(NB) Giáo trình An toàn lao động nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng để thực hiện tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân, mọi người xung quanh cũng như môi trường lao động sản xuất.
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mơn học: An tồn lao động NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG ( Ban hành kèm theo Quyết định số:… /QĐ- ngày tháng năm của… ) Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An tồn lao động biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức tồn giáo trình có mối liên hệ logic chặt chẽ Khi biên soạn giáo trình cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến mơn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Tuy nhiên, giáo trình đưa phần nội dung Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, người dạy người học cần tham khảo thêm tài liệu có liên quan với ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng 30 (26 lý thuyết + 04 thực hành), gồm: - Chương 1: Các nội dung cơng tác bảo hộ lao độngvà an tồn lao động - Chương 2: Các kiến thức an toàn lao động ngành may - Chương 3: An toàn lao độngkhi vận hành số thiết bị ngành may - Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện - Chương 5: Phòng chống cháy nổ Đối tượng sử dụng giáo trình học sinh sinh viên Cao đẳng nghề trung cấp nghề ngành công nghệ may, kỹ thuật viên công nghệ may, người công tác có liên quan có liên quan với khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động an toàn lao động Trong trình biên soạn giáo trình chắn cịn vấn đề chưa hồn chỉnh Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn học sinh, sinh viên đơng đảo bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày ….tháng… năm 20 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đào Thị Thuỷ Biên soạn: GV Phùng Thị Nụ Trần Thị Ngọc Huế MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA – TÍNH CHẤT – NỘI DUNG – BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1.1 Mục đích – Ý nghĩa 1.2 Tính chất 1.3 Nội dung 1.3.1 Khoa học vệ sinh lao động 1.3.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn 17 1.3.3 Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động 18 1.3.4 Ecgonomie với an toàn sức khỏe người lao động 18 1.4 Biện pháp cụ thể 19 PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG – ĐỊNH NGHĨA TAI NẠN LAO ĐỘNG 20 2.1 Phân loại tai nạn lao động 20 2.2 Định nghĩa tai nạn lao động 20 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG – NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 21 3.1 Phân tích điều kiện lao động 21 3.2 Nguyên nhân chấn thương bệnh nghề nghiệp 22 NGUYÊN NHÂN TAI NẠN LAO ĐỘNG 22 4.1 Nguyên nhân kỹ thuật 22 4.2 Nguyên nhân tổ chức 23 4.3 Nguyên nhân vệ sinh 23 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN TAI NẠN LAO ĐỘNG 24 5.1 Phương pháp thống kê 24 5.2 Phương pháp địa hình 24 5.3 Phương pháp chuyên khảo 25 Chương 2: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY 27 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI THIẾT BỊ MÁY MAY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 27 MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM MAY 28 2.1 Khái niệm môi trường sản xuất may công nghiệp 28 2.2 Đặc điểm lao động 28 2.2.1 Thao tác lao động 28 2.2.2 Nhịp độ lao động-tần suất 29 2.2.3 Tư lao động 29 Chương 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH MỘT SỐ THIẾT BỊ NGÀNH MAY 31 VẬN HÀNH AN TOÀN MÁY MAY KIM 31 VẬN HÀNH AN TOÀN MÁY VẮT SỔ, THÙA KHUY, ĐÍNH CÚC VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ KHÁC 32 2.1 Vận hành an toàn máy vắt sổ, thùa khuy, đính cúc 32 2.2 Một sô thiết bị khác 33 2.2.1 Vận hành an toàn máy cắt 33 2.2.2 Vận hành an toàn máy dập cúc 33 2.2.3 Vận hành an toàn thiết bị 34 VẬN HÀNH AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC HƠI (NỒI HƠI) 34 Chương 4: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN 36 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 36 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN TÁC DỤNG VÀO CƠ THỂ 37 HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ÁP BƯỚC 37 PHƯƠNG PHÁP TIẾP ĐẤT BẢO VỆ 38 ĐẶC ĐIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN GÂY NGUY HIỂM CHO NGƯỜI 39 5.1 Điện trở người 39 5.2 Tác dụng dòng điện thể người 40 5.3 Ảnh hưởng thời gian điện giật 41 5.4 Đường dòng điện 42 5.5 Ảnh hưởng tần số dòng điện 42 5.6 Điện áp cho phép 42 CÁCH PHÂN BIỆT ĐƯỜNG DÂY HẠ THẾ VÀ CAO THẾ 43 7.MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN THƯỜNG GẶP 44 CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN 44 9.1 Các biện pháp tổ chức quản lý 44 9.2 Các biện pháp kỹ thuật 44 10 PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO 45 Chương 5: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Error! Bookmark not defined Ý NGHĨA – TÍNH CHẤT 48 1.1 Ý nghĩa 48 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 49 2.1 Định nghĩa trình cháy 49 2.2 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy 50 2.3 Áp suất tự bốc cháy 50 PHÂN LOẠI CHÁY 51 3.1 Cháy an toàn 51 3.2 Cháy khơng an tồn 51 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÁY ĐỐI VỚI CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU 51 4.1 Cháy, nổ hỗn hợp với khơng khí 52 4.2 Cháy, nổ bụi 52 4.3 Cháy, nổ chất lỏng 53 4.4 Cháy, nổ chất rắn 53 NGUYÊN NHÂN CHÁY NỔ 54 5.1 Do phản ứng hóa học 54 5.2 Do chập điện 54 5.3 Do sức nóng hay nắng 54 5.4 Do ma sát, va chạm 54 5.5 Do áp lực thay đổi đột ngột 54 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 55 6.1 Biện pháp tổ chức 55 6.2 Biện pháp kỹ thuật 55 Câu hỏi ôn tập .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MHMTT 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: An tồn lao động mơn học sở, chương trình mơn học bắt buộc đào tạo nghề May thời trang nhằm trang bị cho người học kiến thức an toàn học tập lao động sản xuất ngành may Tính chất: Mơn học An tồn lao động môn học bắt buộc, lý thuyết kết hợp với làm tập thực hành Ý nghĩa: Là kiến thức kỹ An toàn lao động lao động sản xuất Trang bị cho người học kiến thức kỹ để thực tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn sức khỏe cho thân, người xung quanh môi trường lao động sản xuất Vai trị: Mơn học An tồn lao động có vai trị vơ quan trọng sản xuất nói chung ngành may cơng nghiệp nói riêng Mục tiêu mơn học: Trình bày nội dung công tác bảo hộ an toàn lao động ngành may; Tuân thủ biện pháp an toàn vận hành thiết bị sử dụng ngành may; Thực biện pháp kỹ thuật an toàn sử dụng điện biện pháp phòng chống cháy nổ ngành may Sơ cứu, cấp cứu nạn nhân xảy tai nạn lao động; Tự giác, tích cực học tập để phục vụ học tập làm việc; Rèn luyện tính cẩn thận, xác tác phong công nghiệp Nội dung môn học: Số Tên chương mục Thời gian TT Thực Tổng Lý hành, số thuyết tập Kiểm tra* I Các nội dung công tác bảo hộ lao động an toàn lao động 4 II Các kiến thức an toàn lao động ngành may 4 III An toàn lao động vận hành số thiết bị ngành may IV Kỹ thuật an toàn điện V Phòng chống cháy nổ 30 24 Cộng CHƯƠNG I: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã chương: MHMTT 11-01 Giới thiệu: Bảo hộ lao động an toàn lao động nhằm bảo vệ đảm bảo sức khỏe cho người lao động, trì phát triển sức lao động sống, đồng thời nâng cao suất lao động Mục tiêu: - Trình bày ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động an tồn lao động; - Phân tích nguyên nhân gây tai nạn lao động; - Có ý thức tự giác việc thực biện pháp bảo hộ an tồn lao động Nội dung chính: MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA – TÍNH CHẤT – NỘI DUNG – BIỆN PHÁP CỤ THỂ Mục tiêu: -Trình bày kiến thức (mục đích, ý nghĩa, tính chất, nơi dung, biện pháp cụ thể) cơng tác bảo hộ lao động an tồn lao động 1.1 Mục đích – Ý nghĩa Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình lao động người, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động, trì phát triển sức lao động sống, đồng thời nâng cao suất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân cho gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 1.2 Tính chất Bảo hộ lao động có tính chất: Tính chất khoa học: hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật Tính chất pháp lý: thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động Tính chất quần chúng: hoạt động công tác bảo hộ lao động có hiệu giác ngộ tạo nhận thức đắn người lao động, vừa để bảo vệ vừa để bảo vệ cộng đồng 1.3 Nội dung Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần chủ yếu để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại xảy q trình lao độngđể bảo vệ sức khỏe người lao động Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động lĩnh vực khoa học tổng hợp, liên ngành, hình thành phát triển sở sử dụng kết hợp thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như tốn, vật lý, hóa học, sinh học…) đến ngành khoa học chuyên ngành (như y học, ngành kỹ thuật khác….), cịn liên quan đến ngành kinh tế, xã hội, tâm lý học… Phạm vi đối tượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao độngrất rộng, cụ thể, gắn liền với điều kiện lao độngcủa người không gian thời gian định Những nội dung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động bao gồm: 1.3.1 Khoa học vệ sinh lao động Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao độngvà ảnh hưởng đến người, dụng cụ, máy móc trang thiết bị, ảnh hưởng cịn có khả lan truyền phạm vi định Sự chịu đựng tải (điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh “tác nhân gây bệnh”) dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp tạo điều kiện tối ưu cho sức khỏe tình trạng cho người lao động mục đích vệ sinh lao động(bảo vệ sức khỏe) Đặc biệt vệ sinh lao độngcòn đề cập đến biện pháp bảo vệ kỹ thuật theo yêu cầu định Ở 43 Bảng 4.5: Tiêu chuẩn điện áp cho phép quốc gia tham khảo Quốc gia Điện áp cho phép Ba lan, Thụy sỹ 50[V] Hà lan, Thụy điển 24[V] Pháp 24[V] xoay chiều Nga 65, 36 , 12 [V] tuỳ môi trường làm việc Việt nam 42[V] xoay chiều; 110 [V] chiều CÁCH PHÂN BIỆT ĐƯỜNG DÂY HẠ THẾ VÀ CAO THẾ Mục tiêu: - Trình bày mạng điện áp cao hạ - Phân biệt đường dây hạ cao - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao an toàn điện Để phân biệt đường dây hạ cao thế, người ta vao điện áp mạng điện Đó là: - Mạng điện có điện áp 1000V đường điện cao bao gồm mạng điện có điện áp 500KV, 220KV, 110KV, 35KV - Mạng điện có điện áp 1000V đường điện hạ bao gồm mạng điện có điện áp 380V, 220V, 110V MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN Mục tiêu: - Trình bày ảnh hưởng môi trường làm việc đến tai nạn điện - Biết khắc phục môi trường làm việc không để xảy tai nạn điện - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao an toàn điện Tai nạn điện nơi làm việc bị ẩm thấm nước 44 Các phịng nguy hiểm điện phịng có mơi trường khơng khí tương đối khơ.Độ ẩm khơng khí khơng q 75% nhiệt độ từ – 25OC Sàn loại phịng có điện trở lớn khơng khí khơng có loại bụi dẫn điện bay lơ lửng Phòng nguy hiểm nhiều phịng có độ ẩm lớn 75%, nhiệt độ tring bình 25OC Độ ẩm tương đối có lúc thời tăng đến bão hòa phòng hấp hơi, phịng hấp nhuộm, phịng hồn thiện Một số phịng khơ, có khơng có lị sưởi hay máy hút ẩm phòng phun ẩm thời Những phịng có nhiều bụi dẫn điện, có nhiệt độ 30OC làm người lao động chảy mồ hôi Khi người có mồ va chạm với điện mối nguy hiểm tăng gấp bội Phòng đặc biệt nguy hiểm phòng ẩm Độ ẩm tương đối loại phòng xấp xỉ 100%, mặt tường, mặt trần thường xun có lớp nước ngưng tụ Phịng thường xun ẩm mà sàn lại dẫn điện tôn dập chống trơn có sàn đứng thao tác tôn CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN THƯỜNG GẶP Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân gây tai nạn điện - Khắc phục đượccác cố gây tai nạn điện - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao an toàn điện - Do trình độ tổ chức, quản lý cơng tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa cơng trình điện chưa tốt - Do vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện có người sửa chữa, cơng tác vận hành thiết bị điện khơng qui trình Tai nạn điện thường xảy cấp điện áp U ≥ 1000[V]: Chạm gián tiếp Chạm trực tiếp Tai nạn phóng điện hồ quang Tai nạn xảy “ điện áp bước” CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN Mục tiêu: 45 - Trình bày biện pháp đề phịng tai nạn điện - Thực tốt biện pháp đề phòng tai nạn điện sản xuất sống - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao an toàn điện 9.1 Các biện pháp tổ chức quản lý Đây biện pháp quan trọng, bao gồm phân công trách nhiệm từ giám đốc đến người công nhân vận hành, quy định vận hành, thủ tục giao nhận ca, quản lý hồ sơ, quy định tổ chức huấn luyện, đào tạo, kiểm tra, quy định giám sát việc thực biện pháp đề phòng tai nạn điện 9.2 Các biện pháp kỹ thuật Chống chạm vào phận mang điện (bọc cách điện, che chắn, giữ khoảng cách an toàn) - Bọc cách điện: Cách điện thiết bị phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị phải sử dụng phải có độ bền vững cao chống lại phá hoại yếu tố điện khí hậu - Che chắn: Các biện pháp che chắn, rào, bảo đảm cho người không chạm vào phần dẫn điện vi phạm khoảng cách an tồn, loại che chắn cố đinh hay di động được, lion hay lưới Tùy loại thiết bị, cấp điện áp môi trường làm việc mà quy định khoảng cách từ rào chắn đến phần dẫn điện - Giữ khoảng cách an tồn 10 PHƯƠNG PHÁP HƠ HẤP NHÂN TẠO Mục tiêu: - Trình bày phương pháp hơ hấp nhân tạo - Thực phương pháp hô hấp nhân tạo yêu cầu - Có ý thức, thái độ cao hô hấp nhân tạo Khi nạn nhân bị điện giật ngừng thở, phải tiến hành hô hấp nhân tạo chỗ, tự thở xác định nạn nhân chắn chết dừng lại Để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng, đệm cổ cho đầu ngửa sau để đảm bảo đường hơ hấp thơng thống Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm xuống để miệng hở ra, 46 ngậm chặt miệng nạn nhân thổi liên tục người lớn, trẻ em tuổi, sau để lồng ngực tự xẹp xuống lại thổi tiếp Người lớn trẻ em tuổi, phút phải thổi ngạt 20 lần Trẻ tuổi, phút phải thổi ngạt từ 20 đến 30 lần Trẻ sơ sinh bị điện giật, có ngừng thở, phải thổi ngạt từ 30 đến 60 lần phút Khi có ngừng tim, phải tiến hành cấp cứu nạn nhân chỗ cách bóp tim ngồi lồng ngực Ngừng tim vịng phút, khả cứu sống tới 95% Ngừng tim sau phút, khả cứu sống 1%, để lại di chứng thần kinh nặng nề tế bào não bị chết sau phút thiếu Ôxy Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên để trước tim, tương ứng với núm vú khoang liên sườn - bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 nửa bề dày lồng ngực, sau nới lỏng tay Người lớn trẻ em tuổi, số lần ép tim phút khoảng 100 lần Trẻ tuổi, phút ép tim 100 lần Trẻ sơ sinh phải ép tim đến 120 lần phút Nếu phải kết hợp ép tim với thổi ngạt, lần ép tim lại thổi ngạt lần, ngoại trừ trẻ sơ sinh lần ép tim thổi ngạt lần GHI NHỚ - Kiến thức an toàn điện - Nguyên nhân biện pháp phòng tai nạn điện - Phương pháp hô hấp nhân tạo CÂU HỎI CHƯƠNG IV Câu Trình bày khái niệm an tồn điện 47 Câu Trình bày yếu tố dòng điện tác dụng vào thể Hiện tượng điện áp bước gì? Câu Trình bày phương pháp tiếp đất bảo vệ Câu Trình bày đặc điểm điện trở người Câu Tác dụng dòng điện thể người Câu Ảnh hưởng thời gian điện giật Câu Trình bày đặc điểm dịng điện (đường dòng điện, tần số, điện áp cho phép) gây nguy hiểm cho người Câu Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến tai nạn điện Câu Trình bày nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp đề phòng tai nạn điện Câu 10 Trình bày phương pháp hơ hấp nhân tạo 48 CHƯƠNG V: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Mã chương: MHMTT 11-05 Giới thiệu: Phòng chống cháy nổ làm hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản tính mạng của người Vì cháy loại tai nạn dễ xảy xảy vật chất bị thiêu hủy nhanh gây thiệt lớn Để hạn chế tai nạn cháy nổ, cần nắm vững kiến thức cháy nổ việc phịng chống cháy nổ Mục tiêu: - Trình bày vấn đề dẫn đến cháy nổ; - Hiểu phân tích nguyên nhân gây cháy nổ; - Có kiến thức phịng chống cháy nổ Nội dung chính: Ý NGHĨA – TÍNH CHẤT Mục tiêu: - Trình bày ý nghĩa tính chất phòng chống cháy nổ - Vận dụng tính chất phịng chống cháy nổ sản xuất - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao phịng chống cháy cháy nổ 1.1 Ý nghĩa Q trình cháy đem lại hiệu to lớn cho nhiều nghành kinh tế, nhiên khơng kiểm sốt thù gây hậu vơ nghiêm trọng tính mạng, tài sản người Ví dụ cháy nổ hầm lị khai thác than, cháy đường dẫn dầu, khí đốt… 1.2 Tính chất: Có tính chất - Tính pháp luật: Các văn Đảng Nhà nước công tác PCCC Các nội quy quy định cơng tác PCCC cấp - Tính quần chúng: Hoạt động phịng chống cháy nổ có hiệu giác ngộ tạo nhận thức đắn người lao động 49 - Tính khoa học kỹ thuật: Việc phòng chống cháy nổ dựa sở khoa học - Tính chiến đấu: Được thể qua hành động cụ thể sẵn sàng tham khi xảy cháy nổ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ Mục tiêu: - Trình bày vấn đề cháy nổ - Vận dụng vấn đề cháy nổ sản xuất có hiệu - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao phòng chống cháy cháy nổ 2.1 Định nghĩa trình cháy Q trình cháy phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng + Do tỏa nhiệt lớn nên có nhiệt độ cao phát sáng Trong thực tế có nhiều phản ứng tỏa nhiệt phát sáng nhũng phản ứng khơng thuộc lĩnh vực q trình cháy VD mơ tả định nghĩa : Cháy than, củi, sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, loại rượu với khơng khí… phản ứng cháy chất tỏa nhiều nhiệt nên kèm theo phát sáng + Quá trình cháy thực chất coi q trình oxy hóa khử, chất đóng vai trị chất khử, cịn chất oxy hóa tùy phản ứng khác Ví dụ: - Than cháy khơng khí than chất khử, oxy khơng khí chất oxy hóa - Hydro cháy clo hydro chất khử, cịn clo chất oxy hóa… Theo quan điểm đại q trình cháy q trình hóa lý phức tạp phản ứng hóa học q trình cháy xảy điều kiện vật lý định Như trình cháy gồm hai trình q trình hóa học q trình vật lý Q trình hóa học phản ứng hóa học giữ chất cháy chất oxy hóa cịn q trình vật lý q trình khuếch tán khí q trình truyền nhiệt vùng cháy 50 2.2 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy - Nhiệt độ chớp cháy: Giả sử có cháy trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diesel, đặt cốc thép Cốc đun nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định Khi tăng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần lên, đưa lửa trần tới miệng cốc lửa xẽ xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa lại tắt Vậy nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau lại tắt gọi nhiệt độ chip cháy nhiên liệu diesel Sở dĩ lửa tắt nhiệt độ tốc độ bay nhiên liệu diesel nhỏ tốc độ tiêu tốn nhiên liệu vào phản ứng cháy với khơng khí - Nhiệt độ bốc cháy: +Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ độ nhiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy sau đưa lửa trần tơí miệng cốc q trình cháy xuất hiện, sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất không bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu diesel Nhiệt độ chớp cháy nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu lỏng xác định dụng cụ tiêu chuẩn - Nhiệt độ tự bốc cháy: + Giả sử có hỗn hợp chất lỏng cháy chất oxy hóa, ví dụ metan khơng khí giữ bình kín Thành phần hỗn hợp đưo9ực tính tốn trước để phản ứng tiến hành Nung nóng bình từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần Vậy nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy * Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy, tự bốc cháy có nhiều ứng dụng kỹ thuật phòng, chống cháy nổ 2.3 Áp suất tự bốc cháy Giả sử có hỗn hợp khí gồm chất cháy chất oxy hóa mêtan kết hợp với khơng khí trộn theo tỉ lệ phù hợp với phản ứng cháy Hỗn hợp khí giữ ba bình phản ứng giống nhau, Nhiệt độ nung nóng ban đầu ba bình giống nhau, áp suất ban đầu hỗn hợp khí tăng dần 51 Quan sát ba bình phản ứng ta thấy rằng: bình có áp suất p1 q trình cháy khơng xảy ra, bình áp suất p2 cháy xảy ra, bình áp suất p3 cháy xảy dễ dàng Vậy áp suất tự bốc cháy hỗn hợp khí áp suất tối thiểu q trình tự bốc cháy xảy Ở thí nghiệm áp suất tối thiểu p2 PHÂN LOẠI CHÁY Mục tiêu: - Trình bày cháy an tồn cháy khơng an toàn - Vận dụng cháy an toàn hạn chế hậu quản cháy khơng an tồn sản xuất - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao phịng chống cháy cháy nổ 3.1 Cháy an tồn Quá trình cháy sử dụng rộng rãi sống sản xuất cơng nghiệp Ví dụ: người dùng lửa để nấu chín thức ăn, chế tạo dụng cụ kim loại, ngành công nghiệp khác (giao thông, hàng không, vũ trụ…) Quá trình cháy có kiểm sốt chặt chẽ người đem lại hiệu kinh tế vô to lớn gọi cháy an toàn 3.2 Cháy khơng an tồn Q trình cháy khơng kiểm sốt gây hậu vơ nghiêm trọng tính mạng, tài sản cong người gọi cháy khơng an tồn Ví dụ: vụ cháy nổ hầm lò khai thác than, cháy đường dẫn dầu, khí đốt, kho chứa dầu bị cháy, cháy chung cư, cháy chợ… gây tổn thất người tài sản mà gây ô nhiễm môi trường ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÁY ĐỐI VỚI CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cháy vật liệu khác - Vận dụng đặc điểm cháy cách có hiệu sản xuất - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao phòng chống cháy cháy nổ Cháy phản ứng hoá học, xảy tương đối chậm liên tục Cháy làm thiệt hại nhà cửa vật liệu lửa sức nóng Cháy 52 làm thiệt hại đến mạng sống làm bị thương người qua lửa, làm thiếu oxygen phát sinh khí độc carbon monoxide (CO) Nổ tượng cháy nhanh phát sinh lượng lớn, thơng thường mơi trường dạng khí hay lỏng Hiện tượng phát sinh sóng áp suất thật nhanh Áp suất từ tượng nổ hủy hoại nhà cửa, vật liệu làm bị thương hay làm chết người trực tiếp hay gián tiếp nhà sập, vật đè,… Sự nổ gây đám cháy lớn hay tia lửa dài Cũng giống cháy, tượng nổ giết người cách làm làm thiếu oxygen sa thải khói độc Thơng thường nổ kèm theo cháy sau Ngọn lửa (cháy) xảy đáp ứng điều kiện: - Vật liệu có thề cháy sinh sức nóng - Có đầy đủ oxygen (khơng khí) - Có vật “mồi hữu hiệu “ (sức nóng lửa) Nếu có tượng nổ xảy ra, phải đáp ứng thêm hai điều kiện nữa: - Có đầy đủ hạt bụi cháy - Các hạt đạt đủ nồng độ trộn lẫn với khơng khí mơi trường nổ 4.1 Cháy, nổ hỗn hợp với khơng khí Các hỗn hợp hơi, khí khơng khí tạo nhiều nguyên nhân khác sản xuất hay sử dụng chất cháy dạng khí Chất cháy khơng khí trạng thái khí nên trộn lẫn chúng dễ đạt trạng thái lý tưởng dễ gây cháy nổ Nhiệt độ đám cháy hơi, khí với khơng khí thường khơng vượt q 1400OC Nếu cháy tốc độ lớn nhiệt độ đạt đến 2000OC áp suất nổ đạt tới 80 atmosphere Các chất khí cháy: ammoniac, axetylen, etan, etylen, metan, hydro, khí nước, khí lị cao, khí lị cốc, khí thiên nhiên, cacbon oxit… 4.2 Cháy, nổ bụi Trong sản xuất, bụi chất gây cháy sinh nhiều nguyên nhân khác Bụi tạo với khơng khí thành hỗn hợp cháy nổ Bụi tồn nhiều dạng lắng thiết bị, đường ống, cơng trình, cháy âm ỉ Bụi lơ lửng khơng khí gây hỗn hợp cháy, nổ nguy hiểm Về tính chất: loại bụi có độ xốp, hấp phụ khí cháy, hấp phụ oxy 53 khơng khí tạo điều kiện cho bắt cháy Bụi có kích thước nhỏ nên bề mặt riêng lớn, bề mặt tiếp xúc với khơng khí lớn giới hạn nồng độ nổ rộng Bụi có độ ẩm tro, độ ẩm độ tro cao khả bắt cháy giảm Bụi lơ lửng gây nổ: Cấp 1: bụi dễ nổ, có nồng độ nổ nhỏ 15g/m3 Ví dụ: bụi lưu huỳnh, đường, tinh bột, nhựa thông… Cấp 2: bụi nổ, có nồng độ nổ từ 16 – 35g/m3 bụi gỗ, bụi than bùn, thuốc nhộm… Bụi lắng gây cháy: Cấp 3: bụi dễ cháy, có nhiệt độ tự bốc cháy nhỏ 250OC bụi than, gỗ, bụi bông… Cấp 4: bụi cháy, có nhiệt độ tự bốc cháy lớn 250OC bụi gỗ, bụi than có hàm lượng tro 32 – 36% 4.3 Cháy, nổ chất lỏng Tất chất lỏng có khả bay độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ sơi Sự cháy xảy pha bề mặt thoáng chất lỏng Sau bay cháy yếu tố ảnh hưởng đến trình giống cháy hơi, khí Chất lỏng dễ cháy nhiệt độ bùng cháy thấp nhiệt độ bốc cháy gần nhiệt độ bùng cháy Một số dạng chất lỏng có khả cháy: axeton, axit axetic, benzene, butyl axetat, dầu biến thể, dầu hỏa thắp sang, dicloetan, xăng, glyxerin, rượu metylic, rượu etylic… 4.4 Cháy, nổ chất rắn Chất rắn dạng cục, thỏi, cháy có hai loại cháy khơng có lửa (than cốc, than gỗ, ki loại kiềm kiềm thổ); loại cháy có lửa (gỗ, than bùn, than nâu…) Đám cháy có màu sắc có mùi khác Đám cháy có màu sáng đặc trưng vật liệu hữu có hàm lượng cacbon lớn 60% vật liệu vô cháy tạo sản phẩm rắn màu trắng: Al2O3, K2O, Na2O, P2O5,Al2O3 MgO 54 Đám cháy có màu khơng sáng đặc trưng vật liệu hữu có hàm lượng oxy lớn 50% chất vơ cháy tạo thể khí chất khí cháy NGUYÊN NHÂN CHÁY NỔ Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân cháy nổ - Ngăn ngừa nguyên nhân gây cháy nổ sản xuất - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao phòng chống cháy cháy nổ 5.1 Do phản ứng hóa học Một số chất tiếp xúc với nước cacbua canxi (CaC2) gây cháy nổ; nhiều chất tiếp xúc với lửa trần hay tàn dễ gây cháy nổ thuốc nổ clorat kali (KClO3)… 5.2 Do chập điện Mồi cháy sinh hồ quang điện, chập mạch điện, đóng cầu dao điện Năng lượng giải phóng trường hợp thường đủ để gây cháy nhiều hỗn hợp Tia lửa điện bắt cháy phổ biến lĩnh vực sử dụng điện 5.3 Do sức nóng hay nắng Trong cơng nghiệp hay dùng thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao Đó mồi bắt cháy thường xun lị đốt, lò nung; thiết bị hay sử dụng nhiên liệu than, sản phẩm dầu mỏ, loại khí cháy tự nhiên, nhân tạo; thiết bị hở mà không phát xử lý kịp thời gây cháy nổ nguy hiểm 5.4 Do ma sát, va chạm Tia lửa sinh ma sát, va chạm vật rắn Khi va chạm hay ma sát vật thể gây tượng tĩnh điện Hiện tượng tạo lớp điện tích kép trái dấu Khi điện áp lớp điện tích đạt tới giá trị định phát sinh tia lửa gây cháy Hiện tượng thường gặp bơm rót (tháo, nạp) chất lỏng có chứa hợp chất có cực xăng, dầu… 5.5 Do áp lực thay đổi đột ngột Áp suất bình khí nén gây nổ áp suất bình bị thay đổi đột ngột, độ bền vỏ bình khơng đảm bảo 55 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Mục tiêu: - Trình bày biện pháp phòng chống cháy nổ - Thực tốt biện pháp phòng chống cháy nổ sản xuất sống - Có ý thức, thái độ trách nhiệm cao phòng chống cháy nổ 6.1 Biện pháp tổ chức - Lập phương án phòng chống cháy nổ cho sở - Thành lập đội phòng cháy chữa cháy - Huấn luyện, tuyên truyền giáo dục người lao động cơng tác phịng cháy chữa cháy - Phổ biến quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy 6.2 Biện pháp kỹ thuật Cần có lựa chọn cơng nghệ trang thiết bị phù hợp, vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu chữa cháy Giải pháp công nghệ phải ưu tiên trước hết bảo vệ người tài sản Ở vị trí cần thiết cần đặt trang bị phòng chống cháy nổ van chiều, van chống nổ, phận chắn lửa, tường ngăn cách… GHI NHỚ - Kiến thức phòng chống cháy nổ - Nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy nổ CÂU HỎI CHƯƠNG V Câu Trình bày ý nghĩa tính chất phịng chống cháy nổ Câu Nêu định nghĩa trình cháy Câu Nhiệt độ cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy gì? Câu Thế cháy an tồn cháy khơng an tồn? Câu Nếu đặc điểm cháy vật liệu khác Câu Trình bày nguyên nhân gây cháy nổ Câu Trình bày biện pháp phòng chống cháy nổ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Đình Đệ (Chủ biên); Nguyễn Minh Chước; Nguyễn Thế Dân (2001), Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, Hà Nội Nguyễn Thế Đạt (2005), Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động số vấn đề môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bá Dũng (1999), Hỏi đáp bảo hộ lao động, NXB Khoa học XH, Hà Nội Nguyễn Thế Đạt (1997), An toàn lao động, ĐH Bách Khoa Hà Nội Tài liệu “Bảo hộ lao động”, Bộ lao động Thương binh & Xã hội 57 ... gồm: - Chương 1: Các nội dung công tác bảo hộ lao độngvà an toàn lao động - Chương 2: Các kiến thức an toàn lao động ngành may - Chương 3: An toàn lao độngkhi vận hành số thiết bị ngành may - Chương... chương mục Thời gian TT Thực Tổng Lý hành, số thuyết tập Kiểm tra* I Các nội dung công tác bảo hộ lao động an toàn lao động 4 II Các kiến thức an toàn lao động ngành may 4 III An toàn lao động vận... tồn lao động mơn học sở, chương trình mơn học bắt buộc đào tạo nghề May thời trang nhằm trang bị cho người học kiến thức an toàn học tập lao động sản xuất ngành may Tính chất: Mơn học An tồn lao