Ph−ơng pháp kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 39 - 44)

- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.

2. Ph−ơng pháp kiểm tra

Khi động cơ đến kì sửa chữa lớn hoặc xi lanh phải sửa chữa lên cos hoặc thay mới thì toàn bộ các chi tiết của nhóm piston cũng đ−ợc thay mới mà không cần kiểm tra. Piston và vòng găng đ−ợc chế tạo thành bộ theo các cos sửa chữa của xi lanh th−ờng có đ−ờng kính cách nhau là 0,5 mm. ( xem phần sửa chữa xi lanh ) hoặc có thể lắp lẫn khi lắp bộ hơi mới theo nhóm kích th−ớc của nhà chế tạo đS đóng gói sẵn.

Trong sửa chữa nhỏ, Nếu kiểm tra xi lanh vẫn đang đạt tiêu chuẩn kĩ thuật ( độ bóng, độ côn, độ méo) còn khe hở giữa thân piston và xi lanh v−ợt quá tiêu chuẩn 0,1mm thì chỉ cần thay cả bộ pis ton và vòng găng theo kích th−ớc xi lanh đang dùng.

Khi tháo piston ra cần sử dụng lại hoặc khi thay mới piston đều cần phải kiểm tra cách kiểm tra cơ bản nh− sau: Việc kiểm tra đ−ợc thực hiện sau khi piston đS luộc làm sạch và thổi khô.

- Quan sát bằng mắt th−ờng xem toàn bộ piston có bị dạn nứt hay không, xem tình trạng của đỉnh

( dấu vết của quá nhiệt ). Các rSnh để lắp vòng găng, rSnh lắp vòng hSm chốt piston. - Kiểm tra độ mòn của thân piston:

Dùng pan me đo ngoài kiểm tra đ−ờng kính ngoài phần váy piston theo ph−ơng vuông góc với đ−ờng tâm xi lanh, và so sánh với đ−ờng kính xi lanh để xác định khe hở tiêu chuẩn với từng loại động cơ. Với bộ hơi mới khe hở này từ 0,02 – 0,05, với piston và xi lanh đS mòn phải nhỏ hơn 0,1

Có một cách kiểm tra nữa là lau sạch piston và xi lanh ( không đ−ợc bôi dầu) lật ng−ợc quả nén cùng với căn lá kiểm tra ( căn lá nằm giữa thành xi lanh và piston) và phải nằm suốt chiều dài quả nén ở phía đối diện với rSnh ngăn nhiệt. Rồi dùng cân lực kiểm tra theo tiêu chuẩn: Theo từng loại động cơ, th−ờng quy định căn lá dài 200 x 13 và dày 0,05 hoặc 0,08 với lực kế từ 3,5 đến 4,5 KG thì căn lá mới bị rút ra khỏi xi lanh và quả nén là đ−ợc. Động cơ 3A (toyota) khe hở là: 0,06 – 0,08.

- Kiểm tra độ mòn của rSnh lắp vòng găng (hình 8 -2):

Dùng vòng găng mới lăn đều trên rSnh lắp vòng găng nếu thấy trơn chu thì dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa mặt đầu vòng găng với mặt bên của rSnh. Khe hở cho phép tuỳ thuộc vào từng loại động cơ. Thông th−ờng với vòng găng hơi là: 0,04 – 0,08, vòng găng dầu là 0,035 – 0,065. Dùng căn lá có chiều dày 0,1 – 0,8 nếu cho vào đ−ợc là rSnh mòn cần phải thay piston.

- Kiểm tra lỗ bệ chốt piston và chốt piston: Nh− trên đS nói khi động cơ vào sửa chữa lớn ng−ời ta phải thay cả bộ hơi ( bộ piston và xi lanh) Khi đó các chốt piston mới đS đ−ợc đóng gói theo cùng bộ với piston hoặc khi động cơ đS vào bảo d−ỡng, sửa chữa nhỏ có tháo lắp piston khỏi thanh truyền cũng cần kiểm tra trạng thái lắp ghép của chốt piston và lỗ bệ chốt ở piston.

Hình 6-2 Kiểm tra khe hở rSnh và vòng găng

Hình7-2:Đo đ−ờng kính pitong

Hình 7-2 :Làm sạch pit

tong Hình 8-2 Kiểm tra độ mòn

Đa số các động cơ, lỗ bệ chốt và chốt lắp với nhau có độ dôi nhỏ ( lắp kiểu tự do) khi piston ở trạng thái nguội. Vì vậy nếu piston ở trạng thái nguội mà dùng tay ấn đ−ợc chốt piston vào là khe hở cặp lắp ghép đS quá lớn cần phải thay chốt có đ−ờng kính lớn hơn hoặct thay piston mới. Độ dôi đ−ợc quy định theo từng loại động cơ th−ờng từ 0,01 đến 0,05. Vì vậy khi lắp chốt vào piston ng−ời ta phải nung nóng piston bằng cách “ luộc” trong dầu để nhiệt độ piston đạt 80 – 900C.

- Kiểm tra trọng l−ợng của piston: Khi thay pisyon mới ngoài các tiêu chuẩn kích th−ớc cần phải kiểm tra trọng l−ợng để đảm bảo khả năng cân bằng của động cơ. Tuỳ từng loại động cơ có quy định cụ thể độ sai lệch cho phép về trọng l−ợng. Đa số quuy định độ sai lệch giữa các piston trong 1 động cơ không quá 5g.

III- Kiểm tra sửa chữa các h− hỏng của piston.

1. Tháo cụm piston thanh truyền:

- Quan sát xem trên các lắp cổ biên, cụm piston thanh truyền có dấu ch−a nếu ch−a có dấu thì ta dùng búa và chấm dấu ta đánh dấu cho chúng

* Chú ý: Khi đánh dấu cho các cổ biên, cụm piston thanh truyền ta phải đánh dấu vị trí lắp, chiều lắp của chúng. (h.12-2).

- Muốn tháo cụm piston thanh truyền nào

thì quay cụm piston thanh truyền đó xuống điểm chết d−ới. - Dùng tuýp nới đều hai bu lông thanh

truyền một cách đều đặn sau đó tháo hẳn bulông thanh truyền ra

- Dùng búa nhựa gõ nhẹ vào đầu to thanh truyền và đ−a đầu to thanh truyền ra. (Bạc đầu to thanh truyền nào thì lắp ngay vào bạc đầu to thanh truyền đó).

Hình 11-2 :Kiểm tra chốt và lỗ lắp chốt

Hình 2. Tháo bánh đà.

Hình 12-2 :Tháo bánh đà

Hình 9-2 :Gia nhiệt pit tong tr−ớc khi tháo chốt

Hình 10-2 :Lắp chốt pit tong

* Chú ý :

- Cạo gờ xilanh tr−ớc khi tháo.

- Khi tháo cụm piston thanh truyền một tay dùng búa nhựa gõ vào đầu bulông thanh truyền một tay đón piston tránh để piston rơi ra ngoài.

1. Kiểm tra:

Khi tháo nhóm piston khỏi động cơ. Cần phải kiểm tra sâu và chi tiết piston theo yêu cầu kĩ thuật. Nội dung cần kiểm tra và ph−ơng pháp kiểm tra đS trình bày ở phần trên, sau đây cần nói rõ thêm về những chú ý khi kiểm tra:

- Tr−ớc khi kiểm tra cần vệ sinh làm sạch toàn bộ piston. Chú ý làm sạch hết muội than bám ở đỉnh, ở các rSnh lắp vòng găng, các chi tiết lắp trên piston cần tháo ra khỏi piston, riêng chốt piston chỉ cần ép ra cho đến khi tháo đ−ợc đầu nhỏ thanh truyền ra là đ−ợc. - Cần quan sát kĩ đỉnh, đầu, thân piston. Chú ý các vết mòn bất th−ờng, kết hợp với quan sát xi lanh và buồng cháy ở nắp máy để đánh giá tổng hợp đ−ợc tình trạng kĩ thuật của các chi tiết ( hiện t−ợng sục dầu, bó kẹt… ).

- Kết hợp quan sát và dùng các dụng cụ đo thích hợp ( pan me, th−ớc cặp, căn lá ) để đánh giá tình trạng kĩ thuật và có ph−ơng án sửa chữa phù hợp ( sửa chữa hoặc thay mới).

2. Sửa chữa piston.

Khi piston bị h− hỏng trong thực tế ng−ời ta có thể áp dụng sửa chữa một số dạng nh− sau:

a) Thân piston bị cào x−ớc:

Th−ờng xảy ra khi piston bị bó kẹt hoặc thiếu dầu. Khi đó các vết x−ớc xuất hiện dọc theo 2 phía ở thân piston ( ở các phía chịu lực N) với các vết x−ớc này ta dùng giấy nháp mịn đánh cho hết các vết x−ớc đến khi thân piston đạt đ−ợc độ bóng nh− các phần khác.

b) Lỗ chốt bị mòn:

Khi dùng tay ấn đ−ợc chốt vào là lỗ bệ chốt đS mòn rộng cách sửa chữa là phải chọn chốt mới để lắp. Các chốt đ−ợc phân theo các nhóm kích th−ớc cách nhau là 0,002 mm, trên cùng một kích th−ớc sửa chữa. Chọn chốt bằng pan me để kiểm tra.

c) Thân piston bị mòn

Khi kiểm tra mà khe hở giữa xi lanh và thân piston ≥ 0,1 mm nghĩa là thân piston đS mòn quá giới hạn cho phép. Khi đó có 2 cách sửa chữa ( khi vẫn dùng xi lanh cũ ).

- Chọn lắp một piston khác cùng nhóm kích th−ớc tiêu chuẩn đảm bảo đ−ợc khe hở cho phép giữa piston và xilanh. Mỗi nhóm kích th−ớc tiêu chuẩn có 5 – 6 nhóm kích th−ớc của piston với khoảng cách là 0,01 mm.

- Chọn 1 piston mới có nhóm kích th−ớc sửa chữa lớn hơn 1 cos sửa chữa ( lớn hơn 0,5 mm) và láng lại trên máy tiện để đạt kích th−ocs lắp ghép giữa piston và xi lanh theo tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)