- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.
2. Lắp xécmăng vào piston.
Chất l−ợng bao kín buồng cháy cho động cơ trong suốt quá trình làm việc đòi hỏi phải lắp vòng găng sao cho đúng yêu cầu kĩ thuật của nhà chế tạo. Việc lắp thực hiện theo nguyên tắc sau:
a) Vòng găng có mạ Crôm xốp:
Các loại vòng găng này mỗi bộ ( lắp mỗi piston) có vòng găng hơi số 1 đ−ợc mạ vòng găng này phải lắp vào trên cùng (số 1) cách nhận biết có thể nhìn thấy mặt làm việc có màu sáng khác các vòng găng hơi khác.
Các xéc măng có tiết diện không đối xứng (mặt l−ng hoặc mặt bụng có bậc) cần lắp theo h−ớng dẫn của nhà chế tạo (theo vỏ hộp) hoặc theo nguyên tắc nếu có bậc ở l−ng thì quay mặt bậc xuống d−ới. Nếu có bậc ở mặt bụng thì h−ớng mặt bậc lên trên.
c) Sử dụng dụng cụ:
Khi lắp xéc măng vào piston phải có kìm chuyên dùng để lắp, đ−a vòng găng từ phía đỉnh piston và cần lắp ở vòng găng d−ới cùng tr−ớc, lắp theo thứ tự các vòng. Khi lắp vòng găng dầu loại tổ hợp cần lắp vòng cách tr−ớc và 2 vòng gạt dầu sau.
d) Vị trí của xéc măng nàm trên piston:
Về nguyên tắc để giảm thiểu lọt khí qua khe hở miệng các xéc măng thì miệng của 2 vòng xéc măng kề nhau phải lệch nhau 1800 . Ph−ơng án tốt nhất đặt vị trí miệng của xéc măng .
Bài 9: Sửa chữa thanh truyền
Nhóm thanh truyền bao gồm các chi tiết: Thanh truyền, bulông thanh truyền và các bạc lót của đầu nhỏ đầu to thanh truyền
A- Thanh truyền
I- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại
1) Nhiệm vụ: Là chi tiết trung gian truyền lực từ piston tới trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu và ng−ợc lại.
- Thanh truyền là chi tiết làm việc trong điều kiện chịu tác dụng của các lực: lực khí thể, lực quán tính chuyển động tịnh tiến của nhóm piston, lực quán tính của thanh truyền. Các lực trên luôn thanh đổi theo chu kỳ về cả trị số và h−ớng gây nên ứng suất nén, kéo, uốn và va đập.
2) Yêu cầu:
- Có độ cứng vững cao, chịu mỏi tốt. - Có trọng l−ợng và kích th−ớc nhỏ gọn.
- Dễ tháo, lắp trong quá trình bảo d−ỡng và sửa chữa đông cơ.
Vật liệu để chế tạo thanh truyền trên động cơ ôtô th−ờng dùng các loại thép hợp kim. Thép C chất l−ợng tốt, th−ờng dùng cho các động cơ có công suất nhỏ.
3) Phân loại:
Dựa vào đặc điểm kết cấu ng−ời ta chia thanh truyền thành những loại sau: a) Thanh truyền độc lập
Là thanh truyền lắp riêng với cổ khuỷu của trục khuỷu và làm việc độc lập, không phụ thuộc vào các thanh truyền khác. Có hai kiểu:
- Thanh truyền liền khối: đầu to của thanh truyền không bị phân chia mà đ−ợc làm liền, kết cấu này th−ờng dùng trong động cơ cỡ nhỏ có một xilanh hoặc dùng với trục khuỷu kiểu rời dùng ổ lăn là bi trụ nh− hình 1-5 . loại này có đặc điểm là quá trình tháo và lắp thanh truyền khó, cấu tạo trục khuỷu phức tạp. Ưu điểm của nó là độ cứng vững thanh truyền tốt.
Hình 1-5:Cấu tạo thanh truyền liền khối
- Thanh truyền rời: đầu to thanh truyền làm thành hai nửa và lắp với nhau bằng bulông nh− hình 2-5. Loại này đ−ợc dùng phổ biến trên động cơ ôtô, vì khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của thanh truyền liền khối song nó cũng có nh−ợc điểm là: phải thêm chi tiết lắp ghép(các bulông) nên trọng l−ợng và kích th−ớc thanh truyền tăng, gây ứng suất tập trung nắp đầu to và thânh thanh truyền.
b) Thanh truyền chính, phụ:
Loại này thanh truyền chính đ−ợc lắp với cổ khuỷu của trục khuỷu, thanh truyền phụ đ−ợc lắp vào đầu to thanh truyền chính bằng chốt nh−. Kết cầu này đ−ợc sử dụng ở các động cơ nhiều xilanh kiểu chữ V, hình sao. Nó có −u điểm là giảm đ−ợc chiều dài động cơ, song kết cấu của cụm thanh truyền phức tạp hơn.
II- Đặc điểm kết cấu của thanh truyền
Thanh truyền các loại động cơ có thể có kích th−ớc và hình dạng khác nhau. Song thanh truyền th−ờng đ−ợc chia làm ba phần là: đầu nhỏ, thân và đầu to nh− hình 2-5.
1) Đầu nhỏ thanh truyền:
Là đầu đ−ợc lắp ghép với chốt của piston. Cấu tạo của nó phụ thuộc vào kích th−ớc của chốt piston và ph−ơng pháp lắp ghép chốt.
Hiện nay hầu hết động cơ ôtô chốt piston đầu lắp kiểu tự do, vì vậy đầu nhỏ thanh truyền th−ờng có dạng trụ rỗng. Trong lòng đầu nhỏ đ−ợc ép bạc đồng để chịu ma sát. Bạc đ−ợc ép vào lỗ có độ dôi từ (0,05-0,08)mm. Phía trên có khoang lỗ để hứng dầu bôi trơn cho bạc và lỗ piston, nhờ dầu đ−ợc vung té trong buồng trục khuỷu.
Trên các động cơ cao tốc nhiều xilanh đầu nhỏ thanh truyền có thể có dạng nh− Hình 2-5:Cấu tạo yhanh
+ Đầu nhỏ có vấu lồi có tác dụng vừa tăng cứng vừa điều chỉnh trọng l−ợng, trọng tâm của thanh truyền.
+ Với động cơ tăng áp lỗ trên đầu nhỏ thanh truyền dùng để phun dầu làm mát lên đỉnh piston. Vì vậy bạc lót đầu nhỏ phải có các rSnh dẫn dầu.
+ Với động cơ hai thì thanh truyền luôn chịu nén, nên dầu bôi trơn trên bề mặt chốt piston cần có áp suất cao. Để giữ đ−ợc dầu bôi trơn trên bạc lót đầu nhỏ cũng đ−ợc sẻ nhiều rSnh chéo.
+ Một số động cơ hai thì cao tốc. Ng−ời ta không dùng bạc lót mà dùng ổ lăn trụ -Thân thanh truyền:
Thân thanh truyền đ−ợc tính từ tâm đầu nhỏ đến tâm đầu to. Trên thân thanh truyền động cơ ôtô có một số đặc điểm kết cấu sau:
a) Tiết diện thân(h.4-5).
Để phù hợp với trạng thái chịu lực của thân thanh truyền, thân thanh truyền th−ờng có tiết diện nh− hình 4-5. Trong đó loại tiết diện ngang hình chữ I đ−ợc sử dụng phổ biến trên các động cơ ôtô vì sử dụng vật liệu hợp lý nhất nên khối l−ợng thanh truyền nhỏ song vẫn đủ cứng vững và chịu lực.
- Các động cơ có bố trí phun dầu làm mát piston thì thân thanh truyền có gân để vừa tạo chỗ khoan lỗ dầu vừa tăng cứng cho thân.
b) Hình dạng: để phù hợp với trạng thái chịu lực nh− thì chiều cao của thân thanh truyền đ−ợc làm lớn dần từ đầu nhỏ đến đầu to. Còn chiều rộng b của thânh thì hầu nh− không đổi.
Hình 3-5:Cấu tạo thanh truyền
c) Các dấu hiệu lắp ráp: để đảm bảo lắp ráp đúng trong quá trình sửa chữa động cơ. Trên thân thanh truyền th−ờng đ−ợc dập các ký hiệu đặc tr−ng của nhà chế tạo nh−: có vấu lồi, hàng chữ... Khi lắp vào trục khuỷu, cần phải lắp đúng chiều theo nhà chế tạo quy định.
3) Đầu to thanh truyền
Đầu to thanh truyền dùng để lắp với cổ trục khuỷu. Vì vậy kích th−ớc của đầu to phụ thuộc vào kích th−ớc(đ−ờng kính và chiều dài của cổ khuỷu).
Trên các động cơ ôto hiện nay, đầu to đ−ợc chia thành hai nửa. Khi lắp ghép phải định vị hai nửa chính xác với nhau. Ng−ời ta th−ờng dùng luôn bulông thanh truyền để định vị bằng cách: Đoạn bulông t−ơng ứng với mặt phân cách có đ−ờng kính lớn hơn và gia công chính xác với lỗ lắp bulông
a) Bố trí lỗ phun dầu: nửa trên của đầu to liền với thân thanh truyền đ−ợc bố trí một lỗ phun dầu để bôi trơn cho mặt g−ơng xilanh hoặc các cam của cơ cấu phối khí.
b) Dấu hiệu lắp ráp: đầu to thanh truyền trong quá trình chế tạo bao giờ cũng đ−ợc gia công đồng bộ với thân thanh truyền. Vì vậy để tránh quá trình nhầm lẫn thì ở hai nửa đầu to thanh truyền th−ờng đ−ợc dập các số theo thứ tự số xilanh của động cơ nh− hình 9.9. Ngoài ra để đầu to lắp cùng chiều với thân thanh truyền thì ở nửa d−ới th−ờng có các dấu hiệu đặc tr−ng nh−: vầu lồi hoặc dầu đặc biệt.
III- Những h− hỏng, nguyên nhân và ph−ơng pháp kiểm tra