Giáo trình an toàn lao động

65 10 0
Giáo trình  an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MD13 BAI GIANG AN TOAN LAO DONG in trung cap Khoa CN ¤t« Tr−êng Trung cÊp nghÒ sè 17BQP 1 Ch−¬ng 1 Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ b¶o hé lao ®éng vµ c«ng t¸c an toµn lao ®éng Bµi 1 Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ b¶o hé vµ an toµn lao ®éng 1 Môc ®Ých, ý nghÜa cña c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng Môc ®Ých cña c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng lµ th«ng qua c¸c biÖn ph¸p vÒ khoa häc kü thuËt, tæ chøc, kinh tÕ, x héi ®Ó lo¹i trõ c¸c yÕu tè nguy hiÓm vµ cã h¹i ph¸t sinh trong s¶n xuÊt, t¹o nªn mét ®iÒu kiÖn lao ®éng thuËn lîi.

Chơng Những khái niệm bảo hộ lao động công tác an toàn lao động Bài Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện ph¸p vỊ khoa häc kü tht, tỉ chøc, kinh tÕ, x hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày đợc cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khoẻ nh thiệt hại khác ngời lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lợng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trớc hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lợng sản xuất ngời lao động Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ có ý nghĩa nhân đạo Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động a) Tính chất công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao ®éng cã tÝnh chÊt: - TÝnh chÊt khoa häc kỹ thuật: Vì hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện ph¸p khoa häc kü thuËt - TÝnh chÊt ph¸p lý: Thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi ngời lao động - Tính chất quần chúng: Ngời lao động số đông x hội, biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho ngời lao động hiểu rõ thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết b) Nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Dựa sở khoa học kỹ thuật nớc nớc nghiên cứu tìm hiểu giải pháp nhằm khắc phục mối nguy hiểm sản xuất - Thống kê mức độ an toàn mật độ tai nạn đơn vị, phân xởng sản xuất để nghiên cứu đề phơng án, giải pháp hạn chế tai nạn lao động Đôn đốc, giám sát đơn vị, phân xởng sản xuất thực nghĩa vụ, trách nhiệm dựa pháp lý quyền lợi ngời lao động thực sản xuất đơn vị - Tuyên truyền phơng tiện truyền thông công cụ, phơng tiện đảm bảo an toàn ngành nghề, mối nguy hiểm kinh doanh sản xuất nhằm giác ngộ nhận thøc cho ng−êi lao ®éng viƯc sư dơng cịng nh lợi ích sử dụng phơng tiện an toàn Những khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động a) Điều kiện lao động Điều kiện lao động mặt tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, x hội đợc biểu thông qua công cụ phơng tiện lao động, trình công nghệ, môi trờng lao động xếp, bố trí, tác ®éng qua l¹i cđa chóng mèi quan hƯ víi ngời, tạo nên điều kiện định cho ngời trình lao động Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại tất yếu tố b) Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong mét ®iỊu kiƯn lao ®éng thĨ, bao giê cịng xuất yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động gọi yếu tố nguy hiểm có hại Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nh: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động xạ có hại, bụi - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh: Các lọai vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi t lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xởng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố tâm lý không thuận lợi c) Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời hay làm tổn thơng, phá huỷ chức hoạt động bình thờng phận thể Khi bị nhiễm độc đột nhột gọi nhiễm độc cấp tính, gây chết ngời tức khắc huỷ hoại chức thể đợc gọi tai nạn lao động d) Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khoẻ ngời lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh trình lao động thể ngời lao động Công tác tổ chức bảo hộ lao động a) Các biện pháp bảo hộ lao động văn pháp luật Bảo hộ lao động sách kinh tế, x hội quan trọng Đảng Nhà nớc ta Đảng Nhà nớc Việt Nam qua thời kỳ quan tâm đến việc xây dựng hệ thống văn pháp luật, chế độ sách cho phù hợp với sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x héi Th¸ng 3/1947 Hå Chủ Tịch đ ký sắc lệnh số 29/SL Đó sắc lệnh nớc ta lao động có điều khoản liên quan đến bảo hộ lao động Từ đến nhằm đáp ứng yêu cầu công việc đổi nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc, đ đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật nói chung pháp luật bảo hộ lao động nói riêng Chúng ta đ có hệ thống văn pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động tơng đối đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động gồm phần: Phần I: Bộ luật lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động( ATVSLĐ) Phần II: Nghị định 06/CP nghị định khác có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Phần III: Các thông t, thị, tiêu chuẩn quy phạm an toàn vệ sinh lao động Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP Có thể minh hoạ sơ đồ sau: Hiến pháp Bộ luật lao động Nghị định 06/CP Chỉ thị Thông t Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ Một số điều luật lao động có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ ngời lao động ngời sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng lao động quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng đời sống x hội hệ thống pháp luật qc gia Trong bé lt lao ®éng cã nhiỊu ®iỊu thuộc chơng khác đề cập vấn đề có liên quan đến bảo hộ lao động Dới nội dung số điều chính: - Điều 29 chơng IV quy định hợp đồng lao động nội dung khác phải có nội dung điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều 39 chơng IV quy định nhiều trờng hợp chấm dứt hợp đồng là: Ngời sử dụng lao động không đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động ngời lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dỡng theo định thầy thuốc - Điều 46 chơng IV quy định nội dung thoả ớc tập thể an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều 68 tiết chơng VII quy định việc rút ngắn thời gian làm việc ngời làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Điều 69 chơng VII quy định số làm thêm không đợc vợt qúa ngày năm - Điều 71 chơng VII quy định thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc, ca làm việc - Điều 83 chơng VIII quy định nội dung chủ yếu nội quy lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc - Điều 84 chơng VIII quy định hình thức xử lý ngời vi phạm kỹ thuật lao động có vi phạm nội dung an toàn vệ sinh lao động - Điều 113 chơng X quy định không đợc sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại đ quy định - Điều 121 chơng XI quy định cấm ngời lao động cha thành niên làm côngviệc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục quy định Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP - Điều 127 chơng XI quy định phải tuân theo quy định điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với ngời tàn tật - Điều 143 tiết chơng XII quy định việc trả lơng, chi phí cho ngời lao động thời gian nghỉ việc để chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tiết quy định chế độ tử tuất, trợ cấp thêm lần cho thân nhân ngời lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đợc nhận Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao ®éng Bé lt lao ®éng ch−a cã thĨ đề cập vấn đề Mọi khía cạnh có liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh lao động Do thực tế có nhiều luật, pháp lệnh với số điều khoản có liên quan đến nội dung Trong cần quan tâm đến số văn pháp lý sau đây: + Luật bảo vệ môi trờng(1993) với điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng cộng nghệ tiên tiến, cộng nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất máy móc, thiết bị, hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng vấn đề an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp mức độ định + Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân(1989) với điều 9, 10, 14 ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị vƯ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hoá chất, vệ sinh chất thử công nghiệp sinh hoạt, vệ sinh lao động Các yếu tố gây an toàn, vệ sinh ô nhiễm môi trờng cần xử lý nhằm bảo vệ sức khoẻ ngời lao động ngòi xung quanh + Pháp lệnh quy định việc quản lý nhà nớc công tác phòng cháy chữa cháy(1981) Tuy chúng phạm vi vĩ mô nội dung công tác bảo hộ lao động, nhng doanh nghiệp cháy nổ thờng an toàn, vệ sinh gây Do vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ với nội dung kế hoạch bảo hộ lao động doanh nghiệp Cho nên pháp lệnh văn có liên quan phủ nêu rõ nghĩa vụ chủ thủ trởng đơn vị toàn thể công nhân viên chức việc cụ thể cần phải làm phòng cháy, chữa cháy + Luật công đoàn(1990) luật trách nhiệm quyền công đoàn công tác bảo hộ lao động đợc nêu cụ thể điều chơng II từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho ngời lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ tham gia điều tra tai nạn lao động + Luật hình sự(1999) có nhiều điều với tội danh liên quan đến ATLĐ, VSLĐ Điều 229 tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng Điều 236, 237 liên quan đến chất phóng xạ Điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc vấn đề phòng cháy b) Biện pháp tổ chức: Căn vào điều chơng IX luật lao động Nghị định 06/CP tình hình thực tế Thủ tớng phủ đ ban hành thị thời điểm thích hợp, đạo việc đẩy mạnh công tác ATVSLĐ phòng chống cháy nổ Trong số thị đợc ban hành thời gian thực luật lao động có hai thị quan trọng có tác dụng thời gian tơng đối dài là: Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP + Chỉ thị số 237/TTg ngày 19/04/1996 thủ tớng phủ việc tăng cờng biện pháp thực công tác phòng cháy chữa cháy Chỉ thị đ nêu rõ nguyên nhân xảy nhiều vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng việc quản lý tổ chức thực công tác phòng cháy chữa cháy cấp, ngành, sở công dân cha tốt Để chủ động phòng cháy chữa cháy thủ tớng phủ đ thị: - Thủ trởng bộ, ngành, địa phơng, đơn vị, sở phải trực tiếp đạo, kiểm tra việc thực công tác phòng cháy chữa cháy - Phải có kế hoạch giải pháp phòng cháy, chữa cháy, phơng án phòng cháy chữa cháy cụ thể, tỷ mỷ đô thị, khu kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, kho hàng - Phải quan tâm vấn đề phòng cháy chữa cháy duyệt kế hoạch thiết kế xây dựng, cải tạo cấp giấy phép xuất, nhập khẩu, kinh doanh, dịch vụ phơng tiện PCCC - Phải tổng kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy + Chỉ thị sè 13/1998/CP- TTg ngµy 26/03/1998 cđa thđ t−íng chÝnh phđ việc tăng cờng đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình Đây thị quan trọng có tác dụng tăng cờng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, trì cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm sức khỏe an toàn cho ngời lao động năm kỷ 20 mà thời gian đầu kỷ 21 Thủ tớng phủ đ rõ tồn công tác an toàn vệ sinh lao động Đó là: - Việc thực luật pháp bảo hộ lao động cấp, ngành ngời sử dụng lao động ngời lao động cha nghiêm - Tình trạng vi phạm quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ phổ biến, để xảy vụ việc nghiêm trọng - Việc đầu t để cải thiện điều kiện làm việc thực biện pháp phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cháy nổ nhiều doanh nghiệp cha thực đợc quan tâm coi trọng mức, đặc biệt sở sản xt kinh doanh cđa t− nh©n - Thđ t−íng chÝnh phủ đ thị cho bộ, ngành, cấp, địa phơng, doanh nghiệp thực nhiều công tác, biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn Tuy nhiên khó khăn nhiều mặt luật pháp, khó khăn sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, tài tồn khắc phục thời gian ngắn Khoa CN Ôtô - Tr−êng Trung cÊp nghỊ sè 17/BQP Bµi Nguyên nhân gây tai nạn lao động I Khái niệm phân tích điều kiện lao động Phân tích điều kiện lao động môn khoa học chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện lao động Nội dung nghiên cứu môn khoa học bao gồm vấn đề Khoa học vệ sinh lao động: Môi trờng xung quanh ảnh hởng đến điều kiện lao động ảnh hởng đến ngời, dụng cụ, máy trang thiết bị, ảnh hởng có khả lan truyền phạm vi định Sự chịu tải( điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh "tác nhân gây bệnh") dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nh tạo điều kiện tối u cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho ngời lao động mục đích vệ sinh lao động Đặc biệt vệ sinh lao động có đề cập đến biện pháp bảo vệ kỹ thuật theo yêu cầu định, điều kiện môi trờng lao động phù hợp vÉn cã thĨ x¶y nhiỊu rđi ro vỊ tai nạn không bảo đảm an toàn Sự giả tạo thị giác hay âm thông tin nh thông tin sai xảy Bởi thể điều kiện môi trờng lao động phần quan trọng thể lao động Các yếu tố tác động xấu đến hệ thống lao động cần đợc phát tối u hoá Mục đích không nhằm đảm bảo sức khoẻ an toàn lao động, đồng thời đặc biệt tạo nên sở cho việc làm giảm căng thẳng lao động, nâng cao suất, hiệu qủa kinh tế, điều chỉnh hoạt động ngời lao động cách thích hợp, liên quan đến chức độ tin cậy, an toàn tối u kỹ thuật Với ý nghĩa đó, điều kiện môi trờng lao động điều kiện xung quanh hệ thống lao động nh thành phần hệ thống Nh thành phần hệ thống điều kiện không gian, tổ chức, trao đổi nh x hội a) Đối tợng mục tiêu đánh giá nh thể yếu tố môi trờng lao động Các yếu tố môi trờng lao động đợc đặc trng điều kiện xung quanh vËt lý, ho¸ häc, vi sinh vËt( nh− c¸c tia xạ, rung động, bụi) + Mục đích chủ yếu việc đánh giá điều kiện xung quanh là: - Bảo đảm sức khoẻ an toàn lao động - Tránh căng thẳng lao động - Tạo khả hoàn thành công việc - Bảo đảm chức trang thiết bị hoạt động tốt - Tạo điều kiện sản phẩm tiếp thị tốt - Tạo hứng thú lao động + Cơ sở vịêc đánh giá yếu tố môi trờng lao động là: - Khả lan truyền yếu tố môi trờng lao ®éng tõ ngn - Sù lan trun cđa c¸c u tố thông qua ngời vị trí lao ®éng b) T¸c ®éng chđ u cđa c¸c u tè môi trờng lao động đến ngời Các yếu tố tác động chủ yếu yếu tố môi trờng lao động vật lý, hoá học, sinh học xét mặt yếu tố gây ảnh hởng đến ngời, chẳng hạn Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP đánh giá chiếu sáng ngời ta lấy thông số đánh giá đại lợng ảnh hởng sinh học Tình trạng sinh lý thể chịu tác động phải đợc điều chỉnh thích hợp, xét hai mặt tâm lý sinh lý Tác động suất lao động ảnh hởng trực tiếp mặt tâm lý ngời lao động Tất nhiên suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau( chẳng hạn nghề nghiệp, gia đình, x hội) Vì nói tới yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động phải xét yếu tố tiêu cực nh tổn thơng, gây nhiễu yếu tố tích cực nh yếu tố sử dụng Một điều cần ý nhận biết mức độ tác động yếu tố khác ngời lao động để có biện pháp xử lý thích hợp c) Đo đánh giá vệ sinh lao động Đầu tiên phát yếu tố ảnh hởng đến môi trờng lao động mặt số lợng ý đến yếu tố ảnh hởng chủ yếu Từ tiến hành đo, đánh giá cần xác định rõ ranh giới phạm vi lao động Tiếp theo việc lập kế hoạch kiểm tra để phát yếu tố nguy hiểm( vợt giới hạn cho phép) Mỗi yếu tố ảnh hởng đến môi trờng lao động đợc đặc trng đại lợng định, ngời ta xác định cách đo trực tiếp hay gián tiếp( thông qua tính toán) Việc đánh giá yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động đợc thực mức độ khác nhau( tuỳ theo mức độ ảnh hởng tác hại) Một điều quan trọng việc điều tiết mang tính qc gia c¸c lÜnh vùc( vÝ dơ: C¸c biƯn pháp kỹ thuật pháp lý) có tính định với yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động Việc đa giá trị giới hạn yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động dựa sở: - Giá trị giới hạn phụ thuộc vào tác động điều kiện môi trờng hoạt động ( chẳng hạn thời tiết, tiÕng ån…) - Nh÷ng tiÕn bé vỊ tri thøc cđa ngời làm thay đổi giá trị giới hạn - Nhng bớc phát triển khoa học kỹ thuật, xuất yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động( chẳng hạn hội chứng chồng chất) - Việc xác định chênh lệch( dung sai) so với giá trị giới hạn cần thiết, thể mặt trị, kinh tế, x hội quốc gia d) Cơ sở hình thức vệ sinh lao động Các hình thức yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động điều kiện chỗ làm việc( nhà máy hay văn phòng), trạng thái lao động( làm ca ngày hay ca đêm), yêu cầu nhiệm vụ đợc giao( lắp ráp, sửa chữa, gia công hay thiết kế, lập chơng trình) phơng tiện lao động, vật liệu Phơng thức hành động phải ý đến vấn đề sau: - Xác định biện pháp thiết kế, công nghệ tổ chức chống lại lan truyền yếu tố ảnh hởng môi trờng lao động( biện pháp u tiên) - Biện pháp chống xâm nhập ảnh hởng xấu môi trờng lao động đến chỗ làm việc, chống lan toả( biện pháp thứ hai) - Hình thức lao động nh tổ chức lao động - Biện pháp tối u làm giảm căng thẳng lao động( thông qua tác động đối kháng) Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cÊp nghỊ sè 17/BQP - C¸c biƯn ph¸p cá nhân( bảo vệ đờng hô hấp, tai) Cơ së kü tht an toµn a) Lý thut vỊ an toàn phơng pháp an toàn * Những định nghĩa: + An toàn: Xác suất cho kiện đợc định nghĩa( sản phẩm phơng tiện lao động) khoảng thời gian định không xuất tổn thơng ngời, môi trờng phơng tiện Theo TCVN 3153-79 định nghĩa nh sau: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phơng tiện, tổ chức kỷ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng sản xuất ®èi víi ng−êi lao ®éng + Sù nguy hiĨm: Lµ trạng thái hay tình xảy tổn thơng thông qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng + Sự gây hại: Khả tổn thơng đến sức khoẻ ngời hay xuất tổn thơng môi trờng đặc biệt kiện đặc biệt + Rủi ro: Là phối hợp xác suất mức độ tổn thơng( ví dụ: tổn thơng đến sức khoẻ) tình gây hại + Giới hạn rủi ro: Là phạm vi, xuất rủi ro trình hay trạng thái kỹ thuật định b) Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro Sự gây hại sinh tác động qua lại ngời phần tử khác hệ thống lao động đợc gọi hệ thống ngời- máy- môi trờng Có nhiều phơng pháp đánh giá khác Bên cạnh phân chia có phân tích khứ, tơng lai, phơng pháp đợc phân biệt thông qua việc ứng dụng thành phần đ nói hệ thống lao động, ngời hay phơng tiện lao động môi trờng lao động Khi phân tích gây hại chủ yếu tìm đợc nguồn gây hại hệ thống lao động, phân tích an toàn tình trạng tác hại xảy hệ thống kỹ thuật Phân tích rủi ro đợc thực qua việc tìm xác suất xuất cố không mong muốn( ví dụ: tai nạn) tác động qua lại khuôn khổ khả tổn thơng * Phân tích tác động: Là phơng pháp mô tả đánh giá cố không mong muốn xảy Ví du: Tai nạn lao động, tai nạn ®−êng ®i lµm, bƯnh nghỊ nghiƯp, nhiƠu, háng hãc( sù cố), nổ Những tiêu chuẩn đặc trng cho tai nạn lao động là: - Sự cố gây tổn thơng tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố không bình thờng - Hoạt động không an toàn Sự liên quan cố xảy tai nạn nguyên nhân nh phát điểm chủ yếu tai nạn dựa vào đặc điểm sau: - Quá trình diễn biến tai nạn cách xác nh địa điểm xảy tai nạn - Loại tai nạn liên quan đến yếu tố gây hại yếu tố chịu tải - Mức độ an toàn tuổi bền phơng tiện lao động phơng tiện vận hành - Tuổi, giới tính, lực nhiệm vụ đợc giao ngời lao động bị tai nạn Khoa CN Ôtô - Tr−êng Trung cÊp nghỊ sè 17/BQP - Lo¹i chấn thơng Nhiều đặc điểm mang tính tổng hợp, ngời ta thống kê so sánh số liệu tính toán gần tổn thất tai nạn gây ra: - Số tai nạn xảy ra( tuyệt đối) - Số ngày ngừng trệ tai nạn lao động - Hệ số tai nạn tơng đối( cho 1000 ngời lao động năm) - Rủi ro tai nạn( hệ số diễn biến tai nạn) Các tai nạn xảy cần đợc thông báo kịp thời đến nơi cần thiết Bệnh nghề nghiệp đợc xem nh tai nạn lao động, gây tổn thơng tác hại đến ngời lao động ảnh hởng đến nâng suất lao động * Phân tích tình trạng: Phân tích tình trạng phơng pháp đánh giá chung tình trạng an toàn kỹ thuật an toàn hệ thống lao động cần quan tâm khả xuất tổn thơng Phân tich xác khả dự phòng sở điều kiện lao động giả thiết khác Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động cần đợc xếp theo thứ tự u tiên định, biện pháp chủ yếu, cấp thiết, có biện pháp có tác dụng trực tiếp gián tiếp hay có tác dụng dẫn Cần phân loại biện pháp thuộc phạm vi kü tht, tỉ chøc hay thc ng−êi lao ®éng Cã thể phân thứ bậc biện pháp nh sau: - Biện pháp thứ nhất: Xoá hoàn toàn mối nguy hiểm Biện pháp dựa trực tiếp vào nơi xt hiƯn mèi nguy hiĨm - BiƯn ph¸p thø hai: Bao bäc mèi nguy hiĨm Mèi nguy hiĨm vÉn cßn, nhng dùng biện pháp kỹ thuật để tránh tác hại - Biện pháp tổ chức: Tránh gây tác hại nh hạn chế Thông qua biện pháp tổ chức điều chỉnh để tránh gây tác hại hay hạn chế - Biện pháp xử lý: Hạn chế tác động Hạn chế khả tác ®éng cđa mèi nguy hiĨm Khoa häc vỊ c¸c phơng tiện bảo vệ ngời lao động Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phơng tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân ngời lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp kỹ thuật vệ sinh kỹ thuật an toàn loại trừ đợc chúng Để có đợc phơng tiện bảo vệ hiệu qủa có chất lợng thẩm mỹ cao, ngời ta đ sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên nh: vật lý, ho¸ häc, khoa häc vỊ vËt liƯu, mü tht công nghiệp đến ngành sinh lý học, nhân chủng học ngày phơng tiện bảo vệ cá nhân nh mặt lạ phòng độc, kính màu chống xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, loại bao tay, giầy ủng cách điện phơng tiện thiết yếu trình lao động Ecgônômi với an toàn sức khoẻ ngời lao động a) Định nghĩa: Ecgônômi từ tiếng gốc Hy lạp " Ergon" Lao động " Nomos"- quy luật: nghiên cứu ứng dụng quy luật chi phối ngời lao động Tiêu chuẩn nhà nớc Việt Nam định nghĩa: Ecgônômi môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phơng tiện kỹ thuật môi trờng lao động với khả ngời giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho ngời Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP b Sự tác động ngời máy môi trờng Tại chỗ làm việc Ecgônômi coi hai yếu tố bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động suất lao động quan trọng nh Ecgônômi tập trung vào thích ứng máy móc, công cụ với ngời điều khiển nhờ vào việc thiết kế Tập trung vào thích nghi lao động với máy mãc nhê sù tun chän hn lun TËp trung vµo việc tối u hoá môi trờng xung quanh thích hợp víi ng−êi vµ sù thÝch nghi cđa ng−êi với điều kiện môi trờng Mục tiêu Ecgônômi quan hệ ngời máy môi trờng tối u hoá tác động tơng hỗ: - Tác động tơng hỗ ngời điều khiển trang bị - Giữa ngời điều khiển chỗ làm việc - Giữa ngời điều khiển với môi trờng lao động Khả sinh học ngời thờng điều chỉnh đợc phạm vi giới hạn đó, thiết bị thích hợp cho nghề trớc tiên phải thích hợp với ngời sử dụng nó, thiết kế trang thiết bị ngời ta phải ý đến tính sử dụng phù hợp với ngời điều khiển Môi trờng chỗ làm việc chịu ảnh hởng nhiều yếu tố khác nhau, nhng phải ý đến yêu cầu bảo đảm thuận tiện cho ngời lao động làm việc Các yếu tố ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng tác động đến hiệu công việc Các yếu tố tâm sinh lý, x hội, thời gian tổ chức lao động, ảnh hởng trực tiếp đến tinh thần ngời lao động c) Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ làm việc Ngời lao động phải làm việc t gò bó, ngồi đứng thời gian dài, thờng bị đau lng, đau cổ căng thẳng bắp Hiện tợng bị chói loá chiếu sáng không tốt làm giảm hiệu qủa công việc, gây mệt mỏi thị giác thần kinh, tạo nên tâm lý khó chịu Sự khác biệt chủng tộc nhân chủng học cần đợc ý, nhập chuyển giao công nghệ nớc có khác biệt cấu trúc văn hoá, x hội dẫn đến hậu xấu Chẳng hạn ngời Châu nhỏ bé, làm việc với máy móc công cụ, phơng tiện vận chuyển đợc thiết kế cho ngời Châu âu to lớn, ngời điều khiển phải gắng sức để với tới thao tác cấu điều khiển nên nhanh chống mệt mỏi, thao tác chậm thiếu xác Nhân trắc học Ecgônômi với mục đích nghiên cứu tơng quan ngời lao động phơng tiện lao động với yêu cầu bảo đảm thuận tiện cho ngời lao động làm việc để đạt đợc suất lao động cao bảo đảm sức khoẻ cho ngời lao động * Những nguyên tắc Ecgônômi thiết kế hệ thống lao động : Chỗ làm việc đơn vị nguyên vẹn nhỏ nhÊt cđa hƯ thèng lao ®éng, ®ã cã ng−êi điều khiển, phơng tiện kỹ thuật hoạt động cần phải tơng ứng với khả ngời, dựa nguyên tắc : + Cơ sở nhân trắc học, sinh, tâm sinh lý đặc tính khác ngời lao động + Cơ sở vệ sinh lao động + Cơ sở an toàn lao động Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 10 độ tiếp xúc hay áp lực đầu tiếp xúc cực điện vào da ngời làm điện trở da thay đổi theo Khi có dòng điện qua ngời, điện trở thân ngời giảm Điều giải thích lúc có dòng điện vào thân ngời, da bị đốt nóng, mồ hôi thoát làm điện trở giảm xuống Thí nghiệm cho thấy: - Với dòng điện 0,1 mA điện trở Rng= 500.000 - Với dòng điện 10 mA điện trở Rng = 8000 Điện trở ngời giảm tỷ lệ với thời gian tác dụng dòng điện Điều giải thích da bị đốt nóng có thay đổi điện phân Điện áp đặt vào ảnh hởng đến điện trở ngời tợng điện phân cã hiƯn t−ỵng chäc thđng Víi líp da máng, hiƯn tợng chọc thủng đ xuất điện ¸p 10 – 30V Nh−ng nãi chung ¶nh h−ëng cđa điện áp, thể rõ ứng với trị số điện áp từ 250 V trở lên, lúc điện trở ngời xem nh tơng đơng bị bóc hết lớp da * ảnh hởng trị số dòng điện giật: Dòng điện nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thơng bị điện giật Điện trở thân ngời, điện áp đặt vào ngời đại lợng làm biến đổi trị số dòng điện mà Với trị số dòng điện định, tác dụng vào thể ngời hầu nh không thay đổi Tác động dòng điện lên thể ngời phụ thuộc vào trị số nó: Bảng tác động dòng điện lên thể ngời: Dòng điện (mA) 0,6 1,5 23 57 Tác dụng dòng điện xoay chiều 50 60 Hz Bắt đầu thấy tê đầu ngón tay Ngón tay tê mạnh Bắp thịt co lại rung 20 – 25 Tay ® khã rêi khái vËt có điện nhng rời đợc Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thấy đau Tay không rời đợc vËt cã ®iƯn, ®au, khã thë 50 – 80 Thë bị tê liệt, tim bắt đầu đập mạnh 10 90 100 Thở bị tê liệt, kéo dài giây dài hơn, tim bị tê liệt đến ngừng đập Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 51 Tác dụng dòng điên chiều Không có cảm giác Không có cảm giác Đau nh kim châm, cảm thấy nóng Nóng tăng lên Nóng tăng lên, thịt co quắp lại nhng cha mạnh Cảm giác nóng mạnh, bắp thịt tay co rút, khó thở Thở bị tê liệt * ¶nh h−ëng cđa thêi gian ®iƯn giËt : Thêi gian tác động dòng điện vào thể ngời quan trọng biểu nhiều hình thái khác Đầu tiên thấy thời gian tác dụng dòng điện ảnh hởng đến điện trở ngời, thời gian tác dụng lâu điện trở ngời bị giảm xuống lớp da bị nóng dần lên lớp sừng da bị chọc thủng ngày tăng dần Và nh tác hại dòng điện với thể ngời tăng lên Khi dòng điện tác động thời gian ngắn tính chất nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp đập tim Mỗi chu kỳ gi n tim kéo dài độ giây Trong chu kỳ có khoảng 0,4 giây tim nghỉ làm việc( trạng thái co gi n) thời điểm tim nhạy cảm với dòng điện qua Nếu thời gian dòng điện qua ngời lớn giây trùng với thời điểm nãi trªn cđa tim ThÝ nghiƯm cho thÊy r»ng dï dòng điện lớn gần 10 mA qua ngời mà không gặp thời điểm nghỉ tim nguy hiểm Căn vào lý luận giải thích mạng điện cao áp nh : 110 kV, 35 kV, kV tai nạn điện gây dẫn đến trờng hợp tim ngừng đập hay ngừng hô hấp Với điện áp cao dòng điện xuất trớc ngời chạm vào vật mang điện Nạn nhân cha kịp chạm vào vật mang điện hồ quang đ phát sinh dòng điện qua lớn( vài A) Dòng điện tác động mạnh vào ngời gây cho thể ngời phản xạ tức thời Kết hồ quang bị dập tắt ngay( chuyển sang phận mang điện bên cạnh), dòng điện tồn thời gian khoảng vài phần giây Với thời gian ngắn nh làm tim ngừng đập hay hô hấp bị tê liệt chỗ bị đốt sinh lớp hữu cách điện thân ngời lớp hữu ngăn cách dòng điện qua ngời cách hiệu qủa Tuy nhiên không nên kết luận điện áp cao không gây nguy hiểm dòng điện lớn qua thể thời gian ngắn nhng đốt cháy nghiêm trọng hay làm chết ngời đợc * Đờng dòng điện giật Đờng dòng điện giật qua thể có tầm quan trọng lớn Điều chủ yếu có % dòng điện tổng qua quan hô hấp tim Các lý thuyết để giái thích trình bệnh lý xảy thể lúc dòng điện qua nhiều nhng cha có thuyết giải thích đợc tợng cách hoàn chỉnh Qua thí nghiệm nhiều lần có kết sau: - Dòng điện từ tay sang tay có 3,3% dòng điện tổng qua tim - Dòng điện từ tay phải sang chân có 6,7% dòng điện tổng qua tim - Dòng điện từ chân sang chân có 0,4% dòng điện tổng qua tim * Chóng ta cã thĨ kÕt ln sau: + §−êng dòng điện có ý nghĩa quan trọng lợng dòng điện qua tim hay qua quan hô hấp phụ thuộc vào cách tiếp xúc ngời với mạch điện + Dòng điện phân bố tơng đối lồng ngực + Dòng điện từ tay phải tới chân có phân lợng qua tim nhiều phần lớn dòng điện qua tim theo trục dọc mà trục nằm đờng từ tay phải tới chân Ngời ta dùng chó để làm thí nghiệm Cho dòng điện từ chân sang chân chó với điện áp đặt vào 960 V thời gian 12 giây Kết Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 52 chó bị chết Có trờng hợp tăng điện áp lên 6000 V không làm chó bị chết Cũng làm thí nghiệm với thỏ thỏ chịu đợc điện áp 180 400 V thời gian 0,5 12,5 giây Nhng từ số liệu không nên nghĩ dòng điện từ chân( điện áp bớc) không nguy hiểm bị điện áp bớc, bắp thịt co rút lại làm ta ng xuống lúc sơ đồ nối điện khác * ảnh hởng tần số dòng điện Lúc đặt điện chiều vào tế bào, phần tử tế bào bị phân thành iôn khác dấu bị hút màng tế bào Nh phân tử bị cực hoá kéo dài thành ngẫu cực Các chức sinh hoá tế bào bị phá hoại đến mức độ định Bây muốn đặt nguồn xoay chiều vào iôn chạy theo chiều khác phÝa ngoµi mµng cđa tÕ bµo Nh−ng lóc dòng điện đổi chiều chuyển động iôn ngợc lại Nếu với tần số dòng ®iƯn, tèc ®é cđa i«n ®đ ®Ĩ cø mét chu kỳ chạy đợc lần bề rộng tế bào trờng hợp ứng với mức độ kích thích nhiều nhất, chức sinh hóa tế bào bị phá hoại nhiều Với dòng điện có tần số cao dòng điện đổi chiều iôn không kịp đập vào màng tế bào Nếu tần số cáng tăng lên, đờng iôn ngày ngắn mức độ kích thích tế bào ngày Lúc tần số cao điện trờng không ảnh hởng đến chuyển động iôn, tế bào không bị kích thích nhiều Hiện cha khẳng định đợc với loại tần số nguy hiểm loại tần sè nµo Ýt nguy hiĨm nhÊt Cã mét sè nhµ nghiên cứu cho tần số 50 60 Hz nguy hiểm ngời Khi trị số tần số nhỏ lớn trị số( 50 60 Hz) mức độ nguy hiểm giảm xuống * Điện áp cho phép Dự đoán trị số dòng điện qua ngời nhiều trờng hợp không làm đợc Điện trë ng−êi lµ mét hµm sè cđa nhiỊu biÕn sè mà biến số lại phụ thuộc vào hoàn cảnh khác Vì xác định giới hạn an toàn cho ngời không dựa vào" dòng điện an toàn" mà phải theo" điện áp cho phép" Dùng điện áp cho phép thuận lợi với mạng điện có điện áp tơng đối ổn định Tiêu chuẩn điện áp cho nớc khác: - Balan, Thụy sĩ điện áp cho phép 50 V - Hà lan, Thụy điển điện áp cho phép 24 V - Pháp điện áp xoay chiều 24 V - Nga tuỳ theo môi trờng làm việc, trị số điện áp cho phép 65 V hoặc12 V Các dạng tai nạn điện Tai nạn điện đợc phân dạng: Chấn thơng điện điện giật * Các chấn thơng điện giật: Chấn thơng điện phá huỷ cục mô thể dòng điện hồ quang điện( thờng da, số phần mềm khác xơng) Chấn thơng điện ảnh hởng đến sức khoẻ khả lao động, số trờng hợp dẫn đến tử vong Các đặc trng chấn thơng điện là: Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 53 - Bỏng điện: Bỏng gây nên dòng điện qua thể ngời tác ®éng cđa hå quang ®iƯn Báng hå quang mét phần tác động đốt nóng tia lửa hồ quang cã nhiƯt ®é cao( tõ 3500oC – 15.000oC), mét phần bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng - Dấu vết điện: Khi dòng điện chạy qua tạo nên dấu vết bề mặt da điểm tiếp xúc với điện cực - Kim loại hoá mặt da kim loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấm sâu vào da gây bỏng - Co giật cơ: Khi có dòng điện qua ngời bị co giật - Viêm mắt tác dụng tia cực tím tia hồng ngoại hồ quang điện * Điện giật: Dòng điện qua thể gây kích thích mô kèm theo co giật mức độ khác nhau: - Cơ bị co giật nhng ngời không bị ngạt - Cơ bị co giật, ngời bị ngất nhng trì đợc hô hấp tuần hoàn - Ngời bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn - Chết lâm sàng( không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động) Điện giật chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% tổng số tai nạn điện 85 87% số vụ tai nạn chết ngời điện giật Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện a) Các quy tắc chung đề đảm bảo an toàn điện Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực quy định: + Phải che chắn thiết bị phận mạng ®iƯn ®Ĩ tr¸nh nguy hiĨm tiÕp xóc bÊt ngê vào vật dẫn điện + Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối đất trung tính thiết bị điện nh thắp sáng theo quy chuẩn + Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ lµm viƯc + Tỉ chøc kiĨm tra, vËn hµnh theo quy tắc an toàn + Phải thờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện nh hệ thống điện b) Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau đây: * Các biện pháp chủ động đề phòng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn: - Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động * Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm: - Thực nối không bảo vệ - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng máy cắt điện an toàn - Sử dụng phơng tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ Khoa CN Ôtô - Tr−êng Trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 54 Bµi kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy nổ I/ Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ Khái niệm nguyên nhân tai nạn a) Khái niệm: * Thiết bị nâng: thiết bị dùng để nâng, hạ tải Theo TCVN 4244-86 Quy phạm an toàn thiết bị nâng thiết bị nâng, hạ bao gồm: - Máy trục - Xe tời chạy đờng ray cao - Palăng điện, thủ công - Tời điện, thủ công - Máy nâng + Máy trục: Là thiết bị nâng hoạt động theo chu kì dùng để nâng, chuyển tải (đợc giữ móc phận mang tải khác) không gian - Máy trục kiểu cần: Là máy trục có phận mang tải treo cần xe di chuyển theo cần Máy trục kiểu cần phụ thuộc vào cấu tạo hệ thống di chuyển, đợc phân thành cần trục ôtô: Cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cần trục chân đế, cần trục cột buồm, cần trục công xôn - Máy trục kiểu cầu: Là máy trục có phận mang tải cầu xe palăng di chuyển theo yêu cầu chuyển động Máy trục kiĨu cÇu gåm: CÇu trơc, cỉng trơc, nưa cỉng trơc - Máy trục kiểu đờng cáp: Là máy trục có phận mang tải treo xe di chuyển theo cáp cố định trụ đỡ Máy trục kiểu đờng cáp gồm: Máy trục cáp cầu trục cáp + Xe tời chạy đờng ray cao + Palăng thiết bị nâng đợc treo vào kết cấu cố định treo vào xe con, palăng có dẫn động động điện gọi palăng điện, palăng có dẫn động tay gọi palăng thủ công + Tời thiết bị dùng để nâng, hạ kéo tải Tời hoạt động nh thiết bị hoàn chỉnh riêng đóng vai trò phận thiết bị nâng phức tạp khác.Tời dẫn động động điện gọi tời điện, tời dẫn động tay gọi tời thủ công + Máy nâng: Là máy có phận mang tải đợc nâng, hạ theo khung dẫn hớng Máy nâng dùng nâng, hạ vật có khối lợng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm b) Những cố, nguyên nhân tai nạn thờng xảy thiết bị nâng * Rơi tải trọng: Chủ yếu nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải; công nhân lái nâng lúc quay cần tải bị vớng vào vật xung quanh; phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mômen phanh bé, dây cáp bị mòn bị đứt, mối nối cáp không bảo đảm * Sập cần: Là cố thờng xảy gây chết ngời, nối cáp không kĩ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa làm đứt cáp * Đổ cầu: Do vùng đất mặt làm việc không ổn định, đất bị lún mặt có góc nghiêng quy định Cầu tải tải vớng vào vật xung quanh Trờng hợp dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn dới đất dễ gây nguy hiểm đổ cầu * Tai nạn điện: Tai nạn điện xảy trờng hợp sau: Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 55 - Thiết bị điện chạm vỏ - Cần cẩu chạm vào đờng dây mang điện hay bị phóng điện hồ quang vi phạm khoảng cách an toàn điện cao áp - Thiết bị đợc nâng đè lên dây cáp mang điện Các biện pháp an toàn a) Yêu cầu an toàn số chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng * Cáp: Là chi tiết quan trọng loại máy trục Thiết bị nâng thờng đợc sử dụng loại cáp có khả chịu uốn tốt Đối với loại cáp sử dụng cấu nâng hạ tải cần cáp phải có độ dài cho tải cần vị trí thấp tang cuộn cáp lại vòng dự trữ cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp Sau thời gian sử dụng, cáp bị mòn ma sát, rỉ bị gẫy, đứt sợi bị vào tang qua ròng rọc, tợng phát triển dần đến lúc cáp bị đứt hoàn toàn Ngoài cáp bị hỏng thắt nút, bị kẹp Do phải thờng xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, vào quy phạm hành để loại bỏ cáp không đủ tiêu chuẩn * Xích: Các loại xích đợc sử dụng xích hàn xích - Xích hàn: Các mắt xích có hình ôvan, hai đầu đợc hàn nối với mắt lồng vào mắt - Xích lá: Các mắt xích đợc dập theo mẫu nối với trục quay Khi mắt xích đ mòn 10% kích thớc ban đầu không sử dụng đợc * Tang ròng rọc: - Tang: Dùng cuộn cáp hay cuộn xích, yêu cầu tang + Bảo đảm đờng kính theo yêu cầu + Cấu tạo tang phải đảm bảo với yêu cầu làm việc + Tang phải đợc loại bỏ rạn nứt - Ròng rọc: Dùng thay đổi hớng chuyển động cáp hay xích để làm lợi lực hay tốc độ; yêu cầu ròng rọc: + Đảm bảo đờng kính puli theo yêu cầu + Cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc + Ròng rọc phải loại bỏ rạn nứt, nứt hay mòn sâu 0,5 mm đờng kính cáp * Phanh: Phanh đợc sử dụng tất loại máy trục hầu hết cấu chúng Tác dụng phanh dùng để ngừng chuyển động cấu thay đổi tốc độ Đối với má phanh phải loại bỏ mòn không đều, má phanh không mở đều, má mòn tới đinh vít má phanh, bánh phanh bị mòn sâu 1mm, phanh có vết rạn nứt, phanh làm việc má phanh tiếp xúc với bánh góc nhỏ 80% góc quy định, độ hở má phanh bánh phanh lớn 0,5 mm đờng kính bánh phanh 150 200 mm lớn 1- mm đờng kính bánh phanh 300 mm, bánh phanh bị mòn từ 30% độ dày ban đầu trở lên, độ dày má phanh mòn 50% Đối với phanh đai, phải loại bỏ có vết nứt đai phanh, độ hở đai phanh bánh phanh nhỏ 2mm lớn 4mm, bánh phanh bị mòn 30% chiều dày ban đầu thành bánh phanh, đai phanh bị mòn 50% chiều dày ban Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 56 đầu, phanh làm việc đai phanh tiếp xúc với bánh phanh góc nhỏ 80% góc tính toán, đai phanh bánh phanh mòn không b) Các yêu cầu thiết bị an toàn máy Để ngăn ngừa cố tai nạn lao động trình sử dụng thiết bị nâng, thiết bị nâng phải đợc trang bị hệ thống an toàn phù hợp * Danh mục thiết bị an toàn thiết bị nâng gồm: - Thiết bị khống chế tải - Thiết bị hạn chế góc nâng cần - Thiết bị hạn chế hành trình xe con, máy trục - Thiết bị hạn chế góc quay - Thiết bị chống máy trục di chuyển tự - Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải - Thiết bị đo góc nghiêng mặt đáy trục đứng báo hiệu góc nghiêng lớn góc nghiêng cho phép - Thiết bị máy trục vào vùng nguy hiểm đờng dây tải điện - Thiết bị đo độ gió tín hiệu thông báo âm ánh sáng gió đạt tới tốc độ giới hạn quy định - Thiết bị tầm với tải trọng cho phép tơng ứng * Tính số thiết bị an toàn: - Thiết bị khống chế tải: Là thiết bị dùng để tự động ngắt dẫn động cấu nâng tải tải trọng vợt 110% tải trọng - Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải: Thiết bị nhằm mục đích ngăn ngừa trờng hợp nâng tải lên đến đỉnh cần đến đầu dầm cầu Khi tải đợc nâng đến độ cao giới hạn thiết bị liên động tự động ngắt dẫn động cấu nâng để ngừng nâng tải tiếp - Thiết bị hạn chế góc nâng, hạ cần: Nhằm mục đích ngắt dẫn động cấu nâng hạ cần góc tạo nên cần phơng nằm ngang đạt trị số giới hạn - Thiết bị hạn chế góc quay thiết bị nâng: Những thiết bị nâng có cấu quay với góc cho phép tùy theo đặc điểm loại thiết bị Thiết bị hạn chế góc quay tự động ngắt dẫn động cấu quay góc quay đạt tới giá trị giới hạn cho phép Thiết bị nâng làm việc phải có đầy đủ thiết bị an toàn làm việc xác, ngời thao tác phải nắm vững yêu cầu vận hành, sử dụng theo yêu cầu quy định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn c) Những yêu cầu an toàn lắp đặt, vận hành sửa chữa thiết bị nâng * Yêu cầu an toàn lắp đặt + Những yêu cầu chung Khi lắp đặt thiết bị nâng phải đảm bảo cho thiết bị phải làm việc an toàn ,cụ thể phải đạt yêu cầu sau: - Phải lắp đặt thiết bị nâng vị trí tránh đợc cần thiết phải kéo lê tải trớc nâng nâng tải cao chớng ngại vật 0,5 m - Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để mang tải, cấm đặt chung làm việc nhà, công trình thiết bị - Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao cầu trục phần thấp kết cấu phải lớn 1800 mm Khoảng cách từ mặt đất, mặt sàn thao tác đến phần thấp cầu trục phải lớn 200 mm Khoảng cách theo phơng nằm ngang Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 57 từ điểm biên máy đến dầm xởng hay chi tiết kết cấu xởng không nhỏ 60 mm - Khoảng cách theo phơng nằm ngang từ máy trục di chuyển theo phơng đờng ray đến kÕt cÊu xung quanh, ë ®é cao d−íi m phải lớn 700 mm, độ cao lớn 2m phải lớn 400 mm - Những máy trục đứng làm việc cạnh đặt cách xa khoảng cách lớn tổng tầm với lớn chúng đảm bảo cho làm việc không va đập vào - Những máy trục lắp đặt gần hào hố phải đảm bảo an toàn, khoảng cách từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hào, hố - Khi máy trục lắp gần đờng dây tải điện phải đảm bảo an toàn khoảng cách từ máy trục đến dây điện gần - Đối với cần trục lắp đặt giá đỡ, canô, xà lan có quy định cụ thể riêng cho loại Giá đỡ hay xà lan cần đợc tính toán phù hợp với tải trọng nâng, neo chằng xà lan làm việc Các sàn công tác cần đợc rào chắn cao 1,2 m + Yêu cầu lắp đặt đờng ray: Đờng ray đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm an toàn cho thiết bị nâng di chuyển ray Yêu cầu ray phải phù hợp với áp lực lớn toàn thiết bị nâng tải trọng trình làm việc, ray thẳng, phẳng nằm dung sai cho phép trình sử dụng không bị xê dịch ngang dọc lún không Để đảm bảo đợc yêu cầu đòi hỏi phải thực nghiêm chỉnh theo thiết kế lắp đặt ray với dung sai cho phép * Yêu cầu vận hành: - Trớc cho thiết bị nâng hoạt động phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng Nếu phát có h hỏng phải khắc phục xong đa vào sử dụng - Phát tín hiệu cho ngời xung quanh biết trớc cho cấu hoạt động - Tải đợc nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải đợc giữ chắn không bị rơi, trợt trình nâng chuyển tải - Cấm để ngời đứng tải nâng chuyển dùng ngời để cân tải - Tải phải nâng cao chớng ngại vật 500 mm - Cấm đa tải qua đầu ngời - Không đợc vừa nâng tải, vừa quay di chuyển thiết bị nâng, nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kĩ thuật - Chỉ đợc phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt ngời móc tải đứng khoảng cách không lớn 200 mm độ cao không lớn 1m tính từ mặt sàn công nhân đứng - Tải phải đợc hạ xuống nơi quy định đảm bảo cho tải không bị đổ, trợt rơi Các phận giữ tải đợc phép tháo tải đ tình trạng ổn định - Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng - Khi xếp dỡ tải lên phơng tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ổn định phơng tiện - Cấm kéo đẩy tải treo * Yêu cầu sửa chữa: Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 58 Sửa chữa thiết bị nâng công tác phải tiến hành định kì theo yêu cầu sử dụng bảo dỡng đ ghi tài liệu kèm theo máy Sửa chữa lớn, cải tiến số phận thiết bị nâng phải đợc ban tra kỹ thuật an toàn địa phơng cho phép * An toàn điện thiết bị nâng Để đảm bảo an toàn việc thực quy phạm an toàn vận hành thiết bị nâng phải thực yêu cầu an toàn điện nh nối đất nối không để đề phòng điện chạm vỏ Trong trờng hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn không nối đất thực nối đất bảo vệ( phần kim loại không mang điện máy phải nối đất với điện trở nhỏ) Trờng hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn trực tiếp nối đất phải thực nối không( phần kim loại không mang điện máy phải nối dây trung tính nguồn điện) d) Khám nghiệm thiết bị nâng Các trờng hợp phải khám nghiệm là: Máy sản xuất, máy lắp đặt xong, máy sau sửa chữa, máy sử dụng (khám nghiệm định kì) Nội dung khám nghiệm bao gồm: Kiểm tra bên ngoài, thử không tải, thử tải tĩnh, thử tải động - Kiểm tra bên ngoài: Chủ yếu kiểm tra mắt để ph¸t hiƯn c¸c khut tËt, h− háng biĨu hiƯn bên chi tiết hay phận máy trục - Thử không tải: Thử tất cấu, thiết bị an toàn( trừ thiết bị khống chế tải), thiết bị điện, thiết bị điều khiển, chiếu sáng, thiết bị báo - Thử tải tĩnh: Nhằm mục đích kiểm tra khả chịu đựng kết cấu thép, tình trạng làm việc chi tiết cấu nâng tải, nâng cần, h m phanh máy trục có tầm với thay đổi kiểm tra tình trạng ổn định máy - Thử tải động: Thử tải động cho máy trục bao gồm thử tải động cho cấu nâng cho tất cấu khác máy trục II/ Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ Khái niệm cháy, nổ Theo định nghĩa cổ điển trình cháy thờng phản ứng hóa học kèm theo tợng tỏa nhiệt lớn phát sáng Do tỏa nhiệt lớn nên sản phẩm cháy có nhiệt độ cao, thờng từ vài trăm độ trở lên nên phát sáng đợc Ví dụ cháy than, củi, sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí đồng hành, loại rợu với không khí phản ứng cháy chất cháy tỏa nhiều nhiệt lợng nên kèm theo phát sáng Nổ tợng xuất chênh lệch áp suất lớn hai vùng không gian Nếu nén khí axêtylen đến áp suất nhiệt độ định phản ứng phân hủy axêtylen đợc tiến hành, phản ứng tiến hành nhanh nên kèm theo tợng tỏa nhiệt phát sáng mà có tiếng nổ Các phản ứng cháy có kèm theo nổ đặc biệt có tác hại lớn nhiệt lợng lửa trần đợc tạo có sóng áp suất nổ phá hủy thiết bị công trình xung quanh khu vực có đám cháy Quá trình cháy, thực chất coi trình ôxi hóa- khử Các chất đóng vai trò chất khử, chất oxy hóa tùy phản ứng khác Ví dụ: Khoa CN Ôtô - Tr−êng Trung cÊp nghỊ sè 17/BQP 59 - Than ch¸y không khí than chất khử, oxy không khí chất ôxy hóa - Hyđrô cháy clo hydrô chất khử, clo chất oxy hóa - Các hợp chất amin cháy axit nitric đậm đặc hợp chất amin chất khử, axit nitric chất ôxy hóa Theo quan điểm đại trình cháy trình hóa lý phức tạp, phản ứng hóa học kèm theo hiệu ứng tỏa nhiệt phát sáng Sở dĩ nói trình hóa lí phức tạp phản ứng hóa học trình cháy xảy điều kiện vật lí định Nh trình cháy gồm hai trình trình hóa học trình vật lí Quá trình hóa học phản ứng hóa học chất cháy chất ôxy hóa quy luật tuân theo quy luật chung phản ứng Quá trình vật lí gồm trình : Quá trình khuếch tán khí( khuếch tán oxy từ không khí vào phản ứng cháy khuếch tán sản phẩm cháy từ vùng cháy ngoài) trình truyền nhiệt vùng cháy ngoài( thiết bị hay môi trờng khí xung quanh) Khuếch tán khí truyền nhiệt tuân theo quy luật riêng chúng Do tốc độ trình cháy phụ thuộc vào tốc độ phản ứng hóa học tốc độ trình vật lí( khuếch tán khí truyền nhiệt), trình chậm định tốc độ chung trình cháy Trong thực tế trình cháy xảy nhiệt độ cao từ vài trăm đến hàng ngàn độ nên tốc độ phản ứng hóa học lớn, tốc độ khuếch tán khí truyền nhiệt nhỏ nhiều, tốc độ cháy phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán khí truyền nhiệt Định nghĩa có ứng dụng thực tế kĩ thuật phòng chống cháy nổ Chẳng hạn có đám cháy vật liệu hữu không khí nh than hay xăng dầu Muốn hạn chế tốc độ trình cháy tiến tới dập tắt hoàn toàn đám cháy ta sử dụng hạn chế tốc độ cấp không khí vào phản ứng cháy biện pháp khác nhau, tìm cách giải tỏa nhanh nhiệt độ từ vùng cháy môi trờng xung quanh, tốt tiến hành đồng thời hai biện pháp Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp Nh ta biết, đám cháy xuất cần có ba yếu tố: Đó chất cháy, chất ôxy hóa với tỷ lệ xác định chúng với mồi bắt cháy.Mồi bắt cháy thực tế phong phú Sét tợng phóng điện đám mây có điện tích trái dấu đám mây mặt đất Điện áp chúng đạt hàng triệu hay hàng trăm triệu vôn Nhiệt độ sét đánh cao, hàng chục nghìn độ vợt xa nhiệt độ tự bắt cháy chất cháy đợc Hiện tợng tĩnh điện: Tĩnh điện sinh ma sát vật thể Hiện tợng hay gặp bơm rót( tháo, nạp) chất lỏng có chứa hợp chất có cực nh xăng, dầuHiện tợng tĩnh điện tạo lớp điện tích kép trái dấu Khi điện áp lớp điện tích đạt tới giá trị định phát sinh tia lửa điện gây cháy Mồi bắt cháy sinh hồ quang điện, chập mạch điện, đóng cầu dao điện Năng lợng giải phóng trờng hợp đủ để gây cháy nhiều hỗn hợp Tia lửa điện mồi bắt cháy phỉ biÕn mäi lÜnh vùc sư dơng ®iƯn Tia lửa sinh ma sát va đập vật rắn Trong công nghiệp hay dùng thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao, mồi bắt cháy thờng xuyên nh lò đốt, lò nung, thiết bị phản ứng làm việc áp suất cao, nhiệt độ cao Các thiết bị hay sử dụng nguyên vật liệu chất cháy nh than, Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 60 sản phẩm dầu mỏ, loại khí cháy tự nhiên nhân tạo, sản phẩm nhiều trình sản xuất chất cháy dạng khí hay dạng lỏng Do bị hở mà không phát xử lí kịp thời nguyên nhân gây cháy nổ nguy hiểm Các ống dẫn khí cháy, chất lỏng dễ bay dễ cháy bị hở nguyên nhân tạo với không khí hỗn hợp cháy, nổ Các bể chứa khí cháy công nghiệp bị ăn mòn thủng, khí cháy thoát tạo hỗn hợp nổ Tại kho chứa xăng dầu, nồng độ xăng dầu không khí lớn giới hạn nổ dới gây cháy nổ Trong bể chứa xăng dầu bề mặt chất lỏng hỗn hợp xăng dầu không khí dễ gây cháy nổ Khi cần sửa chữa bề mặt chứa khí hay chứa xăng dầu, đ tháo hết khí xăng dầu nhng bể hỗn hợp chất cháy không khí dễ gây cháy nổ Môi trờng khí khai thác than hầm lò có bụi than khí cháy nh mêtan, ôxít cacbon, hỗn hợp nổ không khí Các thiết bị chứa chất cháy dạng khí dạng lỏng (bình khí nén, bình chứa khí hóa lỏng, thiết bị phản ứng cao áp, bể chứa xăng dầu, đờng ống) trớc sửa chữa không đợc làm nớc, nớc khí trơ dễ gây cháy, nổ Khi sử dụng than bụi sản xuất dùng không khí vận chuyển bụi vào lò nh nhiệt điện, ximăng nồng độ bụi hỗn hợp không khí+ bụi, nhiệt độ độ ẩm bụi, tốc độ vận chuyển bụi đờng ống không hợp lí gây nổ bụi Đôi cháy nổ xảy độ bền thiết bị không đảm bảo chẳng hạn bình khí nén để gần thiết bị phát nhiệt lớn thiết bị phản ứng công nghiệp tăng áp suất nhiệt độ đột ngột ý muốn lí Trong sản xuất nhiệt độ gia nhiệt chất lớn nhiệt độ bùng cháy gây cháy nổ Một số chất tiếp xúc với nớc nh cácbua canxi( CaC2) gây cháy nổ Nhiều chất tiếp xúc với lửa trần tàn lưa rÊt dƠ ch¸y, nỉ nh− thc nỉ, Clor¸t Kali( KClo3) Ngọn lửa trần tàn lửa đỏ mồi bắt cháy nguy hiểm Khi đun sôi dầu có chứa thiết bị hở làm bắn dầu vùng xung quanh gây cháy Nhiều cháy nổ xảy ngời sản xuất thao tác không quy trình, ví dụ dùng chất dễ cháy để nhóm lò gây cháy, sai trình tự thao tác khâu sản xuất gây cháy, nổ cho phân xởng, bảo quản chất oxy hóa mạnh chất cháy mạnh nơi nh Clorat Kali với bột than gỗ, bột lu hùynh, axit nitric đậm đặc với hợp chất amin Tác hại cháy, nổ biện pháp phòng, chống cháy nổ Cháy, nổ xảy gây thiệt hại lớn kéo dài ngời của, phòng cháy khâu quan trọng công tác phòng cháy chữa cháy Các biện pháp phòng chống cháy nổ chia làm hai loại: Biện pháp kĩ thuật biện pháp tổ chức a) Biện pháp kĩ thuật Đây biện pháp thể việc chọn lựa sơ đồ công nghệ thiết bị , chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu cháy Giải pháp công nghệ phải quan tâm vấn đề cấp cứu ngời tài sản cách nhanh chóng đám cháy xảy vị trí nguy hiểm tùy trờng hợp cụ thể cần đặt phơng tiện phòng chống cháy, nổ nh van chiều, van chống nổ, van thủy lực, phận chặn lửa tờng ngăn cách vật liệu không cháy b) Biện pháp tổ chức Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 61 Cháy, nổ nguy thờng xuyên đe dọa quan, xí nghiệp, doanh nghiệp xảy lúc có sơ xuất, việc tuyên truyền, giáo dục để ngời hiểu rõ tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy vấn đề cần thiết quan trọng Trong công tác tuyên truyền, huấn luyện cần làm rõ chất đặc điểm trình cháy loại nguyên liệu sản phẩm sử dụng yếu tố dễ dẫn tới cháy nổ chúng phơng pháp đề phòng để không gây cố Bên cạnh đó, biện pháp hành cần thiết Trong quy trình an toàn cháy nổ cần nói rõ việc đợc phép làm, việc không đợc phép làm Trong quy trình thao tác thiết bị công đoạn sản xuất quy định rõ trình tự thao tác để không sinh cố Việc thực quy trình cần đợc kiểm tra thờng xuyên suốt thời gian sản xuất Pháp lệnh nhà nớc công tác phòng cháy, chống cháy quy định rõ nghĩa vụ công dân, trách nhiệm thủ trởng quan bắt buộc ngời phải tuân theo Nhà nớc quản lí phòng cháy, chống cháy pháp lệnh, nghị định tiêu chuẩn thể lệ ngành nghề sản xuất Còn sở sản xuất vào lại đề quy trình, quy phạm riêng nh đ trình bày Ngoài để tổ chức công tác phòng chống cháy, nổ có hiệu đơn vị sản xuất tổ chức đội phòng chống cháy sở Hệ thống dọc đội phòng chống cháy khu vực, phòng cháy chống cháy cấp thành phố, Cục phòng cháy chống cháy thuộc Bộ nội vụ Các đội phòng cháy chống cháy đợc trang bị phơng tiện máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết Các đội công tác thờng xuyên đợc huấn luyện tình nên khả động cao Công tác phòng, chống cháy, nổ vừa mang tính quần chúng, tính khoa học, tính pháp luật tính chiến đấu S dung thiết b cha cháy - Một số dụng cụ chữa cháy thô sơ có tác dụng chữa cháy ban đầu đợc trang bị rộng r i cho quan xí nghiệp, kho hàng - Bình bọt hóa học: Các loại bình bọt hóa học có cấu tạo giống Nó có hai bình lồng vào Bình sắt đựng dung dịch NaHCO3 , bình thủy tinh đựng dung dịch Al2(SO4)3 Dung tích bình - 10 lít, bình 0,4 - lít Khi có đám cháy phải xách bình đến chỗ cháy, tháo chốt an toàn, sau dốc ngợc bình để hai dung dịch tiếp xúc sinh bọt tạo áp suất Một tay cầm vòi phun, hớng phía có cháy Một tay bóp mạnh cần van để phun hoá chất phía có cháy Vỏ bình chịu đợc áp suất 20 kg/cm2 Trọng lợng bình không 15 kg, đờng kính bình không 150 mm, chiều cao bình không 750 mm Bình bọt hóa học chủ yếu để chữa cháy chất lỏng Diện tích chữa cháy không 1m2 Không cho phép dùng bình bọt hóa học để chữa cháy điện, đất đèn, kim loại - Bình bọt hòa không khí: Loại bình khác bình bọt hóa học chỗ có thêm bình thép nhỏ đựng không khí nén bên Vỏ bình đựng dung dịch tạo bọt, áp suất chịu đựng vỏ bình tối đa 15 kg/cm2, áp suất chịu đựng bình thép đựng không khí nén 250 kg/cm2 Khi có đám cháy cần mở van bình không khí nén để không khí trộn lẫn với dung dịch tạo thành bọt để chữa cháy Đờng kính vỏ bình th−êng 150 - 160 mm, chiÒu cao 400 - 700 mm, trọng lợng - 15 kg Kích thớc bình đựng không khí nén: đờng kính 36mm, đờng kính lỗ phun kh«ng khÝ 0,6 mm, thĨ tÝch 0,05 Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 62 đến lít Bình bọt hòa không khí dùng để chữa cháy chất lỏng dễ cháy, diện tích chữa 0,5 - 1m2 - Bình chữa cháy khí CO2: Loại có ba phận chính: Thân bình, cổ bình loa phun áp suất khí CO2 bình 60 atm Thân bình làm việc áp suất tối đa 180 kg/cm2 Quá áp suất van an toàn tự động mở để xả bớt CO2 Loa phun thờng làm vật liệu cách điện để tránh bị điện giật chữa cháy điện Kích thớc trọng lợng CO2 bình thay đổi tùy theo loại Trọng lợng CO2 có bình từ 1,5 đến 10 kg Đờng kính bình thờng 100 - 150 mm ThĨ tÝch b×nh 2- lÝt ChiỊu cao bình 440 - 800 mm Không đợc dùng khí chữa cháy CO2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm kiềm thổ, hợp chất técmit thuốc súng kết hợp với chúng tạo thành chất cháy nổ Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 63 Bài Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Phơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thờng a) Phơng pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thơng + Khi xảy tai nạn lao động cần nhanh chóng dừng máy( cắt điện cắt động lực) đồng thời nhanh chóng đa nạn nhân khỏi khu vực bị tai nạn Để nạn nhân nơi khô ráo, sẽ, thoáng mát + Nếu nạn nhân bị ngất có tợng ngạt thở hay khó thở cần nhanh chóng xoa bóp lồng ngực làm hô hấp nhân tạo, có máu chất khác trào mũi miệng nhanh chóng hút móc Tránh cho nạn nhân bị ngạt + Nếu chấn thơng gây chảy nhiều máu cần nhanh chóng dùng biện pháp để cầm máu nh: Dùng garô, dùng miếng vải sạch, gạc để cầm máu vết thơng lại + Nếu bị chấn thơng phần cứng tay, chân cột sống cần dùng vật liệu chỗ để bó nẹp, di chuyển phải để lên cáng + Nếu quần áo giày dép ảnh hởng khu vực vết thơng cần nhanh chóng tháo vứt bỏ để tránh tợng cọ sát nhiễm trùng vết thơng + Nhanh chóng đa đến sở y tế gần để thực công việc sơ cấp cứu b) Phơng pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng + Khi xảy tợng cháy nổ phát sinh nhiệt gây bỏng cần nhanh chóng đa nạn nhân khỏi khu vực có nguồn nhiệt cao nhanh chóng sử dụng dụng cụ điều kiện có để giảm bớt tác hại bỏng nh dùng nớc nhúng té vào nạn nhân dùng thân chuối đập dập đắp vào vùng bỏng + Nhanh chóng cắt cởi bỏ giày dép vùng bị bỏng để tránh tợng cọ sát vào làm chầy xớc vết bỏng gây nhiễm trùng + Nếu có điều kiện cần dùng loại mỡ kháng sinh bôi lên vùng bỏng theo kinh nghiệm dân gian dùng mật ong mỡ trăn bôi lên vùng bỏng dùng vải băng lại + Cần nhanh chóng đa nạn nhân đến sở y tế gần để thực công việc cấp cứu Phơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật Nguyên nhân làm chết ngời điện giật tợng kích thích chấn thơng Khi có ngời bị tai nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phơng pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau đợc cứu chữa 90% trờng hợp cứu sống đợc, để phút sau cứu cứu sống đợc 10%, để 10 phút sau cấp cứu trờng hợp cứu sống đợc Việc sơ cứu phải đợc thực phơng pháp có hiệu có tác dụng cao Khi sơ cứu ngời bị nạn cần thực bớc sau: - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực * Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 64 Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện( cầu dao,cầu chì, áptômát) cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô nh sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng vật cách điện khô( bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay dùng gang tay cách điện để gỡ nạn nhân ra, dùng dao, rìu với cán gỗ khô, kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách ngời bị nạn khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho ngời quản lý đến cắt điện đờng dây Nếu ngời bị nạn làm việc đờng dây cao, dùng dây dẫn nối đất, làm ngắn mạch nối đất cần tiến hành nối đất trớc, sau ném dây nên làm ngắn mạch đờng dây Dùng biện pháp đỡ để chống rơi, ng ngời bị nạn cao * Làm hô hấp nhân tạo Thực sau tách ngời bị nạn khỏi phận mang điện, đặt nạn nhân chỗ thoáng khí, cởi phần quần áo bó thân( cúc cổ, thắt lng ) lau máu, nớc bọt chất bẩn Thao tác theo trình tự: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy vật mềm để đầu ngửa phía sau Kiểm tra khí quản có thông suốt hay không lấy dị vật Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng cách để tay áp vào phía dới góc hàm dới, tỳ ngón tay vào mép hàm để đẩy hàm dới - Kéo ngửa mặt nạn nhân phía sau cho cằm cổ đờng thẳng đảm bảo cho không khí vào đợc dễ dàng Đẩy hàm dới phía trớc để phòng lỡi rơi xuống đóng quản - Mở miệng bịt mũi nạn nhân Ngời cấp cứu hít thổi mạnh vào miệng nạn nhân( đặt trang khăn nên miệng nạn nhân) Nếu thổi vào miệng đợc bịt kín miệng nạn nhân thổi vào mũi - Lặp lại thao tác nhiều lần Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục từ 10 -12 lần phút với ngời lớn 20 lần phút trẻ em * Xoa bóp tim lồng ngực Nếu có ngời cấp cứu ngời thổi ngạt cßn mét ng−êi xoa bãp tim Ng−êi xoa bãp tim đặt tay chồng lên đặt 1/3 phần dới xơng ức nạn nhân, ấn khoảng từ - lần dừng lại giây để ngời thứ thổi không khí vào phổi nạn nhân Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4- cm, sau giữ tay khoảng 1/3 giây rời tay khái lång ngùc cho trë vỊ vÞ trÝ cị NÕu cã mét ng−êi cÊp cøu th× cø sau lần thổi ngạt ấn vào lồng ngực nạn nhân nh từ lần Các thao tác phải đợc làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp tự hoạt động ổn định Để kiểm tra nhịp tim nên ngừng xoa bóp khoảng tù giây Sau thấy sắc mặt hồng hào, đồng tử co gi n, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹCần tiếp tục cấp cứu khoảng 10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau cần kịp thời chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trong trình vận chuyển phải tiếp tục công việc tiến hành cấp cứu liên tục với dẫn giám sát bác sĩ( có thể) Khoa CN Ôtô - Trờng Trung cấp nghề số 17/BQP 65 ... lao động có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ ngời lao động ngời sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng lao động quản lý lao động, ... ngời lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh trình lao động thể ngời lao động Công tác tổ chức bảo hộ lao động a) Các biện pháp bảo hộ lao động văn pháp luật Bảo hộ lao động. .. an toàn vệ sinh lao động Bộ luật lao động cha đề cập vấn đề Mọi khía cạnh có liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh lao động Do thực tế có nhiều luật, pháp lệnh với số điều khoản có liên quan

Ngày đăng: 15/06/2022, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan