Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
617,37 KB
Nội dung
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: C T G T KIM LO I TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An tồn lao động Tổ môn xây dựng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp thực với mục đích sử dụng cho cơng tác đào tạo Nhà trường Giáo trình phần kiến thức thiếu việc giảng dạy học tập nghề C T G T I I Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức bản, dễ hiểu an toàn lao động giúp người học tiếp thu tốt phát triển kiến thức phù hợp với môn học mô đun chuyên ngành Tổ biên soạn xin chân thành cảm ơn giảng viên, doanh nghiệp nhà chun mơn có ý kiến đóng góp Qua giúp Tổ biên soạn hồn thiện giáo trình cách tốt Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 2017 Ngƣời biên soạn Trần Văn Lực ii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động 1.1.1 Mục đích, ngh a c a công tác bảo hộ lao động 1.1.2 Tính chất nhiệm vụ c a cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.2.1 Khái niệm điều kiện lao động 1.2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.3 Ảnh hƣởng c a vi khí hậu, xạ ion hoá bụi 1.3.1 Khái niệm vệ sinh lao động 1.3.2 Vi khí hậu 1.3.3 ức xạ iơn hố 1.3.4 ụi 1.4 Ảnh hƣởng c a tiếng ồn rung động 10 1.4.1 Tiếng ồn 10 1.4.2 Rung động sản xuất 11 1.5.Ảnh hƣởng c a điện từ trƣờng hoá chất độc 13 1.5.1 Điện từ trƣờng 13 1.5.2 Hoá chất độc 14 1.6 Ảnh hƣởng c a ánh sáng, màu sắc gió 17 1.6.1 Ánh sáng 17 1.6.2 Màu sắc 18 1.6.3 Gió 18 CHƢƠNG KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 21 2.1 Kỹ thuật an tồn ngành khí 22 2.1.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 22 2.1.2 Các nguyên nhân gây tai nạn ngành khí 22 2.1.3 Các biện pháp an toàn ngành khí 23 2.2 Kỹ thuật an toàn điện 25 2.2.1 Tác dụng c a d ng điện 25 2.2.2 Nguyên nhân tai nạn điện 26 2.2.3 Các biện pháp an toàn điện 28 2.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ ph ng chống cháy, nổ 29 2.3.1 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 29 iii 2.3.2 Kỹ thuật an toàn ph ng chống cháy, nổ 36 2.4 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 41 2.4.1 Phƣơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thƣờng 41 2.4.2 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã mơn học: TMH08 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học An tồn lao động đƣợc bố trí học trƣớc môn học, mô đun chuyên môn nghề: TMĐ 20 ; TMĐ 21; TMĐ 22; - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở bắt buộc II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Phát biểu đƣợc mục đích, ngh a, tính chất nhiệm vụ c a công tác bảo hộ lao động Phát biểu đƣợc biện pháp kỹ thuật an toàn lao động ngành khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ ph ng chống cháy nổ Phát biểu đƣợc khái niệm công tác tổ chức bảo hộ lao động Giải thích yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động - Kỹ năng: Nhận dạng sử dụng đƣợc dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động thông dụng ph ng cháy chữa cháy - Về lực tự ch trách nhiệm: + Tuân th quy định, quy phạm kỹ thuật an tồn lao động R n luyện tính c n thận, xác III Nội dung mơn học: Thời gian (giờ) Thực hành/ Số TT thực Tên chƣơng, mục Tổng số Lý tập/thí thuyết nghiệm/ tập/thảo luận v Thi/ Kiểm tra Chƣơng Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 1.Những khái niệm bảo hộ lao động công tác an toàn lao động; 2.Nguyên nhân gây tai nạn lao đơng; 3.Ảnh hƣởng c a vi khí hậu, xạ ion 6 7 hoá bụi; 4.Ảnh hƣởng c a tiếng ồn rung động; 5.Ảnh hƣởng c a điện từ trƣờng hoá chất độc; 6.Ảnh hƣởng c a ánh sáng, màu sắc gió Chƣơng 2: Kỹ thuật an tồn lao động 1.Kỹ thuật an tồn ngành khí ; Kỹ thuật an toàn điện; Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ ph ng chống cháy, nổ; Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Ôn tập 1 Kiểm tra (hết môn) 1 Cộng 15 vi 13 CHƢƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Giới thiệu: An toàn lao động vệ sinh lao động chế định c a luật lao động bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe c a ngƣời lao động, đồng thời trì tốt khả làm việc lâu dài c a ngƣời lao động Mục tiêu - Phát biểu đƣợc khái niệm, mục đích, cơng tác bảo hộ lao động ngh a, tính chất nhiệm vụ c a - Giải thích đƣợc yếu tố nguy hiểm có hại ngƣời lao động; - Thực biện pháp tổ chức bảo hộ lao động - Tuân th quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động * Bảo hộ lao động gì? Là mơn khoa học, nghiên cứu vấn đề l thuyết thực tiễn an toàn vệ sinh lao động, an toàn ph ng chống cháy nổ, độc hại, bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động… Tìm biện pháp ngăn ngừa, bảo đảm sức khoẻ, an toàn cho ngƣời lao động * An toàn lao động gì? Là giải pháp ph ng, chống tác động c a yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thƣơng tật, tử vong ngƣời trình lao động 1.1.1 Mục đích, ý ngh a cơng tác bảo hộ lao động 1.1.1.1 Mục đích Thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tai nạn xảy ảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động góp phần bảo vệ phát triển lực lƣợng sản xuất tăng suất lao động 1.1.1.2 Ý ngh a Công tác bảo hộ lao động sách lớn c a Đảng nhà nƣớc, mang ngh a trị, xã hội kinh tế lớn - Chính trị: Nó phản ánh chất c a xã hội tốt đẹp - Xã hội: ảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc hồn thiện quan hệ sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, mang lại hạnh phúc cho ngƣời lao động - Kinh tế: ảo hộ lao động hạn chế bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động xảy ra, làm tăng thu nhập cho cá nhân tăng suất lao động 1.1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.1.2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động a Tính pháp luật - Những sách, quy định bảo hộ lao động đƣợc thể chế hóa thành luật, nghị định, thơng tƣ,… c a nhà nƣớc - Là sở pháp l cao giúp ràng buột trách nhiệm c a ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động - ảo vệ ngƣời lao động q trình lao động b Tính khoa học kỹ thuật - Khoa học kỹ thuật an toàn lao động gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất - Mọi công tác bảo hộ lao động: điều tra, khảo sát điều kiện lao động đánh giá yếu tố nguy hiểm, độc hại, … đến việc nghiên cứu giải pháp ngăn ngừa phải vận dụng kiển thức l thuyết, thực tiễn l nh vực khoa học kỹ thuật, chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành Ví dụ: Nghiên cứu biện pháp an tồn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu ,tầm với,điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển, c Tính quần chúng ảo hộ lao động liên quan đến tất ngƣời tham gia lao động sản xuất (sử dụng phƣơng tiện thiết bị máy móc) nên họ ngƣời trực tiếp thực quy phạm, quy trình, biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc Ngƣời lãnh đạo quản l sử dụng lao động ngƣời lao động phải có tinh thần tự giác chấp hành 1.1.2.2 Nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục công nhân, cán sách chế độ thể lệ bảo hộ lao động c a Đảng Chính ph - Tổ chức việc phổ biến công nhân, cán kiến thức khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động - Đôn đốc phối hợp với giám đốc xí nghiệp tổ chức việc huấn luyện cho ngƣời nắm vững phƣơng pháp làm việc an tồn - Tổ chức hƣớng dẫn cơng nhân phát kịp thời tƣợng thiếu vệ sinh an toàn sản xuất; phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy móc, nhằm cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ sức lao động - Theo dõi, đôn đốc việc cấp phát trang bị ph ng hộ đƣợc kịp thời, chế độ, tiêu chu n giáo dục công nhân sử dụng, bảo quản tốt 1.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.2.1 Khái niệm điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tƣợng lao động, môi trƣờng lao động, ngƣời lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động c a ngƣời trình sản xuất 1.2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.2.2.1 Nguyên nhân kỹ thuật - Thao tác kỹ thuật không đúng, không thực nghiêm chỉnh quy định kỹ thuật an toàn, sử dụng máy móc khơng - Thiết bị máy móc, dụng cụ hỏng - Chỗ làm việc lại chật chội - Cấm hàn điện, hàn nơi ph ng cấm lửa 2.3.2.3 S dụng thiết bị, phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy * Nƣớc Nƣớc có n nhiệt hố lớn làmgiảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên dùng nƣớc để chữa cháy kim loại hoạt tính nhƣ K, Na, Ca đất đ n đám cháy có nhiệt độ cao 1700 0K * ụi nƣớc Phun nƣớc thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc c a với đám cháy Sự bay nhanh hạt nƣớc làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập c a ôxy vào vùng cháy ụi nƣớc sử dụng d ng bụi nƣớc trùm kín đƣợc bề mặt đám cháy * Hơi nƣớc Hơi nƣớc công nghiệp thƣờng có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tƣơng đối tốt Tác dụng c a nƣớc pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lƣợng nƣớc cần thiết chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu * ình bột chữa cháy - Tác dụng: dùng chữa cháy đám cháy nhỏ, phát sinh Các loại bình bột chữa đƣợc tất chất cháy dạng rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy điện có điện dƣới 50[kV] - Sử dụng: xảy cháy, xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lê n xuống khoảng ba đến bốn lần, sau đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm v i hƣớng vào đám cháy, tay phải ấn tay c , phun bột vào gốc lửa - Những điểm sử dụng bảo quản Khi phun đứng xi theo chiều gió a tháng kiểm tra bình lần kim đồng hồ áp suất vạch đỏ phải mang bình nạp lại * ình chữa cháy bọt hố học - ình bọt hóa học gồm hai phần: bình sắt bên ngồi đựng dung dịch natri bicacbơnat, bình th y tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat - Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt độ bốc cháy nhỏ Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên chữa cháy chất rắn, nhƣng không chữa cháy điện, đất đ n, kim loại, hợp kim loại v.v… - ảo quản: bình ln ln vị trí thẳng đứng, thƣờng xuyên giữ v i thơng suốt ảo quản nơi khơ ráo, thống mát - Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ 38 cháy; dốc ngƣợc bình, đập chốt xuống nhà Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi v i phun * Xe chữa cháy máy bơm chữa cháy thơng dụng - Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy nhƣ: lăng, v i, dụng cụ chữa cháy, nƣớc thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nƣớc bọt chữa cháy - Xe chữa cháy chuyên dụng gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hố học, xe hút khói vv * Phương tiện báo chữa cháy tự động Phƣơng tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phƣơng tiện chữa cháy tự động phƣơng tiện tự động đƣa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa * Các trang bị chữa cháy chỗ Đó loại bình bọt hố học, bình, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nƣớc, câu liêm Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu đƣợc trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho hàng * Khi có có xảy cần làm số việc sau (Tiêu lệnh PCCC): - áo động để ngƣời biết - Cúp cầu dao điện nơi xảy cháy - Dùng bình chữa cháy, cát, nƣớc để dập tắt đám cháy - Điện thoại số 114 gọi đội chữa cháy chuyên nghiệp 2.3.2.4 Cấp cứu tai nạn cháy nổ gây * Phƣơng pháp cứu ngƣời bị nạn - Đối với đám cháy nhỏ: cứu ngƣời cách sơ tán ngƣời khỏi khu vực cháy - Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu ngƣời cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu ngƣời a Dập tắt l a cháy quần áo làm mát vết bỏng: Ðây việc làm trƣớc hết để tránh cho nạn nhân bị bỏng sâu - Dùng nƣớc, cát để dập tắt lửa, dùng áo khốc, chăn, vải bọc kín chỗ cháy để dập lửa (khơng dùng vải nhựa, ni lông để dập lửa) - Xé bỏ phần quần áo cháy âm ỉ bị thấm đẫm nƣớc nóng, dầu hay dung dịch hóa chất sau khơng có nƣớc lạnh để dội vào vùng bỏng - ọc vùng bỏng chắn đổ nƣớc lạnh lên Với vết bỏng tay nƣớc từ v i nƣớc máy chảy trực tiếp lên vùng bỏng ngâm phần chi bị bỏng nƣớc lạnh lên vùng bỏng nhƣng phải thay thƣờng xuyên 3-4 phút lần nạn nhân thấy đỡ đau rát 39 - Tháo bỏ vật cứng vùng bỏng nhƣ giầy, ng, v ng nhẫn trƣớc vết bỏng sƣng nề - Che ph vùng bỏng gạc, vải vô khu n vải Chú ý: Ðừng dùng nƣớc đá để làm mát vết bỏng ngâm toàn thể vào nƣớc, sờ mó vào vết bỏng b Phòng chống sốc - Đặt nạn nhân tƣ nằm - Ðộng viên an i nạn nhân - Cho nạn nhân uống nƣớc nạn nhân khát phải chuyển nạn nhân xa Chú ý Chỉ cho nạn nhân uống nƣớc nạn nhân tỉnh táo, khơng bị nơn khơng có chấn thƣơng khác + Dung dịch cho uống: Nếu có điều kiện nên pha dung dịch sau nạn nhân uống (Pha vào lít nƣớc, 1/2 thìa cà phê muối ăn) - Dùng thuốc giảm đau cho nạn nhân Khi dùng thuốc giảm đau phải nghi ngờ nạn nhân có chấn thƣơng bên không đƣợc dùng thuốc giảm đau, an thần mạnh - Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới sở điều trị sớm tốt c Duy trì đƣờng hơ hấp - Ngoài việc bị tổn thƣơng da, ngƣời gặp tai nạn cháy thƣờng bị suy hô hấp hít phải khí độc, thiếu oxy,… - Trong chờ đợi cấp cứu phải theo dõi sát nạn nhân phải đảm bảo thơng đƣờng hơ hấp: Đƣa nạn nhân nơi thống khí Thở Oxy cần Giữ nạn nhân tƣ đứng d Phòng chống nhiễm khuẩn - ản thân vết bỏng vô khu n Do cấp cứu bỏng phải thận trọng để tránh vết bỏng bị nhiễm b n: Không dùng nƣớc không để dội đắp vào vết bỏng có điều kiện ngƣời cấp cứu nên rửa tay tránh động chạm vào vết bỏng Không sờ mó vết bỏng Khơng chọc vỡ nốt e Băng vết bỏng - Không đƣợc bôi dầu mỡ, dung dịch cồn kem kháng sinh vào vết bỏng - Không đƣợc chọc phá túi nƣớc - Khơng đƣợc bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng 40 - Nếu có điều kiện ph vết bỏng gạc vơ khu n khơng dùng vải tốt - Vết bỏng chảy nhiều dịch nên trƣớc dùng băng co giãn để băng vết bỏng lại phải đệm lớp thấm nƣớc lên gạc vải ph vết bỏng 2.4 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 2.4.1 Phƣơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thƣờng Trong trƣờng hợp x y tai nạn nên làm theo hành động sau: Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp - Kiểm tra trƣờng: Trƣớc hết kiểm tra xem có nguy hiểm hay khơng Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xƣơng, nôn hay không; Kiểm tra xem nạn nhân có c n tỉnh táo, c n thở, mạch c n đập hay không Trong trƣờng hợp tai nạn nghiêm trọng bạn nên quan sát đƣa hành động cấp cứu ban đầu: 2.4.1.1 Ra máu nhiều Hiện tƣợng máu nhiều làm giảm lƣợng máu lƣu thông mạch làm giảm lƣợng ô xy quan c a thể gây tƣợng sốc thiếu máu; trƣớc tiên cần cầm máu cho nạn nhân (1)- Dùng gạc (2)- Nâng tay chân bị thƣơng cao so với tim (3)- Dùng băng để buộc chặt vết thƣơng, không buộc chặt - Đứt: vết thƣơng dao vật sắc, nhọn gây Dùng khăn tay, gạc giữ gịt vết thƣơng lúc để cầm máu (1)- Khi vết thƣơng bị b n đất dầu, cần rửa xà ph ng nƣớc (2)- Dùng thuốc sát trùng làm vết thƣơng; đặt gạc chặt băng để cầm máu 2.4.1.2 Gẫy xƣơng Cần gá nẹp đề ph ng xƣơng gẫy đâm vào mạch máu dây thần kinh; nẹp làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện lại chuyên chở nạn nhân (1)- Trƣớc hết phải điều trị vết thƣơng; có máu phải cầm máu Khi có mảnh xƣơng vụn nhô ra, cần khử trùng cho vết thƣơng, để miếng gạc dày, lên vết thƣơng dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây băng thƣờng để buộc 41 (2)- Lấy miếng đệm giấy đệm để làm nẹp nhẹ để cố định Nếu có khe hở dùng khăn mùi xoa để ch n Điều quan trọng nẹp phải đ độ chắc, dài; thơng thƣờng nên bó hai khớp xƣơng k m vùng bị gẫy 2.4.1.3 Sơ cứu nạn nhân bị trật khớp Trật khớp xảy khớp Nếu nghi ngờ có trật khớp nên gọi cấp cứu Trong chờ đợi chở cấp cứu ta làm việc sau đây: - Đừng di chuyển khớp - Cố định tƣ mà khớp vị trí đó, ví dụ: trật khớp khuỷu, nạn nhân có tƣ khuỷu gấp Ta dùng miếng vải hay áo cố định khuỷu vào thân ngƣời Nói chung trật khớp vùng tay cố định cách cột tay vào thân ngƣời, dùng thân ngƣời làm vật cố định nâng đỡ cho tay Nếu chân cột hai chân lại với nhau, dùng chân lành làm nẹp cố định cho chân bị tai nạn - Đừng cố gắng nắn khớp Vì làm cho tình hình xấu khơng biết cách nắn - Chƣờm lạnh lên khớp bị trật nhằm tránh sƣng phù Không thiết phải chƣờm đá trực tiếp lên da mà nên chƣờm qua lớp băng hay áo mà ta dùng để cố định chi bị trật khớp - Một số khớp bị trật có nguy tổn thƣơng mạch máu cao nhƣ khớp gối Nên hỏi thăm nạn nhân xem có bị lạnh chân, tê hay nhìn thấy chân tím hay khơng dấu hiệu báo hiệu tình trạng mạch máu bị tổn thƣơng 2.4.1.4 Sơ cứu nạn nhân chấn thƣơng cột sống cổ - Không di chuyển nạn nhân nghi ngờ gãy cột sống cổ - Gọi cấp cứu chuyên nghiệp - Mục tiêu sơ cứu giữ bệnh nhân yên tƣ mà họ đƣợc trông thấy Đặt hai túi cát hai bên cổ giữ yên đầu cổ, động tác phải thật nhẹ nhàng 2.4.1.5 Sơ cứu chấn thƣơng đầu Sau gọi cấp cứu, ta sơ cứu nạn nhân cách: - Giữ bệnh nhân nằm yên bóng mát, đầu vai nâng lên Không di chuyển bệnh nhân không cần thiết, tránh cử động cổ bệnh nhân - Cầm máu cách dùng băng gạc vô trùng quần áo đ vào vết thƣơng Chú không đ trực tiếp vào vết thƣơng nghi ngờ vỡ sọ, 42 dùng băng gạc hay quần áo quấn quanh vết thƣơng thay đ trực tiếp - Theo dõi nhịp thở báo động nạn nhân ngƣng thở bắt đầu làm hô hấp nhân tạo chờ đợi đội cấp cứu tới 2.4.1.6 Sơ cứu nạn nhân gãy xƣơng Sơ cứu chờ đợi đội cấp cứu tới: - Cầm máu (nếu có chảy máu) - ất động vùng gãy xƣơng nẹp - Chƣờm lạnh vùng gãy xƣơng - Điều trị sốc: nạn nhân ngất thở nhanh nông, cho nạn nhân nằm đầu thấp thân đƣợc nên chân kê cao 2.4.1.7 Sơ cứu nạn nhân chảy máu mũi Đôi chảy máu mũi (hay c n gọi chảy máu cam) biểu c a bệnh nặng nhƣ tăng huyết áp hay chấn thƣơng Trong trƣờng hợp nhƣ hay có khuynh hƣớng nằm ngữa để máu đừng chảy nhƣng thực tế máu lại chảy ngƣợc vào Vậy bị chảy máu mũi làm nhƣ sau: - Cho nạn nhân ngồi - Kẹp mũi 5-10 phút - Để tránh chảy máu mũi trở lại: khơng móc mũi, đừng cúi ngƣời xuống vài giờ, giữ cho đầu cao tim - Nếu chảy máu trở lại: hỉ máu mũi, xịt dung dịch rửa mũi có chất giảm sung huyết, kẹp mũi trở lại Gọi cấp cứu khi: - Chảy máu mũi 20 phút - Chảy máu mũi sau tai nạn, té có chấn thƣơng vùng đầu, mặt làm vỡ mũi 2.4.1.8 Sơ cứu rách kết mạc Chúng ta hay sai lầm bị tổn thƣơng kết mạc gây xốn mắt nên hay dùng tay dụi mắt, em nhỏ nhƣ ngƣời lớn Động tác đơi gây nguy hiểm làm nặng thêm thƣơng tổn có, dẫn đến hậu nghiêm trọng nhƣ mù mắt Rách va chạm với cát bụi, mảnh gỗ, mảnh kim loại, chí mảnh giấy, vết rách nông nhƣng nhiễm trùng gây loét kết mạc biến chứng nghiêm trọng 43 Những động tác sau nên đƣợc làm trƣớc nạn nhân đƣợc đƣa đến bệnh viện chuyên khoa mắt để đƣợc chuyên gia khám lại - Dùng nƣớc dung dịch nƣớc muối rửa mắt: dùng chén ly nƣớc sạch, kê mắt vào bờ chén ly đụng sát vào bờ xƣơng hốc mắt - Chớp mắt nhiều lần - Kéo mi mắt xuống mi dƣới nhằm mục đích dùng lơng mi mắt dƣới quét bụi c n dính mặt dƣới mi Tránh động tác sau: - Đừng cố gắng lấy vật găm vào mắt - Không dụi mắt sau chấn thƣơng 2.4.2 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật Nguyên nhân làm chết ngƣời bị điện giật tƣợng kích thích khơng phải chấn thƣơng Khi có ngƣời bị tai nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phƣơng pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau đƣợc cứu chữa 90% trƣờng hợp sống đƣợc, để phút sau cứu cứu sống đƣợc 10%, để 10 phút cấp cứu trƣờng hợp cứu sống đƣợc Việc sơ cứu phải thực phƣơng pháp có hiệu tác dụng cao Khi sơ cứu ngƣời bị nạn cần thực bƣớc sau : - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Sơ cứu : làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực - Chở nạn nhân đến quan y tế gần nhất, báo cho gia đình nạn nhân 2.4.2.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần : nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì ) khơng thể cắt điện nhanh phải dùng vật cách điện khơ nhƣ sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ra, dùng dao, rìu, với cán gỗ khơ kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị điện cao áp khơng thể đến cứu trực tiếp mà phải ng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho ngƣời quản l cắt điện cho đƣờng dây 44 Nếu nạn nhân làm việc đƣờng dây cao, dùng dây dẫn nối đất, làm ngắn mạch đƣờng dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần tiến hành nối đất trƣớc, sau ném dây lên làm ngắn mạch đƣờng dây Dùng biện pháp đỡ để chống rơi, ngã ngƣời bị nạn cao 2.4.2.2 Sơ cứu : hô hấp nhân tạo ép tim lồng ngực (xem clip) - Việc sơ cứu phải tiến hành hi vọng cứu sống đƣợc nạn nhân Không đƣợc chuyển nạn nhân tới bệnh viện mà chƣa sơ cứu Chỉ chuyển nạn nhân viện nạn nhân tự thở đƣợc, tim đập lại Có thể lựa chọn phƣơng tiện thích hợp (xe b kéo cơng nơng ) để vừa chuyển bệnh nhân vừa hô hấp nhân tạo ép tim ngồi lồng ngực * Hơ hấp nhân tạo : a Làm thông đƣờng hô hấp - Ðặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang bên - Dùng nút gạc ch n hàm phía má để miệng nạn nhân mở - Dùng ngón tay trỏ gạc móc đờm dãi, lấy hết ngoại vật, giả (nếu có) b Nới rộng quần áo, thắt lƣng, cravat, áo lót phụ nữ c Kê gối dƣới vai để đầu ngửa phía sau (làm thông đƣờng hô hấp) d Cấp cứu viên quỳ bên ngang đầu nạn nhân, đứng nạn nhân nằm giƣờng e Một tay đặt dƣới cằm, đ y cằm phía trƣớc, lên Tay đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ ngón bịt mũi nạn nhân thổi vào f Cấp cứu viên hít vào thật sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi khơng Phải đảm bảo miệng trùm kín lên miệng nạn nhân Lúc bắt đầu thổi nên thổi tiếp lần liền để phổi nạn nhân có nhiều oxy Nếu không thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên thổi vào, phải kiểm tra lại tƣ c a đầu cằm, xem đƣờng hơ hấp có thơng khơng g Ng ng đầu hít vào thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân h Tiếp tục thổi 15-20 lần/phút cho ngƣời lớn, 20-25 lần/phút cho trẻ em, 30-40 lần/phút cho trẻ nhỏ trẻ sơ sinh, thổi nạn nhân tự thở lại đƣợc Khi cần thay đổi ngƣời khác cần phải trì động tác, khơng đƣợc để gián đoạn 45 i Lấy gối dƣới vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái đắp ấm j Theo dõi sát mạch, nhịp thở chăm sóc nạn nhân tình trạng ổn định * Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Nếu có hai ngƣời cấp cứu ngƣời thổi ngạt c n ngƣời xoa bóp tim Ngƣời xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 phần dƣới xƣơng ức c a nạn nhân, ấn khỏng 4-6 lần dừng lại giây để gnƣời thứ thổi ngạt khơng khí vào phổi nạn nhân Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6 cân sau giữ tay khoảng 1/3 giây rời khỏi lồng ngực cho trở vị trí cũ Nếu có ngƣời cấp cứu sau hai, ba lần thổi ngạt, ấn vào lồng ngực nạn nhân nhƣ từ 4-6 lần Các thao tác phải đƣợc làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hơ hấp tự hoạt động ổn định Để kiểm tra nhịp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3 giây Sau thấy sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co giãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5- 10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau cần kịp thời chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trong qua trình vận chuyển phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục c) Chở nạn nhân đến quan y tế gần báo gia đình nạn nhân - Sau sơ cứu, nhanh chóng đƣa nạn nhân đến quan y tế gần báo cho gia đình nạn nhân - Tổ chức thăm hỏi, động viên để nạn nhân 46 47 An toàn cắt gọt kim loại Những nguyên nhân tai nạn chủ yếu gia cơng khí 1.1 Gia công nguội Các dụng cụ cầm tay (nhƣ cƣa sắt, dũa, đục, ) dễ gây va đập vào ngƣời lao động Các máy đơn giản (máy ép cỡ nhỏ, máy khoan bàn, đá mài máy, ) có kết cấu không đảm bảo bền, thiếu đồng bộ, thiếu cấu an toàn, Do ngƣời lao động dùng u dụng cụ cầm tay hƣ nhƣ búa long cán, chìa vặn khơng cỡ, miệng chìa vặn bị biến dạng Gá kẹp chi tiết bàn cặp (êtô) không c n thận, không kỹ thuật, Đá mài đƣợc gá lắp vào máy khơng cân, khơng có kính chắn bảo vệ, tƣ đứng mài chi tiết không né tránh đƣợc phƣơng quay c a đá mài, mài vật có khối lƣợng lớn lại tỳ mạnh, Việc g tôn mỏng k m động tác cắt dập trƣớc đem g tai nạn lao động thƣờng xảy dƣới dạng chân tay bị cứa đứt Tƣ đứng cƣa, dũa, đục, làm nguội nói chung không cách dẫn tới bệnh vẹo cột sống 1.2 Gia công cắt gọt Máy tiện chiếm tỷ lệ cao (40%), đƣợc sử dụng phổ biến Máy vận hành tốc độ cao, phoi nhiều liên tục Phoi nhiệt độ cao, phoi vụn bắn vào ngƣời đứng đối diện gây tai nạn Khi khoan bị trƣợt, mũi khoan lắp khơng chặt bị văng ra, bàn gá kẹp khơng chặt làm rơi vật gia cơng, gây tai nạn Khi mài, phoi kim loại nóng bắn vào ngƣời đứng khơng vị trí, đá mài bị vỡ, tay cầm khơng Áo quần công nhân không cỡ, không gọn gàng, bị quấn vào máy gây nên tai nạn 1.3 Gia cơng nóng Cơng nghệ đúc Nhiệt độ cao, xạ nhiệt nƣớc gang thép nóng chảy c n phát tia tử ngoại lƣợng lớn • Tiếp xúc với nguồn xạ lƣợng lớn gây viêm mắt, bỏng da • Tai nạn phổ biến bị bỏng nƣớc kim loại nóng chảy bắn t vào thể • Trong việc xử l gờ vật đúc dễ bị sây sát chân tay mặt nhám sắc cạnh gây nên Công nghệ hàn Khi hàn điện, nguy điện giật nguy hiểm cho tính mạng ngƣời Khi hàn, kim loại lỏng bắn tung toé dễ gây bỏng da thợ hàn ngƣời xung quanh Hàn hồ quang có xạ mạnh, dễ làm cháy bỏng da, làm đau mắt 48 Lửa hồ quang hàn gây cháy, nổ vật xung quanh, cần đặt nơi hàn xa vật dễ bắt lửa, dễ cháy nổ Khi hàn hơi, sử dụng bình chứa khí nén, vết b n dầu mỡ, chất dễ bắt lửa dây dẫn, van khí, dễ gây cháy, sinh nổ bình Những biện pháp an tồn khí 2.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí nguội Bàn nguội Kích thƣớc phải phù hợp quy định, chiều rộng khu làm việc cạnh bàn: Êtô phải lắp chắn bàn nguội, êtô cách 100[mm] Thiết bị gia công nguội: Lắp đặt cứng vững, chịu đƣợc tải trọng thân thiết bị tải trọng động lực tác động làm việc Có đầy đ cấu an tồn, nút điều khiển phải nhạy làm việc tin cậy Thao tác kỹ thuật Mài dụng cụ (mũi khoan, dao tiện, ) phải theo góc độ kỹ thuật quy định, có cơng nhân qua huấn luyện đƣợc phép 2.2 Kỹ thuật an toàn gia cơng khí nóng Cơng nghệ đúc Làm khuôn Chống nhiễm bụi (bụi cát, bột graphit, ), tránh va chạm với dụng cụ thiết bị phân xƣởng Khi sấy khuôn lõi, không để tiếp xúc vào bếp sấy, thơng gió cho dễ dàng Nấu rót kim loại Có biện pháp chống nóng, chống cháy bỏng nƣớc thể, đeo kính chống tia xạ luộng lớn, gây viêm mắt, bỏng da Có quần áo dày dép tránh bị bỏng nƣớc kim loại bắn toé vào thể tiếp xúc với nƣớc kim loại 2.3 Kỹ thuật an tồn cơng nghệ hàn Công nghệ hàn điện Khu vực hàn cần diện tích đ để đặt máy, để sản ph m hàn, khoảng thao tác cho công nhân Nguồn điện hàn Phải đảm bảo an tồn, khơng để xảy cố Máy hàn nên đặt gần nguồn điện tốt, phải có bao che đƣợc cách điện chắn, máy hàn điện chiều, cần nối đất để tránh r điện gây điện giật Dây cáp hàn phải loại có vỏ bọc cao su cách điện Trang bị cơng nhân: Cần có mặt nạ che mặt hàn, cần có áo quần HLĐ ngăn kim loại lỏng bắn toé Trƣớc làm việc cần kiểm tra: Hệ thống điện nguồn, điện áp vào chƣa Cầu dao có an tồn khơng Mày hàn có hoạt động bình thƣờng khơng 49 Đƣờng dây cáp hàn có cách điện tốt khơng Kiểm tra vặn chặt ốc vít máy, đảm bảo máy chạy êm khơng rung động, khơng để phóng điện vít không chặt, … Các máy hàn phải đặt vị trí, khơng để bị nghiêng vênh dễ đổ ngã, Khi sửa chữa máy, cần chỉnh đổi d ng điện hàn (bằng cách thay đổi số v ng dây hay thay đổi điện áp, đấu lại dây) thiết phải cắt điện cầu dao 2.4 Kỹ thuật an tồn gia cơng cắt gọt iện pháp ph ng ngừa chung Hƣớng dẫn cho công nhân cách sử dụng máy thành thạo Phải chọn vị trí đứng gia cơng cho thích hợp với loại máy Phải mang dụng cụ bảo hộ lao động, ăn mặc gọn gàng Phải có kính bảo hộ Trƣớc sử dụng máy: Phải kiểm tra hệ thống điện, tiếp đất, … Siết chặt bu lơng ốc vít, kiểm tra độ căng đai, kiểm tra cấu truyền dẫn động, tra dầu mỡ, … 2.5 Yêu cầu kỹ thuật an toàn máy tiện Yêu cầu đồ gá chặt chi tiết gia công nhƣ mâm cặp, ụ động, v.v phải đƣợc bắt chặt lên máy Khi tiện chi tiết, máy quay nhanh, mũi tâm c a ụ động phải mũi tâm quay Nếu chi tiết gia cơng có chiều dài lớn phải có luy-nét đỡ để đề ph ng chi tiết văng lực ly tâm Trƣờng hợp phôi dài nhô phía sau c a hộp số phải có giá đỡ để đề ph ng phôi uốn Để đảm bảo phoi tiện không đùn dài, dao tiện cần có góc phoi thích hợp 2.6 u cầu kỹ thuật an toàn máy phay Đối với máy phay, tốc độ cắt gọt nhỏ máy tiện, song cần lƣu vấn đề an tồn Các đầu vít bàn phay, đầu phân độ chỗ có thểu vƣớng cần đƣợc che chắn tốt Khi tháo lắp dao phay cần có giá kẹp chuyên dùng Khi dao chạy không đƣợc đƣa tay vào vùng dao hoạt động Cơ cấu phanh hãm bánh đà c a máy phay phải hoạt động tốt, nhạy bảo đảm an toàn 2.7 Yêu cầu kỹ thuật an toàn máy khoan Đối với máy khoan, gá mũi khoan phải kẹp chặt mũi khoan đảm bảo đồng tâm với trục ch động Các chi tiết gia công phải đƣợc kẹp chặt trực tiếp qua gá đỡ với bàn khoan 50 Tuyệt đối không đƣợc dùng tay để giữ chi tiết gia công, không đƣợc dùng găng tay khoan Khi phoi bị quấn vào mũi khoan đồ gá mũi khoan, khơng đƣợc dùng tay trực tiếp tháo gỡ phoi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Giáo trình mơn học An toàn lao động Tổng cục dạy nghề ban hành [2] - Hoàng Xuân Nguyên - Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXBGD 2003 [3] - C m nang an toàn vệ sinh lao động ngành công nghiệp – NX LĐXH – 2006 [4]- ài giảng giáo trình kỹ thuật an tồn ngành khí – Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp 52 ... VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động 1.1.1 Mục đích, ngh a c a công tác bảo hộ lao động 1.1.2 Tính chất nhiệm vụ c a công tác bảo hộ lao động. .. tai nạn lao động Ơn tập 1 Kiểm tra (hết mơn) 1 Cộng 15 vi 13 CHƢƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Giới thiệu: An toàn lao động vệ sinh lao động chế định c a luật lao động. .. lao động 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động * Bảo hộ lao động gì? Là mơn khoa học, nghiên cứu vấn đề l thuyết thực tiễn an toàn vệ sinh lao động, an toàn ph ng chống cháy nổ, độc