Kết cấu của bánh đà

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 78 - 81)

- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.

4. Kết cấu của bánh đà

- Bánh đà dạng đĩa (hình 1-7) Bề mặt của bánh đà đ−ợc gia công phẳng, nhẵn để lắp với li hợp và tiếp xúc với đĩa ma sát của li hợp. Xung quanh chu vi bánh đà ép vành răng khởi động.

Hình1-7 Kết cấu của bánh đà.

a) b) c d.

- Bánh đà dạng vành (hình b, c): Là loại bánh đà trọng l−ợng tập trung ở phần vành đ−ợc nối với moay ơ bằng tấm mỏng hoặc then hoa. Kết cấu này đảm bảo bánh đà có mô men quán tính lớn.

- Bánh đà dạng chậu (hình d): Là bánh đà có dạng trung gian của hai loại trên. Bánh đà loại này có mô men quán tính và sức bền lớn th−ờng hay gặp ở đông cơ tĩnh tại và máy.

II-Hiện tượng nguyờn nhõn hư hỏng,phương phỏp kiểm tra

1.Các Dạng H− Hỏng – Nguyên Nhân – Hậu Quả

TT H− Hỏng Nguyên Nhân Hậu Quả

1 Vành răng mòn, sứt mẻ.

- Làm việc lâu ngày.

- Do bánh răng ăn khớp của máy khởi động và bánh răng bánh đà kém khi khởi động.

Khởi động có tiếng kêu, làm h− hỏng vành răng bánh đà và vành răng máy khởi động khi làm việc.

2 Bề mặt bị cào x−ớc, cháy rỗ.

- Do tr−ợt li hợp .

- Do mạt kim loại lọt vào bề mặt làm việc.

- Do đinh tán lá côn nhô cao.

- Cào x−ớc bề mặt làm việc của bánh đà.

- Gây tr−ợt li hợp khi làm việc.

3 Bánh đà bị rạn nứt. - Do vật kiệu chế tạo.

- Chịu mô men xoắn, làm việc lâu ngày.

Gây nguy hiểm cho ng−ời và động cơ. 4 Bánh đà bị chai

cứng

- Do nhiệt độ cao khi làm việc.

- Do hiện t−ợng tr−ợt li hợp.

Làm bánh đà và li hợp tr−ợt khi làm việc. 5 Bánh đà bị đảo. - Do lắp ghép không đúng yêu

cầu kỹ thuật.

Gây rung giật khi làm việc và làm việc không êm dịu.

mòn không đều. cầu kỹ thuật.

- Do bánh đà bị đảo.

việc và làm việc không êm dịu, giảm công suất của động cơ.

2. Phương phỏp kim tra

a)Kiểm Tra Bánh Đà. *Kiểm tra sơ bộ:

- Dùng mắt kiểm tra sơ bộ các vết cào x−ớc, cháy rỗ, rạn nứt trên bánh đà. * Kiểm tra bề mặt bánh đà có bị dính dầu không.

- Dùng mắt quan sát bề mặt làm việc bánh đà. *Kiểm tra vành răng trên bánh đà.

- Dùng mắt quan sát vành răng trên bánh đà có bị nứt, vỡ không ( hình 2-7).

*Kiểm tra độ đảo của bánh đà:

- Lắp đồng hồ so sao cho mũi đo tiếp súc với bánh đà (hình 3-11). Quay bánh đà trên đồng hồ so cho ta hai giá trị max, min. Hiệu hai giá trị này cho ta độ đảo của bánh đà.

III-Sửa chữa bỏnh ủà

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)