1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ ô tô Trình độ Cao đẳng)

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 573,3 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ ƠTƠ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình an tồn lao động biên soạn nhằm phục vụ cho công tác đào tạo trường Cao đẳng nghề An Giang nói chung ngành Cơng nghệ ơtơ nói riêng Giáo trình cố gắng lớn người biên soạn nhằm bước thống nội dung dạy học mơn an tồn lao động Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần gắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức giáo trình có mối liên hệ logic chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan ngành học để sử dụng giáo trình có hiệu Cuốn giáo trình cẩm nang an toàn lao động dùng chủ yếu cho học sinh, sinh viên khoa khí động lực Nội dung giáo trình biên soạn với số tiết phân phối 30 tiết, gồm 26 tiết lý thuyết tiết dành cho phần kiểm tra tiết ôn tập Khi biên soạn giáo trình, người biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Mặc dù có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để giáo trình hồn chỉnh An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên: Tạ Văn Tâm MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Chương I: BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động Một số khái niệm bảo hộ lao động Nguyên nhân gây tai nạn lao động Chương II: KỸ THUẬT AN TOÀN I AN TOÀN ĐIỆN Tác hại yếu tố tác điện người 11 Quy tắc an toàn sử dụng điện 17 Cấp cứu sơ người bị điện giật 18 II AN TỒN LAO ĐỘNG Kỹ thuật an tồn lao động 21 Quy tắc an toàn sử dụng máy móc, thiết bị 25 Sơ cứu người bị tai nạn lao động 27 Chương III: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ cơng tác vệ sinh cơng nghiệp 28 Vi khí hậu sản xuất 29 Ảnh hưởng biện pháp phịng chống vi khí hậu 29 Chương IV: PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Mục đích ý nghĩa cơng tác phịng chống cháy nổ 34 Những kiến thức phòng chống cháy nổ 35 Các chất chữa cháy thông dụng 38 Sơ cứu người bị bỏng 41 Chương V: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ THIẾT BỊ NÂNG HẠ Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực 42 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 44 An toàn xưởng thực hành ôtô 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MHĐ 12, MH 14 - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trò mơn học: Mơn học An tồn lao động có ý nghĩa vai trò quan trọng giúp cho người học hiểu rõ an toàn lao động vấn đề đặc biệt quan trọng trình sản xuất, lẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, khả lao động người lao động phát triển chung kinh tế- xã hội Đồng thời cung cấp cho người học số kinh nghiệm phát tình huống, nguy xảy tai nạn lao động, đồng thời đưa số biện pháp kỹ thuật phòng chống để hạn chế tới mức thấp cố tai nạn xảy người lao động - Về kiến thức: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, lợi ích kinh tế tính chất cơng tác bảo hộ lao động + Trình bày số khái niệm bảo hộ lao động + Trình bày tác hại điện người nhiệt, quang, kich thích + Trình bày tác hại điện người cường độ, tần số, điện trở,vị trí, thời gian, mơi trường + Trình bày quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ cầm tay có điện + Trình bày yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất + Trình bày nhóm ngun nhân gây tai nạn lao động sử dụng máy móc thiết bị + Trình bày biện pháp phịng ngừa phương tiện kỹ thuật an toàn lao động sản xuất + Trình bày quy tắc an tồn sử dụng máy móc, thiết bị + Trình bày ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hóa, bụi, tiếng ồn, rung động, điện trường, hóa chất độc, ánh sáng màu sắc gió người lao động trình lao động sản xuất + Trình bày nguyên nhân gây cháy nổ, biện pháp phòng chống cháy nổ, chất phương pháp chữa cháy thơng dụng + Trình bày cố xảy trình vận hành thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng hạ + Trình bày số tai nạn thường xảy công tác sửa chữa ôtô biện pháp đề phòng tai nạn - Về kỹ năng: + Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động nguyên nhân gây tai nạn lao động trình sản xuất + Nhận dạng dụng cụ, thiết bị chữa cháy bảo hộ lao động + Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động thiết bị chữa cháy + Thực sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động nạn nhân bị điện giật phương pháp đạt hiệu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Ý thức tầm quan trọng yếu tố nguy hiểm có hại q trình lao động + Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Chương I BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giới thiệu: Đảng nhà nước ta xác định nhân tố người mục tiêu tồn phát triển đất nước Lực lượng lao động chiếm tỷ lệ lớn cộng đồng người có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Vì Đảng, Nhà nước ta coi trọng công tác bảo hộ lao động coi lĩnh vực công tác lớn, đồng thời yêu cầu người phải nghiêm chỉnh thực Mục tiêu: - Trình bày mục đích, ý nghĩa, lợi ích kinh tế tính chất công tác bảo hộ lao động - Trình bày số khái niệm bảo hộ lao động? - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động - Ý thức tầm quan trọng yếu tố nguy hiểm có hại q trình sản xuất - Có tính nghiêm túc, kiên trì học tập, rèn luyện Nội dung chính: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1 Khái niệm bảo hộ lao động - Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế-xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: + Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động + Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Bảo vệ môi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động - Từ khái niệm thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng công tác bảo hộ lao động gắn bó mật thiết với nội dung công tác bảo hộ lao động thiết phải thể đầy đủ tính chất Mục đích cơng tác bảo hộ lao động Trong q trình lao động sử dụng cơng cụ thơng thường hay máy móc đại, áp dụng cộng nghệ đơn giản hay phức tạp, tiên tiến tiềm ẩn phát sinh yếu tố nguy hiểm có hại gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Một q trình lao động sản xuất tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa cẩn thận tác động vào người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút khả lao động tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất cao suất lao động Vì Đảng Nhà nước ta ln coi trọng công tác bảo hộ lao động lĩnh vực cơng tác lớn nhằm mục đích: - Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất - Cải thiện điều kiện lao động tạo điều kiện an toàn lao động - Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an tồn tính mạng cho người lao động - Phòng tránh thiệt hại người cải sở vật chất - Góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động a) Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm Đảng nhà nước ta coi nhân tố người lao động vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển đất nước Nếu đất nước có tỷ lệ tai nạn thấp, người lao động mạnh khoẻ không mắc bệnh nghề nghiệp, chứng tỏ xã hội ln coi trọng người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động b) Ý nghĩa xã hội - Công tác bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động bảo hộ lao động yêu cầu cần thiết nguyện vọng đáng người lao đông, hoạt động sản xuất kinh doanh - Công tác bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng lành mạnh, người lao động khoẻ mạnh có vị trí xứng đáng xã hội làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ kỹ thuật c) Ý nghĩa lợi ích kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Nếu để điều kiện, môi trường làm việc xấu dẫn đến tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy nhiều gây khó khăn cho sản xuất, người lao động phải nghỉ việc để chữa trị, ngày công lao động bị giảm sút, người lao đông bị tàn phế sức lao động xã hội phải lo việc chăm sóc, chữa trị thực sách xã hội (trợ cấp), chi phí bồi thường tai nạn ốm đau, điều trị, ma chay Chi phí sửa chữa máy móc nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hỏng lớn nói chung tai nạn lao động ốm đau xảy nhiều hay dẫn tới thiệt hại người tài sản Vì phải thực tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển lên Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động Tính chất Bảo hộ lao động có tính chất: - Tính chất khoa học kỹ thuật: Vì hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật - Tính chất pháp lý: Thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động - Tính chất quần chúng: Người lao động số đơng xã hội, ngồi biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết 2 Nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động Nhiệm vụ phải thực tốt nội dung sau : - Luật pháp bảo hộ lao động (Tự nghiên cứu thêm) - Vệ sinh lao động - Kỹ thuật an tồn lao động - Kỹ thuật phịng cháy nổ Một số khái niệm bảo hộ lao động Điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế- xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Các điều kiện lao động bản: Công cụ lao động; Phương tiện lao động Biểu tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động sản xuất, như: - Các yếu tố tự nhiên (đối tượng lao động, môi trường lao động, ); - Các yếu tố kỹ thuật (q trình cơng nghệ, thiết bị công nghệ, ); - Các yếu tố kinh tế-xã hội (trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất, ); - Sự xếp bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động) Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể * Những đặc trưng gây tai nạn lao động là: - Các phận truyền động chuyển động; Nguồn nhiệt; Nguồn điện; Vật rơi, đổ, sập; Vật văng bắn; Nổ 3 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp suy yếu sức khoẻ người lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh trình lao động * Bệnh nghề nghiệp bệnh lý mang đặc trưng nghề nghiệp liên quan tới nghề nghiệp * Nguyên nhân bệnh nghề nghiệp tác hại thường xuyên lâu dài điều kiện lao động không tốt như: - Vi khí hậu xấu; Bụi sản xuất; Tiếng ồn; Rung động; Bức xạ, phóng xạ; Chiếu sáng khơng hợp lý; Điện từ trường; Hóa chất độc hại Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố nguy hiểm có hại Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi, - Các yếu tố hoá học như: chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ, - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi,… Nguyên nhân gây tai nạn lao động Tai nạn lao động xảy đa dạng, trường hợp nhiều nguyên nhân gây Cho đến chưa có biện pháp chung cho phép phân tích, xác định nguyên nhân tai nạn cho tất ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, nguyên nhân tai nạn phân thành nhóm sau: Nguyên nhân kỹ thuật Là nguyên nhân liên quan đến thiếu sót mặt kỹ thuật Người ta chia số nguyên nhân sau: - Dụng cụ, thiết bị máy móc sử dụng khơng hồn chỉnh, gồm: Hư hỏng gây tai nạn đứt dây đai, gây vỡ đá mài, gẫy thang …; Thiếu thiết bị an toàn thiết bị khống chế tải, khống chế chiều cao nâng tải, van an toàn thiết bị chịu lực, cầu chì, rơ le tự ngắt thiết bị điện , thiết bị che chắn phân truyền động đai, cưa dĩa, đá mài; Thiếu thiết bị phòng ngừa áp kế, hệ thống báo hiệu, báo hiệu … - Vi phạm qui trình, qui phạm an tồn: Vi phạm trình tự tháo dỡ cột chống tháo khuôn kết cấu bê tông cốt thép; Đào hố hào sâu, khai thác vỉa mỏ theo kiểu hàm ếch; Làm việc cao nơi chênh vênh nguy hiểm khơng đeo dây an tồn; Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người; Sử dụng thiết bị điện không điện áp, làm việc môi trường nguy hiểm điện Nguyên nhân tổ chức Là nguyên nhân liên quan đến thiếu sót mặt tổ chức gồm: - Bố trí mặt khơng gian khơng hợp lý; Diện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, lại (Hệ số choáng chỗ K>0,2); Bố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, ngun liệu sai nguyên tắc - Tuyển dụng công nhân không đáp ứng yêu cầu, gồm: Về tuổi tác, sức khoẻ, ngành nghề trình độ chun mơn; Chưa huấn luyện kiểm tra an toàn lao động - Thực không nghiêm chỉnh chế độ bảo hộ lao động như: - Chế độ nghề nghiệp nghỉ ngơi - Chế độ trang bị phương tiện cá nhân - Chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động nữ … Nguyên nhân vệ sinh môi trường - Làm việc điều kiện lao động khắc nghiệt: nắng nóng, mưa rét, gió bão, sương mù, … - Làm việc vi khí hậu khơng tiện nghi: q nóng, q lạnh, khơng khí nhà xưởng thơng thống, ngột ngạt, độ ẩm cao - Môi trường làm việc bị ô nhiễm yếu tố độc hại vượt qua tiêu chuẩn cho phép: Bụi, khí độc, tiếng động, rung động, cường độ xạ ( nhiệt, quang, ion, phóng xạ điện từ …) - Làm việc điều kiện áp suất cao thấp áp suất khí bình thường: Trên cao, sâu, đường hầm … 2 Điều kiện cần thiết cho q trình cháy - Có chất cháy - Có oxy - Có nguồn nhiệt thích hợp a) Chất cháy - Thể rắn: than củi, than đá, tre, gỗ vải sợi - Thể lỏng: xăn, dầu, cồn - Thể khí: metan, hydrro, oxit cacbon b) Oxy Là chất khí dùng để trì cháy Hầu hết phản ứng cháy thông thường cần phải có oxy Trong khơng khí chiếm khoảng 21% thể tích, giảm xuống cịn 14-15% cháy khơng hình thành khơng trì c) Nguồn nhiệt thích hợp Các phản ứng hóa học oxy chất cháy xảy nhiệt độ định, nguồn nhiệt để tạo nhiệt độ ban đầu cháy nguồn nhiệt trực tiếp, nhiệt ma sát, nguồn nhiệt phản ứng hóa học gây Nhiệt độ gây cháy khơng phụ thuộc vào thành phần chất cháy mà phụ thuộc vào trạng thái chúng Ví dụ, nhiệt độ que diêm cháy làm cháy tờ giấy, phoi bào gỗ không làm cháy cục gỗ Nguyên nhân gây cháy nổ Được chia làm loại: - Cháy tác động trực tiếp lửa trần, tia lửa, tàn lửa: Nguồn nhiệt thường có nhiệt độ cao nên dễ gây cháy Trong sản xuất thường gặp nguồn nhiệt trực tiếp lửa hàn, lò nung, lị sấy, tàn lửa từ ống khói, ống xả động đốt - Cháy ma sát, va chạm vật rắn: Các nguyên nhân xảy chi tiết, phận máy chuyển động tương không bôi trơn, đặc biệt vận tốc cao, áp lực lớn ổ trượt, truyền bánh - Cháy tác dụng hóa chất: Các hóa chất tham gia phản ứng hóa học thường sinh nhiệt Nếu q trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản sử dụng không thực nghiêm chỉnh qui định dễ gây cháy Cháy nguyên nhân nguy hiểm cho người môi trường xung quanh - Cháy ảnh hưởng lượng điện: 36 Tai nạn cháy nổ xảy cố điện chiếm tỷ lệ lớn nguyên nhân gây cháy nổ Năng lượng điện chuyển thành nhiệt gây cháy trường hợp sau: + Chập mạch + Quá tải: tải thời gian dài gây cháy vỏ bọc dây dẫn cháy lan sang phận khác + Hồ quang phát sinh đóng cầu dao, cơng tắc, chỗ nối dây điện tiếp xúc khơng tốt * Các vụ cháy điển hình cho nguyên nhân nhất: Nạn cháy phát sinh chủ yếu vi phạm quy định phòng chống cháy nổ, quản lý không tốt nguồn lửa, biểu mặt chủ quan, sơ xuất, hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, thiếu cảnh giác để kẻ xấu kẻ địch phá hoại… Ví dụ như: - Vứt tàn thuốc cháy vào nơi có vật liệu dễ cháy xăng, dầu gây cháy đun bếp ga, dầu, than củi, rơm rạ để lửa to làm bóc tạt lửa cháy vật xung quanh - Khi hàn điện, dùng máy cắt mà không che chắn cẩn thận dẫn đến tình trạng tia lửa điện bắn vào vật liệu dễ bốc cháy nệm mút, giấy… - Dùng hộp quẹt hay lửa trần để tìm kiếm kiểm tra thiết bị chứa chất dễ cháy nổ khu vực để gas, chất lỏng dễ cháy, vật dụng dễ bắt lửa… - Nấu đồ ăn bếp, nấu nước điện, quần áo, hong khô vật liệu dễ cháy quên tắt thiết bị… - Chập điện sử dụng thiết bị điện cơng suất dẫn đến gây nóng đường dây dẫn điện, khiến cho dây nóng chảy chập điện… - Thắp đèn, đốt nhang, vàng mã gần vật dụng dễ bắt lửa giấy, xốp, cửa… - Sang chiết, vận chuyển gas, xăng dầu không quy định, sử dụng bình gas mini hạn sử dụng… Ngun lý phịng chống cháy nổ Q trình cháy xảy đồng thời có đủ yếu tố ngun lý phịng chống cháy nổ không để yêu tố đồng thời tiếp xúc với nhau, chúng tiếp xúc gây cháy biện pháp tách rời yếu tố q trình cháy bị dập tắt Các phương tiện chữa cháy - Xe chữa cháy chuyên dụng: trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến 4.000 – 5.000 lít, lượng chất tạo bọt 200 lít.) 37 - Các trang bị chữa cháy chỗ thường dùng là: (Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu) + Chứa chất chữa cháy : bồn nước, phi nuớc, thùng nước, bồn cát, bình CO2 , bình bột… + Đưa chất chữa cháy lên cao xa: gàu vẫy, máy bơm, máy nén vòi rồng, xẻng hất + Cô lập, dập tắt lửa bao tải +Vượt chướng ngại vật thang bậc, thang dây - Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa Nguyên tắc chữa cháy - Cơng tác phịng cháy chữa cháy vừa mang tính pháp luật, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng - Nguyên tắc chữa cháy khẩn trương, bình tĩnh dùng phương tiện, chất chữa cháy, chữa phương pháp, cô lập lửa dẫn đến dập tắt hẳn, chi huy hợp đồng tác chiến chặt chẽ, liên tục, chữa cháy triệt để - Tuỳ theo loại vật liệu bị cháy, lửa cháy mà áp dụng phương pháp chữa cháy khác Loại lửa thường gặp lửa khô, lửa điện, lửa xăng, dầu, lửa hoá chất Các chất chữa cháy thường gặp nước, cát, khí CO2, thuốc bột Các chất chữa cháy thông dụng Nước Là chất dùng để chữa cháy thơng dụng, có sẵn thiên nhiên, sử dụng đơn giản chữa cho nhiều loại đám cháy Dùng nước có tác dụng: - Nước có khả thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh - Nước bốc (1lít nước thành 1.720 lít hơi) nên tạo thành màng ngăn ơxy với vật cháy có tác dụng làm ngạt * Lưu ý: Không dùng nước chữa đám cháy xăng dầu xăng dầu nhẹ nước, khơng hịa tan nước nên gây cháy lan Ở đám cháy có điện, phải ngắt điện chữa cháy nước Cát - Cát nước, cát dùng để chữa cháy phổ biến sử dụng đơn giản, dễ kiếm có hiệu nhiều đám cháy Tác dụng chữa cháy cát làm ngạt có khả ngừng trệ phản ứng cháy Đối với chất lỏng cháy, cát cịn có tác dụng ngăn cháy lan, dùng cát đắp thành bờ 38 - Để dùng cát chữa cháy cần chứa cát thành bể, hố trước kho Bố trí sẳn xẻng, xơ, có cháy sử dụng nhanh chóng 3 Bọt chữa cháy Bọt có tác dụng chữa đám cháy chất lỏng xăng dầu, bọt nhẹ bề mặt chất cháy, liên kết tạo thành màng ngăn chất cháy với ơxy Bình khí CO2 - CO2 chữa cháy hiệu cao đám cháy buồng kín, máy móc thiết bị, hồ sơ… chữa cháy điện 380V trở xuống, 380V trở lên phải có dụng cụ đề phịng đeo giăng tay, ủng (vì khí CO2 chưa lọc kỹ tạp chất) Trọng lượng bình CO2 thơng thường: - Cách sử dụng: + Rút chốt an toàn + Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu 1,5m + Đứng chiều gió + Bóp liên tục cần xách tay cho khí Bình bột khơ - Bột khơ có tính cách ly làm lỗng, tỷ trọng bột nặng ơxy khơng khí nên phun vào vùng cháy đẩy ơxy vùng cháy khu vực khác, cháy điều kiện thiếu ôxy phản ứng cháy kìm hãm 39 - Bột khô dùng chữa cháy tất đám cháy chất rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy thiệt bị điện 50kv - Cách sử dụng: + Rút chốt an toàn + Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu 1,5m + Đứng chiều gió + Bóp liên tục cần xách tay cho khí Ký hiệu ghi vỏ bình chữa cháy A: Chữa cháy chất rắn (gỗ, giấy, nhựa, bông, vải, sợi…) B: Chữa cháy chất lỏng (Xăng, dầu, axeton, ancol…) C: Chữa cháy chất khí gồm (Metal, Hydro, Axetylen, Propan, Butan…) D: Chữa cháy kim loại (Sắt, thép, nhôm, đồng, loại hợp kim…) Bảng 1: Tác dụng loại bình chữa cháy thường gặp Máy Vịi Bình phun Vật liệu cháy nước bọt cát Tre, nứa, giấy, củi, gỗ vụn, vải Hạn Rất tốt Tốt sợi chế Xăng, dầu, điện, cồn, hoá chất Cấm Tốt Tốt Các cơng trình máy móc, thiết bị liên Cấm Không Cấm quan đến điện máy tinh vi, tài tốt liệu q… Bình CO2 Hạn chế Tốt Tốt Bảng 2: Tác dụng phạm vi số chất thường dùng để chữa cháy Chất Tác dụng chữa cháy Phạm vi sử dụng chữa cháy chữa cháy Nước Làm lạnh phun xối dập Ngọn lửa khô Cách ly đám cháy & giảm Hơi nước Đám cháy nhỏ, lửa khô lượng oxy quanh lửa Cháy xăng, dầu, hoá chất diện Cát Làm ngạt tản nhiệt tích hẹp Lửa điện, cháy thực phẩm, máy tinh Khí CO2 Làm lạnh làm ngạt vi, tài liệu quí Thuốc bột Làm ngạt Cháy xăng, dầu thuốc nhuộm, sơn 40 Sơ cứu người bị bỏng Bộ phận sơ cứu gồm người qua đào tạo huấn luyện số thiết bị sơ cứu cần thiết thuốc, gạc, băng, cáng, xe cứu thương Khi có người bị bỏng phải làm mát xung quanh vết bỏng nước lạnh đá, bị bỏng mặc quần áo khơng cởi quần áo mà làm lạnh quần áo sau dùng gạc băng vết thương Việc băng bó vết thương làm giảm biến chứng, chống nhiễm trùng giảm đau Để nguyên không cạy bọng nước, không bôi kem, dầu mỡ lên vết thương Trong trường hợp bị bỏng 30% diện tích thể phải chuyển nạn nhân bệnh viện Khi có người bị ngạt, ngất xỉu thiếu oxy cấp cứu hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực CÂU HỎI ƠN TẬP Mục đích, ý nghĩa việc phòng chống cháy nổ? Những kiến thức cháy nổ? Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp? Các chất phương pháp chữa cháy thông dụng? Sơ cứu người bị bỏng? 41 Chương V KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ THIẾT BỊ NÂNG HẠ Giới thiệu: - Thiết bị chịu áp lực thiẽt bị dùng để tiên hành q trình nhiệt học, hóa học, sinh học, để bảo quản, vận chuyến mơi chất trạng thái có áp suất khí nén, hóa lỏng, Đặc điểm chung thiết bị chịu áp lực áp suất bên lớn nên khả chịu áp lưc chi tiết địi hỏi cao, quy trình vận hành sử dụng nghiêm ngặt, xảy cố thường gây nổ cháy nguy hiểm - Thiết bị nâng hạ loại máy móc nguy hiểm Các loại thiết bị nâng gồm trục ơtơ, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cẩu tháp, xe nâng, thang máy, thang cuốn, cầu trục, cổng trục, băng tải, … loại máy đơn giản kích tời, palăng,…để nâng hạ, vận chuyển hàng hoá, vật liệu, cấu kiện… Khi sử dụng loại máy này, nhiều trường hợp xảy tai nạn nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu thường gặp tính tốn, sử dụng điều khiển thiết bị nâng hạ loại máy móc khơng mục đích khơng theo quy phạm an toàn, rơi đổ vỡ tải độ bền dây cáp, dây xích độ tin cậy phanh hãm không đảm bảo chằng buộc vật nâng không cách Do người lao động cần phải nắm vững kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng hạ Mục tiêu: - Trình bày cố xảy trình vận hành thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng hạ - Trình bày số tai nạn thường xảy công tác sửa chữa ôtô biện pháp đề phòng tai nạn - Vận hành an toàn thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng hạ để bảo vệ tính mạng cho người xung quanh - Chấp hành nghiêm chỉnh quy phạm vận hành thiết bị nâng hạ thiết bị áp lực - Nâng cao ý thức, trách nhiệm, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy xưởng đảm bảo an toàn thực tập xưởng Nội dung chính: Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực 1 Một số khái niệm 42 a) Thiết bị chịu áp lực Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành trình nhiệt học, hoá học, sinh học, để bảo quản vận chuyển mơi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hố lỏng chất lỏng khác Thiết bị chịu áp lực gồm nhiều loại khác có tên gọi riêng( ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, chai, bình sinh khí axêtylen, thùng chứa, bình hấp…) Chúng thiết bị đơn trọn bộ, tổ hợp thiết bị (nồi nhà máy nhiệt điện, nồi công nghiệp, thiết bị sản xuất nạp ôxy, hệ thống lạnh…) b) Nồi Nồi thiết bị chịu áp lực Nó thiết bị ( tổ hợp thiết bị) dùng để thu nhận có áp suất lớn áp suất khí để phục vị mục đích khác nhờ lượng tạo đốt nhiên buồng đốt c) Cách phân loại thiết bị chịu áp lực Trên quan điểm an toàn ,người ta phân thiết bị áp lực thành loại : - Hạ áp - Trung áp - Cao áp - Siêu áp (Thiết bị áp lực hiểu hệ thống hay thiết bị làm việc với chất lỏng chất khí có áp suất cao áp suất khí quyển) * Ngồi thiết bị chịu áp lực chủ yếu phân loại theo nhiệt độ làm việc gồm hai loại: thiết bị đốt nóng thiết bị khơng bị đốt nóng Các thiết bị đốt nóng: Nồi phận nó, nồi chưng cất, nồi hấp…áp suất tạo nước bị đun nhiệt bình kín Các thiết bị khơng bị đốt nóng: Máy nén khí: hút khơng khí nén lại với áp suất cao.Thiết bị sử dụng khí nén: bình chứa chất khí (oxy, nitơ, hidro, ).Các ống dẫn mơi chất có áp suất cao ống dẫn hơi, khí đốt * Vì thiết bị chịu áp lực bị nổ, bị vỡ gây tác hại nghiêm trọng nên có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Các mối nguy hiểm kèm với thiết bị áp lực - Thiết bị bị nổ vỡ gây va đập kèm sóng nổ gây sức ép lên người thiết bị lân cận - Môi chất bên hệ thống ngồi nổ vỡ, rị rỉ gây bỏng, ngộ độc cho người - Các chất dễ cháy ngồi gây hỏa hoạn * Nổ vỡ thiết bị áp lực Có hai dạng: Nổ vật lý, Nổ hoá học 43 - Nổ vật lý: Các thiết bị áp lực bị nổ vỡ độ bền khơng chịu tác dụng áp suất mơi chất bình - Nổ hố học có mối nguy hiểm gấp nhiều lần q trình gia tăng áp suất trước thiết bị bị phá huỷ, diễn nhanh áp suất nổ lớn nhiều lần áp suất ban đầu thiết bị - Hiện tượng nổ hố học xảy nhiều điểm thiết bị, nổ vật lý làm vỡ thiết bị khu vực bền thiết bị Các nguyên nhân gây cố bình chịu áp lực: - Thiết bị thiết kế không theo điều kiện làm việc - Lắp đặt sai quy cách - Sửa chữa cải tạo khơng quy trình kỹ thuật - Điều kiện bảo dưỡng - Vận hành không người vận hành không huấn luyện không giám sát, nhắc nhở đầy đủ Yêu cầu an toàn lao động thiết bị áp lực - Chấp hành quy phạm vận hành thiết bị áp lực - Trên tất thiết bị áp lực cần đặt áp kế để đo áp suất bình; áp kế phải xác, áp kế thường dùng loại kim, kim áp suất thực tế, cịn kim áp suất lớn mà thiết bị làm việc - Sử dụng van an tồn để phịng ngừa q áp - Thực chế tạo sửa chữa theo quy phạm, thực quy phạm phòng chống cháy nổ - Thường xuyên khám nghiệm, kiểm tra định kỳ giám sát việc thực quy phạm an toàn lao động (bình áp lực năm khám nghiệm tồn lần, năm thử áp lực lần) - Trang bị thiết bị kiểm tra đại cấu van an tồn Trên tất bình phải đặt áp kế để biết áp suất bình Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ Một số khái niệm a) Phân loại thiết bị nâng hạ Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng, hạ tải Theo TCVN 4244-86 “Quy phạm an tồn thiết bị nâng” thiết bị nâng hạ bao gồm: + Máy trục + Xe tời chạy đường ray cao + Palăng điện, thủ công + Tời điện, thủ công + Máy nâng 44 - Máy trục: thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải (được giữ máy móc phận mang tải khác) không gian + Máy trục kiểu cần: máy trục có phận mang tải treo cần xe di chuyển theo cần Máy trục kiểu cần tuỳ thuộc vào cấu tạo hệ di chuyển, phân thành cần trục ôtô: cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục tháp , cần trục chân đế, cần trục cột buồm, cần trục công xôn + Máy trục kiểu cầu: máy trục có phận mang tải cầu xe palăng di chuyển theo yêu cầu chuyển động Máy trục kiểu cầu gồm: cầu trục, nửa cổng trục + Máy trục kiểu đường cáp: máy trục có phận mang tải treo xe di chuyển theo cáp cố định trụ đỡ Máy trục kiểu đường cáp gồm: máy trục cáp cầu trục cáp - Xe tời chạy đường ray cao - Palăng thiết bị nâng treo vào kết cấu cố định treo vào xe con, palăng có dẫn động điện gọi palăng điện, palăng dẫn động tay gọi palăng thủ công - Tời thiết bị nâng dùng để nâng, hạ kéo tải Tời hoạt động thiết bị hồn chỉnh riêng đống vai trị phận thiết bị nâng phức tạp khác - Máy nâng máy có phận mang tải nâng, hạ theo khung hướng dẫn Máy nâng dùng nâng vật có khối lượng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm b) Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng - Rơi tải trọng: chủ yếu nâng tải, nang cần, móc buộc tải, công nhân lái nâng lúc quay tải bị vướng vào vật xung quanh, phanh cấu bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mô men phanh bé, dây cáp bị mịn bị đứt, mối nối cáp khơng đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chết người, nối cáp không kỹ thuật, khoá cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa nhầt làm đứt cáp - Đổ cầu: vùng đất làm việc không ổ định, đất bị lún mặt có góc nghiêng quy định Cầu tải bị vướng vào vật xung quanh Trường hợp dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn đất dễ gây nguy hiểm đổ cầu - Tai nạn điện: tai nạn điện xảy trường hợp sau: + Thiết bị điện chạm vỏ + Cần cẩu chạm vào đường dây mang điện hay bị phóng điện hồ quang vi phạm khoảng cách an toàn điện cao áp + Thiế bị nâng đề lên dây cáp mang điện 45 2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn a) Yêu cầu an toàn với số chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng * Cáp: Cáp chi tiết quan trọng loại máy trục Thiết bị nâng thường sử dụng loại cáp có khả chịu uốn tốt - Chọn cáp: + Cáp sử dụng phải có khả chịu lực phù hợp tác dụng lên cáp + Có cấu tạo phù hợp với tính sử dụng + Cáp có đủ chiều dài cần thiết ĐỐi với cáp dùng để buộc phải đảm bảo bảo góc tạo thành nhánh cáp khơng lớn 900 - Loại bỏ cáp: sau thời gian sử dụng, cáp bị mòn ma sát, gỉ bị gãy, đứt sợi bị vào tang rịng rọc, tượng phát triển dần đến lúc cáp bị đứt hồn tồn Ngồi cáp cịn bị hỏng thắt nút, bị kẹp… Do phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, vào quy định hành để loại bỏ cáp khơng cịn đủ tiêu chuẩn * Xích: - Xích hàn: mắt xích có hình ôvan, hai đầu nối với mắt lồng vào mắt - Xích lá: mắt xích dập theo mẫu nối với trục quay - Chọn xích: chọn xích phải có khả chịu lực phù hợp với lựctác dụng lên xích - Loại bỏ xích: mắt xích mịn q 10% kích thước ban đầu khơng sử dụng * Tang ròng rọc: - Tang: tang dùng cuộn xích hay cuộn cáp Yêu cầu tang: + Đảm bảo đường kính theo yêu cầu + Cấu tao tang phải đảm bảo yêu cầu làm việc + Tang phải loại bỏ rạn nứt - Ròng rọc: dùng để thay đổi hướng chuyển động cáp hay xích để làm lợi lực hay tốc độ Yêu cầu rịng rọc: + Đảm bảo đường kính buli theo u cầu + Cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc + Ròng rọc phải loại bỏ rạn, nứt hay mịn q 0,5 mm đường kính cáp * Phanh: Phanh sử dụng tất loại máy trục hầu hết cấu chúng Tác dụng phanh dùng để ngừng chuyển động cấu thay đổi tốc độ - Các loại phanh: theo nguyên tắc hoạt động , phanh chia làm hai loại: phanh thường đóng phanh thường mở Phanh thường đóng phanh ln 46 làm việc trừ cấu hoạt động Phanh thường mở loại phanh làm việc có tác động ngoại lực Theo cấu tạo, phanh chia làm loại: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh côn b) Yêu cầu thiết bị an toàn máy Để ngăn ngừa cố tai nạn lao động trình sử dụng thiết bị nâng, thiết bị phải trang bị hệ thống an toàn phù hợp Một số danh mục thiết bị an toàn cho thiết bị nâng gồm: - Thiết bị khống chế tải - Thiết bị hạn chế góc nâng cần - Thiết bị hạn chế hành trình xe con, máy trục - Thiết bị hạn chế góc quay An tồn xưởng thực hành ôtô Một số tai nạn thường xảy công tác sửa chữa ôtô biện pháp đề phòng tai nạn: Tai nạn xảy yếu tố người Tai nạn xảy việc sử dụng không quy định máy móc, thiết bị hay dụng cụ Do trang phục bảo hộ lao động khơng thích hợp, hay chủ quan thiếu cẩn thận Tai nạn xảy yếu tố vật lý Tai nạn xảy máy móc, thiết bị hay dụng cụ bị hư hỏng, khơng đồng thiết bị an tồn hay môi trường làm việc 3 Một số tai nạn thường xảy a) Bị - Do tháo xả nước nóng két nước ơtơ Trước mở nắp két nước nóng phải mang găng tay bảo hộ, không đưa mặt tới gần miệng két nước - Khơng nên sờ vào ống thốt, phận nóng động b) Vật nặng bị rơi * Khi nâng vật nặng bloc máy, hộp số ơtơ, phải kiểm tra chắn dây xích palăng tốt - Palăng lúc treo lơ lửng vật nặng, phải dùng khối gỗ lớn hay đội cố định an tồn kê thêm phía - Khơng nên chui vào gầm xe lúc đội xe lên * Khi nâng đội xe: - Chốt khố an tồn palăng cần trục phải đảm bảo tốt trước sử dụng, đề phòng vật nặng rơi xuống đột xuất - Kiểm tra việc hãm cứng bánh xe nâng xe lên - Tránh xa vùng gầm xe lúc nâng xe lên hay hạ xe xuống 47 c) Thiết bị bơi trơn máy nén gió - Không đùa giỡn vô ý thức với ống dẫn khí nén với thiết bị bơi trơn cao áp Khơng dùng ống nén khí để thổi bụi dơ quần áo, đầu tóc việc làm vô nguy hiểm - Không đùa nghịch cách chĩa thẳng vòi phun dầu mỡ vào người khác Áp suất cao thiết bị bơi trơn gây thương tích cho mặt thể d) Một số nguy hiểm thiết bị - Che chắn không an toàn thiết bị hoạt động - Sử dụng khí nén khơng hợp lý hệ thống khí nén khơng an tồn - Các thiết bị nâng hạ không kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên Các biện pháp đề phòng tai nạn a) Trong xưởng - Không để dụng cụ hay phụ tùng sàn thân hay dẫm lên Hãy tập thói quen đặt chúng lên bàn nguội hay giá làm việc - Ngay lau nhiên liệu, dầu hay nhớt bắn để tránh cho thân người khác không bị trượt sàn - Đặc biệt cẩn thận làm việc với vật nặng thân bị thương chúng rơi vào chân - Để di chuyển từ vị trí đến vị trí khác nơi làm việc, phải theo lối quy định - Ơtơ phận xe, sửa chữa phải chèn, kê kích cẩn thận chăc chắn b) Khi làm việc với thiết bị, máy móc tuân thủ ý sau để tránh bị thương - Các thiết bị điện, thuỷ lực khí nén gây thương tổn nghiêm trọng sử dụng khơng - Hãy đeo kính bảo hộ trước sử dụng dụng cụ tạo mạt kim loại - Hãy làm bụi mạt khỏi dụng cụ máy mài khoan sau sử dụng - Không đeo găng tay làm việc với dụng cụ có chuyển động quay hay làm việc khu vực có chuyển đơng quay Găng tay kẹt vào vật quay làm bị thương tay - Không tiến hành bôi trơn, châm nhớt lúc động vận hành - Để nâng xe cầu nâng, trước hết, nâng lốp nhấc khỏi mặt đất Sau đó, chắn xe đỡ chắn cầu nâng trước nâng hẳn xe lên Không lắc xe nâng lên, điều làm cho xe rơi xuống gây nên tai nạn nghiêm trọng c) Tránh hoả hoạn - Phải trang bị đủ phương tiện PCCC xưởng thực hành ơtơ 48 - Bố trí bình chữa cháy vào nơi thích hợp tiện lợi xưởng để dễ xử dụng cần thiết Chữa cháy xăng dầu phép dùng bọt hoăc CO2, nghiêm cấm dùng nước trường hợp - Nếu chuông báo cháy kêu, tất người phải hỗ trợ việc cứu hoả (Để làm vậy, phải biết bình cứu hoả đặt đâu? cách sử dụng chúng nào) Để tránh hoả hoạn tai nạn, tuân theo cảnh báo sau vùng xung quanh vật dễ cháy: - Giẻ có thấm xăng hay dầu đơi tự bốc cháy, nên chúng phải vứt bỏ thùng kim loại có nắp - Khơng dùng lửa hở xung quanh khu vực chứa dầu hay dung dịch rửa chi tiết dễ cháy - Khơng sử dụng vật cháy gần công tắc, bảng công tắc hay môtơ v.v chúng dễ dàng sinh tia lửa - Không vứt bỏ dầu thải cháy xăng xuống cống chúng gây nên hoả hoạn hệ thống cống Hãy vứt chất bình xả hay bình chứa thích hợp - Khơng khởi động động xe có nhiên liệu bị rò rỉ chỗ rò rỉ sửa chữa, tháo chế hồ khí, tháo cáp âm khỏi ắc quy để tránh động bị khởi động bất ngờ d) Những ý an toàn thiết bị điện Sai sót làm việc với thiết bị điện gây nên đoản mạch cháy Do học cách sử dụng cẩn thận tuân theo ý sau: - Nếu phát thấy có khơng bình thường thiết bị điện, tắt công tắc (OFF) - Trong trường hợp ngắn mạch hay cháy mạch điện, tắt công tắc (OFF) trước tiến hành dập lửa./ CÂU HỎI ÔN TẬP Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực? Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ? An tồn xưởng thực hành ơtơ? 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động nghề hàn – Trình độ trung cấp nghề/cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo Quyết định Số:120/QĐTCDN, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) [2] Giáo trình an tồn lao động – Khoa Cơ khí động lựcTrường Đại Học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh [3] Giáo trình An toàn lao động – Vụ Trung học Chuyên nghiệp - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội - 2003 [4] Giáo trình an tồn lao động-Ths Nguyễn Thanh Việt 50 ... hộ lao động Điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế- xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động. .. hộ lao động cần thiết 2 Nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động Nhiệm vụ phải thực tốt nội dung sau : - Luật pháp bảo hộ lao động (Tự nghiên cứu thêm) - Vệ sinh lao động - Kỹ thuật an toàn lao động. .. lao động b) Ý nghĩa xã hội - Công tác bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động bảo hộ lao động yêu cầu cần thiết nguyện vọng đáng người lao đơng, hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 23/10/2022, 15:06