Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC)

69 3 0
Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGÀNH, NGHỀ: CN T ĐI N, ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Việc tổ chức biên soạn giáo trình An Tồn Lao Động để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Điện trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp cố gắng lớn nhà trƣờng Nội dung giáo trình đƣợc xây dựng sở thƣà kế nội dung giảng dạy nhà trƣờng, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trƣờng Giáo trình đƣợc biên soạn ngắn gọn đề cập nội dung theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trƣờng tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chƣơng trình khung đào tạo Tổng Cục Dạy Nghề ban hành LỜI GIỚI THIỆU Trƣớc thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, điện đƣợc sử dụng rộng rãi xí nghiệp, cơng trƣờng, nơng trƣờng, từ thành thị đến vùng nông thôn hẻo lánh Số ngƣời tiếp xúc với điện ngày nhiều Vì vấn đề an toàn lao động trở thành nội dung quan trọng công tác bảo hộ lao động Thiếu hiểu biết an toàn lao động, không tuân theo nguyên tắc kỹ thuật an tồn điện gây tai nạn hác với loại nguy hiểm khác, nguy hiểm điện nhiều khó phát trƣớc giác quan nhƣ nhìn, nghe, mà biết đƣợc tiếp xúc với phần tử mang điện nhƣng bị chấn thƣơng trầm trọng ngƣời Chính lẽ cần hiểu khái niệm an toàn lao động để tránh đƣợc nguy hiểm cho ngƣời nhƣ thiết bị Để thực biên soạn giáo trình tác giả dựa vào tài liệu tham khảo từ trƣờng ( nêu cuối giáo trình), kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy bậc trung cấp cao đẳng nghề Tác giả cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu cho ngƣời học Tuy nhiên số hạn chế nên giáo trình cịn nhiều sai sót, mong đƣợc đóng góp xây dựng bạn đọc Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Biên soạn MỤC LỤC  CHƢƠNG 1: BI N PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG Phịng chống nhiễm độc hố chất 1.1 Phân loại độc tính tác hại hố chất 1.2 Nguyên tắc biện pháp phịng ngừa tác hại hóa chất Các biện pháp khẩn cấp 11 Phòng chống bụi sản xuất 11 2.1 Định nghĩa phân loại 11 2.2 Tác hại bụi biện pháp phòng chống 12 ỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 15 3.1 Những kiến thức cháy nổ 15 3.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp 28 CHƢƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐI N ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƢỜI 31 Ảnh hƣởng dịng điện tới thể ngƣời 31 1.1 Tác dụng nhiệt 32 1.2 Tác dụng lên hệ cơ: 32 1.3 Tác dụng lên hệ thần kinh 32 Tiêu chuẩn an toàn điện 33 2.1 Tiêu chuẩn dòng điện 33 2.2 Tiêu chuẩn điện áp 33 2.3 Điện trở ngƣời 34 2.4 Anh hƣởng thời gian điện giật 34 2.5 Đƣờng dòng điện giật 34 2.6 Trạng thái sức khỏe ngƣời 35 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐI N 37 Chạm trực tiếp với2 điện cực mạng điện hạ áp (U40V) tách động điện khỏi lƣới.Ngƣời ta dùng máy cắt để bảo vệ thiết bị bảo vệ trung tính nối đất trạm biến áp để cắt mạng điện điện áp rơi lớn 40V Hình 1.8 :Sơ đồ máy cắt bảo vệ động chạm vỏ d) Sử dụng điện áp an toàn : Các loại đèn chiếu sang sản xuất nhƣ đèn chiếu sáng cầm tay(đèn máy công cụ,đèn cầm tay,đèn soi…) đèn chiếu sáng cục ngƣời ta thƣờng dung hệ thống điện áp thấp để đảm bảo an toàn cho ngƣời vận hành Điện áp an toàn cho thiết bị có trị số dƣới 40V Điện áp an tồn cho thiết bị chiếu sang dụng cụ, thiết bị điện cầm tay đƣợc chọn vào môi trƣờng sản xuất Môi trƣờng làm việc với điện áp an tồn Mơi trƣờng làm việc Phân Loại nguy hiểm an toàn Mức điện áp(V) Nơi sản xuất - Nguy hiểm 36 - Đặc biệt nguy hiểm 12 Nơi sinh hoạt - hông nguy hiểm >65 - Nguy hiểm 36 - Đặc biệt nguy hiểm 12 Ở nơi nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm đèn cầm tay, thiết bị điện cầm tay(khoan điện tay,máy đục lỗ…) dung điện áp 36V 12V Những nơi nguy hiểm(mơi trƣờng hóa chất cao,nhiệt độ cao, bụi nhiều…)dung thiết bị chiếu sang thiết bị có điện áp 36V Để có điện áp an tồn ngƣời ta dung biến áp pha pha di động có điện áp sử dụng 12 -24- 36V, công suất từ 15 – 1000VA Đặc điểm loại biến áp giảm điện áp phù hợp với yêu cầu sử dụng an tồn điện Trong trƣờng hợp khơng có đèn chiếu sang di động điện áp an toàn phải dung điện áp 110V hay 220V, cần có biện pháp tăng cƣờng cách điện cho tay cầm sử dụng nơi không nguy hiểm e) Độ cách điện an toàn: Để tránh ngƣời vào nơi đặt thiết bị điện nơi sửa chữa thiết bị điện thƣờng sử dụng biện pháp an toàn sau: - Đặt hang rào ngăn cách(hàng rào tƣờng bao che trạm biến áp, hàng rào tạm thời nơi sửa chữa) - Treo biển an toàn: dùng nhiều loại biển báo phù hợp với nơi đặt thiết bị công việc làm để ngăn ngƣời khơng có trách nhiệm đến khu vực thiết bị nơi làm việc(ở trạm biến áp, tủ phân phối, cầu dao, vv…) -Sử dụng dụng cụ có cách điện an tồn để làm việc(kìm, cờ-lê,tuốc-nơ-vít có cán cách điện, ủng, giầy, thảm có cách điện bảo đảm để thao tác an toàn) Qui định điện trở nối đất: - Để đảm bảo an toàn cho ngƣời vận hành sử dụng thiết bị điện lƣới điện dƣới 1000V vỏ tất thiết bị tiêu thụ điện phải trực tiếp nối đất nối với trung tính máy biến áp - Điện trở nối đất điểm trung tính máy phát điện trạm biến áp hạ áp có cơng suất lớn 100 kVA điện trở nối đất Rđ

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:25

Hình ảnh liên quan

Hình 6.4. Bình chữa cháy MFZ - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 6.4..

Bình chữa cháy MFZ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6.7. Dụng cụ báo cháy. - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 6.7..

Dụng cụ báo cháy Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1 :Tác dụng của dịng điện đối với cơ thể người - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Bảng 2.1.

Tác dụng của dịng điện đối với cơ thể người Xem tại trang 34 của tài liệu.
1.1. hi ngƣời tiếp xúc với2 cực của mạng điện (hình 2-1) - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

1.1..

hi ngƣời tiếp xúc với2 cực của mạng điện (hình 2-1) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2 Người chạm trực tiếp vào 1 dây pha của mạng điện 3 pha 4 dây cĩ trung tính trực tiếp nối đất. - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 2.2.

Người chạm trực tiếp vào 1 dây pha của mạng điện 3 pha 4 dây cĩ trung tính trực tiếp nối đất Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3 Nguời chạm trực tiếp vào 2 dây pha của mạng điện 3 pha 4 dây cĩ trung tính trực tiếp nối đất - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 2.3.

Nguời chạm trực tiếp vào 2 dây pha của mạng điện 3 pha 4 dây cĩ trung tính trực tiếp nối đất Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 1.7. Nguồn khơng cĩ trung tính nối đất - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 1.7..

Nguồn khơng cĩ trung tính nối đất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.1 Bị điện giật do điện áp bước - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 2.1.

Bị điện giật do điện áp bước Xem tại trang 47 của tài liệu.
hình 5-1: phƣơng tiện bảo vệ và dụng cụ - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

hình 5.

1: phƣơng tiện bảo vệ và dụng cụ Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.1.3. Găng tay điện mơi,giày ống, đệm lĩt (hình c,d,e) - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

3.1.3..

Găng tay điện mơi,giày ống, đệm lĩt (hình c,d,e) Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.5 Bảng báo hiệu - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

3.5.

Bảng báo hiệu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2. 4: Phương pháp hố hấp nhân tạo kiểu nằm sấp - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 2..

4: Phương pháp hố hấp nhân tạo kiểu nằm sấp Xem tại trang 61 của tài liệu.
4.2. Phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa: - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

4.2..

Phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 1. 5: Phương pháp hố hấp nhân tạo kiểu nằm ngửa - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 1..

5: Phương pháp hố hấp nhân tạo kiểu nằm ngửa Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 1.7. Nguồn khơng cĩ trung tính nối đất - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử  CĐTC)

Hình 1.7..

Nguồn khơng cĩ trung tính nối đất Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan