1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Công nghệ thi công (Nghề Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trung cấp)

156 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ THI CÔNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Ninh Bình,năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu cho môn học Công nghệ thi cơng, tơi biên soạn giáo trình “Cơng nghệ thi công”, với mong muốn phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh chuyên ngành xây dựng dân dụng cơng nghiệp “Giáo trình cơng nghệ thi cơng” gồm chương: Chương 1: Công tác đất gia cố móng; Chương 2: Cơng tác xây; Chương 3: Công tác bê tông bê tông cốt thép; Chương 4: Cơng tác lắp ghép; Chương 5: Cơng tác hồn thiện Khi soạn thảo giáo trình tơi nhận nhiều động viên góp ý đồng chí giáo viên khoa Xây dựng - trường Cao đẳng điện xây dựng Việt xô Tôi xin cám ơn giúp đỡ to lớn hy vọng nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp bạn đọc để sách ngày hoàn thiện Tam Điệp, ngày 25 thang năm 2018 Biên soạn Phạm Văn Mạnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ GIA CỐ NỀN MÓNG 10 Công tác đất 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Các loại cơng trình đất công tác đất 10 1.1.2 Tính chất đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi cơng 10 1.2 Tính khối lượng cơng tác đất 12 1.2.1 Các công thức tính tốn 12 1.2.2 Tính khối lượng san mặt đất 13 1.3 Công tác chuẩn bị thi công đất 14 1.3.1 Chuẩn bị mặt thi công 14 1.3.2 Định vị cơng trình chống sạt lở vách hố đào 15 1.4 Công tác đào vận chuyển đất 19 1.4.1 Đào đất vận chuyển đất thủ công 19 1.4.2 Đào đất phương pháp giới 19 1.4.3 Các cố thường gặp thi công đất cách xử lý 22 1.5 Công tác đắp đầm đất 23 1.5.1 Xử lý trước đắp 24 1.5.2 Lựa chọn đất đắp 24 1.5.3 Các phương pháp đắp đất 24 1.5.4 Các phương pháp đầm đất 25 1.5.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đầm đất 25 Nền móng gia cố móng 25 2.1 Khái niệm móng 25 2.1.1 Định nghĩa 25 2.1.2 Nhiệm vụ móng 26 2.2 Các phương pháp 26 2.2.1 Phương pháp thay đất 26 2.2.2 Phương pháp gia cố cọc tre 26 2.2.3 Phương pháp gia cố cọc gỗ, ván 28 2.2.4 Gia cố cọc bê tông cốt thép 28 2.2.5 Gia cố cọc cát 29 2.2.6 Một số phương pháp khác 29 2.3 Các thiết bị đóng cọc ép cọc 30 2.3.1 Giá búa đóng cọc 30 2.3.2 Búa đóng cọc 30 2.3.3 Tính tốn để chọn búa đóng cọc 32 2.3.4 Các q trình đóng cọc BTCT đúc sẵn 34 2.3.5 Thi công cọc ép 36 2.3.6 Những biện pháp giải cố đóng cọc, cắt nhổ cọc 39 2.4 An tồn lao động thi cơng gia cố móng 41 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÂY 43 Khái niệm 43 1.1 Gạch, đá 43 1.1.1 Gạch 43 1.1.2 Đá thiên nhiên 45 1.2 Vữa xây dựng 45 1.2.1 Khái niệm 45 1.2.2 Phân loại 45 1.2.3 Yêu cầu vữa xây 46 Phương pháp xây tường trụ gạch 46 2.1 Nguyên tắc xây 46 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật xây 46 2.3 Cách xếp gạch khối xây 47 2.3.1 Khi xây tường 47 2.3.2 Khi xây trụ 52 2.4 Xây số phận cơng trình gạch 57 2.4.1 Xây móng 57 2.4.2 Xây lanh tô 60 2.5 Giàn giáo xây 63 2.6 Kiểm tra nghiệm thu sửa chữa khối xây 63 2.7 An toàn vệ sinh lao động công tác xây sử dụng giàn giáo 64 CHƯƠNG 3: BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 67 Công tác ván khuôn đà giáo 67 1.1 Phân loại ván khuôn 67 1.1.1 Phân loại theo vật liệu 67 1.1.2 Phân loại theo cách sử dụng 68 1.2 Những yêu cầu kỹ thuật ván khuôn 69 1.2.1 Yêu cầu gia công kết cấu ván khuôn 69 1.2.2 Yêu cầu lắp dựng ván khuôn 70 1.3 Cấu tạo lắp dựng ván khuôn số loại 72 1.3.1 Ván khn móng 72 1.3.2 Ván khuôn cột 73 1.3.3 Ván khuôn tường 74 1.3.4 Ván khuôn dầm, sàn 75 1.3.5 Ván khuôn cầu thang 76 1.3.6 Ván khuôn lanh tô kiêm ô văng 76 1.3.7 Ván khuôn sê nô 77 1.4 Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, đà giáo 77 1.4.1 Kiểm tra thi công 77 1.4.2 Nội dung cần kiểm tra 77 1.4.3 Những sai phạm thường gặp công tác ván khuôn 78 1.4.4 Kiểm tra đà giáo 78 1.5 Tháo dỡ ván khuôn đà giáo 78 1.5.1 Thời gian tháo dỡ ván khuôn 78 1.5.2 Yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ ván khuôn 79 Công tác cốt thép 79 2.1 Thép dùng bê tông 79 2.1.1 Tác dụng cốt thép bê tông 79 2.1.2 Phân loại thép 79 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật cốt thép 80 2.1.4 Bảo quản thép sau gia công 80 2.2 Gia công cốt thép 80 2.2.1 Nắn thẳng cốt thép 80 2.2.2 Cạo gỉ 81 2.2.3 Cắt cốt thép 81 2.2.4 Uốn cốt thép 82 2.2.5 Nối cốt thép 82 2.3 Lắp dựng cốt thép 85 2.3.1 Những quy định chung lắp dựng cốt thép 85 2.3.2 Lắp đặt cốt thép số cấu kiện thường gặp 86 2.3.3 Kiểm tra nghiệm thu cốt thép 87 2.3.4 An toàn công tác cốt thép 87 Công tác bê tông 88 3.1 Vật liệu dùng bê tông 88 3.2 Thi công bê tông 89 3.2.1 Công tác chuẩn bị trước thi công bê tông 89 3.2.2 Trộn vận chuyển vữa bê tông 89 3.2.3 Đổ bê tông 93 3.3 Nghiệm thu sản phẩm bê tông 103 3.4 Những sai phạm thường gặp cách sửa chữa 104 3.4.1 Hiện tượng rỗ 104 3.4.2 Hiện tượng nứt chân chim 105 3.4.3 Hiện tượng trắng mặt 105 3.5 An tồn cơng tác đổ bê tơng 106 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC LẮP GHÉP 107 Khái niệm 107 1.1 Sơ lược lịch sử công tác lắp ghép 107 1.2 Khái niệm công tác lắp ghép 108 1.3 Ưu nhược điểm công tác thi công lắp ghép 109 1.4 Thiết kế thi công lắp ghép 109 Thiết bị máy dùng lắp ghép 109 2.1 Thiết bị dây dây cáp cẩu 109 2.2 Các thiết bị nâng vật đơn giản 114 2.3 Các thiết bị neo giữ 116 2.4 Các loại cần trục dùng lắp ghép 121 Những công việc công tác lắp ghép 124 3.1 Vận chuyển cấu kiện 124 3.2 Xếp cấu kiện 125 3.3 Khuếch đại cấu kiện 125 3.4 Gia cường cấu kiện 126 3.5 Chọn cần trục lắp ghép 126 Phương pháp lắp ghép số kết cấu bê tông cốt thép 129 4.1 Đặc điểm vấn đề liên quan 129 4.2 Lắp ghép móng BTCT (móng cốc) 130 4.3 Lắp ghép cột BTCT 131 4.4 Lắp ghép dầm BTCT 133 4.5 Lắp ghép dầm, dàn mái BTCT 134 4.6 Lắp ghép loại mái (panen mái) 136 An toàn lao động công tác lắp ghép 137 5.1 Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn công tác lắp ghép 137 5.2 Những biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động cơng tác lắp ghép 137 CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC HOÀN THIỆN 139 Công tác trát 139 1.1 Các loại vữa trát thông dụng 139 1.1.1 Vữa vôi 139 1.1.2 Vữa xi măng 139 1.1.3 Vữa tam hợp 139 1.2 Công tác chuẩn bị bề mặt trát 139 1.2.1 Chuẩn bị bề mặt trát gạch xây 140 1.2.2 Chuẩn bị bề mặt trát bê tông 140 1.3 Phương pháp trát 140 1.3.1 Đặt mốc đinh thép dây căng 140 1.3.2 Đặt mốc vữa 140 1.3.3 Đặt mốc nẹp gỗ 140 Công tác láng 140 2.1 Công tác chuẩn bị 140 2.2 Kỹ thuật láng 141 2.3 Bảo vệ, dưỡng hộ mặt láng 142 Công tác ốp 143 3.1 Một số yêu cầu chủ yếu 143 3.2 Kỹ thuật ốp 143 Công tác lát 144 4.1 Khái niệm phân loại 144 4.2 Kỹ thuật lát 144 Công tác sơn, vôi 146 5.1 Quét vôi 146 5.2 Quét sơn 147 5.3 Lăn sơn 148 Bả ma tít 150 6.1 Khái niệm 150 6.2 Tỷ lệ pha trộn cách pha trộn 150 6.3 Kỹ thuật bả 151 An tồn lao động cơng tác hồn thiện 153 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ THI CƠNG Mã mơn học: 16.MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Cơng nghệ thi cơng mơn học chuyên môn cho ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học học sau môn học: Vẽ kỹ thuật, Cấu tạo kiến trúc, Cơ học xây dựng… - Tính chất: Mơn Cơng nghệ thi cơng môn khoa học biện pháp công nghệ thi công, giúp cho người lao động biết công nghệ để thi cơng cơng trình Trang bị cho học sinh kiến thức trình xây lắp cơng trình - Ý nghĩa vai trị mơn học: Đây mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng chương trình đào tạo trung cấp chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu phương pháp thi công công tác chủ yếu xây dựng, tiền đề để người cán kỹ thuật thực hiện, đạo thi cơng ngồi cơng trường Mục tiêu môn học Về kiến thức: - Trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp công nghệ thi công xây lắp cơng trình - Giải vấn đề cần thiết quy trình, quy phạm kỹ thuật biện pháp kỹ thuật, an toàn lao động thi công xây lắp Về kỹ năng: - Lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp an tồn lao động thi cơng - Hiểu vận dụng quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động xây dựng Về lực tự chủ trách nhiệm: - Giúp cho người học rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, tuân thủ quy trình quy phạm kỹ thuật thi cơng xây lắp cơng trình xây dựng Nội dung mơn học Thời gian (tiết) Mã số chương Tên chương, mục MH15.01 Chương 1: Cơng tác đất gia cố móng MH15.02 Chương 2: Công tác xây Thực hành, Tổng Lý Kiểm thínghiệm, thảo số thuyết tra luận, tập 15 10 10 10 MH15.03 Chương 3: Công tác bê tông bê tông cốt thép 30 24 MH15.04 Chương 4: Công tác lắp ghép 10 MH15.05 Chương 5: Cơng tác hồn thiện 10 10 Cộng 75 55 15 CHƯƠNG 1: CƠNG TÁC ĐẤT VÀ GIA CỐ NỀN MĨNG Mục tiêu: - Nhằm giúp học sinh hiểu biết khái niệm chung công tác chuẩn bị thi công phần đất móng; - Giúp học sinh biết phương pháp đào, vận chuyển đất, đắp đất; - Giúp học sinh biết phương pháp gia cố móng an tồn lao động Nội dung chính: Công tác đất 1.1 Khái niệm 1.1.1 Các loại công trình đất cơng tác đất * Các loại cơng trình đất Có thể phân loại theo nhiều cách có cách chính: - Theo thời gian sử dụng: Cơng trình sử dụng lâu dài: đê, đập, đường xá Cơng trình sử dụng ngắn hạn (tồn q trình thi cơng): hố móng, rãnh đặt đường ống - Theo hình dạng cơng trình: Cơng trình chạy dài: đường, đê đập,mương Cơng trình tập trụng: hố móng… * Các dạng cơng tác đất Trong thi cơng thường gặp dạng cơng tác sau: - Đào : Là hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống cốt thiết kế : đào móng, đào mương đập - Đắp : Nâng độ cao mặt đất tự nhiên lên độ cao thiết kế : Đắp nền, đắp - San : Làm phẳng diệ tích mặt đất (gồm đào đắp) : san đường, san mặt - Bóc : Bóc lớp đất thực vật, đất mùn bề mặt - Lấp : Lấp đất chân móng, lấp hồ ao, lấp rãnh… - Đầm : làm cho đất đổ cho đặc 1.1.2 Tính chất đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi công * Độ tơi xốp 10 trám, hình chữ nhật để tăng độ bám dính vữa với mặt láng Trường hợp mặt láng rộng thi cơng đợt phải để mạch ngừng dạng cưa, gọn chân Khi láng tiếp xử lý chỗ tiếp giáp nước xi măng c Đánh màu - Đánh màu dùng xi măng nguyên chất xi măng pha với bột màu phủ lên mặt láng lớp mỏng sau dùng bàn xoa thép mỏng bay miết lại cho nhẵn bóng - Tác dụng đánh màu chống thấm trang trí bề mặt láng d Kẻ mạch - Kẻ mạch hình thức làm giả mạch, giả đá lát Thường kẻ theo lưới hình vng trám làm cho đẹp mặt láng - Khi mặt láng xoa nhẵn vừa se tiến hành kẻ mạch.Nếu mặt khơ kẻ mạch khó đường kẻ mạch khơng nhẵn, ướt khó - Dùng dao kẻ mạch (Cò kẻ mạch) làm thép tròn đầu cong nhọn coa đường kính ϕ4 ÷ ϕ6 Trước kẻ mạch phải: kiểm tra độ vng góc nền, sàn Đo kích thước cạnh.Dùng thước cữ vạch dầu lên nền, sàn Căng dây theo vạch dấu, áp thước theo dây để kẻ mạch, dùng cò mạch quay mỏ xuống, tì sát vào thước tầm, ấn cị mạnh kéo dọc theo thước tầm thành đường có chiều sâu ÷ mm Nhúng ướt cị quay chiều cong xuống, kéo lại cho tay để mạch nhẵn 2.3 Bảo vệ, dưỡng hộ mặt láng * Bảo dưỡng mặt láng: - Bảo dưỡng khâu quan trọng giúp cho lớp vữa láng phát triển cường độ bình thường, làm tăng chất lượng mặt láng - Mặt láng giữ ẩm thời gian đến 10 ngày Trong ngày đầu, tới ẩm phải lót ván lại nhẹ nhàng, khơng dùng vịi phun để tưới làm hỏng mặt láng mà dùng ống dẫn chảy tràn mặt tưới ô doa Những ngày sau lại trực tiếp mặt láng để tưới Có thể dùng vải, bao bì hay rơm rạ phủ lên mặt láng tưới ẩm, làm độ ẩm giữ lâu hơn, tốn cơng tưới * Bảo vệ Trong thời gian bảo dưỡng không va chạm mạnh, không làm rơi vật nặng, sắc nhọn lên mặt láng 142 Công tác ốp 3.1 Một số yêu cầu chủ yếu - Trong trường hợp công tác ốp tiến hành trước lát - Mặt ốp phải làm không để rác bẩn, dầu làm gifmar dính kết vữa ốp làm hoen ố mặt ốp sau - Gạch ốp phải lựa chọn cẩn thận, không dùng viên nứt nẻn, sứt mẻ góc cạnh, gạch ốp phải ngâm nước trước tiến hành ốp - Mặt ốp phải đảm bảo vân sắc đồng nhất, hài hịa, khơng có vệt vữa, vữa ốp phải đặc, khơng có khoảng rống, gõ mặt ốp khơng có tượng “bộp” - Vữa dùng để ốp có mác 100, pha trộn 5% hồ vơi so với thể tích xi măng để tăng độ dẻo vữa ốp - Bề rộng mạch vữa phải đảm bảo quy định, mạch vữa chèn xảm vữa màu với mặt ốp, mạch ốp theo phương đứng ngang phải thẳng, mặt ốp phải phẳng thẳng đứng - Chiều dày mạch ốp lấy sau: Với gạch men sứ, gạch gốm, đá nhân tạo mạch vữa lấy theo tính chất phịng kích thước ốp Với ốp có kích thước lớn 200x200mm bề rộng mạch ốp không vượt 3mm Với ốp có kích thước nhỏ 200x200mm mạch ốp không vượt 2mm 3.2 Kỹ thuật ốp * Chuẩn bị vật liệu Vật liệu ốp phải đảm bảo kích thước, đồng màu, loại bỏ viên cong vênh, sứt cạnh hay góc… * Đặt mốc - Ở phía tường ốp, đặt góc viên gạch mốc, gắn trực tiếp lên tường vữa thạch cao hay vữa xi măng - Từ hai mặt viên gạch mốc thả dọi tạo thành mặt phẳng cần ốp, sau cố định viên ăn theo đường dây dọi chân tường, viên gạch chân tường điều chỉnh cao độ - Dựa vào viên gạch mốc chân tường căng dây chuẩn nằm ngang ốp hàng gạch chuẩn, hàng chuẩn có mép ăn theo dây, mép mặt hay sàn Khi ốp ốp từ trái sang phải, ốp đến góc sửa lại dùng thước tầm sửa phẳng lại hàng chuẩn Có thể thay hàng gạch chuẩn 143 gỗ có kích thước hàng gạch ốp, gỗ chia sẵn kích thước viên gạch ốp - Với tường rộng trát tồn lớp vữa lót, trát xong khía mặt theo hình trám tạo nhám, sau đặt gỗ cữ theo phương Các gỗ có chiều rộng hàng gạch ốp, khoảng cách gỗ phải tính tốn cho phù hợp với số gạch ốp ô cách không 23mm * Tiến hành ốp - Trát lớp vữa mỏng lên tường làm lớp vữa chân, miết vữa đến đâu đặt gạch đến để vữa khỏi khơ, tay cầm gạch, tay dùng bay phết lên lưng gạch lớp vữa dày 20-30mm, sau gặt gạch lên tường, điều chỉnh cho phẳng dựa vào dây làm chuẩn kiểm tra mạch nằm ngang, dùng cán bay gõ nhẹ để cố định viên gạch vào vị trí Ốp xong hàng di chuyển lên hàng trên, sau ốp xong 3-4 hàng dùng thước dài kiểm tra để điều chỉnh kịp thời, hàng phải dùng viên gạch cạnh trịn, góc tường dùng viên gạch góc - Ốp xong dùng xi măng trắng xi măng màu trộn với nước lấp đầy mạch, dùng bay miết miết lại cho xi măng chèn kín mạch, dùng giẻ lau vữa mặt gạch ốp Công tác lát 4.1 Khái niệm phân loại - Thơng thường nhà có cấu tạo phần chính: Phần chịu lực: đất, gạch, bê tông hay sàn bê tông cốt thép Phần mặt sàn: phần lát chịu lực để tạo điều kiện tốt cho việc sử dụng có tác dụng trang trí - Phân loại mặt lát, theo vật liệu lát theo cấu tạo nền: Theo vật liệu: lát gạch chỉ, gạch dừa, gạch bê tông, gạch granito, gạch nem, gạch men… Theo cấu tạo: lát đất, cát có khơng có vữa đệm, lát bê tông bê tông cốt thép, lát chống thấm mái… - Lát đất, cát có khơng có vữa đệm thường dùng lát dầy gạch chỉ, gạch bê tông - Lát bê tông bê tông cốt thép thường phải có vữa đệm dùng lát mỏng gạch granito, gạch nem, gạch men… thấp - Lát chống thấm thường dùng lát trơn bóng có độ thấm nước 4.2 Kỹ thuật lát 144 a Công tác chuẩn bị * Chuẩn bị vật liệu - Tất lát phải rửa nhúng nước; - Những lát có chiều dầy đáng kể phải rửa bề mặt cạnh mép, thơng thường loại lát khơng có vữa đệm - Với lát mỏng, đặc biệt với loại gạch men sứ, men hoa thường lát vị trí có u cầu mỹ thuật cao nên sai số kích thước mạch vữa khắt khe, phải loại bỏ viên khơng kích thước, cong vệnh, sứt mép, sứt góc cạnh bề mặt phải khơng có khuyết tật - Với lát dùng để chống thấm cần kiểm tra độ mài mòn, độ thấm thấp, loại bỏ viên non có độ hút nước lớn * Chuẩn bị xử lý - Trường hợp đất có lớp đệm cát: + Nếu đất ngun thổ, có độ chặt đảm bảo cần san phẳng + Nếu đất đắp phải đầm chặt san phẳng + Lớp đệm cát dùng cát đen cát vàng rải thành lớp có chiều dày 5-10cm, tưới nước để đảm bảo độ ẩm quy định, đầm chặt đảm bảo độ dốc thiết kế + Trường hợp mặt lát rộng phải chia 2x2 m + Sửa chữa chỗ có sai lệch lớn b Kỹ thuật lát * Làm mốc, bắt mỏ - Căn vào cao độ cho tường độ dốc thiết kế để xác định cao độ vị trí cần thiết (góc nhà, vị trí chuyển tiếp độ dốc…), dùng cọc, mốc vữa viên gạch mỏ để xác định cao độ - Khi bắt mỏ xong phải kiểm tra lại độ vng góc nền, sàn c Tiến hành lát - Sau lát hàng gạch cạnh hay sàn song song với tiến hành lát hàng gạch theo hướng vng góc với hàng gạch trước Lát theo hướng lùi dần phía sau, lát từ phải sang trái - Vữa phải rải trước đoạn với bể rộng bề rộng hàng gạch lát, phải đặt viên gạch cho cạnh ăn dây, cạnh ăn mỏ - Lát xếp từ 5-7 viên lại áp thước dùng búa chuôi bay gõ nhẹ cho phẳng măng - Vữa lát phải dày 1cm với gạch nem, dầy 1,5 cm với gạch xi 145 - Chiều dày mạch vữa với gạch nem lớn với 5mm, với gạch xi măng, gạch granito 1-2mm - Trường hợp lát gạch hoa, phải đảm bảo hoa quy định thiết kế - Tại vị trí giáp tường hay cửa, yêu cầu mỹ quan không cao lát gạch rối (gạch vỡ đập mảnh nhỏ) - Sau lát xong toàn nền, vữa lát khơ cứng lót ván để chèn tráng mạch - Chèn mạch: Dùng bay cao hết vữa mặt gạch, vét mạch vữa sâu xuống 1cm, lấy chổi quét sạch, tưới nước đủ ẩm đổ vữa xi măng chèn dày mạch, chèn đến đâu dùng bay miết đến Trước dịch ván sang vị trí khác dùng chổi rơm qt vữa rơi dùng chổi đót quét cho nhẵn mặt - Tráng mạch: Trước tráng mạch phải quét mặt nền, tưới ẩm đổ xi măng lỏng lên dùng bè gỗ gạt gạt lại nhiều lần cho hồ xi măng lọt đầy mạch Sau dùng xi măng bột mịn rắc vào mạch cho hút khô nước dùng bè gỗ gạch Cuối dùng giẻ thấm nước lau mặt nền, dùng chổi đót quét hết bụi xi măng giữ mặt không cho người qua lại 48h (kể từ tráng mạch xong) - Với lát gạch nem chống thấm tiến hành tương tự, cần ý: Chuẩn bị vật liệu che mưa, che nắng để bảo vệ mặt lát Do diện thi công rộng phải chia khu vực hoàn chỉnh khu Vữa dùng để lát phải đảm bảo chống thấm chống phong hóa, thường dùng vữa xi măng mác 50, phải đảm bảo lớp trước lớp sau không trùng mạch Công tác sơn, vôi 5.1 Quét vôi * Pha nước vơi - Các phận cơng trình tường, trần, cột v.v sau trát xong thường phủ lên lớp vôi trắng vôi màu (hiện sử dụng) làm cho cơng trình tăng mỹ quan cho cơng trình Nếu qt lớp vơi trắng dùng sữa vơi Nếu qt lớp vơi màu dùng nước sữa vơi pha với lượng bột màu - Nước vôi trắng chế tạo sau: Cứ 2,5kg nôi nhuyễn cộng với 0,1kg muối ăn chế tạo 10l nước vơi để qt Trước hết đánh lượng vơi 5l nước cho thật nhuyễn chuyển thành sữa vôi, muối ăn phèn chua hòa tan riêng đổ vào quấy cho đều, cuối đổ nốt lượng nước lại lọc qua sàng 225 mắt/cm2 - Nước vôi phải pha cho khơng đặc q lỗng q, đặc quét khó thường để lại vết chổi, lõng q bị chảy, khơng đẹp 146 * Phương pháp quét - Khi làm xong công việc xây dựng lắp đặt thiết bị tiến hành quét vôi Trước quét vôi phải cạo rửa, làm mặt quét, không quét vôi lên bề mặt trát cịn ướt, bề mặt trát kho quét vôi đều, đồng màu - Quét vôi chổi đót bó trịn chặt đầu, qt nhiều lớp: lớp lót lắp mặt - Lớp lót quét sữa vơi pha lỗng so với lớp mặt, quét lớp lót quét hay lượt, lượt trước khô quét lớp sau phải quét liên tục thành lượt mỏng - Quét tường đưa chổi theo chiều ngang quét từ xuống, quét trần đưa chổi song song với cửa - Qt lớp mặt: lớp lót khơ, lớp mặt phải quét lượt, lượt trước khô qt lượt sau, lớp mặt chổi đưa vng góc với lớp lót, nghĩa quét tường chổi đưa lên xuống theo chiều thẳng đứng, quét trần chổi đưa theo chiều vng góc với cửa Nếu qt vơi màu lớp lót qt vơi trắng, lớp mặt quét vôi màu 5.2 Quét sơn a Phân loại sơn - Sơn pha chế bột màu trộn với thứ thảo dược hay nhựa tổng hơp Sơn cung cấp cho công trường thường pha chế sẵn, đựng hộp kín Khi pha trộn phải hịa thêm với chất hịa tan benzen, dầu thơng … để có độ lỗn thích hợp - Theo tác dụng sơn, người ta phân biệt loại sơn sau đây: Sơn dùng cho gỗ, chống lại tác hại thời tiết, nắng, mưa có màu sắc để trang trí cơng trình theo u cầu thiết kế Sơn chống gỉ, dùng để phủ lên bề mặt kim loại khung nhà, kèo, cửa sắt, lan can… Ở cơng trình người ta phải dùng loại sơn chống gỉ có tác dụng chống lại tác hại nước mặn khơng khí mặn Sơn chống axit dùng cho phận cơng trình chịu tác dụng axit b Yêu cầu màng sơn Lớp sơn sau khô phải đạt yêu cầu quy phạm nhà nước: - Sơn phải đạt màu sắc theo yêu cầu thiết kế - Mặt sơn phải màng liên tục, đồng nhất, không rộp - Nếu sơn lên mặt kim loại, khơng có nếp nhăn, khơng có giọt sơn, khơng có vết chổi sơn lông chổi c Phương pháp quét sơn - Sau làm xong công tác chuẩn bị bề mặt sơn tiến hành quét sơn 147 - Khơng nên qt sơn vào ngày lạnh nóng Nếu quét sơn vào ngày lạnh màng sơn đông cứng chậm Ngược lại quét sơn vào ngày nóng q mặt ngồi sơn khơ nhanh, bê cịn ướt làm cho lớp sơn khơng đảm bảo chất lượng - Trước quét sơn phải dọn khu vực lân cận để bụi không bám vào lớp sơn ướt - Sơn phải quét làm nhiều lớp, lớp trước khô quét lớp sau Trước hết quét lớp lót sau quét lớp mặt (sơn dầu) - Quét sơn dùng bút sơn chổi sơn Sơn phải pha có độ lỏng thích hợp, trước sơn phải quấy - Quét lót: Để cho màng sơn bám chặt vào phận sơn Nước sơn lót pha lỗng nước sơn mặt Tùy theo vật liệu cần pahir sơn mà lớp lót có yêu cầu khác Đối với mặt tường hay trần trát vữa: Khi lớp vữa khơ tiến hành qt lót Nước sơn lót pha chế dầu gai đun sôi trộn với bột màu, tỷ lệ kg dầu gai trộn với 0,05 kg bột màu Thơng thường quét 1-2 nước tạo thành lớp sơn mỏng toàn bề mặt cần quét Đối với mặt gỗ: Sau sửa sang xong mặt gỗ quét sơn lót để dầu ngấm vào thớ gỗ Đối với mặt kim loại: Sau làm bề mặt dùng loại sơn có gốc oxit chì để qt lót mặt - Quét lớp mặt sơn dầu: Khi lớp lót khơ tiến hành qt lớp Với diện tích sơn nhỏ, thường sơn phương pháp thủ công, dùng bút sơn chổi sơn Quét 2-3 lượt, lượt tạo thành lớp sơn mỏng, đồng đường bút, chổi phải đưa theo hướng toàn bề mặt sơn Quét lớp sơn sau đưa bút, chổi theo hướng vng góc với hướng lớp sơn trước Chọn hướng quét sơn cho lớp cuối cùng: + Đối với tường theo hướng thẳng đứng + Đối với trần theo hướng ánh sáng từ cửa vào + Đối với mặt gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ Trước mặt sơn khô dùng bút sơn rộng mềm quét nhẹ lên lớp sơn khơng nhìn thấy vết bút thơi Nếu khối lượng sơn nhiều giới hóa cách dùng súng phun sơn, chất lượng màng sơn tốt suất lao động cao 5.3 Lăn sơn a Yêu cầu kỹ thuật 148 Bề mặt sơn phải đạt yêu cầu kỹ thuật sau: - Mầu sắc sơn pahir với yêu cầu thiết kế - Bề mặt sơn khơng bị rỗ, khơng có nếp nhăn giọt sơn đọng lai - Các đường chỉ, đường ranh giới mảng mầu sơn phải thẳng, nét b Dụng cụ lăn sơn * Ru lô Dụng cụ lăn sơn a Ru lơ; b Khay sơn có lưới; c Xơ sơn có lưới Ru lơ dùng để lăn sơn, dễ thao tác suất, sơn đạt tới 300m2 - Loại ngắn (10cm) dùng để sơn nơi có diện tích hẹp - Loại vừa (20cm) hay loại dài (40cm) dùng để sơn bề mặt rộng * Khay đựng sơn có lưới Khay thường làm tơn dày 1mm Lưới có khung 200x300mm đặt nghiêng khay chứa sơn, lấy miếng tôn đục nhiều lỗ cỡ 3-5mm, khoảng cách lỗ 10mm, miếng tôn đặt nghiêng khay, bề mặt sắc quay xuống phía lưới có khung hình thang cân để xô * Chổi sơn Chổi sơn dùng để quét sơn đường biên, góc tường, nơi bề mặt hẹp - Chổi dạng dẹt: có chiều rộng 100, 75, 50 25mm 149 - Chổi dạng tròn: có đường kính 75, 50, 25mm c Kỹ thuật lăn sơn * Công tác chuẩn bị: Công tác chuẩn bị giống quét vôi - Làm bề mặt - Làm nhẵn, phẳng bề mặt ma tít * Trình tự lăn sơn - Bắt đầu từ trần, đến tường, má cửa, đến đường kết thúc với sơn chân tường - Thường sơn nước để màu, nước trước khô sơn nước sau chiều với nước trước, lăn sơn dễ màu, thường khơng để lại vết ru lô * Thao tác - Đổ sơn vào khay (khoẳng 2/3 khay) - Nhúng từ từ ru lô vào khay sơn ngạp khoảng 1/3 (không lõi trục ru lô) - Kéo ru lô lên sát lưới, đẩy đẩy lại lăn mặt nước sơn, cho vỏ ru lô thấm sơn, đồng thời sơn thừa gạt vào lưới - Đưa ru lô áp sát vào tường đẩy cho ru lô quay lăn từ lên theo đường thẳng đứng đến đường biên (không chớm đường biên), kéo ru lô xuống theo vệt cũ điểm ban đầu, sau xuống tới điểm dừng chân tường hay kết thúc đợt sơn, tiếp tục đẩy ru lô lên đến sơn bám hết vào bề mặt Bả ma tít 6.1 Khái niệm - Ma tít hỗn hợp gồm vật liệu thành phần, (bột ma tít, nước, dầu sơn keo…) dùng để làm phẳng bề mặt trát hoàn thiện trang trí làm cho sơn - Bột ma tít: Thường dùng loại bột tan, carbonat canxi, thạch cao…, dạng bột mịn khô - Nước: Nước dùng để pha ma tít nước - Dầu sơn, xăng, loại keo động vật, keo thực vật hay keo nhân tạo Nhưng thường dùng deo tổng (polime) khả dính bám cao 6.2 Tỷ lệ pha trộn cách pha trộn a Tỷ lệ pha trộn * Công thức - Thành phần gồm: Bột tan + xăng + sơn dầu - Liều lượng pha trộn: 5kg bột tan + 3,5 kg sơn dầu + (0,1-0,25) kg xăng 150 - Xăng giúp cho ma tít nhanh khơ thi cơng dễ dàng - Nước pha thêm để ma tít có đủ độ dẻo, dễ thi cơng -> Theo cơng thức ma tít lâu khơ, độ rắn kém, khơng chịu ẩm ướt, dễ thi công, dùng bả tường nơi khô * Công thức - Thành phần gồm: Thạch cao + keo (keo tổng hợp tốt hơn) + bột phán (bột nhẹ) - Liều lượng pha trộn: 1kg thạch cao + (2-3)kg bột phấn + lít nước keo 2-5% -> Theo cơng thức ma tít nhanh khơ, độ rắn tốt hơn, khó thi cơng, thường dùng bả tường tầng 1, tường phía ngồi hành lang… * Công thức - Thành phần gồm: Bột phấn + dầu sơn + keo (keo động vật hay thực vật) - Liều lượng pha trộn: 2,5 kg bột phấn + 25g dầu sơn + 1kg nước keo 10% - Nước thêm để ma tít bám dính tốt, dễ thi công, độ rắn kém, lâu khô, thường dùng bả tường nhà nơi khô b Cách pha trộn * Đối vơi loại ma tít tự pha - Cân đong vật liệu theo tỷ lệ pha trộn - Trộn khơ (nếu có từ loại bột trở lên) - Đổ nước pha (dầu keo) theo tỷ lệ vào bột trộn trước - Khấy cho nước bột hòa lẫn với chuyển sang sạng nhão dẻo * Đối với loại ma tít pha sẵn Đây loại bột hỗn hợp khô, pha chế cơng xưởng đóng thành bao có trọng lượng 10, 25, 40kg… pha trộn cần đổ nước theo dẫn, khuấy cho cho bột trở nên dạng nhão dẻo 6.3 Kỹ thuật bả a Yêu cầu kỹ thuật: Bề mặt sau bả cần đảm bảo u cầu sau: - Phẳng, nhẵn, bóng, khơng rỗ, không bong rộp - Bề dày lớp bả không nên q 1mm - Bề mặt ma tít khơng sơn phủ phải mầu b Dụng cụ: - Dụng cụ bả ma tít gồm bàn bả, dao bả số dụng cụ khác xơ, hộc để chứa ma tít… 151 Dụng cụ bả ma tít Bàn bả nên có diện tích lớn để dễ thao tác suất cao Dao bả lớn thay bàn bả để bả ma tít lên mặt trát Dao bả nhỏ để xúc ma tít bả chỗ hẹp - Ngồi dùng miếng bả thép mỏng 0,1-0,15mm cắt hình chữ nhật kích thước 10x10cm dùng làm nhẵn bề mặt, miếng cao su cắt hình chữ nhật kích thước 5x5cm dùng để bả ma tít góc lõm c Chuẩn bị bề mặt - Các loại mặt trát bả ma tít, tốt mặt trát vữa tam hợp - Dùng bay hay dao bả ma tít tẩy cục vơi, vữa khơ bám vào bề mặt vá lại - Dùng bay dao cạy hết gỗ mục, rễ bám vào mặt trát, trát - Quét bụi bẩn, mạng nhện bám bề mwatj - Cọ tẩy lớp vôi cũ cách tưới nước bề mặt, dùng cọ hay giấy ráp đánh kỹ cạo dao bả ma tít - Tẩy vết bẩn dầu mỡ bám vào tường - Nếu bề mặt trát cát hạt to, dùng giấy rấp số đánh để rụng bớt hạt to bám bề mặt, ma tít hạt cát to dễ bị bật lên bám lẫn với ma tít, khó thao tác - Qt lên bề mặt lớp keo chổi quét vôi lăn để tăng độ dính bám ma tít với bề mặt d Bả ma tít - Để đảm bảo bề mặt ma tít đạt chất lượng tốt thường bả lần 152 - Lần 1: Nhằm phủ kín tạo phẳng bề mặt Dùng dao xúc ma tít đổ lên mặt bàn bả lượng vừa phải, đưa bàn bả áp nghiêng vào tường vào kéo lên phía cho ma tít bám hết bề mặt, sau dùng cạnh bàn bả gạt gạt lại dàn cho ma tít bám kín Bả theo dải, bả từ xuống, từ góc ra, chỗ lõm bả ma tít cho phẳng Dùng dao xúc ma tít lên dao bả lớn lượng vừa phải, đưa dao áp nghiêng vào tường thao tác - Lần 2: Nhằm tạo phẳng làm nhẵn Sau ma tít lần trước khơ, dùng giấy ráp số làm phẳng, nhẵn chỗ lồi, gợn lên vết bả để lại, giấy ráp phải lên đưa sát bề mặt di chuyển theo vịng xốy ốc Bả ma tít giống bả lần Làm nhẵn bóng bề mặt: Khi ma tít cịn ướt dùng cạnh dài bàn bả hay dao bả gạt phẳng, vừa gạt vừa miết nhẹ lên bề mặt lần cưới, góc lõm dùng miếng cao su để bả - Lần 3: Hồn thiện bề mặt ma tít Kiểm tra trực tiếp mặt, phát vết xước, chỗ lõm để bả dặm cho Đánh giấy ráp làm phẳng, nhẵn chỗ lồi, giáp nối gợn lên vết bả lần trước để lại Sửa lại cạnh, giao tuyến cho thẳng An toàn lao động cơng tác hồn thiện a.An tồn lao động công tác trát * Các nguy gây tai nạn lao động công tác trát - Các nguy gây tai nạn lao động làm việc cao - Các nguy gây tai nạn lao động làm việc với máy thiết bị xây dựng, sử dụng biện pháp trát máy - Các mảng vữa trát trần rơi xuống mặt người công nhân trát ẩm khiến vữa trát bị chảy - Vịi phun vữa bị hở hay thủng khiến vữa phun vào người công nhân * Các biện pháp đề phịng tai nạn lao động cơng tác trát: - Ngồi biện pháp đề phịng tai nạn thi cơng cao, đề phịng tai nạn làm việc với máy thiết bị xây dựng nói chung, cịn có biện pháp đề phịng tai nạn cụ thể sau: 153 - Đề phòng tai nạn lao động (TNLĐ) trát trong, trát ngồi cơng trình Chỉ tiến hành công tác trát sau lắp đặt xong khung cửa, vách ngăn, hộp thơng gió công việc xây lắp chuyên môn khác Trát bên bên nhà phận chi tiết kết cấu khác cơng trình dùng đà giáo giá đỡtheo “Quy định an toàn sử dụng lắp dựng tháo dỡ đà giáo, giá đỡ” Chỉ tiến hành loại giàm giáo giáo ghế với lan can an toàn phía Chỉ phép dùng thang treo nơi riêng biệt, có khối lượng Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không 5m, phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao 5m phải dùng máy nâng phương tiện cẩu chuyển khác Không với tay đưa thùng xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao 2m Trát cuộn vòm, gò cửa sổ cao, phải dùng kiểu loại đà giáo giá đỡ theo “Quy định an toàn sử dụng, lắp dựng tháo dỡ đà giao, giá đỡ” Cấm đứng bệ cửa sổ để làm việc nêu Thùng, xô đựng vữa dụng cụ đồ nghề khác phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt đổ Khi ngừng việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào chỗ Sau ca phải rửa vữa bám dính vào dụng cụ đồ nghề Cấm vứt vật liệu, đồ nghề từ cao xuống Khi tiến hành trát hai hay nhiều tầng lúc cần bố trí sàn bảo vệ trung gian người làm việc tầng Công nhân phải đứng trát vị trí so le tầng Điện dùng cho công tác trát bể hầm kín phải có điện áp khơng lớn 36 vôn Sấy khô vữa trát nhà máy sấy dùng đốt dầu phải công nhân chuyên môn điều khiển Máy sấy phải cố định chắn Công nhân điều khiển máy sấy phịng khơng làm việc liên tục q Cấm dùng chất màu độc hại như: minium, chì, bột crôm… để làm vữa trát màu Nơi trộn vữa có pha chlore phải bó trí nơi thống gió xa khu vực có người khỏang 5m Cấm trát vữa có pha chlore phịng, hầm hào kín chưa thơng gió tốt Cơong nhân làm cơng việc có tiếp xúc với vữa pha chlore phải trang bị đầy đủ phương tiện cá nhân bồi dưỡng độc hại theo chế độ hành b An toàn lao động công tác ốp tường lát - Công tác ốp tường lát nói chung phải sử dụng máy sử dụng điện để cắt mài viên gạch ceramic để bề mặt hoàn thiện với kích thước thiết kế - Do đó, biện pháp an tồn lao động cơng tác chủ yếu 154 để phòng tai nạn làm việc với máy thiết bị xây dựng c An tồn lao động cơng tác sơn qt vơi cơng trình - Cơng tác sơn qt vơi cơng trình thường thực sau cùng, công việc kỹ thuật chuyên môn khác thực - Đặc điểm công việc sơn người công nhân làm việc môi trường độc hại dễ cháy nổ Đặc điểm công tác quét vôi người công nhân phải làm việc cao Có thể sơn, qt vơi biện pháp thủ cơng máy (phun sơn) vị trí thấp cao, tùy vị trí cơng trình * Các nguy gây TNLĐ công tác sơn qt vơi cơng trình - Các nguy gây TNLĐ làm việc với máy thiết bị xây dựng - Các nguy gây TNLĐ làm việc cao - Các nguy gây cháy nổ - Công nhân bị ngạt thở nhiễm độc nhiễm phải sơn lúc làm việc vào phịng kín sơn * Các biện pháp đề phịng TNLĐ cơng tác sơn qt vơi cơng trình Ngồi biện pháp đề phịng tai nạn thi cơng cao, đề phịng tai nạn làm việc với máy thiết bị xây dựng, đề phịng tai nạn cháy nổ nói chung, cịn có biện pháp đề phịng tai nạn cụ thể sau: - Khi làm việc phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân gồm: quần áo vải dầy, nón cứng, nón vải, kính chống bụi, trang, giầy vải ngắn cổ Trường hợp phịng sơn q kín mà chưa thơng gió cơng nhân phải trang bị bình thở xy - Chỉ phép dùng thang tựa để tiến hành công việc độ cao thấp 5m so với mặt độ nghiêng của thang so với mặt nằm ngang nhà không nhỏ không lớn 70o, đầu thang phải cố định với phận kết cấu ổn định cơng trình phải có người giữ chân thang Dựng thang lối cửa vào phải có người canh khơng để người khác xơ cửa làm đổ thang Cấm đứng lên bậc thang làm việc Chỉ phép dùng thang kiểm tra độ bền bậc cao bậc phải giằng néo dây thép để tăng độ bền Kết thúc công việc phải hạ thang xuống - Ở vị trí khơng thể khơng thể sử dụng thang tựa sử dụng thang xếp phải cố định vững - Tại vị trí pha chế sơn khơng cho phép làm việc gây phát sinh tia lửa, phải loại trừ khả nẹt lửa từ hệ thống điện phải có biển báo “Cấm lửa- cấm hút thuốc” Khi pha chế sơn ngồi trời phải tiến hành cơng việc vị trí nằm cuối hướng gió Khi pha chế sơn khơng gian kín phải tổ chức thơng gió để hút thải độc Cấm dùng bột màu trắng mịn sản xuất từ chì đẻ pha sơn 155 - Tại vị trí tơi vơi phải có rào chắn để ngăn khơng cho người rơi xuống hố vôi - Trong trường hợp phải dùng hệ thống thơng gió cục quạt để thơng gió khu vực sơn Phải đảm bảo thay đổi khơng khí lần - Trước làm việc với máy phun sơn, cần kiểm tra ống dẫn cao su thử với áp suất gấp 1,5 lần so với áp suất làm việc - Khi phun sơn vòi phun vào phải hướng vòi phun vào phận cần sơn, cấm hướng vịi phun vào người khác cần đứng phía hướng gió Khơng cho phép sơn phận có điện áp khơng có mệnh lệnh đặc biệt người phụ trách Vòi phun sơn sử dụng khí nén từ máy nén (hay trạm) phải tuân theo quy định an tồn dành cho dụng cụ khí nén cầm tay - Sơn, vôi rơi vãi phải lau chùi Giẻ dính sơn phải cho vào thùng rác sắt có nắp đậy để chờ đem thiêu hủy - Cấm người lưu lại phịng sơn q tiếng - Kết thúc cơng việc phải làm vệ sinh cá nhân cẩn thận trước - Hết - 156 ... ngành xây dựng dân dụng công nghiệp ? ?Giáo trình cơng nghệ thi cơng” gồm chương: Chương 1: Cơng tác đất gia cố móng; Chương 2: Công tác xây; Chương 3: Công tác bê tông bê tông cốt thép; Chương 4: Công. .. thi? ??n 153 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ THI CƠNG Mã mơn học: 16.MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Cơng nghệ thi công môn học chuyên môn cho ngành Xây dựng dân dụng. .. Xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học học sau môn học: Vẽ kỹ thuật, Cấu tạo kiến trúc, Cơ học xây dựng? ?? - Tính chất: Mơn Công nghệ thi công môn khoa học biện pháp công nghệ thi công, giúp cho người

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:40

Xem thêm: