- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.
4) Bảo d−ỡng và bảo d−ỡng thanh truyền
Khi tháo, lắp động cơ có liên quan tới thanh truyền. Ng−ời thợ cần chú ý các b−ớc.
a) Tr−ớc khi tháo: cần kiểm tra các dấu của nhà chế
tạo ở các đầu to thanh truyền. Nếu các dấu đS mờ cần phải dùng đột để đánh dấu lại theo ký hiệu hoặc thứ tự để tránh nhầm lẫn.
b) Trong khi tháo:
Hình 9-5: Nắn thanh truyền
- Tháo các đai ốc theo nguyên tắc đối xứng và từ từ. Để dễ tháo thì nên quay trục khuỷu để đầu to thanh truyền xuống điểm thấp nhất(ĐCD).
- Tháo xong một thanh truyền , cần gá lắp đầu to vào thân thanh truyền theo từng bộ để tránh nhầm lẫn bạc và nắp đầu to.
c) Lắp các chi tiết:
Tr−ớc khi lắp cần làm sạch các chi tiết của thanh truyền và liên quan tới thanh truyền bằng dầu và thổi khô bằng khí nén.
- Các chi tiết nh− piston thanh truyền, chốt piston đS đ−ợc kiểm tra theo từng bộ. Tức là sau khi kiểm tra chúng đS đ−ợc đánh dấu theo số xilanh, vì vậy không đ−ợc phép lắp lẫn trong quá trình làm việc.
+ Lắp piston vào thanh truyền: tr−ớc hết cần phải xác định chiều của piston và chiều lắp của thanh truyền để phối hợp với nhau. Nếu piston không có dấu thì cần căn cứ và chiều chịu lực ngang N để lắp. RSnh phòng nở của piston không lắp về phía chịu lực N. Khi lắp chốt piston vào nên luộc piston trong dầu hoặc trong lò nhiệt chuyên dùng(75-80)oC, bôi một lớp dầu máy mỏng vào chốt, bạc dầu nhỏ thanh truyền tr−ớc khi lắp chốt piston vào.
+ Lắp thanh truyền vào trục khuỷu: quá trình lắp nên cần theo các b−ớc sau
• Quay trục khuỷu động cơ để chốt khuỷu cần lắp nằm ở vị trí thấp nhất(ĐCD). • Tháo nắp đầu to cùng bạc ra ngoài( hai bulông vẫn ở thân thanh truyền).
• Chia miệng vòng găng theo quy định và bôi dầu động cơ vào mặt xilanh, thân piston và bạc đầu to thanh truyền.
• Đ−a thânh thanh truyền và nhóm piston và xilanh. Khi vòng găng d−ới cùng của piston chạm đầu xilanh thì dừng lại và dùng vam chuyên dùng để ép vòng găng kết hợp dùng cán búa gỗ để gõ nhẹ vào đỉnh piston, để piston chui vào xilanh. • Dùng tay nâng đầu to thanh truyền và chốt khuỷu kết hợp với đẩy cho pisotn đi
xuống để ngửa bạc trên ôm khít vào chốt khuỷu. Lắp nửa bạc còn lại vào đúng chiều và xiết đai ốc.
• Xiết đai ốc từ từ và đủ lực theo quy định của nhà chế tạo. Qúa trình xiết cần kết hợp quay trục khuỷu để tránh hiện t−ợng bị kênh bạc.
2) Sửa chữa thanh truyền:
Các thanh truyền khi có h− hỏng nh− bị cong, xoắn mà mắt th−ờng đS phát hiện đ−ợc thì cần phải thay thế mà không sửa chữa lại. Việc sửa chữa thanh truyền đ−ợc tiến hành trong các x−ởng có đủ thiết bị và th−ờng đ−ợc sửa chữa một số h− hỏng sau.
sau khi đS kiểm tra trên thiết bị xác định thanh truyền bị cong hoặc xoắn. ta có thể sửa chữa bằng ph−ơng pháp nắn lại trên máy ép thuỷ lực nh− hình 9.16. Qúa trình nắn phải th−ởng xuyên kiểm tra đến khi nào thanh truyền đạt đ−ợc tiêu chuẩn thì dừng lại.
b) Mài lại lỗ đầu to thanh truyền: khi đầu to bị biến dạng quá tiêu chuẩn. Ta có thể mài lại đầu to bằng ph−ơng pháp
- Hạ thấp mặt lắp ghép của nắp đầu to từ (0,2-0,3)mm trên máy mài.
- Lắp nắp đầu to vào và xiết đai ốc đủ lực quy định(không có bạc trong lỗ).
- Dùng máy mài chuyên dùng mài lỗ đầu to tới kích th−ớc nguyên thuỷ. Cần chú ý xác định chuẩn định vị để không làm thay đổi chiều dài thân thanh truyền.
Những công việc trên th−ờng do thợ cơ khí chuyên ngành thực hiện mới đảm bảo độ chính xác cần thiết.
B- Bạc lót
1) Công dụng: giảm ma sát trong chuyển động của thanh truyền. Tăng tuổi thọ cho các chi tiết
2) Vật liệu: trên động cơ ôtô bạc lót của thanh truyền th−ờng dùng các loại vật liệu sau - Bạc đầu nhỏ thanh truyền: th−ờng dùng là hợp kim đồng thanh thiếc. Loại này có đặc điểm hệ số ma sát nhỏ, có khả năng truyền nhiệt tốt.
- Bạc lót đầu to thanh truyền: th−ờng dùng các loại hợp kim babít nh− babít thiếc, babít chì. Một số động cơ công suất nhỏ ng−ời ta dùng babí tnhôm. Các loại này th−ờng có hệ số ma sát nhỏ. Độ bám dính trên nền kim loại tốt, tính công nghệ tốt.
3) Cấu tạo
a) Bạc lót đầu nhỏ thanh truyền: bạc đ−ợc gia công loại bán thành phẩm th−ờng có dạng hình trụ. Kích th−ớc bạc đ−ợc tiêu chuẩn hoá theo kích th−ớc của lỗ đầu nhỏ thanh truyền. Khi thay thế bạc đầu nhỏ thanh truyền, phải ép bạc mới vào đảm bảo độ dôi cần thiết từ (0,05-0,08)mm để tránh hiện t−ợng bạc bị xoay khi làm việc nh− hình 10-5.
b) Bạc lót đầu to thanh truyền: do đầu to thanh truyền chia làm hai nửa nên bạc lót cũng đ−ợc chia thành hai nửa(có thể lắp lẫn cho nhau hoặc không lắp lẫn).
- Cấu tạo của bạc gồm hai phần: gộp bạc(cốt bạc) th−ờng làm bằng thép và lớp hợp kim chịu mòn. Tuỳ theo chiều dày của bạc mà ng−ời ta chia làm hai loại là bạc lót dày và bạc lót mỏng.
+ Gộp bạc đ−ợc dập hình lòng máng làm bằng thép có thánh phần C thấp để lớp hợp kim chịu mòn dễ bám và có độ đàn hồi t−ơng đối tốt. Gộp bạc loại mỏng có chiều dày từ( 0,9-3)mm, loại dày (3-6))mm. Một phía của gộp bạc có gờ(l−ỡi gà) để định vị vào rSnh ở đầu to thanh truyền. Các động cơ công suất lớn ng−ời ta định vị bằng chốt trên ổ đỡ và lỗ ở l−ng bạc.
+ Lớp hợp kim chịu mòn: là các loại hợp kim babít có chiều dày từ (1,5-3)mm. trên mặt của lớp hợp kim này th−ờng bố trí một rSnh dẫn dầu bôi trơn qua một lỗ ở bạc để phun dầu ra nửa trên của đầu to thanh truyền nh−.
4) Sửa chữa bạc lót:
Nói chung các bạc lót ở thân thanh truyền th−ờng đ−ợc sửa chữa khi động cơ đến kỳ sửa chữa lớn. Tuy vậy do nhiều nguyên nhân trong quá trình khai thác sử dụng xe nh−: chất l−ợng dầu bôi trơn không tốt, thiếu dầu bôi trơn, động cơ th−ờng làm việc quá tải…Các nguyên nhân này th−ờng làm cho bạc bị mòn nhanh, thậm chí gây cháy bạc hoặc bó kẹt máy. Các tr−ờng hợp khi bạc lót đS có dấu hiệu bị mòn nhiều chúng ta đều cần phải kiểm tra và sửa chữa kịp thời để tránh các h− hỏng phát sinh.
a) Kiểm tra bạc lót
- Kiểm tra khi ch−a tháo động cơ: ph−ơng pháp th−ờng dùng là dùng bộ tay nghe Cho động cơ làm việc ở các tốc độ khác nhau và thay đổi đột ngột, có thể dễ dàng phát hiện đ−ợc tiếng gõ đặc tr−ng do bạc đầu nhỏ hoặc đầu to thanh truyền bị mòn gây ra.
Ngoài ph−ơng pháp nghe ng−ời ta còn có thể dùng thiết bị chuyên dùng đ−ợc trang bị trong các x−ởng sửa chữa ôtô. Lắp đầu nối thiết bị vào lỗ lắp của buzi Cho động cơ hoạt động và căn cứ vào đồng hồ đo của thiết bị có thể xác định đ−ợc độ mòn của các bạc trên thanh truyền.
Ng−ời ta còn có thể kiểm tra chất l−ợng của dầu nhờn để xác định chất l−ợng của bạc qua việc phát hiện các mạt kim loại trên bề mặt bạc bị bong tróc lắng xuống cácte. Với bạc đầu to thanh truyền bị cháy có thể phát hiện hiên t−ợng bó cứng của trục khuỷu khi ngừng động cơ.
-Kiểm tra khi tháo động cơ:
+ Ph−ơng pháp quan sát: có thể dễ dàng quan sát các vết x−ớc, vết tiếp xúc trên bề mặt bạc kết hợp với quan sát bề mặt cổ trục để đánh giá chất l−ợng mặt ma sát. Nếu mặt bạc bóng, sáng đều chứng tỏ mạt ma sát tốt. Nếu bề mặt ma sát có nhiều vết đen(do không
tiếp xúc với mặt cổ trục) chứng tỏ bạc bị mòn quá tiêu chuẩn. Mặt bị x−ớc bị gờ cũng cho thấy chất l−ợng mạt ma sát không tốt.
+ Ph−ơng pháp đo khe hở: ph−ơng pháp này cho ta kích th−ớc chính xác của khe hở giữa bề mặt và cổ trục. Dùng một dây nhựa Plastic chuyên dùng(không có biến dạng đàn hồi). Tháo nắp đầu to thanh truyền đ−a dây nhựa vào bề mặt cố trục nh− hình 9.15. Lắp lại nắp đầu to thanh truyền và xiết đủ lực quy định, tháo nắp đầu to và lấy dây nhựa đS bị biến dạng ra đ−a và d−ỡng kiểm tra hoặc dùng panme đo chiều dày. Khe hở tiêu chuẩn các loại động cơ th−ờng nằm trong khoảng (0,05-0,08)mm. Nếu khe hở quá tiêu chuẩn trên cần phải thay bạc.
+ Ph−ơng pháp kiểm tra độ mòn của bạc đầu nhỏ thanh truyền: có hai ph−ơng pháp Lắp chốt piston vào đầu nhỏ và kiểm tra, nếu cảm thấy có độ rơ bạc đS mòn quá tiêu chuẩn.
Đo đ−ờng kính chốt piston và đ−ờng kính lỗ bạc bằng panme đo trong. Kính th−ớc này thông th−ờng từ (0,03-0,05)mm.
Ngoài hai ph−ơng pháp trên có thể kiểm tra theo kinh nghiệm. Cần chú ý chốt piston không đ−ợc bôi dầu. Nếu dùng lực ngón tay cái ấn mạnh, chốt piston vào đ−ợc lỗ bạc thì khe hở bạc còn nằm trong tiêu chuẩn. Ng−ợc lại nếu ấn nhẹ chốt đS lọt vào thì chứng tỏ lỗ bạc đS mòn cần phải thay thế.
b) Thay thế bạc lót:
- Với các xe hơi đời cũ: khi động cơ vào sửa chữa lớn hoặc khi có sự cố kĩ thuật phải tiến hành sửa chữa trục khuỷu bằng ph−ơng pháp mài lên cốt sửa chữa(tức là mài các cổ trục nhỏ đi theo kích th−ớc của từng cốt sửa chữa do nhà chế tạo quy định). Ta phải tiến hành chọn bạc theo kích th−ớc mới của các cổ trục. Có hai ph−ơng pháp:
+ Chọn bạc theo cốt của trục khuỷu: ph−ơng pháp này th−ờng dùng đối với trục khuỷu sau khi kiểm tra cho kết quả là: độ côn, độ méo của các cổ trục vẫn nằm trong tiêu chuẩn. Bề mặt các cổ trục nhẵn, bóng và không bị gờ x−ớc. Khi đó có thể tiếp tục dùng lại trục khuỷu mà ch−a phải sửa chữa lên cốt. Để duy trì khe hở lắp ghép, ta sẽ chọn bạc theo cốt đang sử dụng với loại bạc có kí hiệu 0,05mm. Các loại bạc này đ−ợc chế tạo theo từng bộ với các cốt sửa chữa khác nhau.
+ Chọn bạc theo cốt sửa chữa: sau khi sửa chữa trục khuỷu, ta phải chọn bạc theo kích th−ớc mới của các cổ trục. Bạc đ−ợc chế tạo thành bộ và đ−ợc kí hiệu thành các cỡ theo cốt sửa chữa là 0,25mm, 0,50mm, 0,75mm....Sau khi chọn bạc đúng cốt sửa chữa ta phải tiến hành cạo bạc theo kích th−ớc thực tế của các cổ trục. Công việc này đòi hỏi thợ có tay nghề nhất định và đ−ợc làm một cách tỉ mỉ theo các b−ớc sau:
Cạo bạc các cổ khuỷu lắp với các thanh truyền: việc cạo bạc đ−ợc tiến hành với từng cổ khuỷu một và mỗi cổ khuỷu theo các b−ớc sau:
• Lắp bạc vào đầu to thanh truyền theo đúng thứ tự đS đánh dấu khi tháo(ch−a lắp pittông vào thanh truyền).
• Lắp đầu to thanh truyền vào cổ khuỷu theo đúng thứ tự đS đánh dấu. Siết từ từ các đai ốc đều nhau và quay thanh truyền; khi nào thấy hơi nặng thì dừng lại.
• Quay thanh truyền theo hai chiều khoảng 3-5 vòng để giữa bề mặt bạc và cổ khuỷu tạo ra các vết tiếp xúc.
• Tháo nắp ổ đỡ, lấy bạc ra và quan sát vết tiếp xúc. Dùng dao cạo bạc để nạo các vị trí tiếp xúc. Quá trình nạo cần nạo mỏng, không tạo ra các vết gờ x−ớc sâu trên mặt bạc.
• Lắp bạc vào vị trí cũ và tiến hành lại các b−ớc nh− trên. Khi nào, lực xiết đai ốc đủ quy định, vết tiếp xúc giữa bạc và cổ trục >75% diện tích, thanh truyền có thể dùng tay quay nhẹ là đ−ợc.
• Tiến hành cạo bạc các cổ khuỷu khác theo các b−ớc nh− trên. - Với các xe hơi đời mới:
Với các xe du lịch đời mới việc chọn bạc theo kích th−ớc trục khuỷu đ−ợc tiến hành nh− sau
+ Tháo nắp đầu to thanh truyền ra + Đặt một dải nhựa plastic vào cổ trục
+ Siết đai ốc, bulông thanh truyền đủ lực quy định, không đ−ợc quay trục khuỷu
+ Tháo nắp đầu to thanh truyền và đo dải nhựa plastic bằng dụng cụ chuyên dùng tại điểm rộng nhất(có thể dùng panme để đo chiều dày của dải nhựa)
+ Kiểm tra kích th−ớc: khe hở tiêu chuẩn bằng 0,03-0,059mm; khe hở tối đa 0,10mm. + Nếu khe hở lớn hơn quy định tối đa phải thay bạc lót và mài cổ trục theo kích th−ớc sửa chữa.
+ Nếu kiểm tra khe hở ch−a v−ợt quá tiêu chuẩn và cần phải thay thế các bạc lót loại tiêu chuẩn thì cần theo các b−ớc sau:
Quan sát ký hiệu trên mép bạc và nắp đầu to thanh truyền nh− hình vẽ. Chọn các bạc tiêu chuẩn theo bảng sau:
Cỡ Đ−ờng kính trong đầu to thanh truyền Đ−ờng kính cổ trục Chiều dày bạc lót(ở giữa) 1 56,000-56,008 1,481-1,485 2 56,009-56,016 52,987-53,000 1,486-1,489 3 56,017-56,024 1,490-1,493 U/S 0,25 56,000-56,024 52,745-52,755 1,601-1,607
c) Bulông thanh truyền
1) Công dụng: dùng để liên kết giữa nắp đầu to với thân thanh truyền
- Bulông thanh truyền làm việc trong điều kiện chịu lực kéo(khi xiết đai ốc) và lực cắt tại mặt lắp ghép do lực quán tính của khối l−ợng chuyển động.
- Vật liệu chế tạo: các bulông thanh truyền trên động cơ ôtô th−ờng dùng các loại thép hợp kim chất l−ợng tốt.
2) Cấu tạo
Hình dạng, cấu tạo của bulông thanh truyền có rất nhiều kiểu, chủ yếu phụ thuộc vào công dụng của động cơ và ph−ơng pháp nâng cao sức bền mỏi của bulông nh−
Để tăng sức bền mỏi của bulông thanh truyền: ở những chỗ thay đổi kích th−ớc phải có các góc l−ợn. Phần nối với ren th−ờng làm thắt lại. Dùng đai ốc chịu kéo để giảm ứng suất trên các mối ren. Khi xiết ốc thanh truyền phải xiết đúng lực, từ từ và đều nhau. - Ng−ời ta còn dùng các biện pháp công nghệ nh−: dùng ph−ơng pháp cán ren, lăn ren, mài bóng thân bulông và một số các biện pháp công nghệ nh− phun cát. phun bị thép để làm chai bề mặt