1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hệ thống nhiên liệu động cơ diesel

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sửa Chữa Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Nhiên Liệu Động Cơ Diesel
Tác giả Kỹ Sư: Vương Ngọc Chất
Trường học Trường TC nghề số 17/BQP
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 24,32 MB

Nội dung

Lời mở đầu Giáo trình Sửa chữa bảo dỡng hệ thống nhiên liệu động điêden đợc biên soạn theo đề cơng chơng trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô hiệu trởng trờng dạy nghề số 17 - BQP ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2008 Trong chơng trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô, mô đun Sửa chữa bảo dỡng hệ thống nhiên liệu động điêden mô đun có vai trò quan trọng giúp cho ngời học hình thành kỹ nghề nghiệp Khi biên soạn giáo trình Chúng bám sát theo đề cơng chơng trình; nội dung đợc biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức toàn giáo trình có mối liên hệ logíc chặt chẽ Tuy giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo, nên ngời dạy, ngời học tham khảo thêm tài liệu có liên quan ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Khi biên soạn, đ cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tợng sử dụng nh cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thờng gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Mặc dù đ cố gắng để tránh sai sót trình biên soạn, song thời gian ngắn trình độ hạn chế nên chắn khiếm khuyết Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp ngời sử dụng để giáo trình đợc hoàn chỉnh Tác Giả Kỹ S: Vơng Ngọc Chất Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP Bài mở đầu Khái niệm chung cung cấp nhiên liệu hình thành hỗn hợp động diesel I Khái niệm chung Sự hình thành hỗn hợp động diesel Với động xăng, hỗn hợp công tác đợc hình thành từ bên động (tại CHK góp nạp với hệ thống nhiên liệu dùng phun xăng điện tử) Trong động diesel, hỗn hợp công tác đợc hình thành bên động Nghĩa nhiên liệu đợc phun vào buồng cháy động cuối trình nén Khi không khí xi lanh bị nén đ có áp suất nhiệt độ cao: ¸p st nÐn b»ng 0,3 – 0,5 Mpa, NhiƯt ®é khoảng 300 4000K Nhiên liệu có áp suất cao bơm cao áp cung cấp đợc phun vào buồng cháy dạng sơng mù tạo thành hỗn hợp tự bốc cháy Thời gian hình thành hỗn hợp ngắn, nhiên liệu diesel lại khó bay Vì cần phải phun nhiên liệu thật tơi cần tạo điều kiện để nhiên liệu đợc sấy nóng, bốc nhanh để hoà trộn với không khí Quá trình hình thành hỗn hợp trình bốc cháy nhiên liệu động diễn chồng chéo lên Có lợng nhiên liệu phun vào trớc đ hoà trộn với không khí thành hỗn hợp , đủ điều kiện hình thành trung tâm tự cháy tự bốc cháy, phần nhiên liệu tiếp tục đợc phun vào để tạo hỗn hợp lại tiếp tục diễn trình hoà trộn bốc cháy Quá trình cháy động diesel: Qua thực nghiệm qua nghiên cứu lý thuyết Ngời ta chia trình cháy động diesel thành bốn giai đoạn nh hình a) Giai đoạn 1: Thời kỳ cháy trễ Giai đoạn đợc tính từ điểm1 (hình 1) lúc bắt đầu phun nhiên liệu vào buồng cháy điểm hình thành trung tâm tự cháy Khi piston tới gần điểm chết (tại 1), lúc không khí bị nén có áp suất nhiệt độ cao nhiên liệu bắt đầu đợc phun vào Lợng nhiên liệu phun giai đoạn khoảng 30 40 % lợng nhiên liệu cung cấp cho chu trình Nhiên liệu phun vào nhng cha bốc cháy Trong giai đoạn chủ yếu nhiên liệu bốc hơi, hoà trộn tạo thành hỗn hợp Những khu vực thuận lợi bắt đầu hình thành trung tâm tự cháy Vì áp suất nhiệt độ giai đoạn cha thay đổi cách rõ ràng b) Giai đoạn 2: Thời kỳ cháy Giai đoạn đợc tính từ điểm (Italia) điểm đạt áp suất cực đại Pmax Hình 1: Đồ thị trình cháy động Diesel g- Lợng nhiên liệu cấp cho chu trình buồng cháy Từ trung q- Nhiệt lợng cấp cho chu trình tâm bốc cháy ban đầu dQ/dt- tốc độ toả nhiệt điểm 2, hỗn hợp bắt đầu hình thành màng lửa bốc cháy nhanh Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP Sự lan tràn màng lửa xảy khắp thể tích buồng cháy khiến nhiệt độ áp suất tăng cao ( PMax = Mpa) Hỗn hợp bốc cháy giai đoạn này, lợng nhiên liệu tiếp tục đợc phun vào tiếp tục tạo thành hỗn hợp bốc cháy c) Gai đoạn 3: Giai đoạn cháy chậm Giai đoạn tính từ điểm (hình vẽ), Giai đoạn có đặc điểm trình cháy tiếp diễn với tốc độ cao, song piston đ bắt đầu xuống nên áp suất buồng cháy giảm Nhiệt độ cao lại đạt đợc điểm lợng nhiên liệu phun vào đ kết thúc d) Giai đoạn 4: Giai đoạn cháy rớt Giai đoạn đợc tính từ điểm (hình vẽ) Trong giai đoạn piston đ di chuyển xuống với tốc độ nhanh nên áp suất giảm nhanh, mặt khác cháy điều kiện sản vật cháy đ hình thành nhiều nên làm tăng khả kết muội than Quá trình cháy giai đoạn cháy đờng gi n nở nên làm tăng phụ tải nhiệt cho chi tiết nh:pitton,nắp máy,làm tăng tổn thất nhiệt truyền nớc làm mát.Vì cháy giai đoạn lợi Từ đặc điểm cho thấy trình phun nhiên liệu phải két thúc giai đoạn tránh tợng phun rớt để giảm giai đoạn cháy rớt Những đặc trng động diesel Do thời gian hình thành hỗn hợp động ngắn, chất lợng hoà trộn hỗn hợp khó đồng Vì động diesel có đặc điểm sau: - Quá trình nén động nén không khí Vì tăng tỷ số nén để tăng hiệu suất động tạo điều kiện để tăng nhiệt độ, áp suất không khí cuối trình nén(Động xăng bị hạn chế tỷ số nén, tợng cháy sớm cháy kích nổ) Điều giúp cho nhiên liệu dễ bốc tự bốc cháy đợc Tỷ số nén động diesel nay: Động có buồng cháy thống : = 13 ữ 16 , Động có buồng cháy ngăn cách = 17 ữ 20 - Đờng nạp động nạp không khí nên không cần có van điều khiển nh động xăng(không có bớm ga) Để nạp đợc nhiều không khí, ngời ta thờng làm đờng nạp có kích thớc lớn không cần phải bố trí sấy nóng khí nạp nh động xăng - Quá trình cháy động xen kẽ với hình thành hỗn hợp, nên động diesel hoạt động tốt cã hƯ sè α >1 ( α lµ hƯ số d lợng không khí),tức cháy điều kiện d ô xy Còn ngợc lại < 1, lúc xuất hiện tợng cháy không kiệt thiếu ô xy Vì động xả khói đen ,làm tăng tiêu hao nhiên liệu, kết nhiều muội nhiều tác hại khác Để tránh tợng này, cần phải đảm bảo nạp nhiều không khí vào xi lanh trình cháy cần đợc kết thúc cuối giai đoạn Do hình thành hỗn hợp bốc cháy nhiên liệu khâu then chốt hệ thống nhiên liệu động diesel Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP Bài 1: Hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm cao áp PE I - Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại Khác với động xăng, động diezen nhiên liệu đợc phun trực tiếp vào buồng cháy động cuối kì nén Khi không khí đ đợc nén có áp suất nhiệt độ cao( nhiệt độ khoảng 300 4000K., P = 0,5 Mpa) Nhiên liệu phun vào buồng cháy dạng sơng mù, bốc tạo thành hỗn hợp tự bốc cháy Thời gian từ bắt đầu phun nhiên liệu vào, hòa trộn tạo thành hỗn hợp hình thành trình cháy diễn ngắn Vì coi thời điểm phun nhiên liệu vào buồng cháy động có ý nghĩa nh thời điểm đánh lửa động xăng Việc điều chỉnh tải ( điều chỉnh tốc độ) động điêzen đợc thực cách thay đổi lợng nhiên liệu phun vào buồng cháy chu trình mà không thay đổi lợng không khí nạp vào xilanh Vì khác với hệ thống nạp động xăng, hệ thống nạp động điêzen bớm ga Nhiệm vụ: - Cung cấp lợng nhiên liệu phù hợp với chế độ tải trọng tốc độ động - Cung cấp lợng nhiên liệu đồng cho xilanh, phun nhiên liệu lúc, quy luật phù hợp với thứ tự làm việc động Yêu cầu: - Độ tin cậy cao làm việc ổn định - Lọc nớc tạp chất có lẫn nhiên liệu - Cung cấp lợng nhiên liệu phù hợp với chế độ tải trọng tốc độ động - Cung cấp lợng nhiên liệu đồng cho xilanh, phun nhiên liệu ®óng lóc, ®óng quy lt phï hỵp víi thø tù làm việc động - Phun tơi- hòa trộn toàn thể tích buồng cháy - Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp điều chỉnh Phân loại Căn vào đặc điểm cấu tạo ngời ta chia làm hai loại: - Bơm cao áp bố trí d y ( hàng):Loại thờng dùng cho loại động có xi lanh trở xuống(Hình 1-1) - Bơm cao áp bố trí thành hai d y (Bơm hình chữ V): Loại thờng dùng cho loại động có 8-12 xi lanh thờng động hình chữ V Hình - 1: Bơm cao áp d y (bơm Bosh) Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP II Sơ đồ bố trí hoạt động hệ thống nhiên liệu(htnl) động diesel dùng bơm tập trung PE Sơ đồ bố trí (hình 2) Hình - 2: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm cao áp PE 1- Thùng nhiên liệu; 2- Bơm nhiên liệu thấp áp; 3- Bầu lọc; 4- Bơm cao áp PE; 5Khớp nối bơm cao áp; 6- Bộ điều tốc; 7- Vòi phun; 8- Đờng nhiên liệu hồi; 9- Bu gi sấy 10- ắc quy; 11- Khoá điện; 12- Bộ phận điều khiển thời gian sấy Nguyên lý làm việc - Khi động làm việc : thông qua cấu truyền động từ trục khuỷu,bơm chuyển nhiên liệu máy làm việc Nhiên liệu đợc hút từ thùng chứa 1, qua bơm 2, qua bầu lọc 3, điền đầy vào khoang chứa nhiêu liệu thân bơm cao áp Cũng động làm việc, qua cấu truyền động từ trục khuỷu đến khớp nối bơm cao áp 5, trục cam bơm cao áp quay Các phân bơm bơm cao áp(BCA) thực trình nén nhiên liệu lên áp suất cao ( từ 170- 210kg/cm2) Qua đờng ống cao áp tới vòi phun phun vào buồng cháy động Quá trình phun nhiên liệu diễn theo thứ tự nổ động đợc thực nhờ điều khiển trục cam bơm cao áp Trong trình làm việc.Nếu áp xuất nhiên liệu bơm thấp áp cung cấp vợt giá trị định mức, nhiên liệu từ hoang chứa thân bơm (có loại bố trí bầu lọc) qua van khống chế áp suất tới đờng ống 8.Đồng thời nhiên liệu lọt qua khe hở vòi phun qua đờng ống trë vỊ thïng chøa ( van khèng chÕ ¸p xuất trì áp suất ổn định thân bơm cao áp) Muốn thay đổi chế độ làm việc động cơ, ngời ta thay đổi vị trí bàn đạp ga Qua cấu dẫn động làm bơm cao áp dịch chuyển làm thay đổi lợng nhiên liệu phân bơm cao áp phun vào buồng cháy Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP + Khi động cha làm việc : ngời ta sử dụng bơm tay 2(lắp khối với bơm máy).Nhiên liệu đợc hút nhiên liệu từ thùng chứa đẩy tới khoang chứa nhiên liệu thân bơm cao áp 10, nhằm tạo áp suất điền đầy vào hệ thống xả khí có hệ thống nhiên liệu để sẵn sàng cho động làm việc +Khi khởi động động cơ: Ngời lái bật khoá điện 11,qua phận điều khiển thời gian 12 có dòng điện tử ắc qui 10 tới bugi sấy 9.Nhờ nhiên liệu từ vòi phun phun vào dễ dàng bốc cháy giúp cho động dễ khởi động III Bảo dỡng bên phận hệ thống nhiên liệu B¶o d−ìng: a) Néi dung b¶o d−ìng: - Trong bảo dỡng thờng xuyên, bảo dỡng định kỳ( cấp I, cấp II) Cần kiểm tra bắt chặt phận hệ thống, kiểm tra rò rỉ nhiên liệu, kiểm tra linh hoạt dẫn động chân ga Cần vào hớng dẫn cụ thể nhà chế tạo sổ tay kỹ thuật để tiến hành bảo dỡng phận HTNL quy định Sau số nội dung thờng làm kỳ bảo dỡng: + Tiến hành xả cặn, nớc đáy bầu lọc thô, bầu lọc tinh, đáy thùng nhiên liệu.Rửa ruột bầu lọc không khí bổ xung dầu Công việc thờng tiến hành kì bảo dỡng cấp I sau Hình - 3: Xả cặn bầu lọc nhiên liệu 1.200km xe chạy(hình 3) 1, 2- Bu lông bầu lọc; + Súc rửa thùng chứa nhiên liệu, thay rửa 3,6- Nút xả khí; lõi bầu lọc nhiên liệu,kiểm tra điều chỉnh góc 4,5- Khoá xả cặn phun sớm, kiểm tra điều chỉnh số vòng quay nhỏ động (hình 4) Bôi trơn cho khớp dẫn động chân ga,tay ga.Thay dầu điều tốc Công việc thờng đợc thực kì bảo dỡng cấp II sau 10.000 km xe chạy Hình - 4: Kiểm tra thời điểm phunnhiên liệu Hình - 5: Kiểm tra áp suất phun +.Kiểm tra bơm cao áp,vòi phun nhiên liệu,bộ điều tốc thiết bị chuyên dùng Công việc thờng tiến hành cách chu kỳ bảo dỡng II sau 50.00km xe chạy (hình 5) Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP + Xả khí HTNL Công việc đợc tiến hành lắp phận HTNL (do tháo để bảo dỡng, sửa chữa).Sau lắp vào có không khí khoang rỗng phận có tợng hở đờng ống khiến không khí lọt vào HTNL b) Xả khí hệ thống nhiên liệu: Khi có lẫn không khí vào HTNL Do không khí chịu nén nên cã lÉn khÝ hƯ thèng, viƯc cung cÊp nhiªn liệu cao áp gián đoạn không cung cấp đợc Động hoạt động ngập ngừng chết máy, cần phải xả lợng không khí Quá trình xả khí đợc tiến hành động cha làm việc - Nguyên tắc xả khí: xả từ gần xa, tính từ thùng chứa nhiên liệu - Các bớc xả khí HTNL: HTNL dùng bơm cao áp PE động cụ thể khác vài điểm cách bố trí Song nguyên tắc, HTNL đợc bố trí nh sơ đồ hình 1-2 Vì bớc xả khí tiến hành nh sau: + Dùng bơm tay liên tục để hút nhiên liệu từ thùng chứa đẩy lên điền đầy vào đờng ống, bầu lọc khoang chứa thân bơm cao áp Quá trình dùng bơm tay kết hợp với xả khí vị trí sau: - Mở vít xả khí bầu lọc thô( phía trớc bơm tay) Kết hợp bơm, thấy nhiên liệu trào bọt khí vặn chặt lại(với động có bố trí bầu lọc thô tinh) - Mở vít xả khí bầu lọc tinh ( phía sau bơm tay) Kết hợp bơm, thấy nhiên liệu trào bọt khí vặn chặt lại - Mở vít xả khí khoang chứa nhiên liệu thân bơm cao áp Kết hợp bơm, thấy nhiên liệu trào bọt khí vặn chặt lại - Xả khí đờng ống cao áp: thực theo phơng pháp * Xả quay trục khuỷu động để bơm cao áp làm việc:Nới rắcco nối với vòi phun nhiên liệu Quay trục khuỷu động cơ(có thể dùng máy khởi động) để bơm cao áp nén cung cấp nhiên liệu cao áp, thấy nhiên liệu trào không lẫn bọt xiết chặt lại * Xả phơng pháp nén nhiên liệu cao áp: dùng dụng cụ thích hợp bẩy vào đuôi pittông phân bơm cao áp cần xả khí Trớc thực động tác cần đa nhiên liệu phía cung cấp nhiên liệu lớn quay trục khuỷu để cam điều khiển đội phân bơm vị trí thấp Kết hợp nới răcco dùng bơm tay đẩy nhiên liệu đầy khoang chứa Khi thấy nhiên liệu trào không bọt xiết chặt lại * Chú ý: cần xả khí lần lợt hết tất vòi phun động Tháo phận HTNL khỏi động xe Tuỳ thuộc vào cấu tạo vị trí lắp phận hệ thống nhiên liệu xe mà ta có phơng pháp tháo cho phù hợp.Sau giới thiệu bớc tháo hệ thống nhiên liệu xe MAZ-537 a) Tháo bơm cao áp động - 236 - Tháo chốt cần dẫn động chân ga,tay ga dây cáp phận tắt máy khẩn cấp - Tháo đờng ống dẫn nhiên liệu vào bơm chuyển nhiên liệu - Tháo ống dẫn nhiên liệu cao áp tới vòi phun - Tháo ống dẫn nhiên liệu thùng chứa - Tháo mặt bích chủ động dẫn động khớp nối bơm cao áp - Tháo bu lông bơm cao áp với thân máy - Nhấc cụm bơm cao áp khỏi động Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghÒ sè 17/BQP b) Tháo vòi phun: - Tháo đờng dẫn nhiên liệu hồi - Tháo đờng dẫn nhiên liệu cao áp - Tháo đai ốc lấy vòi phun khỏi nắp máy c) Tháo bầu lọc tinh: - Tháo đờng ống nhiên liệu vào bầu lọc - Tháo bầu lọc khỏi giá đỡ d)Tháo thùng chứa nhiên liệu: - Tháo đờng dẫn nhiên liệu hồi - Tháo đờng dẫn nhiên liệu đến bơm thấp áp - Tháo dây điện của phận báo mức nhiên liệu - Tháo đai ốc nẹp giữ - Tháo thùng chứa nhiên liệu Nhận dạng kiểm tra bên phận: - Thùng chứa nhiên liệu: xe có nhiều thùng chứa nhiên liệu nhằm dự trữ lợng nhiên liệu đủ cho xe hoạt động qu ng đờng định Với xe du lịch không gian hạn hẹp thờng có mét thïng chøa nhiªn liƯu th−êng bè trÝ ë phÝa sau xe Với xe tải loại nhẹ, loại trung th−êng cã hai thïng: mét thïng chÝnh vµ mét thïng phụ Khi phải có khóa chuyển để sử dụng lần lợt thùng nhiên liệu Với xe tải cỡ lớn thờng có đến thùng chứa nhiên liệu có khóa để sử dụng nhiên liệu thùng - Bầu lọc thô nhiên liệu: thờng bố trí phía trớc bơm tay bơm máy Các xe nhỏ thờng có bầu lọc thô Các xe lớn tiêu thụ nhiều nhiên liệu thờng có bầu lọc thô mắc song song với - Bơm chuyển nhiên liệu (hình 6): bơm chuyển nhiên liệu tay,bằng máy thờng đợc chế tạo liền cụm Bơm thờng đợc lắp cạnh thân bơm cao áp nhận độnglực từ trục cam bơm cao áp Bơm tay bơm máy đợc lắp songsong với thờng dùng loạibơm pittông - Bầu lọc tinh nhiên liệu: thờngđợc bố trí phía sau bơm chuyểnnhiên liệu Nhiên liệu sau quabầu lọc tinh nạp vào khoang chứa thân bơm cao áp Để nâng cao lu lợng giảm sức cản củabầu lọc ngời ta Hình - 6: Bố trí chung bơm cao áp d y thờng dùng haibầu lọc tinh mắc song song PE với Trên bầu lọc tinh có loại có vít 1- Bộ điều tốc; 2- Bơm nhiên liệu thấp áp; 3Khớp nối bơm cao áp; 4- Trục cam bơm; 5để xả không khí.- Thân bơm cao áp Nút xả khí; 7- Phân bơm cao áp;8-Thân bơm điều tốc(hình 6): thờng đợc lắp chung thành khối Bơm cao áp nhận động lực từ trục khuỷu động truyền đến qua khớp nối để làm quay trục cam bơm cao áp Trong BCA tập trung PE có số phân BCA với số xilanh động Thân BCA thờng đợc làm thành hàng thẳng ( gọi bơm d y) Khoang chứa nhiên liệu thân bơm thờng có vít để xả khí Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP - Các vòi phun cao áp: xilanh động có vòi phun cao áp vòi phun đợc lắp nắp máy Từ vòi phun đợc nối với phân bơm cao áp ống dẫn nhiên liệu cao áp Các vòi phun có đờng dẫn nhiên liệu chung hồi thùng chứa bầu lọc tinh Lắp phận HTNL a Lắp BCA lên động cơ: Sau đ đợc bảo dỡng , sữa chữa kiểm thử đạt yêu cầu kỹ thuật.BCA đợc lắp vào động cơ,đây khâu quan trọng lắp phân hệ thồng nhiên liệu - Trớc lắp BCA lên động cần phải biết thông tin sau: + Dấu nhà chế tạo xác định điểm chết trên(ĐCT) máy số1.dấu thờng bố trí pu ly bánh đà (hình 7) + Dấu nhà chế tạo đặt góc phun sớm Hình 7: Dấu vị trí ĐCT bánh đà động (ở pu ly bánh đà) + Góc phun sớm động + Dấu lắp ghép khớp nối BCA (hình 8) Tuỳ thuộc vào loại BCA động cụ thể để lắp bơm Sau giới thiệu bớc lắp BCA 236 lên động gồm bớc sau (h×nh - 9) H×nh – 9: DÊu lắp bơm cao áp lên động 236 -Quay trục khuỷu động tìm ĐCT máy số1(có thể tháo nắp đạy dàn xu páp, quan sát cần bẩy máy số 1.Tại vị trí ĐCT,các xupáp vị trí đóng hoàn toàn) - Lắp BCA vào vị trí giá đỡ thân máy gá sơ bu lông giữ Khoa CN ô tô - Tr−êng TC nghÒ sè 17/BQP - Quay cho dÊu khớp nối BCA trùng với dấu thân bơm - Lắp mặt bích khớp nối với mặt bích trục dẫn động lắp sơ bu lông - Chỉnh cho dấu O hai mặt bích trùng xiết chặt bu lông h m - Bắt chặt bu lông thân BCA - Quay trục khuỷu động vòng kiểm tra lại dấu đ lắp ghép.Nếu sai lệch phải tiến hành lại bớc từ đầu - Tiến hành xả khí nổ máy kiểm tra.Nếu cần thiết nới bu lông khớp nối xoay mặt bích bán khớp bị động,mỗi vạch bán khớp tơng ứng với 2o b Lắp vòi phun: - Các bớc lắp ngợc lại với bớc tháo - Cần ý : + không thay đổi thứ tự uốn lại đờng nhiên liệu cao áp + lắp đủ vòng đệm vị trí đầu nối ống nhiên liệu,đầu vòi phun + Dùng tay vặn sơ đai ốc trớc dùng dụng cụ vặn chặt.Mô men xiết theo qui định nhà chế tạo c Lắp bầu lọc: - Các bớc lắp ngợc lại với bớc tháo -Cần ý : + Không uốn đờng ống nhiên liệu chúng đ đợc uốn định hình theo vị trí lắp bầu lọc +Đổ đầy nhiên liệu vào bầu lọc trớc lắp nắp đạy + lắp đủ vòng đệm vị trí đầu nối ống nhiên liệu,đầu vòi phun + Dùng tay vặn sơ đai ốc trớc dùng dụng cụ vặn chặt.Mô men xiết theo qui định nhà chế tạo Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 10 dòng điện chạy qua nam châm điện giảm lực từ, nên lực từ không đủ sức thắng sức căng lò xo lên ty van bị lò xo đẩy vị trí cũ, đờng dầu (2) với khoang (6) bị đóng lại, nhiên liệu cung cấp cho vòi phun động ngừng hoạt động Van áp lực a Cấu tạo Hình 3.71 Cấu tạo nguyên lí làm việc Giá đỡ van – Chi tiÕt gi¶m t¶i – Van hình nón Lò xo- Khoảng chạy R nh dài - Trục van(thân van) Van điều áp đợc cấu tạo đặc biệt, đầu van có bề mặt hình nón gọi van hình nón (3) để đóng kín đờng cao áp, van có vành giảm tải (2) trục dẫn hớng (7) để dẫn hớng chuyển động van giúp cho cân r nh dọc (6) để dẫn nhiên liệu áp suất cao, giá đỡ van (1) có bề mặt làm việc tiếp xúc với van hình nón có độ xác cao, lò xo van (4) giúp van đóng piston chia cha tạo áp suất cao cho đờng xả Bề mặt làm việc vành giảm tải (2), van h×nh nãn (3), trơc dÉn h−íng (7) víi giá đỡ (1) có độ xác cao b Nguyên lí làm việc Van áp lực làm việc thời gian với xi lanh bơm chia từ lúc hành trình cung cấp bắt đầu đến hành trình kết thúc, hành trình cung cấp van áp lực liên tục mở Trong hành trình cung cấp nhiên liệu, nhiên liệu từ lỗ chia piston trùng với đờng xả, nhiên liệu có áp suất cao đến van áp lực theo r nh dài (6) tác dụng vào vành thoát tải (2) Khi áp suất thắng sức căng lò xo (4)đẩy van thoát tải lên hết khoảng chạy giá đỡ van vành thoát tải (5) van mở nhiên liệu vào khoang thân van theo đờng cao áp đến vòi phun, kết thúc trình cung cấp nhiên liệu Khi đờng xả giảm ¸p suÊt ¸p lùc cao ë ®−êng cao ¸p lực đẩy lò xo (4) van bị ®Èy vỊ vÞ trÝ cị ®ã ®ãng nã có thêm nhiệm vụ giảm áp lực ống dẫn để kim vòi phun để vòi phun đóng xác Khi van xuống trục van (7) có nhiệm vụ dẫn hớng, r nh thoát tải (2) có hình dáng đặc biệt, ngắn, cuối giai đoạn cung cấp phải ngâm ống dẫn hớng van đóng đờng áp suất cao, để giảm nhỏ giọt nhiên liệu buồng đốt Khi hết khoảng chạy vành giảm tải ống dẫn hớng vành thoát tải giúp van hình nón đóng êm dịu van hình nón (3) hạ xuống thấp vào vị trí làm cho nhiên liệu tăng đờng áp suất để cung cấp cho thĨ tÝch sau cã nh»m gi¶m t¶i cho r nh thoát tải, điều làm giảm áp suất cách xác đờng cao áp, làm đóng nhanh kim vòi phun Khoa CN ô tô - Trờng TC nghỊ sè 17/BQP 116 Bé ®iỊu chØnh gãc phun sớm a Cấu tạo : Vỏ bơm Vòng lăn Con lăn Chốt điều chỉnh Đờng dầu Mặt bích Piston điều chỉnh phun Con trợt Lò xo Hình 3.72 Thiết bị điều chỉnh góc phun sớm Thiết bị điều chỉnh phun tạo khả điều chỉnh cho phù hợp với chế độ trạng thái làm việc động Nhờ mà động đạt đợc công suất cao nhất, nhiên liệu tiêu tốn hợp lí giảm đợc chất độc hại khí thải Nó đợc lắp phía dới vòng lăn bơm chia gồm có : piston điều chỉnh phun (7) piston đờng dẫn (5) thông với khoang bơm, piston đợc đẩy bên phải lò xo (9), cố định góc phun ban đầu mặt bích (6), trợt (8) đợc lắp piston (7) thông qua chốt điều chỉnh (4), chốt đợc lắp vào vòng cam, đầu lắp vào trợt để piston điều chỉnh chuyển động thông qua chốt điều chỉnh vòng lăn chuyển động theo b Nguyên lí làm việc h.a h.b Hình 3.73 Sơ đồ nguyên lí làm việc điều chỉnh phun a Vị trí cha làm việc b Vị trí làm việc Trục cam Con lăn Vòng lăn Đờng dầu Piston điều chỉnh phun sớm Buồng áp suất Chốt điều chỉnh Đờng dầu thông với Lò xo cửa nạp bơm thấp áp Khi bơm chia trạng thái không làm việc, piston điều chỉnh phun (3) bị lò xo điều chỉnh (5) đẩy vị trí ban đầu Khi động làm việc từ số vòng quay định tuỳ vào chế độ làm Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP 117 việc động cơ, nhờ áp lực khoang bơm qua đờng dầu (7) vào buồng (8) Khi áp lực tác dụng vào đầu piston thắng đợc sức nén lò xo đẩy piston điều chỉnh phun (3) sang bên trái, dịch chuyển thẳng đứng piston (3) đợc truyền tới vòng lăn (2) thông qua chốt điều chỉnh (4), dịch chuyển làm vòng lăn quay ngợc chiều chuyển động đĩa cam, nhờ mà thời điểm phun sớm đợc thực Tuỳ thuộc vào tốc độ trạng thái làm việc động mà có góc phun sớm khác Bé ®iỊu tèc hai chÕ ®é a CÊu tạo: Đòn điều chỉnh số vòng quay (cần ga) Vít điều chỉnh không tải Vít điều chỉnh toàn tải Lò xo cân Lò xo toàn tải Chốt chặn ổ trục dẫn ty ga Lò xo không tải Đòn khởi động 10 Lò xo khởi động 11 Đòn ép(cơ cấu dẫn động ga) 12 Trục quay tay đòn 13 Van trợt ®iỊu khiĨn H×nh 3.74 Bé ®iỊu tèc hai chÕ ®é 14 Cửa xả 15 Piston Trong điều tốc hai chế độ phạm vi điều chỉnh thực hai chế độ không tải chế độ tải lớn Về cấu tạo có thêm lò xo cân (7), lò xo toàn tải (8) 16 Tay ga (trục điều khiển ) 17 Má văng18 Lò xo điều khiển b Nguyên lí hoạt động Khi động trạng thái không làm việc, lò xo khởi động (10) đẩy đòn khởi động (9) sang bên trái đoạn tác động đến ty văng (16) qua van trợt điều khiển (14) đợc đa sang phải Khi khởi động cửa dầu xả đợc đóng hoàn toàn nghĩa lợng cung cấp nhiên liệu tăng lên khởi động Sau khởi động số vòng quay động tăng dần lên nhờ chuyển động trục chia qua bánh tới điều tốc tác động lên bốn má văng (17) điều tốc Lực li tâm má văng tăng lên theo số vòng quay tác động đến ty ga (16) thắng sức căng lò xo khởi động (10) dịch chuyển đòn khởi động (9) sang phải làm van trợt điều khiển (13) sang trái, khoảng chạy có ích giảm đi, nh tay đòn vợt qua khoảng cách a sau nằm vị trí chạy không tải (8) điều chỉnh số vòng quay động vị trí chạy không tải Khi tăng số vòng quay động cách tác động vào cần ga (6) khoảng cách b a chế độ không tải đợc đặt vị trí toàn tải (có tải lớn nhất) tác động vào đòn Khoa CN ô t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 118 Ðp (11) qua nén lò xo điều tốc (18), lò xo cân (4) không bị nén tạo vòng không điều tốc Số vòng quay lúc ngời lái tác động qua bàn ga, cần ga(1) thẳng tới đòn ép (11) đòn khởi động (9) dịch chuyển sang trái, làm van trợt điều khiển (13) sang phải Lúc khoảng chạy có ích tăng lên, khối lợng nhiên liệu cung cấp tăng lên khối lợng đợc điều khiển trực tiếp từ bàn ga xe Khi số vòng quay động đạt đến cực đại má văng (17) văng hoàn toàn, lò xo điều tốc (18) bị nén hoàn toàn, van trợt điều chỉnh chẩy bên trái làm mở hết cửa xả không sinh áp lực bơm cao áp, nhiên liệu không cung cÊp cho bé ®iỊu tèc Bé ®iỊu tèc hai chế độ có cân phụ có thêm vào lò xo cân (4) lò xo điều chỉnh (18) sau số vòng quay không tải vợt mức quy định Lúc lò xo cân bị nén hoàn toàn vây đòn khởi động (9) đòn ép (11) tác động điều chỉnh van trợt (13) dịch chuyển sang trái nh lợng nhiên liệu tăng số vòng quay giảm xuống, nhờ mà động chạy đợc chế độ ổn định với số vòng quay định Trớc đạt đợc số vòng quay toàn tải lớn khoảng cách d mà lò xo cân (4) phải trả vị trí bình thờng (không bị nén ) không cần tác dụng Lò xo điều chỉnh (18) đ điều chỉnh tạo nên phạm vi không điều chỉnh c Phơng thức làm việc điều tốc chạy không tải chạy toàn tải * Cấu tạo: Khâu nối Trục cần ga Tay ga Lò xo điều khiển Ty ga (trục điều khiển ) Lò xo không tải Vít điều chỉnh toàn tải cao Tay đòn tỳ Cơ cấu dẫn động ga 10 Lò xo khởi động 11 Lò xo đỡ 12 Piston 13 Van trợt điều khiển 14 Trục quay tay đòn Má văng Hình 3.75 Cấu tao điều tốc 15 Trục quay tay đòn 18 Gối đỡ văng Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP 19 Lỗ thoát nhiên liệu 119 16 Đòn khởi động 17 Bộ ®iỊu tèc dïng ®Ĩ ®iỊu chØnh tèc ®é cđa ®éng chế độ làm việc khác động cơ, khởi động động làm tăng lợng nhiên liệu cần cung cấp, tốc độ động vợt mức quy định giảm bớt lợng nhiên liệu cung cấp cho động Bốn má văng (17) đặt gối đỡ văng (18) tác động vào ty ga (5), trục li tâm làm bốn văng bung tác động vào ty ga, ty ga dịch chuyển sang phải tác động vào tay đòn khởi động làm van trợt (13) dịch sang trái, tay ga (3) có tác dụng làm tăng, giảm tốc độ động đợc điều chỉnh hai vít điều chỉnh không tải toàn tảI, tay ga nối với cấu dẫn động ga (9) qua trục cần ga (2), khâu nối (1), lò xo điều khiển (4) Ngoài tay đòn tỳ (8) đợc điều chỉnh vít toàn tải cao (7) đầu dới có lò xo đỡ (11) quay quanh trục quay tay đòn (15) * Các vị trí điều chỉnh : - Vị trí khởi động : Khi khởi động lò xo (10) đẩy cần khởi động (16) phía trái, tay ga kéo hết qua lò xo (4) kéo cấu dẫn động (9) bên trái, lò xo (6) bị nén lại lúc van trợt điều khiển (13) chạy bên phải, piston chia (12) chạy dài Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP 120 Lò xo điều khiển 5.Ty ga 6.Lò xo không tải Vít điều chình toàn tải cao 8.Tay đòn tỳ Cơ cấu dẫn động ga 10 Lò xo khởi động 11 Lò xo đỡ 12 Piston 13 Van trợt điều khiển 14 Trục quay tay đòn Hình 3.76 Vị trí khởi động 15 Trục quay tay đòn 16 Đòn khởi động 17 Má văng 18 Gối đỡ văng 19 Lỗ thoát nhiên liệu - Vị trí không tải: Lò xo điều khiển 5.Ty ga 6.Lò xo không tải Vít điều chình toàn tải cao 8.Tay đòn tỳ Cơ cấu dẫn động ga 10 Lò xo khởi động 11 Lò xo đỡ 12 Piston 13 Van trợt điều khiển 14 Trục quay tay đòn 15 Trục quay tay đòn 16 Đòn khởi động 17 Má văng 18 Gối đỡ văng 19 Lỗ thoát nhiên liệu Hình 3.77 Vị trí không tải Sau khởi động tốc độ động tăng lên, tay ga trở vị trí ban đầu, số vòng quay động tăng dần lên, nhờ truyền động trục bơm chia qua bánh đến điều tốc tác động lên bốn má văng (17) lực li tâm má văng tăng lên theo số vòng quay động tác động đến ty ga, thắng sức căng lò xo khởi động (10) làm tay đòn khởi động dịch chuyển bên phải, van điều khiển (13) dịch bên trái làm giảm khoảng chạy có ích, lỗ thoát (19) mở sớm khoảng chạy piston (12), lợng nhiên liệu cung cấp cho động giảm Nh đòn khởi động chạy qua khoảng MS sau nằm vị trí lò xo chạy không tải (6), điều chỉnh số vòng quay động vị trí chạy không tải - Vị trí tải trung bình : Cơ cấu dẫn động ga (9) bị kéo sang trái làm cho van trợt điều khiển (13) sang phải khoảng chạy có ích lớn -Vị trí chạy toàn tải : Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP 121 Lò xo điều khiển 5.Ty ga 6.Lò xo không tải Vít điều chình toàn tải cao 8.Tay đòn tỳ Cơ cấu dẫn động ga 10 Lò xo khởi động 11 Lò xo đỡ 12 Piston 13 Van trợt điều khiển 14 Trục quay tay đòn 15 Trục quay tay đòn 16 Đòn khởi động Hình 3.78 Vị trí toàn tải 17 Má văng 18 Gối đỡ văng 19 Lỗ thoát nhiên liệu Vị trí số vòng quay lúc ngời lái tác động tới bàn ga, tới ty ga qua cấu Lò xo điều chỉnh (4) sang trái, lò xo không tải (6) bị nén hoàn toàn qua cấu dẫn động ga (9) làm van trợt điều khiển (13) dịch sang phải Khoảng chạy có ích lớn hơn, nhiên liệu có ích nhiều -Vị trí cắt nhiên liệu: Lò xo điều khiển 5.Ty ga 6.Lò xo không tải Vít điều chình toàn tải cao 8.Tay đòn tỳ Cơ cấu dẫn ®éng ga 10 Lß xo khëi ®éng 11 Lß xo ®ì 12 Piston 13 Van tr−ỵt ®iỊu khiĨn 14 Trơc quay tay đòn 15 Trục quay tay đòn Hình 3.79 Vị trí cắt nhiên liệu 16 Đòn khởi động 17 Má văng 18 Gối đỡ văng 19 Lỗ thoát nhiên liệu Khi số vòng quay đạt đến cực đại (chạy với tốc độ vợt tốc) má văng (17) bị văng hoàn toàn, ty ga (5) bị đẩy sang phải, lò xo (4) bị gi n ra, cấu dẫn động ga (9) bị đẩy sang Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 122 ph¶i, van trợt điều khiển (13) chạy bên trái khoảng chạy có ích không còn, cửa lỗ thoát (19) mở hoàn toàn áp lực bơm cao áp không sinh ra, bơm không cung cấp nhiên liệu cho động Bộ nâng toàn tải áp lực nén a Cấu tạo: Lò xo điều chỉnh Lắp điều tốc Màng Lò xo nén CÇn bÈy 10 Chèt chØnh Chèt dÉn híng 11 Ngõng chỉnh Đai ốc điều chỉnh 12.Vít chỉnh toàn tải Vít chỉnh 13 Đòn tỳ Đầu nối áp suất nạp 14.Đòn ép M Chốt xoay 15 Đòn khởi động Hình 3.80 Bộ nâng toàn tải áp lực nén Bộ nâng toàn tải áp lực nén đợc điều chỉnh tự động nhờ áp suất nạp động Màng (8) đợc điều chỉnh nhờ áp suất từ đờng nối áp suất nạp (7), màng (8) đợc lắp với chốt chỉnh (10), vị trí ban đầu chốt chỉnh (10) đợc điều chỉnh vít (6), lò xo (9) có tác dụng đẩy màng (8) đợc điều chØnh b»ng ®ai èc (5), chèt dÉn h−íng (4) trun chuyển động từ ngõng chỉnh (11) đến cần đẩy (3) qua chốt xoay (M) tác động đến cấu đòn ép (14) - Nguyên lý làm việc: Khi số vòng quay thấp áp lực khí nén qua đầu nối áp suất (7) tác động lên màng nén (8) không đủ lực thắng đợc sức căng lò xo (9), màng nén (8) nằm vị trí tự Khi số vòng quay động tăng dần đạt đến mức quy định khí nén tăng dần theo, tác động đến màng nén (8) Khi áp lực khí nén thắng sức căng lò xo màng (8) chốt chỉnh (10) xuống phía dới, lúc ngõng chỉnh (11), thông qua chốt dẫn hớng (4) sang phải làm cần bẩy (3) xoay quanh chốt xoay (M) tác động vào đòn ép (4), qua đòn ép làm van trợt điều chỉnh chuyển dịch sang phải để tăng khoảng chạy có ích, tức lợng nhiên liệu cung cấp cho động tăng lên nhờ mà động đạt công suất tối đa b Bộ nâng toàn tải áp lực không khí - áp lực nén Bộ điều chỉnh có cấu tạo tơng tự nh điều chỉnh nâng toàn tải áp lực nén, qua hộp áp lực khí thêm vào độ lớn tay đòn điều chỉnh (3) có tác động theo chiều giảm bớt nhiên liệu toàn tải nhờ mà việc tạo muội giảm c Bộ tăng khởi động lạnh khí Khoa CN ô tô - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 123 H×nh 3.81 Bé khởi động lạnh khí a Bộ tăng khả khởi động lạnh khí điều chỉnh tay b Bộ tăng khả khởi động lạnh khí ®iỊu khiĨn b»ng nhiƯt ®é VÝt ®iỊu chØnh 11 R nh dài Dây cáp 12 Thân bơm Đòn giới hàn dừng 13 Vòng lăn Lò xo khởi động lạnh 14 Con lăn Cần dẫn động khởi động lạnh 15 Piston Bộ cảm biến nhiệt độ khởi động 16 Chốt điều chỉnh lạnh Dẫn động trục 17 Con tr-ợt Đệm 18 Lò xo Khoang nhiªn liƯu 19 Trơc 10 Chèt lƯch tâm 20 Lò xo khởi động lạnh * Cấu tạo: Bộ khởi động lạnh điều khiển phun sớm khí đ-ợc điều khiển tay hay tự động có chung lắp ráp bơm chia, gồm cần dẫn động (5) gắn nối với trục (19) Bên thân bơm (12) có chốt xoay hình cầu không đồng tâm (3), đầu chốt vào vòng lăn (11) bơm chia Đối với khởi động lạnh khí điều khiển tay Khoa CN ô tô - Trờng TC nghề số 17/BQP 124 tự động ban đầu cần dẫn động khởi động lạnh vị trí xác định không làm việc với lò xo việc điều khiển đ-ợc thực tay qua dây cáp (2) điều khiển tự động cảm biến nhiệt độ (6) qua trục dẫn động (7) * Nguyên lý làm việc: Bộ khởi động lạnh khí điều khiển tay tự động khác cấu tạo bên (khác điều khiển) Còn mặt hoạt động giống hệt Khi không kéo dây cần dẫn động khởi động lạnh (5), lò xo khởi động lạnh (4) vị trí ban đầu làm trục (19), chốt hình cầu không đồng tâm vị trí ban đầu không làm việc Khi ng-ời lái điều khiển tay kéo dây cáp (2) kéo tay đòn (5) sang trái ép lò xo (4) qua tay đòn làm trục (19) chốt hình cầu không đồng tâm xoay, chốt hình cầu không đồng tâm xoay rÃnh dài tác động vào vòng lăn làm vòng lăn quay ng-ợc chiều với chiều quay vòng cam, làm cho thời gian phun sớm tăng lên tức thời điểm bắt đầu phun yêu cầu động theo chiều phun sớm trạng thái lạnh có đủ thời gian để tạo hỗn hợp khí nâng cao khả tự đốt cháy tối đa giảm bớt muội than khãi Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 125 Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 126 Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 127 Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 128 Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghỊ sè 17/BQP 129 Khoa CN « t« - Tr−êng TC nghÒ sè 17/BQP 130 ... hoạt động hệ thống nhiên liệu( htnl) động diesel dùng bơm tập trung PE Sơ đồ bố trí (hình 2) Hình - 2: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm cao áp PE 1- Thùng nhiên liệu; 2- Bơm nhiên liệu. .. bố trí hoạt động hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm phân phối VE Sơ đồ bố trí: ( hình 2-3) Hình - 3: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm cao áp VE 1- Thùng nhiên liệu; 2- Bầu... máy) .Nhiên liệu đợc hút nhiên liệu từ thùng chứa đẩy tới khoang chứa nhiên liệu thân bơm cao áp 10, nhằm tạo áp suất điền đầy vào hệ thống xả khí có hệ thống nhiên liệu để sẵn sàng cho động làm

Ngày đăng: 15/06/2022, 21:16