1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Giáo trình Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học nghề Thiết kế thời trang những kiến thức cơ bản về đường nét, tỷ lệ, quy cách bản vẽ,…Từ đó, người học vẽ được mặt cắt các đường may cơ bản, bản vẽ mô tả sản phẩm may đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vẽ kỹ thuật kỹ cần thiết người thiết kế trang phục, đặc biệt công việc thiết kế rập Vẽ kỹ thuật ngành may tài liệu cung cấp cho người học nghề Thiết kế thời trang kiến thức đường nét, tỷ lệ, quy cách vẽ,…Từ đó, người học vẽ mặt cắt đường may bản, vẽ mô tả sản phẩm may đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật Giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu giảng viên, HSSV Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn anh chị công tác Công ty Cổ phần may Hữu Nghị - Xí nghiệp May giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Biên soạn KS Đàm Thị Thanh Dân MỤC LỤC  TRANG Lời giới thiệu Mục lục Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học Mục tiêu mơn học Chương 1: Những nguyên tắc trình bày vẽ kỹ thuật Giới thiệu Mục tiêu Vật liệu vẽ 1.1 Giấy vẽ 1.2 Bút chì 1.3 Vật liệu khác Dụng cụ vẽ cách sử dụng 2.1 Ván vẽ 2.2 Thước tê (T) 2.3 Êke 2.4 Hộp Compa 2.4.1 Bút kẻ mực (ít dùng) 2.4.2 Compa quay vòng tròn 10 2.4.3 Compa quay vòng bé 10 2.4.4 Compa đo 10 2.5 Thước cong 11 Khổ giấy 12 3.1 Các loại khổ giấy 12 3.2 Kích thước ký hiệu 12 Khung vẽ 13 Khung tên 14 Tỷ lệ 14 6.1 Khái niệm 14 6.2 Các loại tỷ lệ 15 6.3 Các loại tỷ lệ thường dùng vẽ thiết kế trang phục 15 Đường nét 15 7.1 Nét liền đậm 15 7.2 Nét liền mảnh 16 7.3 Nét lượn sóng 16 7.4 Nét đứt (đậm, mảnh) 16 7.4 Nét đứt (đậm, mảnh) 16 7.5 Gạch chấm mảnh 16 Chữ viết 17 8.1 Khổ chữ 17 8.2 Kiểu chữ 17 * Phụ lục chương 19 Chương 2: Vẽ hình học Giới thiệu 21 21 Mục tiêu 21 Dựng đường thẳng song song 21 Dựng đường thẳng vng góc 22 Chia đoạn thẳng 24 3.1 Chia đôi đoạn thẳng 24 3.2 Chia đoạn thẳng thành n phần 25 Chia đường tròn 25 4.1.Chia đường tròn hay phần 25 4.2 Chia đường tròn làm phần 26 4.3 Chia đường tròn phần 27 2.5 Vẽ nối tiếp 28 Chương 3: Bản vẽ sản phẩm ngành may 30 Giới thiệu 30 Mục tiêu 30 Ký hiệu, mặt cắt số đường may 30 1.1 Các đường may can 30 1.1.1 Can rẽ 30 1.1.2 Can rẽ diễu đè hai đường 32 1.1.3 Can kê mí 33 1.2 Các đường may lộn 34 1.2.1 Đường may lộn xỏa (may lộn đường chỉ) 34 1.2.2 May lộn kín (lộn đường) 34 1.2.3 May lộn viền 36 1.3 Các đường may can 36 1.3.1 May can đường 36 1.3.2 May đè đường (can trái) 37 1.3.3 Can phải 38 1.4 Các đường may viền 40 1.4.1 Viền gấp xỏa 40 1.4.2 Viền gấp mép (viền kín ) 41 1.4.3 Viền bọc mép (viền bọc kín) 44 1.4.4 Viền mép (viền vẽ) 46 1.5 Các kiểu xếp pli chiết pen 47 1.5.1 Các kiểu xếp li 47 1.5.2 Chiết (pince) 48 Bản vẽ sản phẩm ngành may 49 2.1 Thực hành vẽ mô tả Áo sơ mi nam 51 2.2 Thực hành vẽ mô tả Áo đầm 51 2.3 Thực hành vẽ mô tả Áo Veston nữ 52 2.4 Thực hành vẽ mô tả Áo Jacket 52 Tài liệu tham khảo 54 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật Mã mơn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa: - Vị trớ: Môn Vẽ kỹ thuật môn học lý thuyết sở ch-ơng trình môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề May thiết kế thời trang - Tớnh cht: Môn Vẽ kỹ thuật môn học lý thuyết kết hợp với làm tập thực hµnh VÏ kü tht Mục tiêu mơn học/mơ đun: - V kin thc: + Trình bày vẽ kỹ thuật đạt tiêu chuẩn, sử dụng đ-ờng nét vẽ vẽ kỹ thuật ngành may + Nhận biết đ-ợc đ-ờng may thông qua vẽ mặt cắt đ-ờng may - V k nng: Vẽ hoàn chỉnh hình dáng sản phẩm vẽ biểu diễn kết cấu (mặt cắt) số đ-ờng liên kết cụm chi tiết áo sơ mi, quần ©u, ¸o Jacket - Về lực tự chủ trách nhiệm: RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, chÝnh xác thực vẽ kỹ thuật Ni dung mơn học/mơ đun: Hình 3.17: Bước - Đường may thứ * Yêu cầu kỹ thuật Đường may đều, thẳng, êm phẳng, không tuột sổ, không ghồ ghề; phía ngồi đường may mí phải bám sát song song * Ứng dụng: Can phải dùng để may quần áo có yêu cầu bền, cứng cáp ráp đáy quần dàng quần quần đùi, quần pijima, may đường sườn, vòng nách sơ mi nam, quần áo đội, quần jean 1.4 Các đường may viền May viền vừa có tác dụng giữ mép sản phẩm để vải không bị tủa sợi đồng thời để trang trí làm tăng vẻ đẹp kiểu túi quần áo, kiểu cổ áo, nẹp áo, v.v Có nhiều kiểu viền vải : viền gấp mép, viền bọp mép, viền mép (viền vẽ) 1.4.1 Viền gấp xỏa Đường may * Ký hiệu: Mặt trái vải * Khái niệm: Viền gấp xỏa đường may bẻ gấp mép mặt trái thân lớp vải đó, may đường giữ mép vải vừa bẻ gập Hình 3.18: Sản phẩm đường may viền gấp xỏa 40 * Yêu cầu kỹ thuật: Đường bẻ gấp đường may phải thẳng, êm phẳng, may lượn theo hình dạng chi tiết * Ứng dụng: Sử dụng may viền cạnh nẹp áo loại may gấu mép vải vắt sổ 1.4.2 Viền gấp mép (viền kín ) Viền gấp mép cách gấp mép trực tiếp sản phẩm hai lần can nối thêm vải vào mép sản phẩm, sau gấp mép may cố định mép gấp vào thân áo quần Có hai hình thức viền gấp mép: Viền gấp mép không nối vải viền gấp mép có nối vải a Viền gấp mép khơng nối vải Đường may * Kí hiệu Mặt trái vải * Cách thực hiện: - Bước 1: Gấp mép vải lần thứ (vải gấp vào cắt để dư ngồi nét vẽ chính), gấp vào mặt trái vải 0,4 ÷ 0,6cm Hình 3.19: Bước –Bẻ gấp mép vải lần thứ - Bước 2: Gấp vải lần thứ hai, nếp gấp có kích thước tùy theo u cầu sản phẩm tùy theo ý thích người cắt Hình 3.20: Bước – Bẻ gấp mép vải lần thứ 41 - Bước 3: May cố định may tay (khâu luôn, khâu vắt, khâu chữ V) may máy đường sát mép gấp Hình 3.21: Bước - Đường may cố định mép gấp * Yêu cầu kỹ thuật Đường bẻ gập mép phải thẳng, đều, gọn, xơ vải, đường may sát mí khơng tuột sổ, khơng vặn êm phẳng * Công dụng: Viền gấp mép không nối vải thực đoạn thẳng nơi cong gấu áo, quần b Viền gấp mép có nối vải (May viền lật) Trên đường cong vòng cổ, vịng nách áo ta khơng thể trực tiếp gấp mép vải mà phải may nối vải để viền * Kí hiệu Mặt phải vải viền Mặt trái chi tiết Giải thích ký hiệu: Số 1: đường may nối viền Số 2: đường may cố định chân viền * Cách thực hiện: - Bước 1: Vẽ cắt vải viền theo hình dạng mép vải viền Muốn phải đặt chổ cần viền (ví dụ: cổ áo) lên vải cắt nẹp viền, vẽ theo đường cong sau cắt nẹp viền theo nét vẽ có bề rộng khoảng 3cm - Bước 2: May vải viền theo chổ cần viền: đặt mặt phải vải viền úp xuống thân áo quần, hai mép vải viền chổ cần viền trùng nhau, may đường cách mép vải 0,3 ÷ 0,5 cm 42 Hình 3.22: Bước 1, – Cắt vải viền, may viền vào sản phẩm + Muốn vải viền lật mặt phải vải để kết hợp trang trí, phải đặt vải viền mặt trái áo Khi may xong đường thứ nhất, mặt phải vải viền đuợc gấp sang mặt phải áo + Muốn vải viền mặt trái áo, đặt vải viền mặt phải áo Khi may xong đường thứ nhất, vải viền gấp sang mặt trái áo - Bước 3: May viền mép vải + Cắt xơ vải, tỉa mép đường cong cho dùng mũi kéo bấm (cắt) đường cong sâu khoảng 0,3 cm, cách khoảng cm bấm lần để bẻ vào (vòng tròn to hơn) phần viền khơng bị căng, dúm Hình 3.23: cắt, gọt mép đường may + Gấp vải viền vào trong, dùng ngón tay miết cho sát đường may Gấp mép vải viền (nếu vắt sổ khơng phải gấp), lược cho phẳng êm khâu vắt khâu chữ V may máy sát mí mép gấp Hình 3.24: May chân viền 43  Mở rộng: Viền gấp mép có nối vải thực chi tiết có dạng đường thẳng nối cạp quần, gấu quần Cách may đường cong, khác vải viền cắt thẳng trước gấp vải viền để may đường thứ hai bấm mép vải 1.4.3 Viền bọc mép (viền bọc kín) * Kí hiệu: Mặt phải viền Mặt tiết Giải thích ký hiệu: Số 1: đường may can viền Số 2: đường may cố định chân viền * Khái niệm: Viền bọc mép cách dùng vải khác cắt chéo sợi, màu khác màu với sản phẩm, may bọc kín mép vải giữ cho mép vải khơng bị tủa sợi đồng thời trang trí cổ áo, nách áo cho sản phẩm thêm đẹp * Cách thực - Cắt vải + Mép vải để viền bọc, cắt không chừa đường may + Cắt vải viền nối vải viền: Hình 3.25: Cắt vải viền + Cắt dải vải chéo sợi (canh xéo) màu khác màu với vải sản phẩm, rộng – cm Nếu dải vải ngắn, khơng đủ kích thước chỗ viền phải nối vải Cần phải nối vải theo đường chéo để viền không bị cộm - May viền bọc mép: + Bước 1: Đặt mặt phải mép vải viền úp vào mặt phải sản phẩm, mép vải trùng may đường thứ cách mép vải 0,3 cm to tuỳ theo yêu cầu đường viền 44 Hình 3.26: Đường may thứ + Bước 2: Kéo mép vải trùm qua mép viền, dùng hai ngón tay vẽ cho trịn mép vải Gấp mép dải vải bọc kín mép sản phẩm, mép gấp chồm qua đường may thứ 0,1 – 0,2 cm Hình 3.27: Gấp mép viền + Bước 3: Lật vải sang mặt phải, dùng đường may thứ hai may lọt khe vào đường may thứ để nẹp cố định viền Hình 3.28: Đường may thứ  Mở rộng: Nếu vải viền mỏng mềm, may sau: - Gấp đôi vải viền (theo chiều dọc) may đường thứ đính mép vải viền với mép sản phẩm Chú ý vừa may vừa kéo mép vải viền cho giản chút đường viền ơm, trịn đẹp (bề rộng vải viền phải rộng cách may trên) 45 - Lật vải viền sang mặt trái sản phẩm trùm qua mép viền, dùng hai ngón tay vẽ mép cho trịn mép gấp đôi vải viền chờm qua đường may thứ 0,1 – 0,2 cm - May đường thứ hai lọt khe đường may thứ mặt phải Cách nhanh khơng phải gấp mép vải viền * Yêu cầu kỹ thuật: Mũi lọt khe, thẳng đều; Đường viền tròn, chắc, đẹp * Ứng dụng: Viền bọc dùng để viền trang trí cổ áo, miệng túi áo, tay áo 1.4.4 Viền mép (viền vẽ) * Khái niệm: Viền mép cách xe trịn mép vải cuộn lại thật nhỏ để dấu mí vải tủa sợi vào may quấn quanh mép khâu vắt, may máy * Cách thực hiện: - Dùng ngón tay trái ngón trỏ xe mép vải vào thật nhỏ thật kín sang mặt trái vải - Dùng kim quấn quanh mép vải từ bên trái vải Mũi ghim vải cách 0,3 cm kéo sát để mũi vải lên - Có thể dùng mũi khâu vắt may máy để viền * Yêu cầu kỹ thuật - Đường viền trịn nhỏ (0,3 – 0,4 cm) khơng tủa sợi vải, đặn - Các mũi vải cong (nếu may quấn chỉ) * Ứng dụng Viền mép áp dụng vải mỏng viền quanh áo gối, khăn mùi xoa Nếu may máy, áp dụng để may gấu áo sơ mi, nữ vạt bầu 46 1.5 Các kiểu xếp pli chiết pen Xếp li (pli) chiết li (pince) cách may để tạo độ rộng, đường cong làm cho trang phục phù hợp với vóc dáng thể Xếp li chiết li thực số chi tiết (vai áo, ngực áo, lưng quần, cách trang trí làm tăng vẽ đẹp y phục) 1.5.1 Các kiểu xếp li * Khái niệm: Li nếp gấp số vị trí y phục, khơng may đính may đoạn ngắn * Cách tính vải: Li làm tăng độ rộng Muốn xếp li phần chừa thêm vải phần Ví dụ: xếp li (hoặc chun) cầu vai trước sau thêm vải để xếp li vai áo trước sau; nách thân áo giữ nguyên Cách tính vải chừa để xếp li: Vải xếp li = bề rộng li x x số li xếp Ví dụ: xếp li cm, phần vải để xếp li = 1cm x x3 = cm - Li sóng: Các nếp vải xếp cách chiều chun (dún) cho sóng, áp dụng áo đầm trẻ em, áo sơ mi có cầu vai, cầu ngực, tay bồng, tay măng sét, rèm cửa, áo gối Li sóng Chun dún Li sóng có dạng khơng + Li sóng (xếp li chiều): Gấp sóng vải nhau, theo chiều Ghim kim may lược cố định nếp gấp vừa xếp li vừa may chặn ngang cách mép vải 0,3 – 0,5 cm Là (ủi) kĩ để li sóng thẳng nếp + Li sóng khơng (chun, dún): 47 May hai đường thưa, đường thứ cách mép vải 0,3 cm, đường thứ hai cách đường thứ 0,7 cm Cầm đầu hai đường may rút nhẹ để vải dún lại đủ kích thước, lại mũi cố định đầu Dàn nếp nhún cho tương đối Khi may ráp vào sản phẩm, may hai đường chỉ; sau may xong rút bỏ hai đường dún - Li tròn: Một li trịn gồm hai li sóng hai nếp gấp hướng hai phía tạo khoảng vải lên mặt phải vải Li tròn thường áp dụng áo đầm trẻ em, khoảng thân sau áo phần ráp với cầu vai, khăn phủ giường - Li sâu: Là mặt trái li tròn Nếp gấp hai li sóng hướng vào tạo khoảng vải lên mặt trái vải Li sâu thường áp dụng để may quần âu, áo đầm trẻ em, rèm cửa - Li gân: Là cách may tạo nếp vải nhỏ áo để trang trí Các nếp vải rộng 0,5 – cm Gấp vải theo đường thẳng, may mặt phải vải đường song song với mép gấp 1.5.2 Chiết (pince): Là nếp gấp vải đươc may đính suốt chiều dài nếp gấp Chiết làm giảm độ rộng phần này, giữ nguyên độ rộng phần khác, tạo dáng cho sản phẩm 48 Ví dụ: Chiết eo làm giảm độ rộng eo, độ rộng ngực mơng giữ ngun, áo có độ cong Cách vẽ chiết: Mỗi chiết li thường có đường vẽ thành hình chuột Vẽ đường trước, đường phụ bề rộng li Ví dụ li cm, bên li 1,5 cm, may gấp vải theo đường may theo đường bên cạnh Bản vẽ sản phẩm ngành may Bản vẽ sản phẩm may hình vẽ mơ tả sản phẩm theo kỹ thuật 2D, nghĩa vẽ mặt trước mà mặt sau sản phẩm Hình 3.29: hình vẽ mơ tả mặt trước áo sơ mi nữ 49 Hình 3.30: Hình vẽ mô tả mặt sau áo sơ mi nữ Để thực vẽ mô tả mẫu sản phẩm may, người ta thường sử dụng nét liền đậm (thể đường bao thấy), nét đứt (thể đường may), nét liền mảnh (đường gióng, đường dẫn, ), nét lượn sóng (mơ tả nếp gấp, độ rũ vải, ) * Các bước thực hiện: - Bước 1: chuẩn bị + Ủi phẳng sản phẩm + Đo vị trí đặc biệt đường xẻ, độ rộng đường may, cao bâu, + Treo sản phẩm ngắn, đối diện vị trí người vẽ - Bước 2: quan sát, ước lượng kích thước sản phẩm để chọn tỷ lệ vẽ phù hợp - Bước 3: Vẽ trục đối xứng sản phẩm - Bước 4: Vẽ chi tiết sản phẩm - Bước 5: Viết ghi 50 2.1 Vẽ mô tả Áo sơ mi nam Mặt trước Mặt sau Hình 3.31: Hình mơ tả áo sơ mi nam 2.2 Vẽ mô tả Áo đầm Mặt trước Mặt sau Hình 3.32: Hình mơ tả áo đầm 51 2.3 Vẽ mô tả Áo Veston nữ Mặt trước Mặt sau Hình 3.33: Hình mơ tả áo vest nữ 2.4 Vẽ mô tả Áo Jacket Mặt trước Mặt sau Hình 3.34: Hình mơ tả áo Jacket 52 Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày ký kiệu, yêu cầu kỹ thuật ứng dụng đường may bản? Câu 2: Liệt kê đường may sử dụng may chi tiết: túi ốp không nắp, túi ốp có nắp, bâu sơ mi, thép tay Câu 3: Thực hành vẽ mô tả mẫu sản phẩm áo sơ mi, quần âu, áo đầm, áo vest, áo jacket 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Hữu Quế (2005), “Vẽ kỹ thuật”, NXB giáo dục; [2] Chu Văn Vượng (2004), “Giáo trình vẽ kỹ thuật”, NXB ĐH Sư phạm 54 ... cấm LỜI GIỚI THIỆU Vẽ kỹ thuật kỹ cần thiết người thiết kế trang phục, đặc biệt công việc thiết kế rập Vẽ kỹ thuật ngành may tài liệu cung cấp cho người học nghề Thiết kế thời trang kiến thức đường... mơn hc/mụ un: - V kin thc: + Trình bày vẽ kỹ thuật đạt tiêu chuẩn, sử dụng ? ?-? ??ng nét vẽ vẽ kỹ thuật ngành may + Nhận biết ? ?-? ??c ? ?-? ??ng may thông qua vẽ mặt cắt ? ?-? ??ng may - V k nng: Vẽ hoàn chỉnh... NGUYÊN TẮC TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã chương: MH0 9-0 1 Giới thiệu: Chương hướng dẫn cho người học loại vật liệu, dụng cụ, nguyên tắc cách trình bày vẽ vẽ kỹ thuật nói chung vẽ kỹ thuật chuyên

Ngày đăng: 18/10/2022, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ký hiệu và kớch thước của cỏc khổ giấy theo bảng sau: - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
hi ệu và kớch thước của cỏc khổ giấy theo bảng sau: (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN