- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.
3. Cấu tạo của xécmăng
a) Vật liệu chế tạo:
Xéc măng làm việc trong điều kiện chịu ma sát lớn, bôi trơn kém, và chịu va đập, chịu nhiệt độ cao. (xéc măng khí trên cùng chịu nhiệt độ 300- 4500 C, các xéc măng khác 200 – 2500C0) do vậy ng−ời ta th−ờng sử dụng gang xám hoặc gang hợp kim, ở một số động cơ dùng thép hợp kim. Để tăng khả năng chị− mài mòn và khả năng rà khít với xilanh, mặt làm việc các xécmăng khí trên cùng th−ờng mạ một lớp crôm xốp dày 0,1-0,2mm. Các xécmăng còn lại mạ thiếc dày 0,005-0,001mm.
b) Cấu tạo của xécmăng:
Xécmăng ở trạng thái tự do là một vòng méo hở miệng, khi lắp vào trong xilanh là một tròn hở miệng. Các thông số chung của 1 xécmăng khi lắp vào xilanh (nh− hình 1- 4). Do yêu cầu kỹ thuật mà các loại xécmăng khí và xécmăng dầu có đặc điểm cấu tạo khác nhau:
- Xécmăng khí:
Hình 1-4:Cấu tạo các dạng xéc măng
+ Khi động cơ làm việc khí cháy từ buồng cháy có thể lọt xuống cácte qua 3 đ−ờng là: qua khe miệng các xécmăng, qua khe hở l−ng các xécmăng với thành xilanh và qua khe hở giữa xécmăng với rSnh lắp xécmăng.
Về lý thuyết số xécmăng càng nhiều, càng có khả năng bao kín buồng cháy tốt xong nếu có nhiều xécmăng thì tổn thất ma sát tăng, khối l−ợng piston lớn. Thực nghiệm cho thấy (hình 2-4) sau xécmăng khí thứ 3 thì áp suất khí cháy gần bằng 5% áp suất khí cháy ở đỉnh piston do vậy ng−ời ta th−ờng không bố trí quá 3 vòng găng khí cho 1 piston.
+ Cấu tạo của xécmăng khí: các loại xécmăng khí th−ờng khác nhau ở tiết diện ngang có nhiều loại tiết diện ngang nh− hình 2-4.
Loại hình: có tiết diện hình chữ nhật đ−ợc dùng phổ biến cho các loại động cơ vì nó có kết cấu đơn gian
II. Hiện t−ợng nguyên nhân h− hỏng và ph−ơng pháp kiểm tra xécmăng.