BÀI SỐ 7:SỬA CHỮA CHỐT PISTON

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 44 - 46)

- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.

BÀI SỐ 7:SỬA CHỮA CHỐT PISTON

I-Chốt piston

a)Nhiệm vụ:

Nối piston với thanh truyền, có kết cấu đơn giản dạng hình trụ rỗng. Truyền lực tác dụng của khí thể lên piston qua thanh truyền làm quay trục khuỷu.

b)Cấu tạo

- Là chi tiết hình trụ tròn, bề mặt ngoài đ−ợc gia công chính xác và có độ bóng cao. Để làm giảm khối l−ợng th−ờng làm ống trụ rỗng. Mặt trong có nhiều loại khác nhau:

- Hình trụ rỗng có tiết diện đều hoặc bậc, tiết diện không đều.

c)Cỏc phương phỏp lắp ghộp:

Các ph−ơng pháp lắp ghép chốt pistôn với đầu nhỏ thanh truyền.

- Lắp cố định chốt trên đầu nhỏ thanh truyền (hình 1-3a) - Lắp cố định chốt piston trên bệ chốt

(hình 1-3b). Khi đó chốt phải đ−ợc lắp tự do với đầu nhỏ thanh truyền. Cũng nh− ph−ơng pháp trên do không phải bôi trơn cho bệ chốt nên có thể rút ngắn chiều dài của bệ chốt, để tăng chiều rộng của đầu nhỏ thanh truyền, giảm đ−ợc áp suất tiếp xúc của mối ghép này. Nh−ng mặt phẳng chịu lực không thay đổi nên tính chịu mỏi kém, mài mòn không đều.

Hình1-3. Lắp cố định chốt piston với đầu nhỏ thanh truyền và trên bệ chốt.

- Lắp tự do (lắp bơi): hình 2-3

Tại hai mối ghép đều không có kết cấu hSm. Khi lắp ráp mối ghép giữa chốt piston và bạc đầu nhỏ thanh truyền là mối ghép lỏng.

Tạo ra khe hở mối ghép này nên chốt piston có thể tự xoay. Khi đó mặt phẳng chịu lực thay đổi nên chốt pistôn mòn đều hơn và chịu mỏi tốt hơn, động cơ làm việc ổn định. Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng phổ biến hiện nay.

II-Hiện tượng nguyờn nhõn hư hỏng,phương phỏp kiểm tra sửa chữa chốt piston 1.Hư hỏng

- Chốt piston làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, bôi trơn khó khăn. Vì vậy trong quá trình làm việc th−ờng bị những h− hỏng sau:

STT T

H− hỏng Nguyên nhân Tác hại

1 Mòn ở vị trí lắp ghép với đầu nhỏ thanh truyền. Do ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc. Làm tăng khe hở lắp ghép. Khi làm việc gây va đập gọi là gõ ắc. 2 Mòn ở vị trí lắp ghép với lỗ bệ chốt piston. Do ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc. Làm tăng khe hở lắp ghép và gây va đập trong quá trình làm việc. 3 Chốt piston bị cào x−ớc bề mặt.

Dầu bôi trơn có cặn bẩn, tạp chất. Làm mòn nhanh các chi tiết. 4 Chốt piston bị nứt gẫy. Do Do chất l−ợng chế tạo không đảm bảo, sự cố động cơ. Làm động cơ không thể hoạt động đ−ợc.

2. Kiểm tra - sửa chữa

a) Kiểm tra

- Dùng mắt quan sát bề mặt của chốt, kiểm tra các vết nứt, cào x−ớc. - Dùng dụng cụ đo để kiểm tra độ côn và ô van của chốt.

- Kiểm tra độ lắp khít của chốt, khi piston đS đ−ợc làm nóng, dùng tay đẩy chốt vào trong piston (Hình 4-3).

Nếu có thể lắp đ−ợc chốt vào trong lỗ piston ở nhiệt độ thấp hơn thì phải thay chốt, piston mới.

Hình 5-3:Lắp chốt pittong

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)