H− hỏng,nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 56 - 58)

- Loại này đ−ợc phân thành hai loại đó là loại chốt đ−ợc lắp chặt trên đầu nhỏ thanh truyền và loại lắp chặt trên lỗ bệ chốt.

1) H− hỏng,nguyên nhân:

Thanh truyền là một chi tiết chịu lực và làm việc trong điều kiên nặng nhọc vì vậy trong quád trình làm việc có thể xẩy ra một số h− hỏng sau:

a) Thanh truyền bị gẫy khi động cơ làm việc

- Nguyên nhân: do lực xiết bulông đầu to thanh truyền không đủ(khi động cơ làm việc bulông bị nới lỏng ra), động cơ làm việc với tốc độ cao hơn quy định hoặc có thể do hiẹn t−ợng bị bó bạc, bó kẹt piston, có vật là rơi vào đáy cácte động cơ.

b) Thanh truyền bị xoắn: khi bị xoắn thanh truyền sẽ tạo nên lực phụ ép piston tỳ lên hai phía của xilianh theo ph−ơng dọc trục làm tăng mài mòn xilanh, tăng mài mòn cổ khuỷu và bạc đầu to thanh truyền.

- Nguyên nhân: do động cơ làm việc qúa tải lớn hoặc do thanh truyền có khuyết tật khi chế tạo.

c) Thanh truyền bị cong: có thể bị cong trong mặt phẳng dọc trục khuỷu hoặc mặt phẳng lắc. Khi bị cong trong mặt phẳng dọc trục khuỷu nó luôn ép piston về một phía của xilanh gây tải trọng phụ làm mòn nhanh piston, vòng găng và xilanh.

2) Ph−ơng pháp kiểm tra

a) Kiểm tra bằng quan sát:

Khi tháo động cơ có liên quan tới tháo thanh truyền, cần quan sát kết hợp các mặt làm việc bị mòn nhiều và khác th−ờng của piston , xilanh, bạc lót để xem xét thanh truyền có bị cong xoắn hay không.

- Nếu tháo nắp máy, quay trục khuỷu và quan sát piston ở một xilanh nào đó thấy hành trình đi lên và đi xuống pitston bị đẩy về hai phía(nh− hình 9.11) thì xác định thanh truyền đS bị xoắn.

- Vẫn quay trục khuỷu và quan sát nh− trên. Nếu thấy piston luôn đẩy về một phía của xilanh

b) Kiểm tra bằng các dụng cụ thiết bị:

Khi động cơ vào sửa chữa lớn hoặc khi tháo động cơ để kiểm tra có liên quan tới thanh truyền ta cần phải kiểm tra trong các x−ởng có dụng cụ và thiết bị cần thiết.

- Kiểm tra cong xoắn trên đồ gá chuyên dùng: đầu to thanh truyền đ−ợc lắp vào trục gá chuẩn(không bạc lót) và đ−ợc xiết đủ lực theo quy định. Đầu nhỏ vẫn để nguyên bạc và lắp chốt piston vào vị trí nh− hình 5-5 Đ−a khối V kiểm tra và dùng căn lá để kiểm tra các khe hở:

+ Nếu đẩy khối V cho ba vấu tỳ chuẩn ép vào bàn rà, cả ba vấu đều tiếp xúc với bàn rà thì chứng tỏ thanh truyền không bị cong, xoắn.

+ Nếu chỉ có một hoặc hai vầu tỳ chuẩn tiếp xúc với bàn rà là thanh truyền đS bị cong hoặc vừa cong, vừa xoắn. Nếu hai vấu ngang có khoảng cách đến bàn rà là khác nhau(dùng căn lá kiểm tra), chứng tỏ thanh truyền bị xoắn. Nếu chỉ có một trong hai vấu trên và vấu d−ới tiếp xúc với bàn rà, chứng tỏ thanh truyền bị cong. Qua độ dầy của căn lá xác định đ−ợc độ cong, xoắn của thanh truyền nhiều hay ít.

- Kiểm tra độ méo của đầu to thanh truyền: có thể dùng panme đo trong hoặc đồng hồ so để kiểm tre nh− hình 6-5. Độ méo cho phép th−ờng ≤ 0,03mm.

- Kiểm tra khối l−ợng của thanh truyền: các thanh truyền lắp trên một động cơ phải đảm bảo độ sai lệch về khối l−ợng trong một giới hạn cho phép để đảm bảo cho động cơ làm việc êm dịu.. Cần chú ý là khi cân thanh truyền phải lắp đủ đồng bộ tất cả bạc lót, bulông, đai ốc và các đệm. Tiêu chuẩn kiểm tra một số thanh truyền theo

- Kiểm tra các rSnh định vị bạc: quan sát các rSnh của đầu to thanh truyền. Yêu cầu các rSnh không bị loét cạnh, mép không bị vát.

- Đo khe hở dọc trục của thanh truyền(Hình 7-5).

Đẩy thanh truyền tới lui dọc trục khuỷu, dùng đồng hồ so để đo sự dịch chuyển dọc của thanh truyền.

+Khe hở tiêu chuẩn : 0,160 – 0,312 mm

Hình6-5: Kiểm tra độ xoắn thanh truyền

Hình5-5: Kiểm tra độ cong thanh truyền

Hình 7-5:Đo độ rơ dọc trục của tranh truyền

Hình 8-5: Đo khe hở bạc thanh truyền và cổ biên

+ Khe hở tối đa : 0,35mm

Nếu v−ợt quá giá trị cho phép phải thay thanh truyền mới.

- Đo khe hở bạc thanh truyền và cổ biên (Hình 6- 5)

Đặt dải nhựa plastic ( Loại chỉ thị khe hở bạc và cổ trục ) vào giữa bạc và trục theo chiều ngang nơi không có rSnh dầu để đo khe hở. Lắp thanh truyền lại và xiết đủ lực rồi tháo ra, đo bề rộng dải nhựa tại điểm rộng nhất.

+ Khe hở tiêu chuẩn : 0,03- 0,059 mm + Khe hở tối đa : 0,1mm

Nếu v−ợt quá giới hạn cho phép phải thay bạc hoặc mài lại cổ trục, mỗi cốt bạc có đ−ờng kính tăng 0,25mm.

- Nắn thanh truyền

Thanh truyền bị cong hoặc xoắn sẽ làm cho piston xoay lệch trong xi lanh làm tăng độ mòn của piston, chốt piston, thành xi lanh và bạc biên do đó cần phải nắn thẳng thanh truyền (Hình 9-5).

Dùng một dầm uốn, clê định cữ hoặc dùng dụng cụ trang bị trên bộ nắn thanh truyền. Khi nắn phải nắn

quá vị trí chuẩn để sau đó nó tự trở lại vị trí

chuẩn, nắn xong ủ thanh truyền 400ữ6000C trong 1 giờ để khử ứng suất d−.

Lắp thanh truyền vào và quay để kiểm tra từng thanh truyền một, nếu ch−a đ−ợc thị phải điều chỉnh ngay.

Một phần của tài liệu Giáo trình trục khuỷu thanh truyền (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)