Là khả năng xâm nhập sâu của nó vào cơ thể con ng−ời gây phá huỷ tức thời hoặc gây tổn th−ơng lâu dài đến các chức năng hoạt động của bộ phận trong cơ thể.
Đ−ờng xâm nhập của hoá chất vào cơ thể ng−ời qua 3 con đ−ờng là: đ−ờng hô hấp, hấp thụ qua da và đ−ờng tiêu hoá.
a) Đ−ờng hô hấp: Khi hít phải các hoá chất ở dạng khí, hơi hay bụị
Đ−ờng hô hấp là đ−ờng xâm nhập hoá chất thông th−ờng và nguy hiểm nhất với ng−ời lao động vì nó chiếm phần lớn nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và tới 95% nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp.
Hệ thống hô hấp bao gồm đ−ờng hô hấp trên( mũi, miệng, họng), đ−ờng thở( khí quản, phế quản, cuống phổi) và vùng trao đổi khí( phế nang) có chức năng hấp thụ ôxy và thải khí cácbonic.
ở một ng−ời lớn lao động khoẻ mạnh có khoảng 90m2 diện tích bề mặt phổi và khoảng 140m2 diện tích mao mạch với chiều dài khoảng 2000km. Dòng máu qua phổi nhanh và tạo điều kiện dễ dàng cho sự hấp thụ các chất đi tới phế nang vào các mao mạch máu của cơ thể. Bình th−ờng một ng−ời lao động hít khoảng 8,5m3 không khí trong 1 ca làm việc 8 giờ. Khi thở mà thiếu trang bị bảo hộ lao động đúng quy cách thì không khí chứa hoá chất ở dạng khí, hơi hay bụi sẽ kích thích các bộ phận của hệ hô hấp, tới phế nang phổi để lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua thành mạch máu gây bệnh. Tuỳ thuộc cơ bản vào đ−ờng kính hạt bụi, độ hoà tan của khí, hơi, bụi, nồng độ của chúng mà gây tác hại nhanh hay chậm đến cơ thể.
Các khí và hơi hoà tan trong n−ớc nh− NH3, HCHO, SO2, Cl2, axít, kiềm… dễ dàng phân r' trong n−ớc và niêm mạc đ−ờng hô hấp trên, kích thích màng nhầy mũi, mồm, họng và phế quản, dẫn tới có thể gây bệnh viêm đ−ờng hô hấp trên, ho có đờm và gây hen phế quản.
Các khí và hơi ít hòa tan trong n−ớc nh−: NO2, O3, COCl2, đ−ợc hấp thụ ở phế nang, phản ứng với biểu mô và gây tổn th−ơng ở phổi hoặc l−u hành trong máu dẫn tới nhiễm độc.
Các khí và hơi có khả năng hoà tan trong mỡ nh− benzen, dung môi hữu cơ có Clo, hoá chất trừ sâu, CS2, C6H5OH… dễ dàng khuếch tán và hấp thụ qua các màng phế nang, mao mạch nhất là tại những nơi vận tốc l−u chuyển máu lớn nh− tim và hệ thần kinh, gây tổn th−ơng nguy hiểm.
Những hạt bụi( rắn hay khí) có đ−ờng kính nhỏ hơn 1/7000 mm tới phế quản dễ dàng. Song tuỳ thuộc vào độ tan của nó mà có thể lắng đọng ở đó, có thể gây bệnh bụi phổi hoặc khuếch tán theo máu tới gan, mật, thận… có thể tạo sỏi ở đó. Những hạt bụi nhỏ hơn 10àm sẽ đ−ợc lông mũi giữ lại hoặc lắng đọng chuyển tới họng, gây ho hoặc khạc ra ngoài, nếu sức đề kháng của cơ thể tốt.
b) Hấp thụ qua da.
Da gồm 3 lớp: Biểu bì( gồm nhiều lớp tế bào và có lớp màng ngăn lipít), màng dă gồm cả lớp nang chân lông và các ống dẫn của tuyến mồ hôi xuyên qua màng da) và mô d−ới dạ
Độ dày của da cùng với lớp mồ hôi và tổ chức lớp mỡ d−ới da có tác dụng nh− một lớp màng bảo vệ chống lại việc hoá chất xâm nhập vào cơ thể và chống lại việc gây tổn th−ơng cho da, nếu bỏ qua vai trò của vi sinh vật có hạị
Sự xâm nhập hoá chất qua da có thể qua 3 con đ−ờng: Hấp thụ qua biểu bì gây viêm da sơ phát, hấp thụ tại nang chân lông kích thích phản ứng của da, xâm nhập qua da vào máu nếu bị bệnh ngoài da, bị trầy x−ớc da gây nhiễm độc máu và các cơ quan liên đớị
Khoa CN Ôtô - Tr−ờng Trung cấp nghề số 17/BQP
Sự thẩm thấu của hoá chất qua da tỷ lệ thuận với độ hoà tan trong mỡ, độ phân cực, kích thứơc nhỏ của phân tử… và còn phụ thuộc vào đặc tính giải phẫu và sinh lý của các vùng da khác nhau, độ pH, l−u l−ợng máu, sự hyđrát, sự chuyển hoá, đặc điểm khí hậu… Các chất càng dễ tan trong mỡ thì độc tính cho hệ thần kinh càng caọ Độ hoà tan trong mỡ đ−ợc biểu thị bằng hệ số Ô- vơc- tông- mayer là tỷ số giữa độ hoà tan của một chất trong mỡ so với n−ớc. Hệ số này của benzen là 300, trong khi đó hệ số này của r−ợu etylic là 2,5. Benzen hay xăng chứa benzen độc với hệ thần kinh hơn r−ợu etylic nhiềụ
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở n−ớc ta làm cho lỗ chân lông mở rộng hơn nên khi da bị x−ớc hoặc bệnh ngoài da thì nguy cơ thấm hoá chất qua da, nhất là những chất dễ tan trong mỡ nh− dung môi hữu cơ, phênol, thuốc trừ sâu hữu cơ…có khả năng khuếch tán qua quần áo bảo hộ vào cơ thể qua da tăng lên, làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc.
c) Đ−ờng tiêu hoá
Hệ tiêu hoá bao gồm thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. Nguyên nhân chủ yếu để hoá chất xâm nhập vào cơ thể qua đ−ờng tiêu hoá là do chất độc có trong thức ăn, đồ uống hay vô tình để bàn tay hay môi dính hoá chất cầm vào đồ ăn và nuốt phải, hoặc do khí, hơi bụi độc từ đ−ờng thở lọt vào bụng,hoặc do hút thuốc tại môi tr−ờng hoá chất.
Thông th−ờng hoá chất hấp thụ qua đ−ờng tiêu hoá ít hơn đ−ờng hô hấp và da, đồng thời tính độc hại cũng giảm bớt do tác động của dịch dạ dày ở môi tr−ờng axít yếu và dịch tụy ruột, ở môi tr−ờng kiềm yếu, hấp thụ bớt đi và hầu nh− đ−ợc giải độc khi chuyển qua gan, mật, ruột nhờ các phản ứng sinh hoá phức tạp.