Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CẤU TẠO KIẾN TRÚC NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Tam Điệp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dựng nguyên trích dựng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cấu tạo kiến trúc biên soạn theo đề cương trường CĐ Cơ điện xây dựng Việt Xô Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức, chế độ sách có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với Nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy học tập môn học Cấu tạo kiến trúc trường có đào tạo nghề xây dựng trình độ Cao đẳng, Trung cấp Trong trình biên soạn giáo trình Cấu tạo kiến trúc sách có tham khảo tài liệu, giáo trình giảng dạy từ trước thay đổi số nội dung, hình ảnh để đáp ứng nhu cầu thực tế Sách làm tài liệu học tập tham khảo cho học sinh - sinh viên ngành xây dựng DD&CN bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực xây dựng cơng trình Với điều kiện trình độ có hạn nên chắn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét, đóng góp ý kiến bạn đọc Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2017 Biên soạn Ths Hoàng Thị Thanh Ngà MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU Mục đích, u cầu mơn học 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu Khái niệm chung nhà, Phân loại phân cấp nhà 2.1 Khái niệm chung nhà 2.2 Phân loại nhà 2.3 Phân cấp nhà 2.4 Độ bền lâu cơng trình 2.5 Độ chịu lửa cơng trình Hệ thống mơ đuyn- kích thước vẽ 3.1 Hệ thống mô đuyn 3.2 Kích thước vẽ Các phận chủ yếu nhà dân dụng kiểu kết cấu chịu lực 11 4.1 Các phận chủ yếu nhà dân dụng 12 4.2 Kiểu kết cấu chịu lực 13 Bài tập: 14 CHƯƠNG 1: NỀN MÓNG-MÓNG-HÈ RÃNH 15 Nền móng 15 1.1 Khái niệm 15 1.2 Phân Loại móng 15 Móng 18 2.1 Công dụng, yêu cầu đặc điểm 18 2.2 Phân loại móng 20 2.3 Đặc tính cấu tạo móng 21 2.4 Những trường hợp đặc biệt móng 25 2.5 Phòng ẩm chống thấm cho móng 29 Cấu tạo nền, hè rãnh 33 3.1 Nền nhà 33 3.2 Hè rãnh 34 Bài tập chương: 36 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO TƯỜNG VÀ CỘT 37 Cấu tạo tường 37 1.1 Khái niệm: 37 1.2 Phân loại tường: 37 1.3 Tường chịu lực: 38 1.4 Các phận tường 39 Cấu tạo cột 48 2.1 Đặc điểm 48 2.2 Cấu tạo loại cột 48 Bài tập: 51 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỬA 52 Khái niệm chung 52 1.1 Chức năng: 52 1.2 Phân loại 52 Cấu tạo cửa sổ 52 2.1 Mô tả phận 52 2.2 Cửa gỗ- kính: 53 2.3 Cửa chớp 56 2.4 Cửa sổ lật: 57 2.5 Cửa sổ không khuôn 58 Cấu tạo cửa 59 3.1 Khuôn cửa gỗ 59 3.2 Cánh cửa gỗ 60 Phụ tùng cửa 67 4.1 Bản lề: 67 4.2 Bộ phận liên kết 68 4.3 Bộ phận then khóa 68 Một số quy định thiết kế cửa cho công trình dân dụng 70 5.1 Chiều cao cửa 70 5.2 Chiều cao bậu cửa sổ: 70 Bài tập 71 CHƯƠNG 4: CẤU TẠO SÀN 72 Đặc điểm-Ưu nhược điểm 72 1.1 Đặc điểm 72 1.2 Ưu điểm 72 1.3 Nhược điểm 72 Phân loại 72 2.1 Theo sơ đồ kết cấu 72 2.2 Theo phương pháp thi công 73 Cấu tạo mặt sàn thông thường 76 3.1 Các phận chủ yếu 76 3.2 Phân loại 77 Cấu tạo mặt sàn chống thấm, sàn ban công lô gia 80 4.1 Sàn chống thấm 80 4.2 Sàn ban công lô gia 81 CHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG 89 Vị trí, tác dụng phân loại 89 1.1 Vị trí tác dụng 89 1.2 Phân loại 89 Tham số cấu tạo phận cầu thang 91 2.1 Chiều rộng thân thang (l): 91 2.2 Độ dốc cầu thang 92 2.3 Kích thức chiếu nghỉ(c): 94 2.4 Chiều cao lan can, tay vịn 94 2.5 Khoảng cách lọt (khoảng thoát đầu) 94 2.7 Khoảng cách điều hòa ( s) 95 2.8 Vị trí số lượng cầu thang 95 2.9 Giải pháp xử lý vị trí xoay góc đổi hướng 95 Cấu tạo cầu thang xây gạch 97 3.1 Đặc điểm 97 3.2 Chi tiết cấu tạo 97 Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép 98 4.1 Cầu thang bê tơng cốt thép tồn khối: Cã lo¹i: 98 4.2 Cầu thang bê tông cốt thép lắp ghép 100 Cấu tạo bậc thang lan can tay vịn 103 5.1 Bậc thang 103 5.2 Lan can- Tay vịn 104 5.3 Liêt kết tay vịn vào lan can, vào thân thang 104 Thiết kế cầu thang 105 6.1 Các thiết kế 105 6.2 Trình tự xác định giản đồ cầu thang đợt: 106 Bài tập chương 106 CHƯƠNG 6: CẤU TẠO MÁI NHÀ 108 Khái niệm chung 108 1.1 Yêu cầu chung 108 1.2 Bộ phận mái 109 1.3 Phân loại mái 109 1.4 Độ dốc mái 111 Cấu tạo mái dốc 112 2.2 Kết cấu chịu lực 115 2.3 Cấu tạo lớp lợp mái dốc 127 2.4 Các vị trí đặc biệt - Tổ chức thoát nước mái 130 2.5 Cấu tạo trần mái 136 Cấu tạo mái bằng: 138 3.1 Đặc điểm: 138 3.2 Các lớp cấu tạo: 138 3.3 Tổ chức thoát nước mái bằng: 141 3.4 Trần mái 143 3.5 Các vị trí đặc biệt mái 144 Bài tập chương: 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CẤU TẠO KIẾN TRÚC Mã môn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí mơn hoc: Bố trí học đầu kỳ năm thứ Nó góp phần việc giúp người cán kỹ thật biết phận kết cấu cơng trình - Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc Môn Cấu tạo kiến trúc môn học chuyên môn, giúp người học nắm cấu tạo cơng trình giúp cho người học học tốt môn học khác như: Nguyên lý thiết kế kiến trúc, dự tốn cơng trình, kết cấu xây dựng, kỹ thuật thi công - Ý nghĩa môn học: Môn học dự tốn có ý nghĩa quan trọng khơng thể thiếu ngành kỹ thuật xây dựng - Vai trị mơn học: Là mơn sở giúp người học tích luỹ kiến thức để tính tốn khối lượng cơng việc cơng trình xây dựng, biết cấu tạo phận để tổ chức thi cơng, có biện pháp thi cơng tốt, thiết kế lên cơng trình khác sở hiểu rõ cấu tạo Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày nguyên lý chung cấu tạo liên kết phận nhà; + Trình bày vị trí tác dụng phận nhà; + Trình bày phương pháp cấu tạo quy cách vật liệu xây dựng; + Trình bày liên kết phận với - Về kỹ năng: + Biết cách phân loại nhà + Biết vẽ vận dụng sáng tạo vào trường hợp cụ thể - Thái độ: + Ý thức tầm quan trọng mơn học; + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác; Nội dung mơn học: BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu: Bài mở đầu nhằm tạo tâm cho người học, nói tầm quan trọng mơn học để người học có ý thức học tập hiểu biết khái quát vấn đề có liên quan đến ngơi nhà hình dung tồn thể cơng trình cách tổng quát Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ tính chất, đặc diểm cấu tạo nhà dân dụng; - Các phương pháp ghi kích thước cao trình - Trình bày cấu tạo nhà xây gạch; - Biết phân loại, phân cấp nhà; - Biết hệ thống mô đuyn cách ghi kích thước vẽ kỹ thuật Nội dung chính: Mục đích, u cầu mơn học 1.1 Mục đích - Cấu tạo kiến trúc mơn khoa học nghiên cứu nguyên tắc với yêu cầu việc thiết kế phận nhà cửa, - Giới thiệu số kinh nghiệm chung điển hình giải pháp cụ thể nước, ngồi nước để lựa chọn phương án, cải tiến chi tiết cấu tạo nhà cửa đáp ứng yêu cầu phù hợp phát triển khoa học kỹ thuật thời đại 1.2 Yêu cầu Nắm nguyên lý chung cấu tạo liên kết phận nhà Vị trí, tác dụng phận nhà Quy cách vật liệu, cấu tạo vật liệu Cách phân loại nhà Khái niệm chung nhà, Phân loại phân cấp nhà 2.1 Khái niệm chung nhà Nhà cơng trình xây dựng mặt đất phục vụ nhu cầu người Nhà gắn chặt với người đời sống, Cấu tạo kiến trúc phải: Tạo vỏ bao che, khắc phục ảnh hưởng thiên nhiên người gây như: Mưa nắng, thơng thống, chống ồn, bụi, cháy, nổ Tạo nên kết cấu hợp lý nhằm bảo đảm cho cơng trình đạt tính bền vững, ổn định, thích dụng, kinh tế mỹ quan 2.2 Phân loại nhà 2.2.1 Theo tính chất xây dựng quy mơ cơng trình Nhóm nhà xây dựng hàng loạt: nhóm đề cao tính thích dụng kinh tế Gồm: nhà ở, trường học, mẫu giáo,nhà trẻ Nhóm nhà xây dựng đạc biệt yêu cầu: thích dụng, bền vững, mỹ quan: tượng đài, nhà quốc hội, nhà hát 2.2.2 Theo chức sử dụng Nhà dân dụng: Phục vụ nhu cầu người: nhà ở, trường học, bệnh viên,nhà hát, loại chia thành loại: Nhà nhà công cộng Nhà cộng nghiệp: Phục vụ cho ngành công nghiệp: Nhà xưởng, kho,nhà máy Nhà nông nghiệp: chuồng trại, nhà xưởng, kho 2.2.3 Theo độ cao Nhà thấp tầng: 1- tầng Nhà nhiều tầng: 3-6 tầng Nhà cao tầng: từ tầng trở lên 2.2.4 Theo vật liệu xõy dng: Nhà gạch, gỗ, bê tông cốt thép, thép 2.3 Phân cấp nhà 2.3.1 Theo chất lượng sử dụng: diện tích, chiều cao, khơng gian phịng chức năng; độ chiếu sáng (tự nhiên, nhân tạo), điều kiện âm thanh, nhìn rõ, thơng thống; trang thiết bị vệ sinh, nội thất 2.3.2 Theo bậc Bậc I yêu cầu cao Bậc II yêu cầu trung bình Bậc III yêu cầu thấp Bậc IV yêu cầu tối thiểu 2.4 Độ bền lâu cơng trình Tuổi thọ vật liệu, khả chịu ảnh hưởng xâm thực môi trường - Bậc I niên hạn sử dụng 100 năm - Bậc II niên hạn sử dụng 70 năm: - Bậc III niên hạn sử dụng 30 năm - Bậc IV niên hạn sử dụng 15 năm 2.5 Độ chịu lửa cơng trình Mức độ cháy: Khơng cháy, khó cháy, dễ cháy; Giới hạn chịu lửa vật liệu Hệ thống mơ đuyn- kích thước vẽ 3.1 Hệ thống mô đuyn Nhằm thống kích thước để giảm bớt loại cấu kiện: mô đuyn gốc: M = 100 Mô đuyn bội số: 2M; - 6M, 12- 15M, 30M ghi kích thước : chiều dày kết cấu, gian phòng, chiều cao, chiều dài nhà Mô đuyn ước số: M M M M M M , , , , , , dùng ghi kích thước chi tiết nhỏ: kính, 10 20 30 100 tơn 3.2 Kích thước vẽ Kích thước thiết kế: Là kích thước danh nghĩa ghi vẽ trừ khe hở tiêu chuẩn (2 – 3cm) Kích thước thực tế: kích thước thật cấu kiện, phận sau thi công sản xuất xong, kích thước lớn nhỏ kích thước danh nghĩa nằm phạm vi sai số thi cơng cho phép(e) Xác định kích thước vẽ kỹ thuật: Trên hệ thống mặt bằng: Căn tim trục tầng nhà cao Chiều cao tầng nhà: + Nhà nhiều tầng + Nhà tầng có trần 10 Hình 26 Cấu tạo ống xuống tôn kẽm - Máng nước : Theo kinh nghiệm với độ nhà < 6m dùng máng rộng 225; độ - 15 m dùng máng rộng 300; độ > 15m dùng máng rộng 45cm Thép đỡ máng dùng thép tròn dẹt x 12mm, liên kts với cầu phong đinh vít với mái ngói, bàng đinh ốc với mái lợp Fibro ximăng hay tơn 134 Hình 27 Phối cảnh máng nước với phụ tùng 2.4.7 Tường che mái: Tường xây cao để che mái dọc theo đường giọt nước mái nhà, hay tường biên đầu hồi mái Để đảm bảo việc chống dột thoát nước vị trí tiếp giáp mái tường ta đặt máng nước nằm dọc phía tường che mái, với máng nước chế tạo tôn bê tơng cốt thép 135 Hình 28 Tường che mái ngói 2.5 Cấu tạo trần mái Là phận cấu tạo mặt kết cấu mái nhằm che khuất kèo tạo mỹ quan cho nhà ngăn bụi, rác từ mái xuống có tác dụng cách nhiệt Trần nhà thường làm nhựa, gỗ dán, cót ép, giấy cứng, thạch cao Có hai kiểu làm trần: - Trần áp mái: Là trần có mặt phẳng nghiêng theo mái Cách làm ta dùng la ti đóng trần trực tiếp vào xà gồ Kiểu trần đơn giản dễ làm, giá thành hạ 136 Hình 29 Trần áp mái - Trần treo: Là loại trần nhằm tạo mặt trần phẳng theo phương ngang Tuỳ theo khoảng cách kèo để bố trí dầm trần: + Nhà có khoảng cách kèo 4m dùng hệ dầm có kích thước x 8cm 5x 10cm; x 12cm đặt cách khoảng 40 - 50cm treo trực tiếp vào q giang kèo sắt vai bị kê lên hai mặt dầm phụ (5x5cm; x 6cm) bắt bu lông kẹp vào hai bên giang Tấm trần liên kết với dầm trần la ti x 3cm + Nhà có khoảng cách kèo 4m, cần bố trí thêm dầm phối hợp với giang để treo dầm trần Khoảng cách dầm từ 1,5 - 3m, tiết diện x 10cm Nếu độ dầm q lớn cần dùng dây treo trần lên xà gồ Hình 30 Trần treo 137 Cấu tạo mái bằng: 3.1 Đặc điểm: Mái giải pháp cấu tạo phổ biến cho cơng trình kiến trúc cao tầng, đáp ứng yêu cầu thể khối kiến trúc linh hoạt đa dạng 3.1.1 Ưu điểm: + Độ dốc thoát nước nhỏ từ 2% - 8%, chịu áp lực gió bão + Kết cấu chịu lực chủ yếu làm bê tông cốt thép nên bền chắc, khả chống cháy cao + Mặt sàn sử dụng làm sân thượng sân phơi 3.1.2 Nhược điểm: + Khả cách nhiệt + Kết cấu nặng, giá thàng cao + Thi công phức tạp khó sửa chữa chống dột nhà bị lún, nứt 3.2 Các lớp cấu tạo: 3.2.1 Kết cấu chịu lực: - Kết cấu chịu lực mái phận chịu tất tải trọng tĩnh, tải trọng động truyền vào tường cột - Mặt kết cấu bố trí sàn trung gian - Kết cấu chịu lực làm bê tơng cốt thép tồn khối, lắp ghép bán lắp ghép 3.2.2 Lớp tạo dốc mái: Sự hình thành độ dốc mái có hai cách: - Kết cấu chịu lực bê tơng cốt thép tồn khối tạo nghiêng 5% đúc Lớp bê tông chống thấm đổ lớp chịu lực Hình thức có ưu điểm tiết kiệm vật liệu trọng lượng thân nhẹ, mặt trần nghiêng không mỹ quan 138 A,b Điểm tự nước ngồi biên e Chi tiết đường tụ nước góc biên máI nhà tường C,d Điểm tự nước biên nhà Hình 31 - Kết cấu chịu lực làm phẳng, phía dùng vật liệu nhẹ tạo dốc Vật liệu tạo dốc thường làm bê tông gạch vỡ, xỉ than vữa tam hợp mác 10 Hình thức tăng khả cách nhiệt cho mái, mặt trần phẳng nằm ngang, không ảnh hưởng đến khơng gian phịng tầng nhà Nhược điểm hình thức tốn vật liệu, tải trọng mái tăng 3.2.3 Lớp chống thấm: - Lớp chống thấm giấy dầu: + Phía lớp chịu lực mái sau đổ lớp vữa xi măng để san tạo dốc 4%, người ta đặt - lớp giấy dầu xen kẽ với lớp bi tum nóng Phía làm lớp bảo vệ cát hạt lớn hay sỏi nhỏ trộn với bi tum nóng Lớp bảo vệ Lớp nhựa Lớp giấy dầu Kết cấu chịu lực Hình 32 + Ở chỗ cắt với tường, lớp giấy dầu uốn cao lên 200- 250 Lớp giấy dầu đặt xuôi theo nhướng nước chảy, lớp chồng lớp 100 139 Miệng thu đơn giản Miệng thu mái Miệng thu xuyên tường che mái Miệng thu máng Hình 33 - Lớp chống thấm bê tơng cốt thép: + Bê tông chống thấm loại bê tơng đá nhỏ có thêm chất phụ gia Đây loại bê tơng có tác dụng chống thấm cao, cốt liệu nhỏ, thành phần xi măng tương đối nhiều Độ dày lớp bê tông từ 40 -50mm + Với mái khơng có lớp cách nhiệt lớp bê tông chống thấm kết cấu chịu lực liên kết với chặt chẽ, tăng thêm khả chịu lực mái Cũng lớp chống thấm kết cấu chịu lực làm tách rời lớp tạo độ dốc + Để tránh nứt nẻ biến dạng nhiệt thường phải đặt vào lớp bê tông chống thấm lớp cốt thép khoảng cách 200 x200 tạo khe co giãn khoảng cách khe không lớn 2m Các khe co giãn thường bố trí tương dầm Vì chỗ thường có mơ men âm dễ sinh nứt Khe nên làm nhỏ to, rộng 20- 30mm, rộng 10 – 20mm Hình 34 + Để tăng cường khả chống thấm, lớp bê tông chống thấm cần ngâm nước xi măng – 10 sau đổ lớp bê tông + Trên mặt lớp chống thấm ta đắp bờ đất sét xây gạch để chia mái thành ô nhỏ đổ nước xi măng ( nước xi măng pha theo tỷ lệ 5kG/ m 140 nước) chỗ nông sàn không thấp 10cm nước Thời gian ngâm từ ngày trở lên, ngày quấy trộn lần 3.2.4 Lớp cách nhiệt: - Để cách nhiệt, người ta dùng gạch nem kích thước 200x200 lát hai lớp vữa tam hợp 50 dày 20 miết mạch vữa xi măng, dùng gạch rỗng, gạch thông tâm hay bê tông đúc sẵn - Muốn chống nóng cho mái nhà, sử dụng cách nhiệt chống nóng A2, AP, P2 Tấm cách nhiệt sản phẩm có tác dụng cách nhiệt cho nhà, đặc biệt phần mái nhà Với lớp màng nhơm bên ngồi sáng bóng có tác dụng phản xạ lại 97% nhiệt xạ , hệ thống túi khí bên barier rào cản ngăn nóng bên ngồi thâm nhập vào ngơi nhà giữ nhiệt độ nhà ổn định Ngoài Tấm cách nhiệt cịn có chức đảm bảo cho người nhà khơng bị ảnh hưởng tia UV có hại cho sức khỏe 3.3 Tổ chức thoát nước mái bằng: 3.3.1 Thoát nước tự do: Giải pháp đơn giản, giá thành hạ nên áp dụng chiều cao từ đường giọt nước mái đến vỉa hè không cao 5m Giải pháp phải cấu tạo mái đua rộng có biện pháp khắc phục nước mưa xói mạnh làm hư vỉa hè bẩn, ẩm tường 3.3.2 Thốt nước mưa có tổ chức: Dùng máng nước bê tông cốt thép đúc tồn khối lắp ghép - Máng bê tơng đúc toàn khối thường đổ liền với giằng tường lớp bê tông chống thấm để chống lật chống thấm Máng nước thường có chiều dày 40 rộng từ 400 - 600 - Máng bê tông cốt thép lắp ghép chế tạo theo loại là: đúc liền với pa nen mái tạo thành cấu kiện lớn đúc thành cấu kiện riêng theo hình thức pa nen chữ U - Cấu tạo ống dẫn nước xuống rọ chắn rác giống mai dốc - Có hai phương pháp nước mái: + Thốt nước ngồi nhà: Máng đặt nhơ ngồi mặt tường, đường ống dẫn nước xuống tựa mặt tường Phương pháp thoát nước thuận tiện, chống dột dễ dàng 141 + Thoát nước nhà: Máng đặt mặt tường nhà, đường ống dẫn nước đặt nhà Cách có ưu điểm đảm bảo mỹ quan cho nhà, dễ phát sinh mái bị dột, cấu tạo phức tạp, khó thi cơng vệ sinh bảo trì thường xuyên Hình 35 142 3.4 Trần mái Trần mái thường cấu tạo theo hai kiểu: trần trát vữa trực tiếp trần treo 3.4.1 Trần trát vữa trực tiếp: Mặt trần cấu tạo cách trát lớp vữa trực tiếp vào mặt lớp bê tông cốt thép chịu lực mái Để có mặt trần đẹp sơn nước, quét vôi quay gai, kiểu trần đơn giản giá thành hạ 3.4.2 Trần treo: Để treo hệ dầm trần thường dùng thép dẹt chơn sẵn q trình thi cơng mái, sàn tuỳ tình hình kết cấu trần bố trí với hay hệ dầm để đóng trần Để liên kết dây treo kết cấu trần, cần có phận trung gian đồng thời nhằm giúp điều chỉnh mặt trần theo yêu cầu thiết kế mặt trần phẳng nằm ngang, nghiêng, dật cấp, gấp nếp Hình 36 - Các loại mặt trần: + Trần vữa vơi rơm: Dùng la ti x đóng vào mặt dầm trần, khe hở - 1,5cm để lớp vữa vôi rơm có chỗ bám chặt vào trát, lớp vữa vơi Mặt trần hồn thiện quét vôi quay gai + Trần vữa vôi lưới thép: Dưới li tơ đóng căng lưới thép để sau trát lớp vữa vơi vữa tam hợp + Mặt trần nhân tạo: Tấm làm bằng: gỗ dán; dăm bào ép, thạch cao, đất nung, amiăng xi măng, tơn, nhơm, sơi khống, sợi thuỷ tinh… có quy cách to, nhỏ định khoảng cách hệ dầm thanhăgng cần bố trí cho phù hợp nhằm thuận lợi lúc thi công Mặt trần làm nhân tạo thi công thuận lợi, tháo lắp dễ dàng, cách âm, cách nhiệt tốt đảm bảo vệ sinh mỹ quan cao 143 3.5 Các vị trí đặc biệt mái Khe biến dạng khoảng hở hẹp nhằm tách công trình thành phần riêng biệt để hạn chế ảnh hưởng biến dạng cơng trình gây nứt nẻ Khe biến dạng có loại : khe nhiệt, khe lún khe kháng chấn Phân chia công trình khe co giãn, khe chống động đất khe lún thiết kế nhà cao tầng cố gắng điều chỉnh hình dáng kích thước mặt giải pháp kết cấu thi công để hạn chế việc chia cắt dẫn đến bất lợi cho kết cấu cơng trình; thứ : tải trọng cơng trình lớn nên hai bên khe lún cấu tạo móng gặp khó khăn; thứ hai : dao động ảnh hưởng địa chấn dễ gây xơ đẩy làm hư hỏng cơng trình 3.5.1 Vị trí khe lún: * Khe lún: - Khe lún cấu tạo cơng trình có chênh lệch lớn khối nhà, ví dụ cơng trình vừa có khối thấp tầng, vừa có khối cao tầng Khe lún sử dụng cơng trình xây đất có sức chịu tải khác - Khe lún :cắt qua thân hầm móng Khoảng cách khe lún quy phạm > 24 (m) - Lớp bê tông chống thấm phải đổ thẳng gờ suốt dọc khe lún dày 40 cao 100, xây bờ gạch phía khe lún, bờ gạch đậy mũ khe lún tôn bê tơng cốt thép * Khe nhiệt hay cịn gọi khe co giãn: - Được cấu tạo cho công trình có chiều dài tương đối lớn, mục đích để khắc phục tượng co giãn kết cấu tác động nhiệt độ môi trường Khe co giãn sử dụng nhà có kích thước lớn (50 – 60m) - Khe nhiệt khe kháng chấn cần cắt qua thân (không cắt qua hầm móng) - Khe co giãn cần phải bố trí kích thước mặt cơng trình q lớn (vượt giá trị cho phép theo tiêu chuẩn) mà khơng có biện pháp kết cấu thi cơng đảm bảo tính an tồn cho cơng trình Đối với nhà cao tầng khoảng cách cho phép hai khe co giãn phụ thuộc vào hệ kết cấu chịu lực cơng trình kết cấu tường ngồi cơng trình Với hệ kết cấu khung vách BTCT toàn khối tường lắp ghép khoản cách cho phép hai khe co giãn 65m, tường ngồi liền khối khoảng cách cho phép 45m Đối với khe lún : Khe lún phận cơng trình chênh lệch làm cho cơng trình bị hư hỏng Những trường hợp sau khơng nên bố trí khe lún: + Cơng trình tựa cọc, đá gia cố đảm bảo độ lún cơng trình khơng đáng kể + Với việc tính lún có độ tin cậy cao thể hiên độ chênh lún phận nằm giới hạn cho phép Đối với khe phòng chống động đất: khe phịng chống 144 động đất bố trí cơng trình thiết kế chống động đất trường hợp sau : Kích thước mặt vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Nhà có tầng lệch tương đối lớn Độ cứng tải trọng phận nhà chênh lệch + Việc tạo khe co giãn, khe phòng chống động đất khe lún cần tuân theo nguyên tắc sau: Các khe co giãn, khe phòng chống động đất khe lún nên bố trí trùng Khe phịng chống động đất nên bố trí suốt chiều cao nhà, trường hợp khơng cần có khe lún khơng nên cắt qua móng mà nên dùng giải pháp gia cố thêm móng vị trí khe phịng chống động đất Khi cơng trình thiết kế chống động đất khe co giãn khe lún phải tuân theo yêu cầu khe phòng chống động đất Độ rộng khe lún khe phòng chống động đất cần xem xét vào chuyển vị đỉnh cơng trình chuyển dịch móng sinh Chiều rộng tối thiểu khe lún khe phòng chống động đất tính theo cơng thức: δmin= V1 + V2 + 20mm Trong đó: V1 V2 chuyển dịch ngang cực đại theo phương vng góc với khe hai phận cơng trình hai bên khe, đỉnh khối kề khe có chiều cao nhỏ hai khối VD: Nhà 100m dài biến dạng giãn nở nhiệt cỡ 2,5cm((TCVN356-2005 tr.39): (0.7*10^(-5)/oC^(-1) x (40oC-5oC) x 100 m = 2.45cm Bề rộng khe có cơng thức gần ∆=2.k.H2 +20mm Trong đó: H1: độ cao khối nhà cao khối cơng trình sát H2: độ cao khối nhà thấp Hệ số k phụ thuộc vào giải pháp kết cấu nhà Kết cấu khung BTCT: k=1/500 145 Kết cấu khung-vách: k=1/750 Kết cấu tường BTCT: k=1/1000 2.5.2 Trường hợp nhà bên khe lún cao thấp khác lớp bê tơng chống thấm mái phía thấp phải làm bờ cao 100 gờ có tơn dày 0,8mm suốt dọc gờ 3.5.3 Một số hình ảnh khe biến dạng: 146 Bài tập chương: Hãy thiết kế mặt mặt cắt mái mái dốc cơng trình dân dụng Thể khổ giấy A4 bút chì yêu cầu kỹ thuật vẽ xây dựng 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1997 - Giáo trình Cấu tạo kiến trúc - Trường trung học Xây dựng số 148 ... học tập môn học Cấu tạo kiến trúc trường có đào tạo nghề xây dựng trình độ Cao đẳng, Trung cấp Trong trình biên soạn giáo trình Cấu tạo kiến trúc sách có tham khảo tài liệu, giáo trình giảng dạy... môn học - Về kiến thức: + Trình bày nguyên lý chung cấu tạo liên kết phận nhà; + Trình bày vị trí tác dụng phận nhà; + Trình bày phương pháp cấu tạo quy cách vật liệu xây dựng; + Trình bày liên... mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cấu tạo kiến trúc biên soạn theo đề cương trường CĐ Cơ điện xây dựng Việt Xơ Khi biên soạn giáo trình, cố gắng cập nhật kiến thức, chế độ sách có liên