1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Tổ chức và quản lý sản xuất (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ Trình độ Trung cấp)

42 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Trang 1

GIAO TRINH MON HOC

QUAN LY VA TO CHOC SAN XUAT

Trang 3

“BỘ GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAITRUNG UONG I

GIAO TRINH

Môn học: Quản lý và tổ chức sản xuất

NGHÈ: THÍ NGHIỆM VÀ KIÊM TRA

CHÁT LƯỢNG CÀU ĐƯỜNG BỘ

TRÌNH ĐỘ: TRUNG CÁP

Trang 4

‘TUYEN BO BAN QUYEN

“Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép đùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đảo tạo và tham

khảo

‘Moi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh

doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cắm

LỜI GIỚI THIỆU

i rg 6 ca ote ot ete và học tập môn học Quản lý vả tố

chức sân xuất trình độ Cao đản ›, chúng tôi đã biên soạn cuỗn giáo trình Quản lý và tổ chức sản xì ech Us sg Re St 09 bản nhất phủ hợp với hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Sách được lảm tài liệu học tập vả tham khảo cho học sinh - sinh viên nghề Thi nghiệm và kiếm tra chất lượng cằu đường bộ và bạn đọc quan tâm đến

lĩnh vực tổ chức quản lý sản xuất trong doanh

Trang 5

5

Myc Luc Lời giới thiệu

“Chương l: Marketinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1 Khái niệm và vai trò của Marketinh = 1.1.Khái niệm

1.2 Chức năng và vai trò của Marketing 2 Các nội dung cơ bản của Marketinh

2.1 Nghiên cứu thị trường 2.2 Chiến lược sản phẩm 2.3 Chiến lược giá cả

2.4 Chính sách phân phối sản phẩm

2.5 Các kỹ thuật hỗ trợ Marketing

'Chương 2: Tập hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh 1 Một số khái niệm về chỉ phí sản xuất 1.1 Chỉ phí sản xuất si 1.2 Chỉ phí tiêu thụ sản phẩm 2 Giá thành sản phẩm 2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 2.2 Hạ giá thành sản phẩm “Chương 3:! An An HH HE An ma

1 Mục đích yêu cầu của tổ chức quản lý sản xuất 1.1 Mục địch yêu cầu của tổ chức quản lý sản xuất

1.2 Nhiệm vụ của tổ chức lao động

2 Nội dung của công tác tổ chức lao động 2.1 Phân công và hợp tác lao động

2.2, Tao môi trường làm việc thuận lợi và i ees 2.3 Các mặt quản lý chủ yến — 3 Một số phương pháp ích thích người lào động làm việc 3.1 Mục tiêu và động lực trong tổ chức quản lý sản xuất 3.2 Đánh giá đúng công việc được giao

3.3 Mục tiêu và động lực k

Trang 6

MON HQC: TO CHUC QUAN LY ‘Mi mon hge: MH 11

‘Vi tri, tinh chit, ¥ nghĩa và vai trò môn học

~ Vị trí môn học: Môn Tổ chức sản xuất là một trong các môn cơ sở, được bố trí học trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề

~ Tính chất môn học: Môn Tổ chức sản xuất là môn khoa học về quản lý

kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức bợp lý một quá trình sản xuất

trong thì công xây lắp, nâng cao kiến thức nghề

~ Ý nghĩa môn học: Tổ chức quản lý sản xuất là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực gắn bó chặt chẽ với các biện pháp kỹ thuật Tạo môi trường lảm

việc hợp lý và bố trí hợp lý nơi làm việc hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho

người lao động, tăng năng xuất lao động

người học tích luỹ được những kiến hiểu cơ cầu tổ chức quản lý ở một đơn vị kinh tế cơ sở, hỗ trợ các hoạt động nghề nghiệp

"Mi tiêu của môn học

“Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Cơ cấu tổ chức của một bộ máy sản xuất, tổ chức và bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao năng suất lao

động, đám báo tiết kiệm và an toàn trong sản xuất

~ Trình bày được một số nội dung cơ bản của công tắc tổ chức quản lý sản xuất ở đơn vị kinh tế cơ sở theo cơ chế thị trường

~ Vận dụng các giải pháp Maketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh;

~ Tính được các chỉ phí sản xuất kinh doanh và vận dụng vào xác định giá cä sản phẩm cho cơ sở sản xuất nhỏ,

~ Phái coi tổ chức sản xuất phủ hợp là yếu tố quyết định đến sự thành công

của của quá trình sản xuất mà có ý thức tham gia xây dựng và tạo mỗi trường

sản xuất hợp lý

"Nội dụng chính

Trang 7

3£ Lý - Thực

'Tên chị ane | PHÊ Tông,

‘Chuong 1: Marketing trong hoat ding | 6 | '6 sản xuất, kinh doanh

1 Khái niệm và vai trò của Marketing Ï 2 Các nội dung cơ bản của Marketing “Chương 2: Tập hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh 35 1 Một số khái niệm về chỉ phí sản xuất 2 Giá thành sản phẩm

“Chương 3: Một số biện pháp tô chức

Trang 8

(CHUONG 1: Markettinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Mã chương: MI1-01 "Mục tiêu

~ Phân tích được khái niệm vẻ tiếp cận thị trường vả vai trò của Marketing

trong thực tiễn sản xuất kinh doanh;

- Nêu được các đặc trưng cơ bản của Marketing và các nội dung cơ bản của Marketing;

~ Vận dụng các kiến thức về Marketing vào công việc thực tế hành nghề sau nầy

"Nội dụng chính

1 Khái niệm và vai trò cña Marketinh

“Mặc tiêu:Hiễu được khái niệm, chức năng và vai trỏ của Marketting 1.1.Khải niệm

Maketting là hoạt động cúa con người hướng tới việc thoả mãn nhu cẩu và

smong muốn thủng qua quả trình trao đẫi, 1.3 Chức năng và vai trồ của Marketing

a) Chức năng nghiên cứu thị trường, phân tích các tiềm năng và nhu cầu ding để thoả mãn chúng ở mức độ cao nhất

"Thị trường rất phúc tạp gồm nhiều loại khách hàng với nhủ cu tiêu đồng a dạng, phong phú Cổ nhu cầu đã xuất hiện, có nhu cầu đang tiềm ẩn, có nhu cầu đang tản lại Do đó nhiệm vụ của Marketing là phải phát hiện ra các yêu cầu và tìm ra các biện pháp thích hợp để khai thác, định hưởng phát triển thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường ở mức độ cao nhất

b) Chức năng thích ứng sản phẩm từ đó tăng cường khả năng thích ứng của

doanh nghiệp, tạo thế chủ động cho doanh nghiệp trong điều kiện thị trường

thường xuyên biến động, tăng cường hiệu quả doanh nghiệp

Trang 9

°

Để đưa sản phẩm, hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối cing thi doanh nghiệp phải thông qua các hoạt động phân phối Nó khơng chỉ đưa sản phẩm,

hàng hố đến tay người tiêu đùng một cách nhanh nhất mả nó còn tiết kiệm chỉ

phí một cách thấp nhất

.đ) Chức năng tiêu thụ bằng hoá

“Trong kinh doanh hàng hoá sản xuất ra được tiêu thụ nhanh chóng sẽ trực tiếp kích thích sản xuất phát triển, đẫy nhanh vòng quay của vốn và chống lại rủi

ro Muốn đẩy nhanh quá trình tiêu thụ ngoải việc thực hiện tốt chính sách sản

phẩm và chính sách phân phối hing hoá các doanh nghiệp cần chủ ý tới chỉnh sách định giá và phương pháp thúc đẩy tiêu thụ cùng nghệ thuật bán hàng

.) Chức năng tăng cường hiệu quả của sản xuất, kinh doanh

“Toàn bộ hoạt động Marketing phải quán triệt nguyên tắc hiệu quả và phải

hướng vào việc tối đa hoá việc sản xuất, kinh doanh

'Quá trình hình thành Marketing hiện đại

Mục tiêu bàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động kinh doanh là sinh lợi Để thực hiện mục tiêu trên đây các doanh nghiệp cần phải giải

quyét hing loạt vấn đề về kinh 18, kỹ thuật và quản lý sản xuất Trong bắt kỳ cơ

chế quán lý nảo thì vấn đề cơ bản mả mọi nhà sản xuất kinh doanh đều phải

quan tâm đến là giải quyết một cách tốt nhất "đầu vào" và "đầu ra”của quá trình

sản xuất, kinh doanh

“Trong quả trình tái sản xuất, trao đổi và tiêu dùng có tác động mạnh mẽ, kích thích sự phát triển của sản xuất, kinh doanh Trong thực tế việc kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn để quan tâm đầu tiên là việc tiêu thụ bàng hoá và địch

vụ đã sản xuất ra, bởi vi có tiêu thụ duge hang hoá, dịch vụ đã sản xuất ra thỉ

doanh nghiệp mới có thể tổn tại và phát triển được Do đó cùng với sự phát triển

của sản xuất và thị trường các nhả doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến các phương pháp thúc đây tiêu thụ hàng hoá và dich vy

Trang 10

“Trong điều kiện khả năng cung ứng của th trường ngày cảng tăng nhanh và tinh hình cạnh tranh trên thị trường ngày cảng gay gắt và quyết liệt thì việc làm

thế nào để tiêu thụ được hàng hoá sản xuất ra để có được doanh thu bù đắp được

chỉ phí sản xuất và có lãi Đó là vấn đề mà bắt cứ nhà kinh doanh nào cũng cần quan tâm đến và tìm cách để giải quyết

Đầu thể kỹ XX nền kính tế của một số nước tư bản phát triển trong đó có

nước Mỹ đã đạt trình độ cao Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã làm nảy

sinh nhiều vấn đề buộc các nhà sản xuất, kinh doanh phải tìm những phương

pháp và cách thức mới để giải quyết Việc chun mơn hố sản xuất vả một số

khâu khác của quá trình tái sản xuất đã góp phần tăng năng suất lao động đồng thời kéo đài khoảng cách giữa sản xuất và tiêu dùng đó là nguyên nhân quan trọng lâm cho mẫu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng ngly cing gay gắt biểu hiện

mâu thuần giữa cung và cầu trên thị trường Sự đa dạng hoá sản xuất và quá

trình đổi mới sản phẩm liên tục làm cho khách hàng có nhiễu khả năng lựa chọn

mặt hàng mà mình muốn mua dẫn đến việc tiêu thụ hàng hoá ngày cảng khó

khăn Hon nữa nhu cầu tiêu dùng của khách hing ngày cảng đa đạng, phong phú, ngày cảng đôi hồi ở mức độ cao hơn Khách hàng không những chỉ chấp, nhận hàng hoá mà nhà sản xuất áp đặt mà họ đổi hỏi hàng hoá thích ứng với nhu

cầu của họ Do đó vấn để của nhà sản xuất phải quan tâm đến là khi sản xuất ra

sản phẩm hàng hoá và tung vào thị trường thì có thích ứng với người tiêu dùng "hay không hay nói cách khác Nhà sản xuất kinh doanh phải sản xuất những mặt hàng mà thị trường cần chứ không phải sản xuất những thứ mà mình có Tắt cả những điều đó cùng với tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã làm thay đổi quan điểm, rết ý và phương pháp kinh doanh dẫn tới sự ra đời và phát triển của môn khoa học và nghệ thuật kinh doanh méi dé la Maketting

2 Các nội dung cơ bản của Markettinh Mặc tiêu:Hiễu được khái

1 Nghiên cứu thị trường 2.1.1 Khải niệm thị trường

“Thị trường là một phạm tra của nền kinh tế hàng hoá được biểu hiện bằng

các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra trong một phạm vỉ không gian và thời

Trang 11

gian nhất định Như vậy theo nghĩa rộng thị trường lả nơi diễn ra các hoạt động

mua bán, trao đổi hàng hoá, nơi gặp gỡ của cung và clu

3.1.2 Phân loại thị trường

(Can cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi, thị trường được chia tạ2 loại:

a) Thị trường hàng hoá

Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi dưới hình thải hiện vật Thị

trường hàng hoá được chia ra 2 bộ phận:

"Thị trường các yếu tổ sản xuất: là thị trường nhằm thoả mẫn nhu cẫu sản

xuất xã hội Cụ thể là cung cấp các yếu tổ đầu vào cho mọi hoạt động sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp

“Thị trường hàng hoá tiêu dùng: là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi các sản

phẩm thông dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân toàn xã hội Trên thị

trường hàng hoá tiêu dùng người bán chủ yếu là các nhà sản xuất, kinh doanh,

số lượng nhiều nên tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt Người mua chủ yếu là

cả nhân và hộ gia đình nhu cầu của ho rit da dang và phong phú do đó đỏi hi các nhà sản xuất phải nắm bắt được tâm lý, thị hiểu, khả năng thanh toán của họ để có thể kịp thời phục vụ họ

5) Thị trường dịch vụ

Li noi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi các sản phẩm không tổn tại đưới hình thối vật chất cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu phí vật chất của con người

Cin cứ vào số lượng vả vị trí của người mua, người bin thị trường được chữa lâm 3 hình thái eo bản: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc

quyền và thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo ©)Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Là thị trường mà ở đó người mua và người bán đông đảo, Để đảm bảo cho mỗi người chỉ chiếm một vị trí rắt nhỏ trên thị trưởng vì vậy trên thị trường này giá cả hàng hoá không chịu sự chỉ phối của các chủ thể mà được hình thành do

quan hệ cung cầu trong từng thời điểm quyết định mặt khác thị trường được coi

Trang 12

sản phẩm tham gia vào thị trường này phái đảm bảo tính đồng nhất để không tạo

ra những cân rỡ trong cạnh tranh Vĩ vậy, con đường cơ bản nhất để thực hiện

mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác của kinh doanh ở hình thái thị trường này là doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh khối lượng sản phẩm

m

.4) Thị trường độc quyển:

“Gồm cá độc quyền mua và độc quyển bán được sinh ra khi mỗi bên chỉ có

một người mua hoặc một người bán khác với thị trường cạnh tranh trên thị trường độc quyền số lượng chủ thể tham gia ít vi vậy mỗi người thường chiếm

một vị trí lớn trên thị trường điều đó đã làm cho các nhà độc quyển khả năng

kiếm soát, chỉ phối và lũng loạn thị trưởng Con đường mà các nhà độc quyển hướng tới mục tiêu lợi nhuận là tạo ra căng thẳng cung cầu trên một thị trường, để đây giá bán lên Phương thức đó đảm bảo cho các nhà độc quyền khả năng

thu hồi vốn nhanh và tìm kiếm lợi nhuận siễu ngạch Vì vậy ở thị trường này có tưu điểm là mang lại những lợi thể đặc biệt cho nhà sản xuất, kinh doanh nhưng nó cũng có nhược điểm là không khuyén khích sự phát riễn lực lượng sản xuất, không thoả mãn nhu cầu xã hội ở mức độ cao, kìm hăm việc áp dụng những tiến

bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, kinh doanh, tạo ra sự bất bình đẳng

trong việc phân phổi các quyền lợi xã hội

.) Thị trường cạnh tranh khơng hồn háo:

Là hình thái thị trường có sự đan sen giữa cạnh tranh và độc quyền tuỳ

thuộc vào mức độ 2 yếu tố đối lập nảy mã có thể là thị trường độc quyền cạnh

tranh hay thị trường cạnh tranh độc quyển Sự khơng hồn háo trong cạnh tranh

có thể xuất phát từ những lợi thế vé chi phi sản xuất hoặc do những yếu tố cản

trở cạnh tranh khác như uy tín của nhãn hiệu hàng hoá, chế độ bảo hộ mau địch, quy định của Pháp luật Tham gia vào thị trường cạnh tranh này các nhà SX, kinh doanh một mặt phải tuân theo các yếu tổ của thị trường cạnh tranh quyết

liệt, mặt khác họ cũng luôn tìm kiểm các cơ hội, các yếu tố tạo ra sự độc quyền

Trang 13

13

‘Cin cit vio các biểu hiện của nhu cầu vả khả năng biến nhu cầu thành hiện

thực thị trường được chia thành 3 loại: Thị trường thực tế, thị trường tiểm năng và thị trường lý thuyết

8) Thị trường thực tế:

ả loại thị trường mà trong đó các khách hàng có nhu cầu đã được đáp ứng thông qua hệ thống cung ứng hàng hoá, dịch vụ của các nhà SX, kính doanh đây,

lả bộ phận thị trường quan trọng nhất trong chiến lược thị trường của Doanh

nghiệp

Mục tiêu hàng đầu của các nhà SX, kinh doanh là giữ vững thị trường và khách hàng thực tế Các nỗ lực Marketing phải hướng tối việc đảm bảo cho khách hàng thực tẾ trung thành với nhăn hiệu, hing hoá của nhà kinh doanh, từng bước tăng cường độ tiêu dùng của nhóm khách hàng này dé day nhanh khối

lượng bán ra

1) Thị trường tiễn năng:

Là bộ phận thị trường mà trong đó khách hàng có nhu cầu và khả năng thanh toán nhưng chưa được đáp img hing hoá, dịch vụ Đó là những khách hàng mà doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng phát triển trong tương lai Để phát

triển thị trường tiềm năng biển khách hàng tiềm năng thảnh khách hàng thực tế

thì các nỗ lực Marketting doanh nghiệp cẳn chú ý tới hệ thống chức phân phối

đủ mạnh bao quất và khái quát rệt để các khách hàng tiềm năng 1) Thị trường lý thuyết:

Bao gồm toàn bộ dân cư nằm trong vùng thu hút và phát triển của kinh

dđoanh Trong thị trường lý thuyết bao gằm cá khách hàng thực tế và khách hing

tiềm năng và các nhóm dân cư khác Để khai thác thị trường lý thuyết các doanh

nghiệp cần dựa trên cơ sở phân tích đánh giá nhu cầu, khả năng thanh toán của

dân cư Từ đó đề ra giải pháp hữu hiệu để phát triển thị trường

2.1.3 Nghién cia thi trường a) Mục dich

Trang 14

nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị trường căa các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất và tiễn hành tổ chức tiêu thị những sản phẩm mà thị trường đôi hỏi

~ Phân tích mặt lượng và mặt chất của thị trường, phân tích cưng ~ cầu thực sự và tiểm tầng nhằm soạn thảo được những quyết định sản xuất kinh

doanh và tiêu thy sản phẩm của doanh nghiệp

Kết quả của việc nghiên cứu thị trường phải trả lời được các kết quả sau:

~ KẾ hoạch sản xuất, kinh doanh vả tiêu thụ sản phẩm phải như thể nào?

~ Sẽ có những đồi hỏi gì của thị trưởng trong tương lai về hàng hoá, dich vụ?

~ Biển động của thị trường trong những năm tới sẽ như thế nào? ~ Cơ hội thị trường cho việc đưa ra sản phẩm mới?

~ Tình hình giá cả thị trường? "Nội dung nghiên cứu:

~_ Nghiên cửu khái quát thị trường: Doanh nghiệp nghiên cứu khái quát thị trường trong các trường hợp sau:

Khi doanh nghiệp dự định thâm nhập vio một thị trường mới hay một lĩnh

vực hoạt động mới

Khi doanh nghiệp định kỳ tiến hành đánh giá lại hoặc xem xét lại toàn bộ kế hoạch hoạt động của mình trong một thời gian dài đối với một thị trường xác

định

2.2 Chiến lược sản phẩm

“Chúng ta đều biết rằng, mục tiêu mua một sản phẩm nào đó của khách hàng

là nhằm thoả mãn nhu cầu của họ, để thố mãn nhu cầu khách hàng ln quan tầm đến tất cả các khia cạnh khác nhan xoay quanh sản phẩm cơ bản mà người

bán đưa ra cho họ trước, trong và sau khi mua hàng Khách hàng luôn muỗn sự

thoả mãn toàn bộ nhu cầu chứ không chỉ quan tâm đến một bộ phận đơn lẻ

Trang 15

Is

tắt cả các yếu tố vật chất (hiện vật) vả phi vật chất (dịch vụ) vả các yếu tố khác

có liên quan mà doanh nghiệp đã đưa ra để thoả mẫn nhu cầu cụ thể của họ Như vậy theo quan điểm của marketing, sản phẩm, hing hoá của doanh

nghiệp có thể được định nghĩa như sau:

Sản phẩm, hằng hoá lš bắt cử những cái gì có thể thoả min được nhú cầu

hay mong muỗn của khách hàng và được chảo bán trên thị trường với mục đích

it hút sợ chó ý mua sắm, sử dụng hay tiên ding,

'Như vậy, sản phẩm cho dù được thiết kế, cải tiền và hoàn thiện như thế nào

bao giờ cũng là sản phẩm cho người tiêu dùng, vì người tiêu dùng, để đảm bảo

‘ring thông qua việc tiêu dùng sản phẩm khách hàng sẽ nhận được những giá trị

sử dụng, những lợi ích mà người ta mong đợi 2.1 Các cấp độ sản phẩm

- Sin phẩm cốt lõi (Sản phẩm theo ý tưởng): là phần cốt lõi của sản phẩm

tức là sản phẩm theo đánh giá và mong đợi của khách hàng Nó thoả mãn những

giá trị sử dụng mà họ kỳ vọng, trồng đợi ở việc tiêu dùng sản phẩm, đó chính là

những lợi ích thực sự thoả mãn khách hàng

Vi dụ: Người tiêu dùng mua nước hoa không chỉ đơn thun là mua một thứ

chất lỏng thơm mà người ta còn quan tâm đến thứ khác mà nước hoa đó có thể đem lại cho người sử dụng chúng như hình ảnh, cá tính, lối sống gắn

liền với việc sử dụng nước hoa đó

~ Sản phẩm hiện thực: là sản phẩm được thiết kể trên thực tế với đặc tính sử dụng, chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, nhăn hiệu, bạo bì

- Sản phẩm bỗ sung (sản phẩm hoàn chỉnh): là sự kết hợp của sản phẩm hiện thực và các yếu tố bỖ song để tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chính của sản phen, hing hoá Yếu tố bỗ sang trung sản phẩm biện (hực như dịch vụ cho khách hàng trước khi bán (tr vin); trong và sau khi bán; những điều kiện và

phương thức thanh toán; các dịch vụ hỗ trợ khác

"Người làm marketing sẽ dựa vào đây để nỗ lực hoàn chỉnh nhận thức của

Trang 16

của khách hàng một cách tốt nhất có thể, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của lên phi,

'Ví dụ: Sự thành công của công ty IBM phần nào có thể nhận ra được nhờ việc khéo léo bổ sung cho sản phẩm cụ thé của nó là máy tính IBM Trong khi

những hãng cạnh tranh lo bận rộn với việc rao bán những đặc điểm ở máy tính của họ thì IBM nhận thức rằng khách hàng quan tâm nhiều đến những giải đáp

hơn là những cấu kiện phần cứng Khách hàng cằn được chỉ dẫn, những chương trình lập sẵn (phần mềm), những dịch vụ lập trình, sửa chữa và bảo hành IBM đã bán một hệ thống chứ không chỉ một máy tỉnh

Như vậy chúng ta có thể thấy, sản phẩm bán cho người tiêu dùng trên thị

trường là một sản phẩm hoàn chỉnh

.Việc phân cấp sản phẩm, hàng hoá như trên buộc người làm marketing phải nghiên cứu toàn bộ hệ thống tiêu dùng của khách hàng mục tiêu từ việc người mua nhìn nhận như thể nào vấn để mà họ dự tính giải quyết nhờ vào việc sử

dụng hàng hoá đến mức độ thảo mãn đạt được khi tiều dùng sản phẩm hàng hố

hồn chỉnh mà cơng ty cung cấp

2.2.2 Phân loại sản phẩm

Để ra một quyết định đúng đắn về chiến lược sản phẩm thì doanh nghiệp

cần phải hiểu rõ về sản phẩm, phải biết được hàng hoá mà mình sản xuất thuộc

loại nào Trong thực tế có các cách phân loại sản phẩm chủ yêu như sau:

(Cin ci vào thời hạn sử dụng và hình thái tồn gi, sản phẩm có thể được

chia lim các loại:

~ Hàng không lân bền: là những sản phẩm có thể sử dụng một đến vài lẫn - Hàng lâu bền: là những săn phẩm sử dụng được nhiêu lẫn

Trang 17

1

~ Hãng công nghiệp: là những hàng hoá được mua để sử dụng cho mục dich

của các tổ chức kinh doanh

“Căn cứ và thôi quen tiêu dùng, sản phẩm có thể được chia lâm các loại: ~ Sản phẩm sử dụng thưởng ngày: đây là sản phẩm mà người tiêu dùng mua ho Vite str đụng tường xuyên trong sinh hoạt, nó lá niều đầu thiết jêu, kháoh:

hàng hiểu biết sản phẩm vả thị trường của chúng

~ Sản phẩm mua ngẫu hứng: là sẵn phẩm mua không theo kế hoạch từ trước và khách hàng cũng không có ý tìm mua

~ Sản phẩm mua khắn cấp: là những hàng hoá được mua khi xuất hiện nhu

cầu cấp bách vì lý do bắt thường nào đó

- Sản phẩm mua có lựa chọn: đồ là những sản phẩm mà việc mua diễn ra

lâu hơn, đồng thời khi mua khách hằng thưởng lựa chọn, so sánh, cân nhắc về

nhiều mặt

~ Sản phẩm cho các nhu cầu đặc thủ: là những sản phẩm có tính chất đặc

biệt mã khi mua người ta sẵn sảng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm vả lựa

chọn chúng

'Căn cứ vào mới cũ, sản phẩm có thể được chia làm các loại: ~ Sản phẩm mới: là sẵn phẩm lần đầu xuất hiện trên thị trưởng

- Sản phẩm truyền thống: là sản phẩm đã và đang được lưu thông trên thị trường

~ Sản phẩm tái hiện: là sản phẩm đã từng lưu thông trên thị trường trước đây, sau một thời gian ngừng sản xuất nay sản xuất trở lại

“Căn cử vài mức độ cạnh tranh:

~ Sản phẩm độc quyền: là sản phẩm chỉ do một người sản xuất cung cấp cho thị trường

~ Sản phẩm cạnh tranh: là loại sản phẩm do nhiễu người sản xuất

~ Sản phẩm vừa cạnh tranh vừa độc quyển: Lả sản phẩm do một sổ người sản xuất và mỗi người sản xuất lại có những nết riêng

Trang 18

~ Sản phẩm sử dụng độc lập: Là loại sản phẩm khi sử dụng không phụ

thuộc vào loại sản phẩm khác

~ Sản phẩm thay thể: là loại sản phẩm có thể thay thế cho nhau

= Sin phim bd sung: là loại sản phẩm khi sử dụng phải có loại sản phẩm

khắc đĩ kèm

(Cin cứ vào nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm được chia ra các loại:

~ Sản phẩm thuộc nhu cẳu cứng: Là loại sản phẩm người tiêu dùng không

thể thiếu

~ Sản phẩm thuộc nhu cầu mềm: Là loại sản phẩm mã người tiêu dùng có thể có cũng được, không có cũng được

- Bản phẩm thoộc nb chu vùa công vừa mn: Là loại sản phẩm tả người tiêu dùng phải có ở mức độ nào đó ( nhu cầu cứng ) ngoài ra nếu có điều kiện thì người ta có thể sử dụng thêm ( nh cầu mềm )

`Vị trí của chiến lược sản phẩm

“Chiến lược sản phẩm là một bộ phận quan trọng của chién luge Maketting

“Chiến lược sản phẩm được coi là xương sống và trụ cột trong hệ thống các

chính sách marketing, nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả và uy tin của doanh

nghiệp trên thị trường

“Chiến lược sản phẩm là một thứ vũ khí sắc bén trong cạnh trình trên thị

trường Việc xá định chiến lược sản phẩm đúng đắn có ý nghĩa sống còn với sy

tỒn ti của doanh nghiệp

“Chiến lược sản phẩm là cơ sở quyết định phương hướng cơ cấu vả hiệu quả của chính sánh đầu tư của doanh nghiệp Chính sách sản phẩm đúng đắn sẽ giúp

các doanh nghiệp không chỉ phát huy hết sức mạnh của mình mà còn cho phép

giảm tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xây ra Thực hiện mục tiêu an toàn

trong kinh doanh Nếu chiến lược sin phẩm yếu kém, doanh nghiệp sẽ không có

Trang 19

19

2.3.1 Khải niệm: Trên quan điểm maketing giá cả của một sản phẩm là món tiền mà người bán trù tính có thé nhận được từ người mua để đổi lại cho người mua quyền sử dụng sin phẩm

2.3.2 Muc tiéu và yêu cầu của chiến lược giá 4) Mục tiếu:

~ Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ~ Mục tiêu dẫn đầu tỷ phần thị trường

~ Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng

~ Mục tiêu đảm bảo sống sốt

~ Các mục tiêu khác

B) Những yêu cầu của chiến lược giả

~ Những yêu cầu về luật pháp: Nhà nước can thiệp bằng nhiều chính sách

khác nhau để hạn chế những thông đồng về giá cả tăng giảm thị trường hoặc

hướng dẫn các doanh nghiệp điều chỉnh tăng, giảm giá cả của họ Đ thực hiện

điểu này nhà nước ban hành mức giá chuẩn, giá giới hạn để khống chế mức giá

của một số ngành quan trọng, Luật thuế và các mức thuế suất cũng ảnh hưởng

đến quyết định giá cả

~ Những yêu cầu của đối thủ cạnh tranh Đổi tượng với người mua giá tham khảo mà họ sử dụng để đánh giá mức giá của doanh nghiệp trước hết là giá của sản phẩm và nhãn hiệu cạnh tranh Rắt khó bán một sản phẩm với giá cao trong

khi đó một sản phẩm tương tự có giá rẻ hơn Nói chung một sản phẩm cảng bình

thường thì cảng khó tác động lên giá thị trường, bởi vậy doanh nghiệp nào tạo

tạo được cho sản phẩm của mình một sự khác biệt về chất lượng, mẫu mã hoặc

những địch vụ kèm theo và được khách hàng chấp nhận thỉ họ cỏ thể đặt một giá bán riêng biệt cao hơn mức giá của đối thủ cạnh tranh,

~ Những yêu cầu về kỹ thuật Nếu khả năng sản xuất không đủ để đáp ứng cho một nhu cẩu lớn thì doanh nghiệp cẩn thiết phải địng một giá cao để điểu

tiết nhu cầu này Để tạo ra một sản phẩm tốt, giá rẻ, yêu cầu doanh nghiệp phải

Trang 20

và chất lượng sản phẩm Để làm được điều này còn tuy thude vao trình độ kỹ:

thuật công nghệ săn xuất mà doanh nghiệp áp dụng

~ Những yêu cầu về tài chính Khí quy định giá bán doanh nghiệp phải tìm cách để bù dip moi chi phi vi có lãi, Điều này buộc các doanh nghiệp phải kiểm soát được các chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh

2.4 Chính sách phân phối sản phẩm

2.4.1 Khái niệm: Phân phối sản phẩm là các hoạt động tiêu thụ sản phẩm,

chuyển nhượng sở hữu sản phẩm hằng hoá từ người sản xuất đến người tiêu

dùng nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường (cung đáp ứng cẳu) vẻ các loại

"hàng hoá dịch vụ theo không gian vả thời gian S42: Chúc năng cán phẩn phổ:

~ Đảm bảo cung ứng thưởng xuyên và đầy đủ về số lượng hàng hoá cin thiết cho khách hàng (chức năng dự chữ)

~ Đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các chủng loại "hàng hoá địch vụ (chức năng tập hợp)

~ Cung cắp thông tin thị trưởng cho các nhà sản xuất kinh doanh (chức

năng thông tin)

~ Vận dụng di chuyển hàng hoá sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu

dùng cuối cùng (chức năng tiêu thụ)

“Qua hoạt động phân phối sản phẩm được thực hiện (iêu thụ) tức là thay đổi

quyền sở hữu sản phẩm, lợi nhuận được thực hiện 2 4.3 Nội dung của chính sách phân phối

Đó là việc lựa chọn các kênh phân phối cho phủ hợp với mục đích, yêu cầu và khả năng của kinh doanh Có 2 loại kênh phân phối:

* Kênh phân phối trực tiếp:

Sản phẩm được phân phối thẳng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng

Trang 21

21

'* Kênh phân phối gián tiếp:

~ Sản phẩm được phân phối tới người tiêu thy qua một hay nhiều trung gian, có thể là các đơn vị bán buôn, bán lé, đại ý

~ Trong thực tế người ta có thể sử dụng nhiều loại kênh phân phối hỗn hợp

như người sản xuất đăm nhận bản buôn hoặe đơn vị bán lẻ, các đại lý tổn tại

giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giữa người sản xuất vả người bán lẻ ~ Không phải bao giờ kênh phân phối ngắn nhất cũng là rẻ nhất, kinh tế

nhất Bí quyết thành công trong chính sách phân phối sản phẩm là tìm ra các trăng gian có uy tín, có kinh nghiệm và lâm ăn đứng đắn để thực hiện tốt các

chức năng phần phối

2.5 Cie kỹ thuật hỗ trợ Marketling'

“Các kỹ thuật hỗ trợ Marketing được thực hiện thông qua hoạt động chảo hằng, quảng cáo và xúc tiến bán hàng với mục đích nhằm thông tìn và giới thiệu về một sản phẩm, về đặc điểm và lợi ch của nó cho khách hing,

2.5.1 Chao hang

~ Là hoạt động của các nhân viên chào hing, mục đích tìm khách hàng để

'bán buôn, bán lẻ hàng háo vả cung cấp dịch vụ

~ Các nhân viên chảo hàng cần biết rõ về hing hoá dịch vụ, về giá trị và giá

trị sử dụng của chúng và cách sử dụng sản phẩm, để thuyết phục khách hàng,

biết cách trình bảy hàng hoá hay dich vụ, nắm được bí quyết tìm khách hàng, thành thạo trong kỹ thuật chào hàng, biết cách chiều khách, có thái độ ân cần, nhiệt tỉnh và kiên nbn, Cin ăn mặc chỉnh tễ và có tư thể gây được cảm tình và

tín nhiệm của khách hing

~ Các nhân viên chảo bằng có thể được tả lương hoặc được ăn hon hồng, hay vừa được trả lương vừa được ăn hoa hồng

3.5.2 Quảng cáo

~ Lão thông tin giới thiệu nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng đối với sự có mặt hoặc ưu thể của bảng hoá hay dịch vụ nhà kinh doanh cung ứng cho thị trường Thông qua đỏ tạo ra niềm tỉn và làm tăng lòng ham muốn của khách

Trang 22

~ Hiện nay có rất nhiều phương tiện quảng cáo được sử dụng trong đó phổ

biển là các phương tiện thông ta đại chồng, các loại ấn phẩm như bưu ảnh, lịch,

thiếp mừng, tờ rơi, áp phích quảng cáo nơi công cộng thông qua các hoạt động

hội trợ triển lãm

~ Nhà kinh doanh cũng có thể sử dụng đồng thời các phương tiện quảng cáo

nhưng cũng phải nh toán đến chỉ phí sản xuất ra để lựa chọn các phương tiện cho phủ hợp với mục tiêu quảng cáo, yêu cầu quảng cáo phải trung thực, người quảng cáo phải có chuyên môn nghiệp vụ, phái hiểu biết kỹ về sản phẩm Nhà

nước cần ban hảnh luật quảng cáo và xử lý nghiêm mình người quảng cáo vỉ

phạm pháp luật

2.5.3 Xúc tiến bản hàng

LÀ tắt cả những hoạt động thu hút sự chú ý của khách hàng tới một số sản

phẩm ở ngay nơi tiêu thụ, nơi bán bàng nhằm mục dich tăng khối lượng bán

hàng Các hoạt động xúc tiền bán hàng bao gồm:

` Thay đổi hình thức nhằm làm cho sản phẩm hắp dẫn hơn đối với khách

hàng (như thay đối cách đồng gói, cải tiễn nhãn hiệu)

- Khuyển khích mua hàng bằng các biện pháp thanh toán thuận tiện bằng

tiền mặt, séc, chuyển khoản, đối lưu sản phẩm, bới tiền cho người mua nhiều hạ

giá tạm thời, bao gói chu đáo, thưởng cho người mua hàng, vận chuyển miễn phí

đổi với người mua nhiều

~ Trang bảy ti liêu, thuyết mảnh giới hiệu sản phẩm ngay tỉ nơi bản hang

nhằm thu hút sự chú ý của khách hảng tới sản phẩm trưng bảy hing để khách

"hàng lựa chọn thuận tiện 2.5.4 Dịch vụ sau bán hàng

~ Gm các địch vụ bán hảng, hướng dẫn kỹ thuật sử dụng sản phẩm, cung

ứng phụ tông nhằm giáp Khách hàng báo quản và sở đụng sản phẩm có hiệu

quả, làm tăng tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm

~ Qua dich vụ này cần thu thập thông tin về nhu cầu thị hiểu cho nhà sản

xuất, do đó dịch vụ sau bán hàng được coi như biện pháp chiến lược quan trọng

của Marketing

Trang 23

B

'CHƯƠNG 2: Tập hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh

Mã chương: MII-02 Mye tigu

~ Phân tích được khái niệm chỉ phí sản xuất kinh doanh

~ Nêu được các chỉ phí trong sản xuất và kính doanh ở một đơn vị sản xuất và doanh nghiệp nhỏ

~ Vận dụng vào giá thành sản phẩm vả tìm ra các biện pháp giảm giá thành Noi dung chính

1 Một số khái niệm về chỉ phí sân xuất

“Mặc tiêu: Hiễu được khái niệm chỉ phí sản xuất và các loại chỉ phí tiêu thụ sản phẩm

1.1 Chỉ phí sân xuất

~ Chỉ phí sản xuất là thể hiện bằng tiễn toàn bộ các hao phí về vật chất (C)

lao động (V) mà doanh nghiệp (đơn vị sản xuất) phải bỏ ra để sản xuất ra sản

phẩm trong một thời gian nhất định

Vi dy: Khi sin xuất ra một chiếc dầm bế tông cốt thép thì nhà sản xuất

phải tính toàn bộ các hao phí về vật chất như tiền vật liệu, tiền nhân công và tiền

my thì công để sản xuất mà sản phẩm

~ Hao phí về vat chất C (Cụ, Cạ, C3) va hao phi lao động (V) tạo ra sản

phẩm trong một thời gian, nó chính là giá trị của sản phẩm (C + V)

1.2 Chỉ phí iêu thự sản phẩm

Là những chi phi lién quan đến việc tiêu thụ sản phẩm như chỉ phí quảng,

cáo, chỉ phí đóng gói, bao bi, chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng và một số

chỉ phí khác

1.3.1 Chỉ phí làm nghĩa vụ đãi với nhà nước

Chi phi dudi hình thức thuế, day là hình thức bắt buộc được quy định bằng

số % doanh thu Khi sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng ký với Nhà

Trang 24

phải đồng thuế cho Nhà nước diy đủ Họ có đủ tư cách pháp nhân, chịu trích nhiệm trước pháp luật và chịu sự kiểm kê, kiểm soát của Nhà nước

1.2.2 Chỉ phí sản xuất kính doanh:

~ Chỉ phí sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp lả biểu hiện bằng tiền của

chỉ phí sản xuất, chỉ phí tiêu thụ, thuế phải nộp Nhà nước mà doanh nghiệp phải

bỏ ra để thực hiện việc sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định

~ Chỉ phí sản xuất kinh doanh liên quan đến giá thành sản phẩm, liên quan đến lợi nhuận, do đó phải quản lý chỉ phí sản xuất nhằm giảm giá trị sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

“Chỉ phí sản xuất kinh doanh được tính bằng công thức: 'CPSXKD = CPSX + CPTT + Thuế 2 Giá thành sản phẩm

Muc tiéu:Hiéu được khái niệm giá thành sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm

3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

~ Giá thành sản phẩm là biểu tượng bằng tiền của các chỉ phí có liên quan

đến việc sn xuất và tiêu thy sin phẩm Chẳng hạn một ngơi nhà được xây và hồn thiện xong, người sản xuất phải tính được giá thành của ngôi nhà lả bao nhiêu tiền Số tiền đó được tính bằng tiền chỉ phí sản xuất cộng với tiền chỉ phí tiêu thụ

Z2„=CPSX + CPTT

~ Giá thảnh sản phẩm (Z„) là phạm trủ kính tế gắn liễn với việc sản xuất "hàng hod (sin xuất và tiêu thụ hằng hoá), quy định giá trị

~ Giá thành sản phẩm có liên hệ mật thiết với giá trị của sản phẩm vì:

+ Giá thành sản phẩm có phản ánh một bộ phận của giá trị sản phẩm

cy)

+ Bộ phận (C+V) trong giá thảnẳnn phẩm lại không đồng nhất với

Trang 25

25

thông phân phối của thị trường quyết định như giá cá tư liệu sản xuất, chỉ phí

tiền lương, quan hệ cung cầu

~ Giá thành sản phẩm (Zz,) cũng có quan hệ chật chẽ với giá cả sản phẩm

+ Giá thành sản phẩm là cơ sở để định ra giá cá sản phẩm

“+ Giá thành sản phẩm thường là giới hạn thấp nhất của giá cả sản phẩm

Ngược lại giá cả sản phẩm cũng là phương tiện, cơ sở để tính giá thành sản

phẩm, khi lập kế hoạch giá thành sản phẩm 2.2 Hạ giá thành sản phẩm

3.2.1 Khái niệm vẻ hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm là tiết kiệm lao động sống (V) và lao động vật hoá (C)để tăng tích luỹ cải thiện đời sống vật chất tính thẫn cho người lao động

3.2.2 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm,

~ Ấp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào day chuyển sản xuất để giảm lao

động sống, tăng năng suất lao động, năng cao chất lượng sản phẩm (thay làm thủ

công bằng máy móc hiện đại)

- Giảm chỉ phí cá biệt, chỉ phí vật liệu (giá gốc, CPVC), chỉ phí nhân công

(giảm sức lao động, tăng năng suất lao động), chỉ phí khấu hao cơ bản, chỉ phí

Trang 26

'CHƯƠNG 3: Một số biện pháp tổ chức quản lý sản xuất ở đơn vị

kinh tẾ cơ sở Mã chương: MI1-03 Mục tiêu

~ Phân tích được nội dung chủ yếu của công tác tổ chức quản lý sản xuất ở

một đơn vị sắn xuất, kinh doanh nhỏ;

~ Vận dụng các kiến thức về tổ chức quản lý để kích thích người lao động trong sản xuất, kính doanh mang lại lợi nhuận cho đơn vị sản xuất

"Nội dung chính

1, Mục đích yêu cầu của tổ chức quản lý sản xuắt

.Mục tiêu: Hiễu được mục đích, yêu cầu của tổ chức quản lý sản xuất

'Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp, xí nghiệp là hệ thống các biện pháp nhằm tạo ra và duy trì những hình thức, những điểu kiện thuận lợi để thực

hiện quá trình sản xuất thông qua việc giải quyết đúng đắn mi quan hệ giữa người lao động với tư liệu sản xuất với môi trường sản xuất cũng như mối quan

hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất

1.1 Mục đích yêu cầu của tỗ chức quản lý sản xuất 1

_Mục đích

~ Tạo điều kiện để năng cao năng suất lao động, sử dụng triệt để thời gian

và kỹ năng lao động của người lao động

~ Tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của người lao động (vẻ đức, trí,

thé, mỹ) trong nghề xây dựng rất cằn thiết điều này

~ Cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện mức sống của người lao động

~ Xây dựng bầu không khí lành mạnh trong tập thể người lao động, phát

"huy tính tự giác, nh thần làm chủ tập thể của người lao động

Trang 27

n

~ Xây dựng con người mới XHCN, rèn luyện tính kỷ luật, tính hợp tác và itp 60 lẫn nhu giốa những người lo động,

“Trong điều kiện nước ta hiện nay thì việc hoàn thiện tổ chức lao động là yÊu tổ cực kỳ quan trọng bởi vì đầu tư vào hồn thiện tổ chức lao động khơng địi hỏi vốn lớn mã thu được hiệu quả nhanh chóng và to lớn

1,2 Yêu cẩu

“Tổ chức lao động một cách khoa học phải nhằm đạt được những yêu cầu =

~ Xây dựng được cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất hợp lý, biên chế của bộ

máy quản lý gon ging

~ Quy định quyển hạn trách nhiệm của mỗi cản bộ lảm công tác tổ chức

quan lý sản xuất gọn ging

~ Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tri chảy

~ Mọi công việc đã phân công đều hoàn thành tốt

= DE ding phân phối các boạt động và thông tin được truyền đến mọi người, mọi cấp

~ Phát huy tỉnh thần làm việc cao với ý thức tự chủ sáng tạo của tập thể

công nhân, đễ kiểm tra, kiểm soát và đánh giá kết quả 1.2 Nhiệm vụ của tổ chức lao động

“Gằm hai nhiệm vụ chính:

~ Đảm bảo sir dung triệt để và có hiệu quá tiểm năng lao động của đơn vị, xỉ nghiệp hay doanh nghiệp, đảm bảo năng xuất lao động không ngừng nâng cao

= Dam bio tái sản xuất sức lao động, cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện mức sống cho người lao động, nâng cao trình độ mọi mặt cho người lao động

Hai nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết với nhau sử dụng tốt sức lao động,

tạo điều kiện vật chất để tái din xuất lao động, ngược lại tái sản xuất sức lao

Trang 28

Mục tiêu:Hiểu được nội dung của công tác tổ chức lao động

“Tổ chức lao động trong các cơ quan quản lý kinh tế cũng như trong các đơn vị sản xuất kinh doanh là tổ chức lao động của tắt cả các cán bộ công nhân viên

làm công tác quán lý bao gồm 3 nội dung chủ yếu sau đây: ~ Phân công và hợp tác lao động

~ Tạo môi trưởng làm việc thuận lợi và tổ chức nơi làm việc hợp lý ~ Các mặt quản lý chủ yếu

2.1 Phân công và hợp tác lao động 3.1.1 Phân công lao động

Khải niệm: Phân công lao động trong các đơn vị, doanh nghiệp (xỉ nghiệp) đó la việc phân quá trình sản xuất (lao động) thành các phần việc khác

nhau và giao cho công nhân hoặc nhóm công nhân tiến hành (cõ thể là tổ sản

xuất, ca sản xuất, đội sản xuất),

b Các hình thức phân công:

~ Phân công theo tính chất công việc (quy trình công nghệ)

‘D6 la chia công việc thành các nghề và bổ trí công nhân theo các nghề tương ứng

“Tác dụng của hình thức này là rất ngắn thời gian đảo tạo và nâng cao tây nghề của công nhân, tăng năng suất lao động

~ Phân công theo công việc chính, phụ

‘D6 là việc chia quá trình sản xuất thành các công việc chính, phụ và công nhân cũng phân gồm công nhân chính và cũng nhân pbụ

“Tác dụng của hình thức này là lâm tăng cường tính liền tục của sản xuất, sir cdụng trệt để thời gian hoạt động của thiết bị máy móc, phương tiện làm việc,

đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn lao động

~ Phân theo mức độ phức tạp của công việc

La việc chia công việc thành các cắp độ khác nhau, đơn gián và phức tạp 'Công nhân cũng được chia theo các bộc từ bán lành ngh đến thợ bậc cao

Trang 29

Hình thức phân công này cho phép sử dụng lao động đúng năng lực chuyên môn tiên cơ sở đồ đăm bảo năng xuất chất lượng sản và an toàn sản xuất đồng

thời là cơ sở thực hiện trả lương theo chất lượng sản phẩm và kết quá lao động

Các yêu câu của hình thức phân công:

~ Đảm bảo đủ việc làm cho từng người trên cơ sở định mức lao động tiên tiến

~ Đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cẩu công việc với năng lực, sở trường của

công nhân

~ Quy định rõ ranh giới công việc của từng người, từng bộ phận Xác định

rö quyển hạn, trách nhiệm cụ thể của công nhân và người quản lý

- Kết hợp giữa tăng cường chun mơn hố với việc kiếm nhiệm nhiễu nghề, nhiều chức năng

.4 Mục đích của phân công và hợp tác lao động:

Nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất tức

là sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất và sức lao động nhằm tăng chất lượng, sản lượng sản phẩm, tăng năng xuất lao động xã hội bảo vệ sức khoẻ người lao động, xây dựng bầu không khí lao động thuận lợi

2.1.2 Hop tác lao đậng trong quả trình sản xuất

a Khái niệm: Hợp tác lao động là sự phối hợp lao động riêng lẻ của nhiều

người trong cùng một quá tình sản xuất hoặc trong những quá trình sản xuất

nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm mục đích chung nhất là thực

hiện và hoàn thành nhiệm vụ snả xuất kinh doanh của đơn vị (doanh nghiệp, xí nghiệp)

b Các hình thức hợp tác lao động ở đơn vị sản xuất “Gồm hai hình thức:

* Tổ chức tổ sản xuất

~ Khái niệm: Tổ chức tỗ sản xuất là việc tổ chức mối quan hệ hợp tác về

Trang 30

-+ Thực hiện và hoàn thành tố kế hoạch sản xuất được giao

+ Thực hiện các chú trương chính sách, chế độ, thể lệ của Nhà nước, các

nội quy, quy chế của xí nghiệp (doanh nghiệp), các quy trình quy phạm kỹ thuật + Kém cặp giáp đỡ lẫn nhan nâng cao tay nghề

“+ Quản lý lao động, động viên giáo dục mọi người trong tổ pháp huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, năng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản

phẩm

~ Yêu cầu của việc tổ chức tổ sản xuất

+ Bim bảo môi liên hệ hợp tác chặt chẽ giữa những người công nhân

trong tổ

+ Quy mô của tổ không quá lớn, phạm vi làm việc không phân tán để

công tác quản lý lao động thuận lợi

+ Cain ổn định số thành viên trong tổ bảo đảm sự đồng đều về tay nghề

giữa các thành viên trong tổ

~ Các loại tổ sản xuất

+ Tổ sản xuất chuyên môn hoế (heo nghề bao gằm những công nhân

cùng một nghề như nghề nẻ, nghề sắt hàn, nghề cốp pha

+ Tổ sản xuất tổng hợp gồm các công nhân của nhiều nghề vào một tổ kết hợp với nhau trong sản xuất như nghề nễ, nghề mộc, nghé sắt hản, nghề cốp,

phá

+ TỔ sản xuất theo ca gỗm các công nhân của nhiều nghề làm trong

cùng một ca trên các máy móc thiết bị khác

* TỔ chức ca sản xuất

~ Khái niệm: Tổ chức ca sản xuất là việc tổ chức mỗi quan hệ hợp tác về thời gián giữa những người lào động trong cũng một quả nh sâu xuất,

~ Mục đích: Nhằm sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị, diện tích sản xuất nâng cao tính liên tục của sản xuất tăng khối lượng sản phẩm

Trang 31

31

-+ Tính chất của quá trình công nghệ

+ Tuong quan tỷ lệ giữa số lượng cơng nhân và thiết bị máy móc ¬+ Nhu cầu của khách hàng

- Yêu cầu của việc tổ chức ca lâm việc

-+ Số lượng công nhân trong các ca phái đều nhau

-+ Phải đảm bảo sự quản lý chỉ đạo đồng đều trong các ca

+ Xay dung né nép ban giao ca nhằm để cao ý thức trách nhiệm của

công nhân, ý thức hợp tắc với nhau trong lao động ¬+ Lựa chọn hình thức đổi ca cho thích hợp

2.2, Tao môi trường làm việc thuận lợi và tổ chức nơi làm việc hợp lý

3.2.1 Mục địch

“Tạo môi trường làm việc thuận lợi và tổ chức phục vụ nơi làm việc hợp lý

là một trong hai nội dung chủ yếu của công tác tổ chức quản lý sản xuất nhằm

nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế co 86

2.2.2 Cie nội dụng cơ bản 4, Trang bj noi lam việc:

~ Là việc xác định và trang bị cho nơi làm việc những máy móc thiết bị

dụng cụ lao động thật cần thiết để thực hiện quá trình lao động tại nơi làm việc

Vi dụ: Đối với xưởng thực hành nghề mộc cần có đủ điện tích mặt bằng, nơi làm việc có đủ ánh sáng, trang bị các máy xẻ gỗ, máy bảo

= Trang bj noi làm việc phải căn cứ vào yêu cẩu của công việc, phương pháp thao tác của công nhân và hình thức phục vụ nơi làm việc

~ Trang bị nơi làm việc có thể gồm ba nhóm sau:

+ Nhóm trang bị về công nghệ để phục vụ trực tiếp cho việc thực hiện

Trang 32

+ Nhém trang bj vé t6 chire nơi làm việc nhằm đảm bảo nơi làm việc

gon ging, ngin nip, ánh sáng đẩy đủ, có hệ thống quạt thông gió, có thể cấp

hoặc bán tủ để công nhân đựng đỗ nghề

+ Nhóm trang bị vé an toàn lao động như các thiết bị an toản của máy

móc, quần áo và phương tiện bảo vệ cá nhân như giầy, ủng, găng tay, khẩu trang

b Bồ trí nơi làm việc hợp lý:

Là sự sắp xếp về không gian các trang bị trong phạm vỉ nơi làm việc

“Các yêu cầu:

~ Đảm bảo an tồn cho người cơng nhân và máy móc thiết bị

‘Vi dy: Khi người công nhân làm việc trong môi trường độc hại và nguy

hiểm thi phai có đầy đủ trang bị phòng hộ cá nhân mà người công nhân phải

thực hiện trước khi vào lâm việc

~ Đâm bảo điều kiện thuận lợi tối đa cho người lao động Trang bị anh sing

đầy đủ, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cự ly vận chuyển phủ hợp

~ Bảo đảm sử dụng tết kiệm diện tích sản xuất, tết kiệm thời gian và năng

lượng hao phí trong quá trình sản xuất

Để thực hiện các yêu cầu trên, việc bổ trí nơi làm việc phải đảm bảo các

nguyên tắc sau:

~ Bảo đảm các trang bị máy móc có vị trí cố định, sắp xếp theo trình tự sir

đụng thích hợp

~ Các trang bị sử dụng thường xuyên phải bổ trí trong vùng không gian

thuận lợi để công nhân khi cần có thể với tay mà không cẩn thay đổi hay địch

chuyến vị tl cha nành,

~ Tránh đến mức tối thiểu những cử chỉ gò bó gây chóng mệt mỏi như làm

việc quá lâu ở một tư thế, công việc đơn điệu lặp lại nhiều lần

~ Bảo đảm yêu cầu vệ sinh công nghiệp Phục vụ nơi làm việc:

Là việc cung cấp các dịch vụ nhằm đảm báo hoạt động liên tục bình thường

Trang 33

33

Nội dung bao gồm

~ Cung cấp các thông tỉn sản xuất, cung cấp năng lượng điện nước sinh

hoạt

~ Phục vụ về dụng cụ: Cung cấp, sửa chữa phụ ting thay thể, phục vụ thiết

bị bảo dưỡng sử chữa, điều chỉnh

~ Phục vụ về vận tải: Xe vận chuyển các loại

~ Phục vụ về kiểm tra, đánh giả kết quả

~ Lâm vệ sinh công nghiệp

“Các yêu cầu phục vụ nơi làm việc

~ Đảm bảo tính kế hoạch

~ Đâm bảo tính dự phòng

~ Đầm bảo tính đồng bộ và nâng cao chất lượng phục vụ

Ba nội dung của môi trường làm việc có quan hệ mật thiết với nhau, Trang

bi nơi làm việc càng đầy đủ và hiện đại bao nhiêu thì việc bổ trí nơi làm việc

cảng phải khoa học hợp lý và khối lượng phục vụ công việc sẽ cảng lớn Mặt

khác, cách bố trí nơi làm việc khác nhau và hình thức tổ chúc phục vụ khác nhau, đi hỏi nơi lâm việc cảng được trang bị khác nhau

2.3 Các mặt quản lý chủ yêu

2.3.1 Quản lý kỹ thuật a Muc dich:

Nâng cao chất lượng của sản phẩm tạo uy tín cho nhà sản xuất kinh doanh cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường với phương châm “ Năng xuất, chất lượng, hiệu

quấn

b Nội dụng:

* Hướng dẫn kỹ thuật

Trang 34

~ Hướng dẫn sử dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tễ kỹ thuật

~ Hướng dẫn việc thực hiện nội dung công việc theo trình tự công nghệ đảm bảo sản xuất an toàn

* Giám sắt kiểm tra chất lượng kỹ thuật

~ Người quản lý (tỗ trưởng) thường xuyên có mặt tại xưởng sản xuất và nơi thụchành sản xuất để theo đi, nhắc nhở việc thực hiện khối lượng công việc

được giao theo đúng yêu cầu kỹ, mỹ thuật

~ Kiểm tra khối lượng công việc đã thực hiện bằng các bước nghiệm thu sơ bộ, nghiệm thu'ểng thể, có biên bản xác nhận

~ Kiên quyết loại bỏ những sản phẩm làm không đạt yêu cầu, chất lượng kỹ thuật không đảm bảo, làm không đúng thiết kế dự toán Nếu cần phải yêu cầu phá đi làm lại, phải kịp thời xử lý những hiện tượng lâm bừa, làm ấu, lâm sai

uy trình công nghệ và kỹ thuật

3.3.2 Quản lý vật tự và thiết bị máy móc ca Mục đích:

Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sán

phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp

5, Nhiệm vụ quản lý vật

~ Bảo đảm cung img day đủ, đồng bộ, kịp thời vậy tư đúng quy cách, chất

lượng các loại vật tư nguyên liệu năng lượng cho sản phẩm

~ Báo đảm sử dụng triệt để và tiết kiệmcác loại nguyên vật liệu máy móc

(hiết bj trên cơ sở định mức kính lŠ kỹ thuật tiên tiến

‘Dé thực hiện tốt 2 nhiệm vụ này cần làm tốt các công việc sau đây:

~ Xác định đúng yêu cầu vật tư, thiết bị (số lượng, chất lượng theo thời kỷ)

phù hợp với nhiệm vụ sản suất được giao

Tăng cường các biện pháp quản lý, sử dụng tết kiệm nguyễn vật iệu, tận

dụng phế liệu, phế phẩm

Trang 35

35 sa Khái niệm:

“Quân lý lao động là sự tác động của chủ thể quản lý, đốc công, tổ trưởng, đội trưởng (người sử dụng lao động) vào đối tượng quản lý lả người lao động

(người trực tiếp lao động), tức là sự quản lý những con người lao động trong quá

trình sản xuất của chủ thể quản lý

b Nội dụng của quản lý lao động:

~ Phân công lao động giao việc cụ thể cho từng người lao động căn cứ vào

khả năng chuyên môn, trình độ tay nghề, bậc thợ Trên cơ sở áp dụng định mức

kinh ế kỹ thuật (định mức lao động) yêu cầu người lao động phải:

+ Thye hiện giờ công, ngày công đúng quy định Thực hiện nghiêm

chính nội quy làm việc ở cơ quan như thời gian làm việc, thời gian nghĩ ngơi, nội quy an toàn lao động nơi sản xuất

-+ Hoàn thành tốt khối lượng công việc được phân công

~ _ Theo đối kiểm tra việc thực hiện khối lượng công tác và ÿ thức chấp

"hành nội quy lao động ở đơn vị, xí nghiệp qua các việc: + Chim công lao động hàng ngày

+ Théng kê, ắc định kết quả lao động,

-+ Đánh giá chất lượng sản phẩm đã sản xuất ra

+ Binh xét, phân loại lao động dựa vào kết quá thực hiện khối lượng sản phẩm vả tiến độ thực hiện

3.3.4 Quản lý chỉ phí sản xuất sa Mục địch:

Hạ giá thành sản phẩm, kích thích tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận cho

doanh nghiệp và người lao động b, Nội đụng:

* Lập kế hoạch chỉ phí sản xuất và giá thành kế hoạch

~ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của đơn vị như: Đưa hàng, hợp đồng, sản

Trang 36

~ Căn cứ vio diéu kiện mặt bằng vật tư, nhân lực hiện có của đơn vị

~ Căn cứ vào giá thành sản phẩm kỳ báo cáo

* Kiểm tra tải chính đối với các khoản mục tính giá thành thye 18, ~ Khoản mục vật liệu (A)

+ Giá trị vật liệu = Khối lượng vật liệu x giá cả

"Trong đó: Khối lượng vật liệu = Khôi lượng sản phẩm thực tổ x (định mức tiêu hao + hao hụt tự nhiên)

Định mức tiêu hao vật tư gồm: Lượng vật liệu cấu thành thực thể sản phẩm "hao hụt tự nhiên là hao phí định mức

+ Giá vật liệu là biểu hiện bảng tiễn của giá trị vật liệu (giá gốc + chỉ phí bảo quản + chỉ phí vận chuyển)

~ Khoản mục nhân công (B)

+ Tiền trả lương cho người lao động biểu hiện bằng tiền của sức lao

động

-+ Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo tái sản xuất mỡ rộng

sức lao động, tiền lương trả cho người lao động phải dựa trên cơ sở thoả thuận

giữa người lao động và người sử dụng lao động Tiền lương phải phụ thuộc vào hiệu quả lao động của người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị sản xuất

~ Khoản mục chỉ phí chung: + Chi phi quan lý hành chính

+ Chỉ phí khấu hao cơ bán (chỉ phí này qua tập hợp rồi mới phân bỗ vào giá thành sản phẩm)

* Xác định lợi nhuận

Lợi nhuận = Doanh số - Tổng chí phí

~ Doanh số tức là số tiền bán bảng hoá dịch vụ, hay còn gọi là doanh thu

của đơn vị sau một ky sản xuất kinh doanh

Trang 37

37

phí tiêu thụ, thuế phải nộp Nhà nước mà đơn vị đã bỏ ra để thực hiện việc sản

suất kinh doanh một loại hằng hoá dịch vụ nào đố trong một thời kỹ nhất định

c3 Một số phương pháp kích thích người lao động làm việc

Muc tiêu:Hiểu được nội dung của phương pháp kích thích người lao động

làm việc

3.1 Mục tiêu và động lực trong tổ chức quản lý sản xuất 3.1.1 BG trí người lao đậng phù hợp với trình độ chuyên môn

~ Xác định các cấp trình độ công việc: Thể hiện ở mức độ phức tap của

công việc, bậc cảng cao thì công việc cảng khó khăn và phức tạp hơn

~ Xác định cắp trình độ của công nhân: Căn cứ vào quyết định tình độ lành nghề của công nhân trong tổ chức th tay nghề của doanh nghiệp, trình độ cũng

xét ở 3 cấp: Trình độ sơ cắp, trung cấp, cao đẳng nghề (tương đương với bán

lành nghề, lành nghề vả thợ bậc cao)

31112 Tạo mới truông làm việc thuận lợi và sổ chức nơi làm việc hợp lý

~ Trang bị nơi làm việc các máy móc thiết bị, dụng cụ lao động, nguyên vật

liệu thật cần thiết và an toàn để thực hiện quá trình lao động ở nơi làm việc

~ Bé trí nơi làm việc hợp lý, đó là sự sắp xếp về không gian các trang thiết

bị trong phạm vi nơi làm việc Sắp xếp khoa học, tiết kiệm được điện tích, tạo

Tối đi lại thuận tiện để dễ thao tác, ánh sáng đây đủ

3.2, Đánh giá đúng công việc được giao

Việc đánh giá đúng kết quả lao động cũng được coi là mục tiêu tạo

kiện cho người lào động băng say làm việc Đình giá đăng kết quả lao động

giúp việc trá công người lao động hợp lý, xác định chế độ thưởng phạt phù hợp

'Việc đánh giá được thể hiện bằng nhiều cách

~ Đánh giá bằng chỉ tiêu hiện vật (năng suất lao động)

7

“Trong đó: Q là khối lượng sản phẩm được sản xuất

Trang 38

T

wat

“rong: 1 thi gan hao ph in nut raking sin phim

Q là tổng khối lượng sản phẩm 3.3, Mye tiéu va dong lye kinh tẾ

3.3.1 Tra céng cho người lao động

Việc trả công cho người lao động phải đảm bio 3 nguyên tắc sau:

~ Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mớ rộng sức lao động (tiễn lương là

biểu hiện bằng tiền của sức lao động) Tiền lương là nguồn thu chủ yếu của người lao Nó không chí đảm bảo tai san xuất mở rộng vẻ số lượng và chất

lượng lao độngcủa người lao động đã hao phí mà còn đảm bảo nuôi sống gia đình của họ

~ Tiền lương phải dựa trên sơ sở thoả thuận giữa người lao động và người

sử dụng lao động Mức lương được trả > mức lương tối thiểu

~ Tiền lương trả cho người lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của đơn vị (đoanh nghiệp) Nguyễn tắc này bắt nguồn từ

mỗi quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, trong đó yếu tố sản xuất đóng vai trỏ rất

quan trong

3.3.2, Tao môi trường tâm lý thuận lợi cho quá trình sản xuẩt

'Công việc tạo môi trưởng vẻ tâm lý cho người lao động như điều kiện lao

động ln cải thiện, an tồn lao động tối đa

“Tạo ra bầu không khí dân chủ, tương trợ giúp đờ lẫn nhau giữa người sử dụng lao động với người lao động và những người lao động với nhau

3.3.3, Nay dling cdc hinh thức khuyến khích về vật chất và tình than

~ Danh hiệu thì đua: Lao động tiên tiền, chiến sỹ thì đua, hình thức khuyến

"khích có thể là vật chất hay tiền mặt

~ Hình thức khen thưởng: Giấy khen, bằng khen kèm theo tiễn mặt (nếu có)

~ Các hoạt động đồn thể: Cơng đoản, thanh liên, phụ nữ

Trang 39

39

3.4 Loi nhudin, mye tiéu va dng lye etia né trong sin xuất kinh doanh 344.1 Lợi nhuận

Lợi nhuận là đoanh thu của một đơn vị (doanh nghiệp) sau một kỳ sản xuất

kinh doanh trừ đi tống các chi phi mà đơn vị đã bỏ ra để thực hiện việc sản xuất

kính doanh một loại hàng hoá dich vụ nào đó trong một thời kỳ nhất định

Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chỉ phí

34.2 Muc tiéu và động lực của nó trong sản xuất kính doanh theo cơ chế thị trường

“Trong cơ chế thị trường các đơn vị (doanh nghiệp) chủ động trong quan hệ mua bán với các chủ thể sản xuất kinh doanh khác theo giá cả kinh doanh tự chủ xây dựng và điều hành kế hoạch của mình trong quan hệ hợp đồng với các đơn vị kinh tế khác và với cơ quan Nhà nước

`+ Trong cơ chế thị trường các đơn vị hoặc doanh nghiệp phải tự hạch toán

kinh doanh Họ phải tự chủ về tài chính tự hoàn vốn, tự đầu tư và hạch toán, nhận vốn đầu tư cúa Nhà nước nhưng có hoàn trả Các đơn vị tự tính toán thu —

chỉ và hiệu quả theo nguyên tắc lời ăn, lỗ chịu và làm tròn nghĩa vụ của Nhà nước

Trang 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Tổ chức sản xuất - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và Thủ công

Mỹ nghệ - Bộ Xây dựng năm 2004

2 Một số vấn đề quản lý kinh tế ở Việt Nam

Ngày đăng: 26/06/2022, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN