1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ Trình độ Trung cấp)

84 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Lao Động
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương 1
Chuyên ngành Thí Nghiệm Và Kiểm Tra Chất Lượng Cầu Đường Bộ
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Trang 1

j ' aro

TRƯỜNG DAO ĐẲNG GIA0 THÔNG URE

ey ae

GIAO TRINH MON HOC

AN TOAN LAO BONG

Trang 3

BO GIAO THON TRUONG CAO DANG GIAO THO? TAL GIAO TRINH

Mơn học: An tồn lao động

NGHỀ: THÍ NGHIỆM VÀ KIEM TRA

CHAT LƯỢNG CAU DUONG BO

TRINH BQ: CAO DANG

Trang 4

4

TUYEN BO BAN QUYEN

“Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tỉn có thể

được phép dựng nguyên bản hoặc trích dựng cho các mục đích về đào tạo

và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh

doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cắm

LỜI GIỚI THIỆU

Gido trình Báo hộ lao động được biên soạn theo đề cương của Trường cao đẳng giao thông vận tải trung ương 1

Nội dung biên soạn theo tỉnh thẳn cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến

thức trong chương trình có mi liên hệ chặt chẽ với nhau

Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cổ gắng cập nhật những kiến thức, những chế độ chính sách có liên quan đến môa học và phù hợp với đối lượng học sinh cũng như cổ găng gắn những nội dung ý thuyết với những vẫn để thực

tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn

Nội dung giáo trình được biên soạn với thời lượng 30 tiết theo đề cương,

gồm 8 chương

Chương !: Những vấn đề chưng về bảo hộ lao động

“Chương 2: Hệ thẳng quản lÿ công tác bảo hộ lao động

Chương 3: Tai nạn lao động và bệnh nghé nghiệp

"Chương 4: An toàn và vệ sinh lao động

Giường 5: Qua và Nhu Tý câu người sẽ dụng lo động vẽ ngời lio động, “Chương 6: Kỹ thuật an toàn điện

“Chương 7: Kỹ thuật phòng chảy, chữa cháy

Chương 8: Kỹ thuật an toàn nghề Xây đựng:

Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học sinh học cao đẳng nghề

nhóm ngành xây dựng

Mặc dù đã cổ gắng nhưng chắc chắn không trảnh khỏi những thiếu sót,

chúng tôi rit mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc dé giáo trình được hoàn

chính hơn Xin chan (hành cảm ơn?

Trang 5

5

ÔN GIỚI THIỆU -==eesxuesnsrondd.brMmmnmsieixim

“Chương l: NHỮNG VAN DE CHUNG VE BAO HQ LAO DONG

1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động

1.2 Mục đích của công tác Bảo hộ lao động 1.3 Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 2 Nội dung bio hộ lao động

2.1 Kỹ thuật an toàn lao động 2.2 Vệ sinh lao động

2.3 Chính sách, chế độ báo hộ lao động

., Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động

3.1 Hiển pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 1992

3.2 Bộ Luật lao động và các luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn - vệ sinh lao động

4 Công tác thanh tra, kiểm tra bảo hộ lao động

4.1 Hệ thống thanh tra, kiểm tra Nhà nước về bảo hộ lao động, 4.2 Hệ thống thanh tra, kiểm cơ sỡ

Chương 2: HỆ THÓNG TÔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ

TNO ON enn 19

1 Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao động 19

1,1 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động, 19 1.2, Hệ thống quy phạm an toàn, vệ sinh lao động

2 Trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác bảo hộ lao động, 2.1.Trách nhiệm của cơ quan quản lý cắp trên

2.2 Trách nhiệm của tổ chức cơ sỡ

2.3 Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Cơng đồn

1 Cơng tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp, 3.1 Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp 3.2 Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động trong khối trực tiếp sản xuất

“Chương 3: TẠI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHÈ NGHIỆP 1.Điều kiện lao động trong ngành xây dựng

1.1 Vị trí, môi trường làm việc

2 Những nguyên nhân gâyra ti nạn ao động ngành sây đọng 2.1 Nguyên nhân về thiết kế và thĩ công công trình

Trang 6

6

2.5 Nguyên nhân do bản thân người lao động 30

3: "Những nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng và các

biện pháp phòng n

3.1 Do điều kiện khí hậu

3.2, Do tiếng ôn và rung động

3.3 Do bụi sản xuất 3.3 Do chất tia độc hại

4, Những biện pháp chủ yếu phòng ngừa bệnh nghề nghiệp 'Chương 4: AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO DONG

Xetrnapte.imxbntin-in-s.m05/E Anh 2 Nội dụng nghiên cứa -s-scsce 3.Các văn bản hướng dẫn về an toàn lao động 3.1.Bộ luật lao động năm 201 1

3:2 Ngh định 06/CP và các nghị định khác có liên quan 3.3 Các thông tư chỉthị về an toàn, vệ sinh lao động

4 Trách nhiệm của các cơ quan sử dựng ngời lao động với việc an toàn của

người lao động 38

.5 Một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động 39

Chương 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO DONG

'VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO none 41

1 Crohn usta np tog ho is 4 1.1 Nghĩa vụ 1.2 Quyển 2-Nghin vit ci gti dng tong ng bon dng 4 2.1 Nghĩa ae 2.2 Quyền

3, Thời gian lâm việc nghỉ ng oi 3.1 Thời giờ làm việc

3.2 Thời giờ nghỉ ngơi

4, Chế độ làm vie i vi la động ữ, ào động cha thỉnh in à một số lao động khác

4.1 Bảo hộ lao động đối với lao động nữ

42 Bảo hộ lao động đồi với lao động chưa thành niên

5 Chế độ phụ cá đchai ngọ hiện và bồi dừng bồn hiện veo gu

làm việc trong điều kiện có yêu tổ độc bại, nguy hiểm 5.1 Nguyên tắc bỗi dưỡng

Trang 7

1

6.2 Điều kiện được trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhân

6.3, Đối tượng được trang bị phương tiện báo vệ cá nhân 9 6.4, Nguyễn tắc cấp phót, sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 49

1 SN ro dagffiellibeililhogliaglersl 3l hông vẽ xgxlee

động ve

7 Ch con a igh ng nh

7.2 Ché a di thường tai nạn lao động 8 Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ 8.1 Công tác quản lý sức khỏe người lao động

8.2 Ché độ nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bio hiém lao động

'9 Công tác khen thướng và xử phạt về bảo hộ lao động 9.1, Chế độ khen thưởng aeree

1 Khái niệm cơ bản về an toàn điện

1.1 Tác động của dòng điện với cơ th con người

12 Trị số đồng điện qua người (Ing - mA)

13 Ảnh hướng của điện trở của cơ thể người (E - 0:

1.4 Ảnh hưởng của đường đi của dòng điện qua người

1.5 Ảnh hưởng của thời gian điện giật (giây)

3 Các nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp phòng ngừa

2.1 Một số nguyên nhân

2.2 Các biện pháp phòng ng ừa tai nạn

3 Chống xét các công trình xây dựng 3.1 Hiện tượng sét

3.2 Hậu quả của phóng điện sét -e-o-s-s 3.3 Cấu tạo hệ thống thu lôi chồng sét

3.4 Khả năng chống sét của hệ thống thu 4 Cấp cứu người bị điện giật .4.1 Nguyên tắc cấp cứu 4.2 Một số phương pháp cắp cứu $3889££££?892#a L2 Điều kiện đủ

2 Các biện pháp phòng ngừa cháy,

Trang 8

2.2 Thiết kế hệ thống báo cháy

2.3 Thiết kế hệ thống chữa cháy 2.4 Công tác huấn luyện tuyên tru)

“Chương 8: KỸ THUẬT AN TOÀN NGHÈ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

1 An tồn trong cơng tác đào đất, đá “

1.1 Nguyên nhân gây tai nạn 1.2 Biện pháp an toàn lao động 2 Biện pháp an tồn trong cơng

2.1 Nguyên nhân gây tai nạn 2.2 Biện pháp an toàn lao động

3 An toan trong công tác bê tông Wuibssbdbjieo

3.1 Nguyên nhân gây tai nạn Hà 3.2 Biện pháp an toàn

4 Kỹ thuật phòng ngã khi làm việc trên cao

Trang 9

9

Chương trình môn học

BẢO HỘ LAO ĐỘNG

.Mã số môn học học: MH 08

“Thời gian môn học: 30 giờ; _ (Lý thuyết: 30 giỏ; Thực hành: 0 giờ)

‘Vj tri, tinh chất của môn học

~ Vị trí môn học: Môn báo hộ lao động là một trong các môn kỹ thuật cơ sở, được bổ trí học trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề,

-Tính chất môn học: Môn học Bảo hộ lao động là một trong những môn học có vị trí quan trọng trong các môn cơ sở, là môn học bắt buộc đổi với học sinh học nghề đài hạn chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học bảo hộ lao động vừa có tính lý luận và vừa có tính thực tiễn Từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp rút ra bài học kinh nghiệm, đảm bảo quyển và nghĩa vụ của

người lao động và sức khỏe cộng đồng "Mục tiêu môn học

*VÈ kién thức:

~ Tình bảy được những kiến thức cơ bên về cóc điều luật bảo hộ lao động và pháp lệnh bảo hộ lao động đối với người lao động;

~ Nêu được các quy định hiện hành vẻ công tác bảo hộ lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động

VE AS nding:

Ap dung duge cée van bản, quy phạm vả các điều luật bảo hộ lao động vào trong công việc, đảm bảo quyển và trách nhiệm của người lao động với

công việc “Thai độ:

Giúp cho người học ý thức được quyền và nghĩa vụ, Phòng tránh được các bệnh nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng "Nội dụng môn học

“Thời gian (gi)

et i Tench tương/ Si Tôi ng SỐ (thuyết, Bài | trat Lý inn, Kiés ‘m tập

T TNHữngvinđổhungvễhiohôlao động 35 Ì 35 | 1 Khải niệm, mục đích, ý nghĩa về _ Cot

Trang 10

"bảo hộ lao động 2 Nội dung bảo hộ lao động 3 Hệ thông pháp luật và các quy định về báo hộ lao động -4 Công tác thanh tra, kiểm tra báo hộ lao động 05 Hệ thông tổ chức và quản lý công tác "bảo hộ lao động 35 1, Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao 15 động 2 Trách nhiệm các cấp, các ngành, tố chức cơng đồn trong công tắc bảo hộ lao động 3 Công tác bảo hộ lao động trong, các doanh nghiệp “Tai nạn lao động va bệnh nghề a nghề nghiệp trong ngành Xây dựng 4 Nhiing biện pháp chủ yêu nhằm isi wp as aed ae Anoinni Sak an ag 45 05 2 Các quy phạm về an toàn lao động 3 Các văn bản hướng dẫn về an toàn lao động, lã

-4 Trách nhiệm của các cơ quan sir

dụng lao động đối với việc an toàn

ccủa người lao động 5 Một số biện pháp nhằm bảo vệ sức

"khỏe cho người lao động

Quyên và nghĩa vụ của người sử dụng |

lao động và người lao động 35

1 Quyén, nghia vụ và trách nhiệm

của người sử dụng lao động

72 Quyén và nghĩa vụ của người lao

động 05

.3 Thời gian làm việc, thời giờ nghĩ

Trang 11

ngơi - Chế độ lầm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên và một số lao động khác

TT pape

và ee

le việc bons ibe Mận có yên

độc bại, nguy hiểm 6 i eas ee 8 a ae)

3 Ching sét các công trình xây dựng `

4 Cấp cứu người bị điện giật * Kiếm tra I 'Kỹ thuit phong chy chita chay

[1 Các nguyên nhân gây ra cháy nỗ

Trang 12

n Chương 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE BAO HQ LAO DONG Mã chương: M8-01 Giới thiệu:

Chương những vẫn đề chung về bảo hộ lao động giới thiệu về khái niệm,

ý nghĩa và những nội dung của công tác bảo hộ lao động khi người lao động ham gia vào lao động sản xuất

"Mục tiêu

~ Nêu được khái niệm, ý nghĩa, nội dung của công tác báo hộ lao động:

- Biết vận dụng các quy định, hệ thống pháp luật về bảo hộ lao động vào

thực tế khi tham gia lao động sản xuất

- Cận thẫn, tỷ mỹ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập

"Nội dụng chính

1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

.Mặc tiêu: trình bày được khái niệm, mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

1-1 Khái niệm bảo hộ lao động

Lao động là hoạt động quan trọng nhất cúa con người, nó tạo ra của cải vật chất và các giá tị tỉnh thần của xã hội Lao động có năng suất, chất lượng và

hiệu quả cao là nhân tổ quyết định sự phát triển của đắt nước, xã hội, gia đình và bản thân mỗi người lao động Bắt cứ một chế độ xã hội nào, lao động của con

người cũng là một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản

xuất Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đã nói: "Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động Xây dựng giảu có, tự do din chủ cũng là nhờ người lao động "Tri thức mở mang, cũng nhờ lao động Vì vậy lao động là sức chính của sự tiến bộ xã hội loài người”

“Trong quả trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mỗi nguy hiểm và rủi ro làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc

mắc bệnh nghề nghiệp, vì vậy vấn để đặt ra là làm thế nào để hạn chế được tai

nạn lao động đến mức thấp nhất, Một trong những biện pháp tích cực nhất đ là

giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho mọi người và làm cho mọi người hiểu được mục địch, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

1.2 Mục đích của công tác Bảo hộ lao động

Trang 13

B

Một quá trình lao động có thể tôn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu không được phỏng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con người gây chắn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm mắt khá năng

ao động hoặc gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động

‘Dang va Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lao động, nhằm mục đích:

~ Đảm báo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất,

hoặc không để xây ra tại nạn trong lao động

~ Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp

hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên

~ Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho

người lao động

1.3 Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 1.3.1 Ý nghĩa chính trị

Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa

là mục tiêu của sự phát triển Một đắt nước có tỷ lệ tai nạn lao động thắp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn được báo vệ:

và phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mang và đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con người của Đảng và Nhà nước, vai trò của con

người trong xã hội được tôn trọng

Ngược lại, nếu công tác báo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không được để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trong thi uy tin

của chế độ, uy tí doanh nghiệp sẽ bị giảm sút

1.3.2 Ý nghĩa xã hội

Bảo hộ lao động là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động Bảo

hộ lao động là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kính doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động Các thành viên

trong mỗi gia đình ai cũng mong muốn khóc mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp được nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và g6p phản vào công cuộc xây dựng xã hội ngày cảng phn vĩnh và phát triển

Trang 14

6

Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng trong xã hội, lim

chủ xã hội, tự nhiên và khoa bọc kỹ thuật

Khi tai nạn lao động không xảy ra thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được

những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các công

trình phúc lợi xã hội 1.3.3 Ý nghĩa kinh vẻ

“Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động sẽ đem lại lợi ích kính tế rõ rột

"Trong lao động sản xuất nếu nguời lao động được bảo vệ tố, điệu kiện lao động thoái mái, thì sẽ an tâm, phần khởi sản xuất, phần đầu để có ngày công, giờ công cao, phẫn đầu tăng năng suất lao động và năng cao chất lượng sản phẩm, góp

phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do vậy phúc lợi tập thể được tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất vả tỉnh thin của cá nhãn ngưởi lao

động và tập thể lao động

“Chỉ phí bồi thường tai nạn là ất lớn đồng thời kéo theo chỉ phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu

“Tôm lại an toàn là để sắn xuất, an toàn là hạnh phúc của người lao động, là

điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao

2 Nội dung bảo hộ lao động

‘Mue tiêu: trình bày được các nội dung chủ yêu của công tác bảo hộ lao động

cgồm: kỹ thuật an toàn; vệ sinh an toàn; các chính sách, chế độ bảo hộ lao động 1 Rỹ thuật an toàn lao động

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện vẻ tổ chức và

kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

đối với người lao động Để đạt được mục đích phòng ngửa tác động của các yếu

tổ nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động, trong quá trình hoạt động

sản xuất phải thực hiện đồng bộ các biện pháp vẻ tổ chức, kỹ thuật, sử dụng các

thiết bị an toàn và các thao tác làm việc an toàn thích ứng

‘The od cho biện pháp đồ được quy định cụ thể trong các quy phạm, tiêu

chuẩn, các văn bản khác vẻ lĩnh vực an toàn

[Noi dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn để sau:

“Xác định vùng nguy hiểm;

“Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an

toàn;

Trang 15

1s

‘Sit dyng céc thiét bj an toan thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân

2.2 Vệ sinh lao động

'Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện vẻ tổ chức và kỹ

thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tổ có hai trong sản xuất đổi với

người lao động Để ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại, trước hết phải

nghiên cứu sự phát sinh và tác động của các yếu tổ có hại đối với cơ thể con người, trên cơ sở đó xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu t6 trong môi trường lao động, xây dựng các biện pháp vệ sinh lao động

*Nội dung của vệ sinh lao ding bao gom:

~ Xác định khoảng cách về vệ sinh

~ Xác định các yếu tố có hại cho sức khóc

~ Giáo đục ý thức và kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe ~ Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mỗi trường

~ Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thơng gió, thốt nhiệt, kỹ thuật

chống bụi, chống ồn, chống rung động kỹ thuật chiếu sáng kỹ thuật chống bức

xạ, phông xạ, điện từ trường

“Trong quá trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh các yếu tổ có hại, thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu tổ có hại, đảm bảo

tiêu chuẩn vệ sinh cho phép

.2.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động

.Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm:

'Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công tác

bảo hộ lao động

“Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc diy việc thực

hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao

động, Các chế độ vẻ tuyên truyền huấn luyện, chế độ thanh tra, kiểm tra, chế độ về khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo về tai nạn lao đông,

"Những nội dung của công tác bảo hộ lao động nêu trên là rất lớn, bao gồm nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu được nội dung

của công tác bảo hộ lào động sẽ git cho người quản lý để cao trách nhiệm và

có biện pháp tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động đạt kết quả tốt nhất

Trang 16

16

Muc tiêu: trình bày được hệ thống các bản bản pháp luật vẻ công tác bảo hộ lao động của Nhà nước

“Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đắt nước, công tác xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật về bảo hộ lao động nói riêng đã được các cắp các ngành hết

sức quan tim, Vì vậy đến nay Nhà nước ta đã có một bệ thắng văn bản pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động tương đổi đầy đủ

Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động và liên quan đến

"bảo hộ lao động bao gồm:

-,1 Hiễn pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành nim 1992

(đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số: 51/2001/QH10 ngày 25 thắng 12

năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10)

~ Điều 56 của hiển pháp quy định:

Nha nude ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động

Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiễn lương, chế độ nghĩ ngơi

và chế độ báo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khác đổi với người lao động

~ Các điều 39, 61, 63 quy định các nội dung khác về bảo hộ lao động

-3.2 Bộ Luật lao động và các luật khác, pháp lệnh có liên quan dén an toàn - vệ sinh lao động

Bộ Luật lao động của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được “Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ ngảy 01/01/1995 quy định

quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu

chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lÿ lao động, góp phần thúc đấy sản xuất Vì vậy, bộ luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và

trong hệ thông pháp luật quốc gia

Trong bộ Luật lao động những chương liên quan đến an toàn vệ sinh lao

động:

- Chương VII : Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

~ Chương [X : Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động

- Chương X : Những quy định riêng đổi với lao động nữ

~ Chương XI : Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và

một số lao động khác

Trang 17

~ Chương XVI :

~ Những quy định về thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vỉ phạm pháp luật lào động

.32.1 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989

~ Quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động phải chăm lo, bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho người lao động

~ Phải tạo điều kiện cho người lao động được điều dường, nghỉ ngơi, phục hồi chức năng lao động,

~ Phải thực hiện đúng các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, phải tổ chức khám

sức khỏe định kỳ cho người lao động

~ Nghiêm cấm việc làm ô nhiễm các nguồn nước sinh hoạt, tránh làm ô

nhiễm đất, nước và không khí

3:22 Luật bảo vệ môi trường, bạn hành năm 2005

~ Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chỉnh sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường quyển và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình,

cá nhân trong bảo vệ môi trường

~ Luật này áp dụng đổi với các cơ quan Nhà nước, tổ chức hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

"Trường hợp trong điều tước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt ‘Nam là thành viên có quy định khác với quy định của luật này thì áp dụng theo điều ước quốc tế đó

.32.3 Luật cơng đồn ban hành năm 1990 vẻ công tác bảo hộ lao động::

“Trong luật cơng đồn quy định trích nhiệm và quyển bạn của cơng đồn trong cơng tác bảo hộ lao động, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học

'kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao

động, vệ sinh lao động đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục công tác bảo hộ

lao động cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao động,

tham gia điều tra tai nạn lao động

.4 Công tác thanh tra, kiểm tra bảo hộ lao động

“Mục tiêu: trình bày được các hình thức thanh tra công tác bảo hộ lao động, Công tác thanh tra, kiểm tra về bảo hộ lao động ở nước ta được thực hiện

dưới các hình thức: Thanh ta Nhà nước, kiểm tra của cấp trên với cắp dưới; tự

kiểm tra của cơ sở và việc kiểm tra, giám sát của tổ chức Cơng đồn các cấp

.4.1 Hệ thẳng thanh tra, kiểm tra Nhà nước về bảo hộ lao động

Trang 18

8

'Ở nước ta hiện nay gồm: Thanh tra về An toàn lao động đặt trong Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Thanh tra về vệ sinh lao động đặt trong Bộ Y tế

'Các hệ thống này có nhiệm vụ thanh tra việc thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động của tất cả các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động

“Thanh tr viên có quyển xử lý tạ chỗ các vi phạm, có quyền đình chỉ hoạt

động sản xuất ở những nơi có nguy cơ xây ra tai nạn lao động hoặc ô trường nghiêm trọng

4.2 H@ thing thanh tra, kiém cơ sở

'Các cấp ở địa phương hoặc ngành trong phạm vi quan lý của mình cằn tiến "hành các đợt kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất vẻ bảo hộ lao động đổi với cơ sở

“Các cơ sở phi định kỳ tiến hành tự kiểm tra vẻ bảo hộ lao động để đánh giá tình hình, phát hiện những sai sót, tồn tại va dé ra các biện pháp khắc phục để cho công tác bảo bộ lao động được thực hiện tốt theo quy định của luật Cơng

đồn và pháp lệnh bảo hộ lao động, tổ chức Cơng đồn các cấp có quyển tiến

hành kiểm tra giám sát các ngành, các cắp tương ứng, người sử dụng lao động,

người lao động trong việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động Đồng thời Cơng

đồn cấp trên tiến hành việc kiểm tra cấp dưới trong hoạt động bảo hộ lao động Ngoài các hình thức thanh tra, kiểm tra nêu trên, Liên bộ và Tổng Liên đoàn lao động cũng như các sở và Liên đoàn Lao động địa phương hoặc các cấp dưới còn tiễn hành các đợt kiểm tra liên tịch đổi với các ngành, địa phương, cơ

sở trong việc thi hành pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động

Câu hồi tiễn tra:

1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác Báo hộ lao động ?

` Những luật có liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động và những quy định cơ bản của luật về an toàn vệ sinh lao động ?

Trang 19

» Chương 2

HE THONG TO CHUC VA QUAN LY CONG TAC

BẢO HỘ LAO DONG Mã chương: M8-22 Giới thiệu:

Chương hệ thống tổ chức và quản lý công tác bảo hộ lao động trình bày

trách nhiệm của các cơ quan trong việc ra văn bản và quản lý công tác bảo hộ

lao động trong sản xuất

"Mục tiêu

~ Nêu được hệ thống tổ chức và trách nhiệm của các cấp đối với công tác

bio hộ lao động:

- Biết vận dụng để tham gia xây dựng các quy định về công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp

~ Cận thắn, ty my, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập

Nội dụng chính:

1 Hệ thống tổ chức về báo hộ lao động

Mục tiêu: trình bày được hệ thông tiêu chuẩn, quy phạm về công tác quản lý'

“Nhà nước về Bảo hộ lao động bao gồm:

1.1 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động

~ Ban hành và quản lý thắng nhất hệ thẳng tiêu chuẩn an toàn lao động, iêu

chuẩn vệ sinh lao động đối với máy móc, thiết bị, nơi làm việc và các tác nhân

có liên quan đến điều kiện lao động, tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các loại

phương tiện bảo vệ cá nhân

~ Ban hành và quản lý thống nhất tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều

kiện lao động; tiêu chuẩn về sức khỏe đối với các nghề, các công việc 12 Hệ thắng quy phạm an toàn, vỆ sinh leo động

- Ban hành và quản lý thống nhất các quy phạm an toàn, quy phạm vệ sinh

ao động

- Quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động

~ Nội dung huấn luyện, đảo tạo về an toàn - vệ sinh lao động

~ Thanh tra, kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động

Trang 20

~ Thông tin vé an toàn - vệ sinh lao động

~ Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động

~ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toản - vệ sinh lao động

2 Trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác bảo hộ lao động ¿ kinh bảy đööc rác nhiệm cầu các cơ gan đất với soông ts bio

'Công tác Bảo hộ lao động bao gồm nhiều mặt công tác, nhiều nội dung, phải thực hiện Mỗi mặt, mỗi nội dưng công tác có liên quan đến trách nhiệm

của nhiều cắp, nhiều ngành, từ ngành quản lý trực tiếp sản xuất đến các ngành chức năng của Nhà nước, kế cả các tổ chức Đăng, tổ chức quần chúng, từ các

cắp lãnh đạo ở trung ương đến lãnh đạo địa phương, lãnh đạo của cơ sỡ 2.LTrich nhiệm của cơ quan quản lý cắp trên

"Điều 33 của pháp lệnh bảo hộ lao động đã quy định rõ các cắp trên cơ sở ngành, địa phương có những trách nhiệm chủ yếu sau đây trong công tác bảo hộ

lao động

~ Thi hãnh và hướng dẫn đơn vị cấp dưới chấp hảnh nghiêm chính pháp

luật, chế độ chính sách, hướng dẫn quy định về bảo hộ lao động

~ Ban hành các chỉ thị, hướng dẫn quy định về công tác bảo hộ lao động cho ngành và địa phương mình nhưng không được trái với pháp luật và quy định

chung của Nhà nước Chí đạo thực hiện các kế hoạch biện pháp đầu tư, đào tạo

huấn luyện, sơ tổng kết về bảo hộ lao động, khen thưởng thành tích, xứ lý kỹ

luật vỉ phạm về bảo hộ lao động trong phạm vỉ ngành, địa phương mình

~ Thực hiện trách nhiệm trong công tác điểu tra, phân tích, thống kê, báo

cáo về tại nạn lao động và bệnh ngh nghiệp Hướng dẫn các đơn vị tự kiểm tra và tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tắc bảo hộ lao động trong ngành và địa

phương mình

- Thực hiện các biện pháp về tổ chức, bổ trí cán bộ và phân cắp trách nhiệm

hợp lý cho các cắp dưới để bảo đảm tốt việc quản lý, chỉ đạo công tác bảo hộ lao

động ở địa phương, cụ thể:

4, B6 Lao động - Thương bình và Xã hội

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính

sách chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Xây dựng, ban

Trang 21

2

tin huấn luyện vẻ an toàn lao động, vệ sinh lao động; Hợp tác với nước ngoài và

các ổ chức quốc tổ về lĩnh vực an toèn lao động b Bộ Yiế

Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống

duy phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khóc đối với các nghề, các công việc: Hướng dẫn chỉ đạo các ngành, các cắp thực hiện về vệ sinh lao động; thanh tra

vệ sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp; Hợp tác

với nước ngoài và ác tổ chức quốc tế trong lĩnh vực vệ sinh lao động e Bộ Khoa học Công nghệ và Mỗi trường,

'Bộ Khoa học Công nghệ và Mỗi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất

việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao

động; Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các loại phương tiện báo vệ cá nhân trong lao động; Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và xã

hội, Bộ y tế, xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỳ

thuật Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động c4 Các bộ, ngành

'Các bộ, ngành có liên quan, có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chuẩn

uy phạm an toàn lao động - vệ sinh lao động cắp ngành sau khi có thỏa thuận bằng văn bán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị cơ sở thuộc bộ, ngành mình trong việc thực hiện các chế độ,

chính sách về Bảo hộ lao động

.e Ủy ban nhân dân tính, thành phố trực thuộc trung ương

'Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý: "Nhà nước về an toàn lao động - vệ sinh lao động trong phạm vi địa phương mình; Xây dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách của địa phương với các nội dung sau:

~ Phổ biển, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các ngành, các cắp, các cơ sở sản

xuất kinh doanh dịch vụ thuộc tất cả các thành phần kinh tế trên địa bản địa phương thực hiện luật lệ, chế độ bảo hộ lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn ao động, vệ sinh lao động của Nhà nước

~ Xây dựng các chương trình về bảo hộ lao động, dua vao kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách của địa phương

~ Thanh tra việc thực hiện các luật lệ, chế độ bảo hộ lao động tiêu chuẩn,

Trang 22

2

~ Thẩm tra, xem xét các giải pháp về an toàn lao động trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các để án thiết kế của các dy án xây dựng mới hoặc cái tạo, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh cúa các đơn vị, cá nhân

~ Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm

tra an toàn, vệ sinh lao động của địa phương Huấn luyện và kiểm tra sát hạch về

bảo hộ lao động cho cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh ở các cơ sở thuộc quyển quản lý

~ Điều tra các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng Kiến nghị xử lý các trường

hợp vi phạm pháp luật về bảo hộ lao động gây hậu quả nghiêm trọng

~ Định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực hiện các quy định vẻ bảo hộ lao động ở địa phương đôn đốc các đơn vị cơ sở thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về bảo

hộ lao động

~ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về bảo hộ lao động với Bộ Lao động -

“Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế

'Các cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội, y tế, Phòng cháy - chữa

cháy ở địa phương có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân thực hiện quán lý Nhà

nước về bảo hộ lao động ở địa phương

.ø Thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động

"Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động bao gồm:

~ Thanh tra việc chấp hảnh các quy định về an toàn - vệ sinh lao động và

các chế độ bảo hộ lao động

~ Điều tra về trả nạn lao động và những ví phạm về tiêu chuẳn an todn - vệ sinh lao động - Tham gia xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các để án

thiết kế về mặt an toàn - vệ sinh lao động

~ Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động vi phạm pháp luật về

n toàn-vệ sinh lao động

~ Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động theo thẩm quyển của mình Việc thanh tra Nha nude về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các

Tĩnh vực phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, vận tải đường sắt, đường thủy,

đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ

quan quản lý ngành đó chịu trách nhiệm, có sự phối hợp của Bộ Lao động

thương binh và xã hội, Bộ y tế

2⁄2 Trách nhiệm của lỗ chức cơ sở

“Trong pháp lệnh Bảo hộ lao động đã quy định quyền hạn và nghĩa vụ của

Trang 23

2B

các thành phẩn kinh tế) trong công tác Bảo hộ lao động bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

~ Phải nắm vững và thực hiện nghiêm chính các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, quy phạm tiêu chuẩn về bảo hộ lao động Đồng thời phải tổ chức

giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện người lao động trong đơn vị hiểu biết và chấp

hành

~ Phải chăm lo cái thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động cho người lao động, thực hiện đủ các chế độ bảo hộ lao động (Chế độ trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bỗi dưỡng độc hại, chế độ lao động và

nghi ngơi, chế độ phụ cắp thêm gi.)

~ Phải thảo luận và ký thỏa thuận với tổ chức Cơng đồn hoặc đại điện

người lao động về lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp báo hộ lao động, kế cả kính phí để hoàn thảnh

~ Phải thực hiện chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi tỉnh hình sức khỏe cho người lao động Phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp và giải quyết mọi hậu quả gây ra Phái tuân thủ các chế

độ điều tra, thống kê, báo cáo về tai nạn lao động - bệnh nghễ nghiệp theo quy định

~ Phải tỗ chức tự kiểm ta công tác bảo hộ lao động, đồng thời phải tên

trọng, chịu sự kiểm tra của cấp trên, sự thanh tra của thanh tra Nhà nước, sự kiểm tra giám sát về bảo hộ lao động của tổ chức Cơng Đồn theo quy định của pháp luật

3.3 Trách nhiệm và quyền hạn của tỗ chức Cơng đồn

Những nội dung chủ yếu về quyền hạn, nhiệm vụ và trích nhiệm của tổ chức Công đồn trong cơng tắc báo hộ lao động là:

~ Thay mặt người lao động ở cơ sở ký thỏa thuận với người sử dụng lao động (trong tắt cá các thành phần kinh tế) về các biện pháp cải thiện điều

âm việc, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động

'Tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật va các chế độ chính sách về bảo hộ lao động Cơng đồn có quyền yêu cầu cơ quan Nha nude, các cắp chính

quyén người sử dụng lao động thực hiện đúng pháp luật về bảo hộ lao động, yêu

cầu người có trách nhiệm ngừng hoạt động ở những nơi có nguy cơ gây tai nạn

lao động

~ Tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, tự giác chấp

Trang 24

Pn

~ Tế chức tốt phong trào quần chúng " bảo đám an toàn và vệ sinh lao

động" tổ chức và quản lý chí đạo tốt mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ở cơ sở ~ Tham gia với cơ quan Nhà nước, các cắp chỉnh quyền xây đựng các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về bảo hộ lao động đối với cơ sở,

~ Cử đại điện tham gia vào các đoàn kiểm tra, điều tra tai nạn ao động

~ Tham gia với chính quyển xét khen thưởng và kỷ luật về bảo hộ lao động

~ Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo hộ lao động 3 Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp

"Mục tiêu: trình bày được trách nhiệm quản lý công tác Báo hộ lao động trong

khối trực tiếp sản xuất

Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp là một công tác gồm nhiều nội dung

phức tạp, nó có liên quan đến nhiều bộ phận, phòng, ban, cá nhân vả phụ thuộc

-vào đặc điểm của doanh nghiệp

.3.1 Hội đằng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp

Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp do người sử dụng lao động quyết định hội đồng bảo hộ lao động là tổ chức phối hợp giữa người sử dụng lao động và Cơng đồn doanh nghiệp, nhằm tư vấn cho người sử dụng lao động về các hoạt động báo hộ lao động ở doanh nghiệp, qua đó bảo đám quyền

tham gia và quyền kiểm tra giám sát về báo hộ lao động của Cơng đồn

“Thành phần của hội đồng gồm có:

~ Chủ tịch của hội đồng: Thường là phó giám đốc kỹ thuật

~ Phỏ chủ tịch hội đồng: Là chủ tịch hoặc phó chủ tịch Cơng đồn doanh

nghiệp

~ Ủy viên thường trực kiêm thư ký: Là trưởng bộ phận bảo hộ lao động hoặc cán bộ phụ trách công tác bảo hộ lao động của doanh nghiệp

'Ngoài ra có thể thêm các thành viên đại diện phòng kỹ thuật, y tễ, tổ chức A a già ie AW a Peo BH ly xu

3.2.1 Quản đắc phân xưởng (hoặc chức vụ tương đương)

~ Về trách nhiệm:

+ Té chức huấn luyện, kèm cặp, hướng dẫn người lao động mới tuyển

Trang 25

2s

+ Bố trí người lao động làm việc đúng nghề đã được đào tạo, đã được

"huấn luyện và đã qua sắt hạch kiến thức an toàn - vệ sinh lao động đạt yêu cầu + Thực biện kiểm tra đôn đốc các tỔ trưởng sản xuất và mọi người lao động thuộc quyền quản lý

+ Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch bảo hộ lao động, xứ

ý kịp thời các thiểu sót được phát hiện qua kiếm tra, qua kiến nghị của các tổ

sản xuất, các đoàn thanh tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng, của

công trường và báo cáo cấp trên những vấn đề ngoài khá năng giải quyết của mình + Tổ chức khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy ra trong phân xưởng, theo quy định + Tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên hoạt động có hiệu quả ~ Quyển hạn:

-+ Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện

pháp bảo đảm an toản- vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phương

tiện làm việc an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cắp phát + Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ và đình chi công việc

đối với người lao động tái vi phạm các quy định về an toàn - vệ sinh lao động, phòng chẳng cháy nd

3.2.2 Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương)

~ VỀ trách nhiệm

“+ Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc uyén quản lý chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn, quản lý, sử dụng tốt các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân

-+ Tổ chức nơi lâm việc bảo đảm an toàn và vệ sinh, kết hợp với an toàn vệ sinh viên của tổ thực hiện tốt việc tự kiểm tra để xử lý kịp thời các nguy cơ đe dọa đến an toàn và sức khỏe phát sinh trong quá trình sản xuất

+ Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toản- vệ sinh

trong sản xuất mà tổ không giải quyết được

+ Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn - vệ sinh lao động và việc chấp

hành các quy định về bảo hộ lao động

~ Quyển hạn:

Trang 26

+

+ Từ chỗi nhận công việc nếu thấy nguy cơ de doa dén tính mạng, sức

khỏe của người lao động trong tổ và báo cáo kịp thời cho cắp trên sử lý .3:2.3 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên

.An toàn vệ sinh viên do tổ sản xuất bẫu ra, họ là người lao động trực tiẾp, có ty nghề cáo, am hiểu tình hình sản xuốt và an toàn vệ sinh troag 18, o6 tink

thần trách nhiệm, nhiệt tình và gương mẫu về bảo hộ lao động nhưng không phải

Tà tổ trường sản xuất để đám bảo tính khách quan Vệ sinh viên có nhiệm vụ ~ Đôn đốc, kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hình nghiêm chỉnh các quy định về an toàn vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị sn toàn, sử

dụng trong thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành các

chế độ bảo hộ lao động, hướng dẫn biện pháp làm an toàn đối với công nhân

mới tuyển hoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ

~ Tham gia ý kiến với tổ trưởng đề xuất các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động có liên quan đến tổ

~ Kiến nghị với cấp trên thực hiện diy đủ các chế độ bảo hộ lao động, biện pháp an toàn - vệ sinh lao động, khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu an

toàn - vệ sinh lao động

Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là bình thức hoạt động về bảo hộ lao động của người lao động được thành lập theo thỏa thuận giữa người sử đụng lao động

và chấp hành cơng đồn doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền, lợi ich hợp pháp, chính đáng của người lao động và lợi ích của người sử dụng lao động Vì vậy tắt

cä các doanh nghiệp đều phải tổ chức mạng lưới an tồn vệ sinh viên, mỗi tơ sản

xuất phải bố trí ít nhất một an toàn vệ sinh viên

"Ngoài khối trực tiếp sản xuất có trách nhiệm trực tiếp đối với công tác bảo hộ lao động thì khối các phòng, ban chức năng trong doanh nghiệp nói chung

đều được giao những nhiệm vụ có liên quan đến công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp Nếu tất cã các phòng, ban đều nhận thức rõ và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao thì công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp mới tiến

Trang 27

n Chương 3 “TẠI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHÈ NGHIỆP Mã chương: M8-03 Giới thiệu:

Chương tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trình bảy nguyên nhân và

các biện pháp phòng ngửa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất ngành xây dựng Mục tiêu ~ Nêu được các nguyên nhân gây tai nạn lao động, bệnh nghễ nghiệp trong, ngành xây dựng, ~ Xác định được các biện pháp nhằm khắc phục tai nạn lao động ~ Cận thắn, tỷ mỹ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập "Nội dung chính

1.Điều kiện lao động trong ngành xây dựng

“Mục tiêu: rình bày được các đặc điểm lao động trong ngành xây đựng = LoL Vj tr, moi trường làm việc

~ Công việc thường được tién hanh ngoai trời, trên cao, dưới sâu, sản phẩm đa dạng, phức tạp, địa bản lao động luôn thay đổi, do đó điều kiện lao động của

công nhân cố những đặc điểm seu:

~ Vị trí làm việc của công nhân luôn thay đối ngay trong phạm ví một công

trình, phụ thuộc vào tiến độ xây dựng, do đó điều kiện lao động cũng thay đổi

theo

~ Trong ngành xây dựng có nhiều nhiều công việc nặng nhọc (như thí

công đất, b tông, vận chuyển vật liệu ), mức độ cơ giới héa thi công còn thấp

snên phần lớn công việc và công nhân phải làm thủ công, tốn nhiều công sức và

năng suất lao động thấp, yếu tố rủi ro còn nhiều

~ C6 nhiễu công việc buộc người công nhân phải làm việc ở tư thế gõ bó,

nhiều công việc phải làm ở trên cao, những chỗ chênh vênh nguy hiểm, lại có

những việc làm ở sâu dưới đắt, dưới nước nên có nhiều nguy cơ tai nạn ~ Nhiễu công việc tiễn hành trong môi trường độc hại, ô nhiễm (bụi, hơi,

khi độc, tiếng Šn ) nhiều công việc thực hiện ở ngoài trời, chịu ảnh hưỏng xắn của khí hận, thời tết như nắng gắt, mua giỏ lâm ảnh hướng lớn đến sức khỏe

Trang 28

28

~ Do địa bàn luôn thay đổi nên điều kiện ăn ở, sinh hoạt khỏ khăn, thường

à tạm bợ, công tác vệ sinh lao động chưa được quan tâm đúng mức Chính

những yếu tố đồ cũng là những nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp gây ốm đau,

bệnh tật và tai nạn cho người lao động

~ Người lao động chưa được đảo tạo một cách có hệ thống nên trong xử lý

công việc, xử lý tình huống còn lúng túng, thậm chỉ thao tác sai dẫn đến tai nạn

ao động

(Qua phân tích như trên ta thấy rằng điều kiện lao động trong ngành xây dựng có nhiều khỏ khăn phức tạp, nguy hiểm và độc hại, cho nên phải hết sức

quan tâm đến cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động trong quá trình lao động

2 Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động ngành xây dựng .Mục tiêu: trình bày các nguyên nhân gây tai nạn trong ngành xây dựng

3.1 Nguyên nhân về thiết kế va thi công công trình

sa Nguyên nhân do thiết bể

“Thông thường tai nạn xây ra do nguyên nhân này ít, nhưng khi xây ra thì hết sức nghiêm trọng Những thiếu sót trong thiết kể như tính toán sai, bổ trí kết

cấu không hợp lý, lựa chọn vật liệu không đúng có thể dẫn đến tai nạn ngay

khi chế tạo kết cấu hay khi thỉ công Tai nạn thường xảy ra như sụp đỗ bộ phận công trình khi tháo dỡ ván khuôn, đồ tường xây khi có gió bão

b Nguyên nhân do thiết kế biện pháp công nghệ

.Để tạo ra bộ phận công trinh can có thiết kế biện pháp công nghệ như biện

pháp chống đỡ ván khuôn, biện pháp chống sạt lở vách đắt khi thi cong sy

thiếu sót trong thiết kế biện pháp công nghệ có thé dẫn đến sập đổ công trình, gây tai nạn lao động

Nguyên nhân do kỹ thuật thỉ công

Đây là nguyên nhân phổ biến trong xây dựng Do tinh da dang và phức tạp

của công việc, do thiếu hụt kiến thức chuyên môn, do trình độ nghiệp vụ của

người thực hiện công việc thấp, không nắm vững quy trình làm việc đảm bảo an toàn những yếu tổ này trực tiếp gây ra tai nạn lao động

.4 Nguyên nhân do tổ chức thí công

Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra sự cổ và tai nạn lao động hiện nay ở các công trình xây dựng Việc tổ chức thí công một cách khoa học không những góp phin ning cao ning suất lào động, chất lượng công tình mà cồn liên quan rất nhiều đến vẫn 68 an soán - vệ sinh lao động Biểu hiện của

công tác này ở chỗ

Trang 29

~ Bỗ tí ca, kíp không hợp lý hay kéo đài thời gian làm việc của công nhân

dẫn đến tình trạng sức khỏe giảm sút, thao tác mắt chính xác, sử lý tình huống

và sự cố kém, do đó gây ra tai nạn lao động

~ Sử dụng công nhân không đúng trình độ nghiệp vụ, làm sai quy trình, dẫn đến gây ra sự cổ

~ Thiếu nơi nghỉ ngơi cho công nhân, làm ảnh hưởng đến sức khỏe

~ Bố trí công việc không đúng trình tự, chẳng chéo, hạn chế tằm nhân và hoạt động của công nhân

~ Ý thức trách nhiệm kém, làm ẩu, sử dụng nguyên vật liệu không đúng tiêu

chuẩn, cất bớt quy trình thí công

2.2 Nguyên nhân về kỹ thuật

ca Do dung cụ, phương tiện, thiết bị máy móc

Mây móc, phương tiện, dụng cụ thiếu, khơng hồn chỉnh hay hư hỏng như thiểu cơ cầu an toản, hiểu che chắn, hiếu hệ thống báo hiệu phòng ngửa

b, Do vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn “Thể hiện qua một số hình thức sau:

~ Vi phạm trình tự tháo dỡ ván khudn, đà giáo cho các kết cầu bê tông cốt thép đổ tại chỗ

~ Đào hồ móng sâu kiểu hàm ếch, nơi đất yếu đảo thảnh thẳng nhưng không chống đỡ vách đất

~ Lâm việc trên cao khơng có đây an tồn, ở dưới nước khơng có bình ô xy

~ Dùng phương tiện chuyên chở vật liệu để chờ người 3.3 Nguyên nhân về tổ chức

áa Thiếu kiểm tra giảm sắt thường xuyên

"Việc kiểm tra giám sát nhằm mục đích phát hiện và xử lý những sai phạm

trong quá trình thi công, nếu không làm thường xuyên sẽ đắn đến thiểu ý thức

trách nhiệm và ÿ thức thực hiện các u cầu về cơng tác an tồn hay các sai

phạm không phát hiện một cách kịp thời dẫn đến xảy ra sự cỗ gây tai nạn lao động

b Không thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ bảo hộ lao động

Chế độ bảo hộ lao động gồm nhiều vấn để như: Chế độ làm việc,chế độ

"ghi ngơi, trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng độc hại

Trang 30

30

3.4 Nguyên nhân do môi trường và điều kiện làm việc

- Lim việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như: Nắng nóng, mưa, gió, sương mù

~ Mãi trường làm việc bị ô nhiễm, chúa nhiễu yêu tổ độc bại ~ Lâm việc trong môi trường áp suất cao hay quá thấp ~ Lâm việc trong tư thế g® bó, chênh vệnh nguy hiểm

~ Công việc đơn điệu, nhịp điệu lao động quá khẩn trương, căng thẳng vượt cquá khả năng của các giác quan người lao động

2.5 Nguyên nhân do bản thân người lao động

4 Thao tác vận hành không đúng kỹ thuật không đúng quy trình

Người công nhân làm việc không đúng chuyên môn đảo tạo dẫn đến thao tác si

b, Vĩ phạm kỳ luật lao động

'Ngoài việc vi phạm các quy định về an toàn trong quả trình làm việc, người

công nhân nếu thiểu ý thức, đủa nghịch trong khi làm việc, không sử dụng các

phương tiện bảo vệ cá nhân, tự ý làm những công việc không phải nhiệm vụ của

mình sẽ gây ra sự cổ tai nạn lao động

Đo sức khỏe và trạng tái tâm bệ

“Tuổi tác, trạng thái sức khóe, trạng thái thần kinh tâm lý, có ảnh hưởng rất lớn đến vấn để an toản, vì khi đó khả năng làm chủ thao tác kém, thao tác sai hoặc nhằm lẫn, làm liễu, làm âu

3 Những nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng và các biện pháp phòng ngừa

“Mặc tiêu: trình bảy các nguyên nhân gây bệnh ngh nghiệp trong ngành xây

dựng

“Tắt cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người trong điều kiện sản xuất gọi là các tác hại nghề nghiệp Kết quả tác dụng của các tác hại nghề nghiệp lên cơ thể con người gây suy giảm sức khỏe có thể gây ra các bệnh, gọi

1à bệnh nghề nghiệp

'Các tác hại nghề nghiệp tác dụng lên cơ thể người công nhân xây dựng

trong quá trình lao động có thể được phân loại như sau: 3.1 Do điều kiện khí hậu

a, Lam vige trong điều kiện vi khí hậu không tiện nghỉ: Quá nóng, quá

lạnh, gây ra bệnh say nóng, say nắng, cảm lạnh, ngất; Với các công việc rèn, làm

Trang 31

a

việc trong các buồng lái cằn trục, máy đào, các cơng tác xây dựng ngồi trời về mùa hẻ, những ngày quá lạnh về mùa đông

b Lâm việc trong điều kiện chênh lệch về áp xuất cao hoặc thấp hơn áp suất khí quyền, gây ra bệnh sung huyết, với những công việc xây dựng trên miễn

núi cao, làm việc ở dưới sâu, trong giếng chìm

3⁄2 Do tiếng on vit rung dong

a Làm việc trong điều kiện tiếng ôn sản xuất thường xuyên vượt quá mức

giới hạn 75 dB, những âm thanh quá mạnh, gây ra bệnh giảm độ thính, đic, với

những công việc sử dụng dụng cụ nén khi, gia công gỗ cơ khí trong xưởng, đồng

cọc, cử bằng búa hơi, nỗ min, làm việc gần máy rung

b Lâm việc trong điểu kiện rung động tác động thường xuyên với các

thông số có hại đổi với cơ thể con người, gây ra bệnh đu xương, thấp khớp,

bệnh rung động với những biển đổi bệnh lý không hồi phục, với những công việc đầm bê tông bing dim rung, lim việp với các địng cụ rung động nên khí

ứng động điện 3.3, Do bụi sản xuất

sa Lâm việc trong điều kiện phải tiếp xúc thường xuyên với bụi sản xuất,

đặc biệt là bụi độc như bụi ôxít silc, bụi than, quặng phóng xa, bui crim gly ra các bệnh hủy hoại cơ quan hô hấp, bệnh bụi phối đơn thuần hoặc kết bợp với lao, với những công việc: Nghiền, vận chuyển vật liệu rời, khoan nỗ mìn, khai thác đá, hàn điện, phun cát, phun sơn

3.3 Do chit, ta độc hại

a Lam vige trong điều kiện có tác dụng của các chất độc, tiếp xúc lâu với

các sản phẩm chưng cất than đá, dầu mỏ, các chất hóa học kích thích (nhựa thơng, sơn, dung mơi, mỡ, khống ) gây ra bệnh nhiễm độc cắp tỉnh, mãn tính, phồng rộp da, với các công việc sơn, trang trị, tẩy gỉ sắt, tắm gỗ và vật liệu

chống thắm, nấu bỉ tum, nhựa đường

b, Lam việc trong điều kiện có tác dụng của các tỉa phóng xạ, các chất phóng xạ và đồng vị, các tỉa rơn ghen, gây ra các bệnh da cấp tỉnh hay mãn tính,

bệnh rỗ loét, bệnh quang tuyến, với những công việc đỏ khuyết tật trong các kết cấu kim loại, kiếm tra mỗi hin bằng tỉa y

e Lâm việc trong điều kiện có tác dụng thường xuyên của tỉa năng lượng

cường độ lớn (tỉa hồng ngoại, dòng điện tần số cao), gây ra bệnh đau mắt, viêm mắt với những công việc hản điện, hàn hơi, lâm việc với dòng điện tần số cao

Trang 32

2

công việc th công trong phịng ban ngày hoặc thì cơng ở ngồi rời ban đêm khi

không đủ độ rọi (thiểu ánh sáng hoặc ánh sáng không hợp lý)

e Lâm việc trong điều kiện mà sự làm việc căng thẳng thường xuyên của các bắp thịt đứng lâu một vị trí, tư thé lim việc gò bó, gây ra bệnh khuếch đại

tĩnh mạch, dau thần kinh, bệnh búi trĩ, với những công việc bốc, đỡ vật nặng thú

công, rèn, làm mái, cưa xé, bảo gỗ thủ công

Mục đích phân loại như trên nhằm giúp cho những người sản xuất dễ đàng hiểu được những tác hại, lựa chọn và thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng

ngừa trong lao động sản xuất thích hợp

.4 Những biện pháp chủ yếu phòng ngừa bệnh nghề nghiệp

“Các bệnh nghề nghiệp và nhiễm độc trong xây dựng có thể đề phòng bằng cách thực hiện tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức nhằm cái thiện chung,

tinh trang chỗ và vũng làm việc, cải thiện môi trường, thực hiện chế độ vệ sinh

lao động và biện pháp vệ sinh cá nhân

Tổng hợp các biện pháp trên bao gồm những vấn đẻ sau:

sa Lựa chọn đăng đến và bỏo đảm các yếu tổ vi khí hậu tiện nghĩ khi thiết

KẾ các nhà xưởng

b, Loại trừ tác dụng có hại của các chất độc vả nhiệt độ cao lên người lao

động bằng thiết bị thông gió, hút bại độc, hơi khi độc Thay các chất có độc tố cao bằng chất ít độc hoặc khơng độc, hồn chỉnh tổ chức các quá trình thỉ công

xây dựng, nâng cao mức cơ khí hóa các thao tác, làm giảm sự căng thẳng vé thé lực và loại trừ sự tiếp xúc trực tiếp cúa người lao động với nơi phát sinh độc hại

¢ Lim gidm và triệt tiêu tiếng ôn và rung động là những yếu tố nguy hiểm trong sản xuất, bằng cách làm tiêu âm, cách âm va áp dụng các giải pháp làm

giảm cường độ rang động truyền đẫn chỗ làm việc

.d Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc tiễn hành

trong điều kiện vật lý không bình thường, trong môi trường độc hại như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày, tổ chức các đợt nghĩ ngắn sau 1~—»2 giờ làm

việc

e TỔ chức chiếu sáng tự nhiền và nhân tạo chỗ làm việc, đảm bảo chiều

sáng theo tiêu chuẩn yêu cầu

Ý Đề phòng bệnh nhiễm phóng xạ khi làm việc có liên quan đến việc sử

ddung các chất phóng xạ và đồng vị của chúng,

Trang 33

3

'h Sử dụng các phương tiện báo vệ cá nhân để bảo vệ các cơ quan: Thị

giác, hô hấp, bề mặt da như kính, mặt nạ, ống chống khi, quần áo bảo hộ, găng

tay, ing

Câu hỏi kiểm tra:

1 Thế nào là điều kiện lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ?

2 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động trong ngành xây dựng ? .3 Các tác hại vả bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng ?

Trang 34

” Chương4 AN TOAN VA VE SINH LAO BONG Mã chương: M8-04 Giới thiệu:

“Chương an toàn vệ sinh lao động trình bày trứch nhiệm và các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh trong lao động sản xuất

Mục tiêu

~ Nêu được cóc quy định, quy phạm về an toàn lao động

~ Xác định được cöc biện phỏp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động

- Cận thắn, tỷ mỹ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập "Nội dung chính

1 Khái niệm về vệ sinh lao động trong ngành xây dụng

'Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu

tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả năng

ao động cho người lao động

“Trong sản xuất người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ánh hưởng không tốt đến sức khỏe, các yếu tố nảy gọi là tác hại nghề nghiệp

'Ví dụ nghề rèn, yếu tổ tác hại là nhiệt độ cao; thác đá, sản xuất xí măng, yếu tổ tác hại chính là tiếng ồn và bụi

"Tác hại nghề nghiệp anh hưởng đến sức khỏe người lao động ở nhiều mức độ khác nhau như gây ra mệt mỏi, suy nhược, giảm khá năng lao động, làm

tăng bệnh thông thường, thậm chi còn có thể gây ra bệnh nghề nghiệp

2 Nội dung nghiên cứu

~ Nghiên cửu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất

~ Nghiên cứu các biển đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể, trong quá trình sản

xuất

~ Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghĩ ngơi hợp lý

~ Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp, chế độ bảo hộ

lao động

- TẾ chức khám: tuyển và bổ trí người lào động trong sản xuất

Trang 35

38 ~ Giám định khá năng lao động của người lao động bị ta nạn lao động, mắc, bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác ~ Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn trong sản xuất

3.Các văn bản hướng dẫn về an toàn lao động 3.1.86 lugt lao dng năm 2011

“Chương IX:

'Chương này quy định về trách nhiệm của các cấp Nhà nước, cơng đồn các

doanh nghiệp, người sử dụng lao động, người lao động trong việc đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động như sau:

~ Trách hiện: của Chính phủ trúng chương trình quốc gia về sử toàn và về sinh lao động

~ Trách nhiệm của Tổng Liên đoàn lao động trong việc xây dựng chương

trình quốc gia vỗ an toàn và vệ sinh lào động

~ Trách nhiêm của người sử dụng lao động trong công tác đám bảo an toản và vệ sinh lao động cho người lao động Người sử dụng lao động phải trang bị phương tiện bảo hộ lao động, cái thiện điều kiện lao động cho người lao động,

đảm bảo không gi làm việc en toàn, kiểm tra, tú sửa nhà còa, thiết bị, chăm lo

sức khỏe cho người lao động, cấp cứu, điều trị cho những người bị tại nạn lao động và bồi thường cho người bị tá nạn lao động V

Chim] [THÔNGTƯ] [ HỆ THÔNG TIÊU CHUAN, Qui CHUAN VEAN TOAN VA VỆ SINH LAO ĐỘNG

Trang 36

36

~ Trách nhiệm của người lao động: Có quyển từ chối làm việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng

đến sức khỏe và tính mạng, đồng thời có trách nhiệm báo ngay với người phụ trách trực tiếp

* Một số điều có liên quan đến an toàn và vệ

- Điều 29, Chương IV quy định hợp đồng lao động, ngoài các nội dung khác phải có nội dung về điều kiện an toàn lao động và vệ sinh lao động

~ Điễu 39, Chương IV quy định một trong nhiều trường hop vé vige chim dứt bợp đồng là nguời sử đụng lao động không được đơn phương chắm đốt hợp đồng lao động khi người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp hoặc đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của thầy thuốc

~ Điều 46, Chương V quy định một trong những nội dung chủ yếu của thỏa tước tập thể là an toản và vệ sinh lao động

~ Điều 68, Chương VII quy định việc rút ngắn thời gian lảm việc đối với

"người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm

~ Điều 69, Chương VII quy định số giờ làm thêm không được vượt quá

trong một ngày và trong một năm

~ Điễu 71, Chương VII quy định thời gian nghi ngơi trong thời gian lảm

việc giữa 2 ca

~ Điều 83, Chương VIII quy định những nội dung chủ yếu của nội quy lao động tại nơi làm việc

~ Điều 84, Chương VIII quy định các hình thức xử lý người vi phạm kỷ luật lao động

~ Điều 113, Chương X quy định việc không được sử dụng lao động nữ khi âm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm vả độc hại theo danh mục quy định

- Điều 121, Chuong XI quy định về việc cắm người lao động chưa thành

niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với các chất độc hại

theo danh mục quy định

~ Điều 127, Chương XI yêu cầu phải tuân theo những quy định vẻ đi

ao động, công cụ lao động và vệ sinh lao động phù hợp với người tản tật

~ Điểu 143, Mục 1, Chương XII qui định việc trả lương, chi phi cho người

lao động trong thời gian nghỉ việc, chữa tr vì tại nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp Mục 2 quy định chế độ tử tuất, trợ cấp thêm một lần cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp

3.2 Nghi định 06/CP và các nghị định khác có liên quan

Trang 37

” 1) Nghị định 06/CP

'Nghị định 06/CP gồm 7 chương và 24 điều, quy định chỉ tiết một số điều

của Bộ luật Lao động về an toàn và vệ sinh lao động

“Chương Ï- (Điễu 1) Đối tượng và phạm vi áp dụng

“Chương II: (Điều 2 + 8) An toàn lao động, vệ sinh lao động

“Chương II: (Điều 9+ 12) Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Chương lều 13 +16) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Và người lao động

'Chương V: (Điều 17 + 19) Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước

“Chương VI: (Điều 20 +21) Trách nhiệm của tổ chức cơng đồn

Chương VII: (Điều 22 + 24) Điều khoản thì hành

c3.Äk Các thông tư chỉ thị về an toàn, vệ sinh lao động

3.3.1 Thing ne

(Cé nhiều thông tr liên quan đến an toàn và vệ sinh lao động Pham vi tai liệu này chỉ để cập các thông tư liên quan tới nghĩa vụ và quyền của người sử

dụng lao động và người lao động

“Thụng tư số 22/2010/TT-BXD (08/12/2010) quy định về an toàn lao động trong thi cung xõy dựng cụng trởnh

Thông tư số 01/2007/TTLT/ BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC (12/1/2007) "hướng dẫn phối hợp trong việc giải quyết cóc vụ ta nạn lao động chết người, tai nạn lao động khỏe cú dẫu hiệu tội phạm

“Thông tư số 10/2006/TTLT-BLĐTBXH-BYT (12/9/2006) sửa đổi bd sung 'Khoản 2, Mục II của Thông tư số 10/1999/ TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn

thực hiện chế độ bồi đưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tổ nguy hiểm và độc hại

“Thông tw s6 37/2005/TT-BLDTBXH (29/12/2005) hướng dẫn công tác "huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động

“Thông tư số 14/2005 TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN hướng dẫn việc

khai báo, điều tra, lập biên bán, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động,

“Thông tư số 10/2003/TT-BLDTBXH (18/4/2003) hướng dẫn việc thực

hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lào động bị tạ nạn lao động,

Trang 38

3

“Thông tư số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT (17/3/1999) hưởng dẫn thực

hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tổ nguy hiểm và độc bại

“Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN (31/10/1998)

hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác an toản và vệ sinh lao động trong

doanh nghiệp, cơ sở săn xuất kinh doanh với các nội dung cơ bản: Quy định về

tổ chức bộ máy và phần định tách nhiệm về an toản và vệ sinh lào động ở

doanh nghiệp; Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động; Tự kiểm tra về an toản vả vệ sinh lao động tại doanh nghiệp; Nhiệm vụ và quyền hạn về an toàn vệ sinh lao

động của tổ chức cơng đồn tại doanh nghiệp; và Thống kê, báo cáo, sơ kết,

tổng kết về an toàn và vệ sinh lao động,

“Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH (28/5/1998) hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân

“Thông tư số 8/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH (20/4/1998) hướng dẫn thực hiện các qui định về bệnh nghề nghiệp

“Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996) hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh

lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp

3.3.2 Chỉ thị

“Chỉ thị số 01/2009/CT-BXD (18/3/2009) về việc tăng cường chỉ đạo và tổ

chức thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động trong ngành xây dựng

‘Chi thj số 10/2008/CT-TTg (14/3/2008) về việc tăng cường thực hiện cơng

tác báo hộ lao động và an tồn lao động

“Chỉ thị số 20/2004/ CT-TTg (08/6/2004) về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn và vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp

“Chỉ thị số 13/1998/ CT-TTg (16/3/1998) về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác báo hộ lao động trong tình hình mới

4 Trách nhiệm của các cơ quan sử dụng ngừời lao động với việc an toàn của người lao động

Lập KẾ hoạch, giám sát, tổ chức thực hiện:

Điều 13, Chương IV của Nghị định O6/CP quy định người sử đụng lao

động có những nghĩa vụ sau:

~ Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghỉ

thì phải lập kế hoạch, biện pháp về an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động

Trang 39

»

~ Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân, thực hiện các chế độ khác về

an toàn lao động, vệ sinh lao động đổi với người lao động theo quy định của Nha nude

~ Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; Phối hợp với cơng đồn cơ sở xây dựng và duy tri sy hoạt động của mạng lưới an toàn viên

~ Xây dựng nội quy, quy tình an toàn, vệ sinh lao động phủ hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kế cá khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư và nơi

làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước

~ Tế chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động với người lao động

~ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định

~ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp Định kỳ 6 tháng và hàng năm phải báo cáo kết quả tình hình

thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động và cái thiện điều kiện lao động với Sở Lao động Thương bình và Xã hội tại nơi doanh nghiệp hoạt động

5 Một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động

‘Tuy tình hình cụ thể cụ thể ta có thể áp dụng các biện pháp để phòng sau:

- Biện pháp kỹ thuật công nghệ:

“Cải tiến kỹ thuật, đổi mới cụng nghệ như: Cơ giới húa, tự động húa, dựng

những chất khụng độc hoặc ớt độc thay dồn cho những hợp chất cũ tônh độc cao

~ Biện phúp kỹ thuật vệ sinh:

“Cải tiến hệ thống thụng gió, hệ thống chiều sông lựa chọn địng đắn và

báo đảm cỏc yếu tố vi khớ hậu (nhiệt độ, độ ẩm vả vận tốc lưu chuyển khụng khó) tiện nghĩ khi thiết kế nhà xưởng,

~ Biện pháp phòng hộ cá nhân:

Đây là một biện phop bé trợ nhưng trong nhiều trường hợp, khi biện phỏp

cải tiến quỏ trờnh cụng nghệ, biện phỏp kỹ thuật vệ sinh thực hiện chưa được thờ nũ đúng vai trữ chủ yếu trong việc bảo đảm an toàn cho cụng nhõn trong sân

xuất và phũng bệnh nghề nghiệp

~ Biện phỏp tổ chức lao động khoa học:

“Thực hiện nhõn cụng lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý của cụng nhõn

Trang 40

0

ớt hơn, làm cho lao động thóch nghỉ được với con người và con người théch nghỉ với cụng cụ sản xuất mới, vừa tạo ra năng suất lao động cao, vừa an toàn

cho người lao động

- Biện phúp y tổ bão vệ sức khỏe:

Bao gồm việc kiểm tra sức khỏe cụng nhõn, khóm tuyển để chọn người, khôm định kỳ cho cụng nhõn tiếp xỳc với cóc yếu tố độc hại nhằm phỏt hiện

sớm, bệnh nghề nghiệp và những bệnh món tổnh để kịp thời cú biện phóp giải

quyết

“Theo đöi sức khỏe người lao động một cch liờn tục mới quản lý, bảo vệ được sức lao động, kộo dài tuổi đời và tuổi nghề cho người lao động Ngoài ra cũn tiến hành giém định khả năng lao động, hướng dẫn luyện tập phục hồi lại khả năng lao động cho những người mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và

cóc bệnh món tổnh khỏe đó được điều trị, thường xuyờn kiểm tra vệ sinh an

toàn lao động trong sản xuất, trong sinh hoạt

Câu hỏi iểm tra:

1 Tác hại nghề nghiệp là gì ? Các loại tác hại nghề nghiệp ?

Ngày đăng: 26/06/2022, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hinh  7.12. Sơ đồ  cất điện  bảo  vệ - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ  Trình độ Trung cấp)
inh 7.12. Sơ đồ cất điện bảo vệ (Trang 63)
Hình 6.15.  mô tá  hình ảnh xoa bóp tím  ngoài lông  ngực. - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ  Trình độ Trung cấp)
Hình 6.15. mô tá hình ảnh xoa bóp tím ngoài lông ngực (Trang 67)
Hình 8-2.  Chụp đầu  thép để trảnh tai  nạn  ngã từ  trên cao. - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ  Trình độ Trung cấp)
Hình 8 2. Chụp đầu thép để trảnh tai nạn ngã từ trên cao (Trang 76)
Hình  8-3:  Lan  can  thép, - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ  Trình độ Trung cấp)
nh 8-3: Lan can thép, (Trang 78)
Hình 8-11. Các loại đại treo  có giảm  tốc - Giáo trình An toàn lao động (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ  Trình độ Trung cấp)
Hình 8 11. Các loại đại treo có giảm tốc (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN