên tạo diện tích che phủ lớn loại phương Thích hợp cho sàn phịng có kích thước vng gần vng phịng ngủ, phòng khách, phòng sinh hoạt nhà phòng làm việc loại nhà hành Trang 52 (Hình 4.3) * Bản kê lên cột (Sàn nấm) (Hình 4.4): Loại sàn thích hợp cho khơng gian rộng, khơng có tường ngăn nhà để xe, chợ, nhà trưng bày - triển lãm Để giảm thiểu áp suất tập trung đầu cột thường cấu tạo đầu cột loe (Hình 4.4) b) Sàn hình thức dầm chịu lực: Sàn hình thức dầm chịu lực sử dụng nhịp sàn tương đối lớn, dùng hình thức chịu lực độ dày lớn, khơng kinh tế Loại sàn sử dụng phổ biến cho nhà hệ khung bê tông cốt thép chịu Trang 53 lực Loại sàn đúc liền với dầm Tùy thuộc vào không gian che phủ sàn mà ta có cấu tạo sàn hệ dầm hay sàn hai hệ dầm * Sàn hệ dầm: (Hình 4.5) (Hình 4.5) Trang 54 * Sàn hai hệ dầm: (Hình 4.6) (Hình 4.6a) Trang 55 Sàn hai hệ dầm áp dụng mặt sàn rộng, khoảng cách dầm nằm khoảng 5000 ÷ 8000mm Sàn bố trí thêm hệ dầm phụ gác vào hệ dầm Sơ đồ kết cấu xem truyền tải trọng vào dầm phụ, dầm phụ nhận truyền vào dầm chính, dầm truyền lực xuống cột Chọn vị trí bố trí dầm phụ cho vị trí có dầm giằng dầm phụ trùng với dầm giằng - Phương hệ dầm tùy thuộc vào lưới cột chọn cho phù hợp với bố cục mặt tầng nhà - Khi sàn kê trực tiếp lên tường chịu lực đoạn kê lên tường phải theo qui định sau: + Đối với đoạn kê lên tường (độ sâu gối) ≥ 120mm + Đối với dầm phụ, độ sâu gối ≥ 240mm + Đối với dầm chính, độ sâu gối ≥ 340mm - Nếu bề dày tường không đủ cần bổ trụ cho tường - Trong kết cấu nhà hệ khung chịu lực, lưới cột vuông gần vng ta thường chọn cấu tạo kê bốn cạnh lên dầm hai phương kích thước lưới cột b x l nằm khoảng b = 3000 ÷ 4000mm l = (1 ÷ 1,5)b - Nếu lưới cột có kích thước lớn ta chọn sàn cờ với hệ dầm dầm phụ nằm hai phương, chia mặt sàn thành bốn cạnh, khoảng cách dầm phụ tạo ô cờ a ≈ 2000mm (Hình 4.7) Trang 56 (Hình 4.6b) *Các dạng liên kết cấu tạo dầm: (Hình 4.8) (Hình 4.7) - Bản dầm: Loại sàn dễ thi công, dễ cấu tạo mặt sàn Tuy nhiên trần sàn không phẳng khả cách âm sàn không cao - Bản dầm (Bản lật): Loại sàn có trần phẳng Có thể tăng khả cách âm cho sàn vật liệu rỗng sàn Dễ bố trí đường ống sàn Tuy nhiên thi công phức tạp sàn nặng - Bản kép: Là loại sàn có hai dầm Bản làm nhiệm vụ chịu lực, cấu tạo chịu lực, cấu tạo Loại sàn có trần phẳng, dễ cấu tạo mặt sàn, cách âm tốt Tuy nhiên thi công phức tạp, tốn nặng - Bản lệch: Cấu tạo cho sàn có cao độ khác sàn khu sử dụng nước, sàn hành lang, ban cơng, lơ gia, sân thượng Có thể chọn loại lệch kiểu lật chọn lệch lưng chừng Trang 57 (Hình 4.7) IV Bài tập: Vẽ tập sàn hệ dầm TL 1/20 (Hình 4.5) Vẽ tập sàn hệ dầm TL 1/20 (Hình 4.6a) Kiểm tra Câu hỏi ơn tập: Trang 58 Trình bày cấu tạo giằng tường? Vẽ hình minh họa? (Hình 3.6) 3.8) Trình bày cấu tạo lanh tơ bê tơng cốt thép? Vẽ hình minh họa? (Hình Trình bày cấu tạo văng? Vẽ hình (Hình 3.13) TL 1/10? Nêu định nghĩa cột? Trình bày cấu tạo cột bê tơng cốt thép? Vẽ hình minh họa? (Hình 3.14) Nêu cách phân loại sàn? Trình bày phận cấu tạo sàn? Vẽ hình minh họa? (Hình 4.1) Trang 59 ... vẽ kỹ thuật xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam qui định quan trọng ngành xây dựng Do môn Cấu Tạo Kiến Trúc môn học sở chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng (hệ Cao đẳng nghề) trường Cao đẳng. .. giáo trình gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề cấu tạo kiến trúc - Chương 2: Cấu tạo móng, hè rãnh, tam cấp - Chương 3: Cấu tạo tường, cột sàn - Chương 4: Cấu tạo cầu thang - Chương 5: Cấu tạo. .. (TL 1/ 10) (Hình 2 .14 ) Trang 36 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TƯỜNG, CỘT, SÀN Mục tiêu: - Trình bày khái niệm tường, cột; - Trình bày chi tiết cấu tạo phận tường; - Trình bày phận cấu tạo sàn; - Trình bày cấu

Ngày đăng: 31/08/2022, 10:44