1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thiết kế thời trang - Cao đẳng)

63 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 740,71 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An tồn lao động trình bày kiến thức chung an toàn, vệ sinh lao động, bên cạnh tác giả cố gắng đưa vào nội dung liên quan trực tiếp an toàn lao động ngành may Giáo trình sử dụng chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang trình độ cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Nghế Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp, giảng viên thuộc Khoa Du lịch – Công nghệ thời trang, Trường Cao đẳng nghề An Giang anh chị công tác Cơng ty Cổ phần may Hữu Nghị - Xí nghiệp May giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017 Tham gia biên soạn KS Đàm Thị Thanh Dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BHLĐ Bảo hộ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy, chữa cháy TBĐ Thiết bị điện MỤC LỤC  TRANG Lời giới thiệu Danh mục từ viết tắt Mục lục Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị môn học Mục tiêu môn học Chương 1: An toàn bảo hộ lao động 10 Giới thiệu 10 Mục tiêu 10 Ý nghĩa, mục đích, tích chất, đối tượng nội dung nghiên cứu cơng tác BHLĐ 10 1.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác BHLĐ 10 1.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 12 1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu công tác BHLĐ 13 Pháp luật bảo hộ lao động 14 2.1 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 14 2.2 Chế độ với nữ công nhân viên chức thiếu nhi 15 2.3 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 16 2.4 Chế độ bồi thường vật 17 Mệt mỏi biện pháp phòng chống mệt mỏi 17 3.1 Mệt mỏi 17 3.2 Biện pháp phòng chống mệt mỏi 18 Tư lao động 19 4.1 Các loại tư lao động 19 4.2 Tác hại lao động tư bắt buộc 19 Yếu tố khí hậu 20 5.1 Nhiệt độ khơng khí 20 5.2 Độ ẩm khơng khí 21 5.3 Luồng khơng khí 21 Bụi sản xuất 21 6.1 Các loại bụi 21 6.2 Tác hại bụi 22 6.3 Biện pháp phòng chống bụi 22 Chiếu sáng nơi làm việc 23 7.1 Ảnh hưởng chiếu sáng đến vệ sinh an tồn lao động 23 7.2 Các hình thức chiếu sáng 24 Tiếng ồn rung động sản xuất 24 8.1 Tiếng ồn rung động 24 8.2 Tác hại tiếng ồn rung động 24 Chương 2: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 27 Giới thiệu 27 Mục tiêu 27 Khái niệm chung 27 1.1 Điện trở người 27 1.2 Tác dụng dòng điện thể người 28 Kỹ thuật an toàn điện 29 2.1 Nguyên nhân gây tai nạn điện 29 2.2 Kỹ thuật an toàn điện 30 2.2.1 Các biện pháp chủ động đề phịng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn 30 2.2.2 Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm 30 2.3 Phương pháp cấp cứu người bị điện giật 31 2.3.1 Cứu người bị nạn khỏi nguồn điện 31 2.3.2 Phương pháp cứu người bị điện giật 32 Bảo vệ phòng chống sét 34 3.1 Khái niệm 34 3.2 Tác hại sét 35 3.3 Bảo vệ chống sét 35 Chương 3: KỸ THUẬT AN TOÀN CHÁY, NỔ 36 Giới thiệu 36 Mục tiêu 36 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng chống cháy, nổ 36 1.1 Khái niệm trình cháy, nổ 36 1.2 Sự cháy trình cháy 36 1.3 Đặc điểm cháy, nổ số vật liệu 37 Những biện pháp phòng cháy, chữa cháy 37 2.1 Nguyên nhân gây cháy nổ 37 2.2 Các biện pháp phịng cháy, chữa cháy 38 2.3 Một số cơng cụ chữa cháy 38 2.3.1 Bình chữa cháy 39 2.3.1.1 Bình chữa cháy dạng bột 30 2.3.1.2 Bình chữa cháy khí CO2 41 2.3.2 Chăn chữa cháy 42 2.4 Nội quy phòng cháy, chữa cháy 43 Cấp cứu tai nạn cháy nổ gây 44 3.1 Cấp cứu bị cháy 44 3.2 Cấp cứu bị nhiễm độc 45 Phụ lục: kỹ thoát hiểm có hoả hoạn 46 Chương 4: AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY Giới thiệu 48 Mục tiêu 48 Một số tai nạn thường gặp ngành may 48 1.1 Một số tai nạn thường gặp ngành may 48 1.2 Nguyên nhân, biện pháp phòng chống 49 1.2.1 Tai nạn lao động 49 1.2.2 Bệnh nghề nghiệp 49 Nguyên tắc thiết kế nơi làm việc hiệu quả, thuận tiện an toàn 51 2.1 Thiết kế nhà xưởng 51 2.2 Bố trí nơi làm việc 53 u cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động công ty, doanh nghiệp ngành may 56 3.1 An toàn, vệ sinh người lao động 56 - Khơng bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng - Nếu có điều kiện phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải tốt - Vết bỏng chảy nhiều dịch nên trước dùng băng co giãn để băng vết bỏng lại phải đệm lớp bơng thấm nước lên gạc vải phủ vết bỏng * Phụ lục: Kỹ hiểm xãy hoả hoạn Thơng thường, có hỏa hoạn, người thường hoảng loạn có thời gian để suy nghĩ Chính tâm lý khiến nạn nhân khơng đủ tỉnh táo để quan sát tìm lối hiểm Do đó, trang bị kỹ thoát hiểm điều quan trọng cần thiết Phần lớn nguyên nhân tử vong hỏa hoạn gây nhiễm khí độc, khói (80% số trường hợp tử vong 12 đầu) Vì vậy, vụ cháy, nạn nhân chết phần nhiều cố gắng vùng vẫy hoảng loạn làm cho việc ngộ độc ập đến nhanh, ngã quỵ nhanh Khi phát có cháy, việc bạn phải bình tĩnh để xử lý nhanh chóng tìm giải pháp “dập lửa, hiểm” bình bột, bình khí CO2, cát, chăn, nước để dập tắt đám cháy Trong trường hợp đám cháy lớn khơng thể dập tắt, phải nhanh chóng nghĩ đến phương án hiểm cách ấn chng báo động tịa nhà, hơ hào thơng báo cho người biết có cháy đường hiểm, gọi 114 thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC Với trường hợp đám cháy khơng xuất phịng, tầng mình, việc bạn cần phải làm xác định vị trí lửa nguồn khói Trong trường hợp luồng khói từ cao, tầng, nhanh chóng di chuyển cửa hiểm chạy xuống tầng Không sử dụng thang máy khuyến cáo trường hợp hỏa hoạn Tránh xa khơng gian gây ngạt phịng kín địa điểm gây nổ bình gas, tủ lạnh, máy lạnh… Nên dùng khăn có tẩm nước để bịt mũi, miệng để tránh hít phải khói gây ngạt Lúc di chuyển bạn phải cúi thấp xuống trườn, bị Cụ thể, trước lối phải kiểm tra độ nóng cửa cách đặt mu bàn tay lên cửa Không mở cửa thấy cửa ấm nóng Nếu thấy có lửa khói phía bên đóng lại lập tức, đồng thời chèn kỹ khe hở không cho khói, lửa lan vào phịng Khi ngồi cửa hộ bị lửa bao vây khơng thể ngồi, nên nhanh chóng chỗ thống ban cơng, sân thượng; dùng thiết bị chuyên 45 dụng để hiểm; tuyệt đối khơng nhảy từ cửa sổ, ban cơng cao xuống Trường hợp khơng thể xuống tầng nên thắt quần áo, chăn lại thành dây dài để thoát thân qua cửa sổ Việc nhắm mắt lao xuống đất phương pháp nguy hiểm Trong trường hợp khơng thể ngồi, đứng ban cơng dùng mũ, quần áo, cịi, hơ hốn để vẫy, báo động cho lực lượng cứu hộ Nếu bị lửa làm cháy quần áo, phải ngưng chuyển động, che mặt, nằm xuống lăn qua, lăn lại lửa dập tắt Không chạy gió làm lửa cháy bùng thêm Đối với tai nạn bị đè, vùi lấp đám cháy cần bình tĩnh, thở để chờ người đến cứu, việc hoảng loạn mau chóng làm thân kiệt sức Đặc biệt, thấy có người đến cứu cố gắng phát âm để phát Khi người có dấu hiệu bị ngạt khói, cần nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi khu vực có khói dày đặc Sau đó, tìm cách làm thơng thống đường hơ hấp cách hô hấp nhân tạo Nếu người bị nạn ngưng tim, ngưng thở, cần nhanh chóng đưa tới bệnh viện để thở oxy Câu hỏi ôn tập: Câu Trình bày nguyên nhân gây cháy nổ? Câu Trình bày biện pháp phịng cháy, chữa cháy? Câu Trình bày cấu tạo bình chữa cháy? 46 Chương 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY Mã chương: MH12 - 04 Giới thiệu: Đây chương chứa nội dung quan trọng mơn học đề cập đến kiến thức an toàn lao động ngành may, phần thiếu người cơng nhân may Bên cạnh đó, chương dành phần để nói nguyên tắc thiết kế, xây dựng nhà xưởng (đối với Xưởng may) cho đảm bảo số an toàn mang lại hiệu lao động Mục tiêu: - Kiến thức: + Giải thích nguyên nhân số tai nạn thường gặp ngành may; + Trình bày nguyên tắc thiết kế nơi làm việc đạt hiệu quả, an tồn; + Trình bày u cầu cơng tác an toàn, vệ sinh lao động công ty, doanh nghiệp ngành may; - Kỹ năng: Tổ chức trình lao động đảm bảo quy tắc an tồn máy móc, thiết bị người lao động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Xác định nguyên nhân an tồn máy móc, thiết bị người trình lao động; + Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao động; Nội dung Một số tai nạn thường gặp ngành may 1.1 Một số tai nạn thường gặp ngành may - Tai nạn cháy, nổ, điện - Các tai nạn trình cắt: cắt vào tay, kéo rơi trúng chân,… - Các tai nạn trình may: kim đâm vào tay, tóc quấn vào poly máy,… - Các tai nạn trình ủi: bỏng, dập ngón tay, dập bàn tay, Ngồi cịn tiềm ẩn số nguy khác dẫn đến tay nạn cho người công nhân như: đai chuyền hay bàn đạp máy khơng có phận bảo 47 vệ; bảng nút điều khiển máy móc khơng sử dụng; phận máy gây bỏng, nước bị ô nhiễm; can đựng dung dịch tẩy vết bẩn khơng có nắp đậy; dây điện bị hở,… Bên cạnh tai nạn lao động, điều kiện làm việc đặc thù công việc lao động ngành may mặc khiến công nhân may dễ mắc phải bệnh nghề nghiệp; gây ảnh hưởng tới trình sản xuất suất lao động Những bệnh nghề nghiệp công nhân may thường mắc phải bệnh da liễu, bệnh căng thẳng rối loạn cảm xúc, bệnh điếc, bệnh bụi phổi, bệnh xương khớp,… 1.2 Nguyên nhân, biện pháp phòng chống 1.2.1 Tai nạn lao động Tai nạn lao động xãy nhóm nguyên nhân nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan nguyên nhân yếu tố bên ngồi, khơng phải người định thiết bị lạc hậu, hạn sử dụng, môi trường làm việc,… Phần lớn tai nạn đến từ chủ quan người lao động Không tuân thủ quy tắc an tồn, khơng sử dụng đúng, đủ trang phục bảo hộ lao động, hút thuốc đem vật liệu dễ gây cháy nổ vào khu vực cấm Để giảm thiểu tai nạn lao động, doanh nghiệp may phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với nhiệm vụ người lao động Trong làm việc, người lao động phải sử dụng đầy đủ phương tiện cấp phát để đảm bảo an toàn cho thân cho tập thể Đặc biệt, tình sửa chữa thiết bị có điện, cần phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn 1.2.2 Bệnh nghề nghiệp * Bệnh da liễu Công nhân may thường gặp số bệnh da liễu bệnh sạm da, bệnh viêm da chàm tiếp xúc, bệnh dị ứng, bệnh viêm loét da, viêm móng… Nguyên nhân gây bệnh da người lao động môi trường làm việc bụi vải; bụi từ máy móc; hóa chất từ chất nhuộm công nghiệp Để giảm bị mắc phải bệnh da nghề nghiệp cần sử dụng quần áo bảo hộ lao động chuyên dụng, mũ, trang, găng tay Bên cạnh đó, cơng nhân may nên rửa tay xà phòng, thay quần áo tan ca Sử dụng 48 kem làm ẩm da phải tiếp xúc với loại hóa chất làm khơ da; khám sức khỏe định kỳ * Bệnh căng thẳng rối loạn cảm xúc Cơng nhân may có đặc thù nghề nghiệp liên tục phải quan sát đường kim, mũi suốt ca lao động để đảm bảo tính xác cho sản phẩm Mức độ tập trung quan sát thực thao tác nguy gây tình trạng căng thẳng rối loạn cảm xúc Sự yêu cầu xác thành phẩm; áp lực từ tiêu khiến người công nhân cảm thấy tải áp lực Người công nhân nên tự làm phong phú đời sống tinh thần cách đọc sách, nghe nhạc, xem phim, biết cho thể nghỉ ngơi để nạp lại lượng trước bước vào trình làm việc * Bệnh điếc Điếc bệnh có tỷ lệ người mắc cao Nguyên nhân gây điếc công nhân may phải tiếp xúc với môi trường tiếng ồn vượt quy chuẩn cho phép thời gian dài Tiếng ồn gây từ vận hành máy móc máy may, máy dệt,… nguyên nhân trực tiếp gây bệnh Để giảm bị điếc nghề nghiệp, nên thường xuyên sử dụng nút tai chống ồn; thay thiết bị lạc hậu, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân * Bệnh bụi phổi Một bệnh phổ biến công nhân may liên quan tới đường hô hấp bệnh bụi phổi Đây bệnh dễ mắc khó chữa Một số bệnh bụi phổi cơng nhân thường mắc phải là: bệnh bụi phổi silic; bệnh bụi phổi amiăng; bệnh bụi phổi bông… Công nhân may phải tiếp xúc, hít nhiều loại sợi đay, gai, bơng…; khơng mang trang q trình sản xuất nguy mắc bệnh bụi phổi bơng lớn Biểu lâm sàng bệnh bụi phổi hít phải sợi đay, gai, bơng… tức ngực, khó thở, ho Để giảm bị bệnh bụi phổi, công nhân nên sử dụng mặt nạ chống bụi; trang; quần áo bảo hộ lao động Bên cạnh đó, nên vệ sinh cá nhân; tắm rửa; thay quần áo sau tan ca Không hút thuốc nên khám sức khỏe định kỳ * Bệnh xương khớp Bình thường, người lao động phải ngồi làm việc liên tục bên máy may công nghiệp Việc phải ngồi lâu tư thế, tay chân phải hoạt động 49 nghỉ ngơi; cơng nhân ngành may có nguy cao mắc bệnh liên quan tới xương, khớp Các vị trí xuất đau mỏi nhiều trình lao động vùng lưng, vùng vai, vùng gáy, vùng thắt lưng Thông thường, thời gian xuất đau mỏi cuối ca làm việc Căn bệnh gây ảnh hưởng tới quy trình sản xuất suất lao động cơng nhân Để phịng tránh bệnh này, người cơng nhân nên có chế độ dinh dưỡng giàu vitamin dưỡng chất; tăng cường vận động vài tập đơn giản thục tranh thủ thời gian rảnh rỗi để tăng cường dẻo dai thể Có thể tăng cường sử dụng loại thực phẩm có giàu vitamin D giúp ích cho q trình tái tạo canxi thể Thường xuyên thăm khám kiểm tra sức khỏe xương khớp Nguyên tắc thiết kế nơi làm việc hiệu quả, thuận tiện an toàn 2.1 Thiết kế nhà xưởng - Chiều cao nhà xưởng xác định tùy vào tính chất cơng việc không thấp 3,2 mét - Phải đảm bảo khơng khí cho cơng nhân, dung tích ≥10m khơng khí/1 cơng nhân - Bàn, ghế thiết kế có độ cao thích hợp nhằm tránh bệnh nghề nghiệp (đau lưng dưới) cho cơng nhân Hình 4.1: Độ cao làm việc khơng hợp lý 50 Hình 4.2: Kích thước đề xuất cho tư - Thiết kế đai chuyền lắp bàn may giúp đường may xác, nhanh Hình 4.3: Đai chuyền lắp bàn may giúp may nhanh xác - Thiết kế xưởng phải tận dụng tối đa nguồn ánh sáng, thơng gió tự nhiên 51 - Chọn vị trí lắp đặt đèn chiếu sáng sử dụng thiết bị chiếu sáng phù hợp - Đảm bảo trọng lượng, kích thước, hình dáng cơng cụ sản xuất phải phù hợp với người lao động Hình 4.4: Nơi ủi cần có bục kê cho cơng nhân có tầm vóc nhỏ bé để đảm bảo chiều cao làm việc - Tăng cường tính linh hoạt thích ứng: phịng chống hỏa hoạn, có lối hiểm cho khu vực làm việc,… - Quy hoạch, thiết kế mặt phân xưởng phải tạo điều kiện cho lối vận chuyển hàng hóa thơng thống Hình 4.5: Sắp xếp, bố trí xưởng có nhiều lối thơng thống 52 2.2 Bố trí nơi làm việc - Bố trí nguyên liệu, dụng cụ thiết bị tầm với, theo nguyên tắc: “Những bạn hay dùng cần đặt chỗ thuận tiện, gần bạn” Hình 4.6: Vị trí tầm với bình thường rộng bên bàn làm việc - Tránh để nguyên phụ liệu sàn nhà dẫn đến thiếu diện tích sản xuất, dơ bẩn nguyên phụ liệu Sắp xếp nguyên phụ liệu hợp lý giảm thiểu thời gian vô ích cơng nhân phải tìm kiếm, xử lý ngun phụ liệu, đồng thời cải thiện điều kiện an tồn vệ sinh cho cơng nhân Hình 4.7: Mặt sàn bừa bộn gây cản trở lối đi, dễ gây tai nạn lao động 53 Hình 4.7: Mặt sàn dọn dẹp tạo khơng gian thơng thống - Sắp xếp khơng gian hợp lý việc sử dụng giá nhiều tầng, tận dụng khơng gian tường Hình 4.8: Giá để NPL thiết kế tận dụng khơng gian tường - Bố trí chỗ để riêng cho dụng cụ sản xuất vật liệu sản xuất - Trang bị thùng chứa cho sản phẩm đầu vào đầu ra, tốt sử dụng thùng chứa di động để hạn chế mang, vác 54 Yêu cầu công tác an toàn vệ sinh lao động cơng ty, doanh nghiệp ngành may 3.1 An tồn, vệ sinh NLĐ * An toàn lao động NLĐ Trong trình lao động doanh nghiệp may, NLĐ phải thực quy tắc sau: - Không vận hành thiết bị chưa huấn luyện phương pháp vận hành - Tuyệt đối tn thủ thao tác kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, cách thức vận hành thiết bị - Không tự ý thay đổi thiết bị, thay đổi thao tác vận hành quy trình cơng nghệ - Khơng tự ý tháo gỡ phương tiện che chắn thiết bị - Khơng tự ý sử dụng, tháo gỡ, đóng/mở thiết bị điện không thuộc phạm vi trách nhiệm - Trong máy hoạt động, thấy có điều bất thường (mùi khét, tiếng máy lớn bất thường,…) phải dừng máy kịp thời báo cho Tổ điện để sửa chữa - Khi lấy hàng hóa phải sử dụng máy nâng, khơng leo trèo - Khơng ném hàng hóa từ cao xuống * Vệ sinh lao động sản xuất - NLĐ phải thường xuyên vệc sinh máy móc, thiết bị, nơi làm việc phải xếp gọn gàng, ngăn nắp; đeo trang, sử dụng thiết bị bảo hộ lao động làm việc; - Bỏ rác nơi quy định; vải vụn, bụi vải vắt sổ phải thu gom xử lý theo quy định - Xưởng sản xuất phải làm vệ sinh lần/ngày - Nhà ăn phải sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm; có hệ thống nước uống đảm bảo tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng thường xuyên - Nhà vệ sinh phải lau chùi hàng ngày 3.2 An toàn điện - Thiết kế dây chuyền phải đảm bảo khơng rị rỉ điện 55 - Công nhân phải thực giày (dép) cao su để cách điện - Lắp cầu chì (trên dây nóng) cho đường dây chính, cho đường dây phụ trước ổ cắm điện - Thực nối đất thiết bị có vỏ kim loại để chống điện giật cho người sử dụng - Bảo trì thường xuyên thiết bị sử dụng điện - Khi sửa chữa thiết bị điện hệ thống điện phải ngắt cầu dao điện đặt biển báo “Đang sửa chữa – Cấm mở!” - Không xếp sản phẩm che lấp cán bảng điện, công tắc điện 3.3 An tồn việc quản lý hố chất - Tất hóa chất sử dụng phải thể rõ nguồn gốc, thành phần - Niêm yết thông tin an tồn vật liệu xí nghiệp phận kho chứa hóa chất - Tất hóa chất phải chứa đựng dụng cụ theo quy định, có nắp đậy, khơng nứt, Các thùng hóa chất lưu giữ nơi quy định (kho hóa chất), đảm bảo an tồn PCCC - Người cơng nhân thực việc sang, chiết hóa chất phải trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động gồm: trang, găng tay, mắt kính, … sử dụng dụng cụ sang, chiết thực thao tác hướng dẫn 3.4 An tồn phịng chống cháy nổ - Trang bị đầy đủ phương tiện PCCC - Thành lập Đội PCCC doanh nghiệp; định kỳ diễn tập, tập huấn công tác PCCC cho tất thành viên đơn vị lần/năm - Các phương tiện chữa cháy phải đặt nơi dễ thấy, dễ lấy có biển báo - Nghiêm cấm việc sử dụng bình chữa cháy mục đích khác - Nghiêm cấm việc hút thuốc xưởng - Nghiêm cấm việc câu móc điện, dùng dây điện cấm trực tiếp vào ổ điện - Nghiêm cấm việc dùng kim loại khác thay cầu chì - Lối hiểm phải có dẫn, đèn báo; cửa thoát hiểm phải mở suốt thời gian làm việc; nghiêm cấm việc tự ý khóa cửa hiểm 56 - Hàng hóa kho phải xếp tạo lối xuyên suốt; xe chờ xuất/nhập hàng phải tắt máy hướng đầu xe ngồi - Cơng nhân trước phải tắt thiết bị, ngắt điện Một số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị ngành may 4.1 An toàn lao động máy cắt vịng - Khơng sử dụng máy khơng có nhiệm vụ; chưa tập huấn quy tắc an toàn máy - Kiểm tra trước vận hành máy: hộp bảo hiểm dao cắt, sức căng dao, vị trí bàn gá đá mài dao, khoảng cách dao mặt nguyệt để tránh cọ xát - Bấm nút ON cho máy chạy không tải để kiểm tra động điện phát hiện tượng lạ máy (tiếng kêu, mùi khét, bốc khói,…) - Khơng cắt nguyên phụ liệu số lớp quy định - Không cắt vật cứng - Khi cắt keo phải thường xuyên ngưng máy để lau nhựa keo bám vào dao - Khi mài dao phải cho máy chạy không tải, tuyệt đối không vừa cắt nguyên phụ liệu vừa mài dao - Trong q trình cắt khơng để tay sát, dùng ống nhựa để gạt nguyên liệu dư gần lưỡi dao - Công nhân thực cắt vải phải tập trung tinh thần, không đùa giỡn - Khi có cố xãy phải nhanh chóng ngắt máy, chờ cho máy dao ngừng hẳn tiến hành sửa chữa 4.2 An toàn lao động máy dập nútt - Không sử dụng máy không phân công - Vệ sinh, kiểm tra thiết bị trước vận hành: dây curoa, công tắc điện, khóa an tồn, nắp bảo hiểm… - Khi lắp khuôn cối vào máy phải đảm bảo độ đồng tâm khuôn khuôn - Trong sử dụng tuyệt đối khơng mở khóa an tồn nắp máy - Khi có cố xãy phải nhanh chóng ngắt máy, thơng báo cho phận điện để tiến hành sửa chữa 57 4.3 An toàn lao động máy may, máy vắt sổ, máy thùa khuy, đính nút - Người lao động khơng sử dụng thiết bị khơng có nhiệm vụ, chưa tập huấn quy tắc an toàn - Vệ sinh máy trước sau ca làm việc - Trước sản xuất, công nhân phải cho máy chạy khơng tải phút - Khi có cố xãy phải nhanh chóng ngắt máy, nguyên trạng thông báo cho phận điện để tiến hành sửa chữa - Tuyệt đối không tự ý sửa chữa điều chỉnh thông số máy - Không đưa tay vào đường di chuyển kim, dao xén Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Phân tích nguyên nhân gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngành may? Câu 2: Trình bày nguyên tắc thiết kế nhà xưởng doanh nghiệp may? Câu 3: Trình bày quy tắc an tồn sử dụng thiết bị ngành may? 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Thế Đạt (2003), “Giáo trình An toàn lao động”, NXB Giáo dục [2] Đoàn Thị Thanh Diễm (2003), “An toàn- vệ sinh lao động”, NXB LĐ-XH [3] ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh, Giáo trình An toàn vệ sinh lao động ngành may, Trường Đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [4] Bộ luật lao động [5] Một số tài liệu liên quan mạng Internet 59 ... GIỚI THIỆU Giáo trình An tồn lao động trình bày kiến thức chung an tồn, vệ sinh lao động, bên cạnh tác giả cố gắng đưa vào nội dung liên quan trực tiếp an tồn lao động ngành may Giáo trình sử dụng... sử dụng chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang trình độ cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Nghế Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Trường Cao đẳng Nghề Đồng... Đàm Thị Thanh Dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BHLĐ Bảo hộ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy, chữa cháy TBĐ Thiết bị điện MỤC LỤC  TRANG Lời

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN