BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
NO 8
GIAO TRINH MO DUN
CHUAN BI LAM VIEC
TRINH DO CAO DANG
NGHE: SỬA CHỮA MÁY THI CONG XAY DUNG —" r, 2 5< xế ( ⁄/ / = 3® ˆ in Gn? —_—
Ban hanh theo Quyét dinh s6 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l
Hà Nội, 2017
Trang 3
- BQ GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Mo dun: Chuan bị làm việc
NGHẺ: SỬA CHỮA MÁY THỊ CƠNG XÂY DỰNG
TRÌNH ĐỘ: CAO DANG
Trang 4LOI NOI DAU
Một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy mĩc, trang bị phương tiện kỹ thuật là phải chuẩn bị trước khi thực hiện mọi
cơng việc là vấn đề rất quan trọng, nhằm nâng cao độ tin cậy và tudi thọ của thiết
bị, phát huy cơng suất thiết kế, hiệu quả làm việc và kinh tế của máy mĩc an tồn
cho người và thiết bị Cuốn sách Chuẩn bị làm việc nhằm trang bị cho học sinh
những kiến thức cơ bản về cách chuẩn bị trước và sau khi làm việc, giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thức tế khi làm việc
Sách dùng làm tài liệu học tập cho học sinh ngành sửa chữa, bảo trì máy thi
cơng xây dựng
Trong quá trình biên soạn mặc dù đã cĩ nhiều cơ gắng chọn lọc, cập nhật
thơng tin nhưng chắc chắn chưa đầy đủ và khơng tránh khỏi thiếu xĩt Trong quá
trình sử dụng rất mong ban đọc gĩp y để tài liệu được hồn thiện
Trang 5Muc luc Bai 1 Giao tiếp với khách hàng nắm bắt nhu cầu sửa chữa 3 1 Giao tiếp với khách hàng, thu nhận thơng tin 2 Xử lý các thơng tỉn «HS TH nh kh ky 3 3:.Đài bhán với KHÁCH hàH::s::cz¿szscis: resem amma 3
Bai 2 CHUAN BI BAO HO LAO DONG CA NHAN
1 Quy định và chế độ bảo hộ lao động -¿- - 6 + +x‡Eveketvexerrkerrkerkrke 4 2;2- 0E SỰ đãnE DỊ tãffi BIẦ H1: 2g229tSSEEIEERSPOYESHPEXSREVNEERIGSSEEEEESSGEs33%2saiÌ 6 3 Quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động - - -«- << <«- 7
Bai 3 CONG TAC BAO D ONG, SUA CHUA
1 Khái niệm bảo d- dng, sửa chữa Pu 00 ố 11 3 Báo:d- ống GẤD:ÏÌ:¿sxsyiissgsxsxsscc06166616016 0106615031651634611600364558865560016013603316618884606130 6860 12 4 Bảo d- ống cấp ÏÏI + + St tt + g1 vn tre 12
Bai 4 THUMAY TR GC SUA CHUA
1 Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi làm viỆC -¿-:-5++cvccxvrvsrverxerrerrerreree 14 5 Kiểm tra máy khi Khơng Tầm VIỆC boss sesssesbsi tin61450088011810 001088080180208865 14
Bài 5 : KIỂM TRA TÌNH TRẠNG H_ HỎNG CỦA THIẾT BỊ 22
1 Vệ sinh các bộ phận, cơ cấu, các hệ thống của máy - - - s-s-«-«« 22 2 Xác định tình trạng kỹ thuật bằng cảm quan -‹‹‹ <<: 22 3 Xác định tình trạng kỹ thuật dùng thiết bị đo, thiết bị chẩn đốn 24
4 Kết luận các h: HỒNEi¿:scsccsssnsaseoeeree se beciagsces4 14 bạ nến 660860600038 8124/60 24
Bai 6: D A MAY VÀO VỊ TRÍ SỬA CHỮA ccccccrrriiirrrre 27
1 Chuẩn bị dụng cụ, vat t- noi IAM Vi6C ccccecessessesseeseeseeseeseesecseesesecsesneseesnesneess 27
2 Ð-a máy và các hệ thống đến vị trí sửa chữa -‹ « «<< + 29
Bai 7 : THAO CAC TONG THANH RA KHOI MAY 30
Trang 6Bài 1 Giao tiếp với khách hàng nắm bắt nhu cầu sửa chữa
Mục tiêu:
- Giao tiếp đ- ợc với khách hàng một cách lịch sự
- Xử lý đ- ợc các thơng tin khách hàng cung cấp
- Ð-a ra các ph- ơng án, thống nhất ph- ơng án sửa chữa Nội dung chính: 1 Giao tiếp với khách hàng, thu nhận thơng tin - Giao tiếp lịch sự - Thu nhận đây đủ thơng tin - Tạo đ- ợc lịng tin
Tr- ớc khi đ- a xe vào x- ởng sửa chữa thì kỹ thuật của x- ởng và lái xe phải
cùng nhau phát hiện những h- hỏng (nĩi chung máy đến x- ởng th- ờng là máy
đang hoạt động đ- ợc, nh- ng bị mất khả năng làm việc) Đối với lái xe phải khai báo lý lịch xe, thời gian sử dụng, số lần sửa chữa sau đĩ cán bộ kỹ thuật cùng với lái xe cho thử xe và kiểm tra phát hiện h- hỏng một cách chính xác Trên cơ sở đĩ
để xác định mức độ sửa chữa, giá tiền sửa chữa cũng nh- thời gian thực hiện hợp đồng, các văn này đ- ợc lập thành hai bản để mỗi bên giữ một bản Sau khi nhận máy tiến hành làm sạch và rửa ngồi (cĩ thể làm sạch và rửa ngồi bằng thiết bị
chuyên dùng hoậ- c thủ cơng )
2 Xử lý các thơng tin
3 Đàm phán với khách hàng
Trang 7Bai 2 CHUAN BI BAO HO LAO DONG CA NHAN Muc tiéu: - Trình bày đ- ợc các chế độ chính sách về BHLĐ và nắm vững nội dung, các quy định về bảo hộ lao động - Hiểu đ- ợc tác dụng cĩ ích của BHLĐ Nội dung chính:
2 Quy định và chế độ bảo hộ lao động
Điều 3 Kỷ luật lao động theo Khoản 1 Điều 82 của Bộ luật Lao động bao gồm những quy định về:
1 Chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
2 Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh của ng- ời sử dụng lao dong; 3 Chấp hành quy trình cơng nghệ, các quy định về nội quy an tồn lao động và vệ sinh lao động; 4 Bảo vệ tài sản và bí mật cơng nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm đ- ợc giao
Điều 4 Nội quy lao động theo Khoản I Điều 83 của Bộ luật Lao động, bao gồm
những nội dung chủ yếu sau đây:
1 Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi: Biểu thời giờ làm việc trong ngày, trong tuần, thời giờ nghỉ giải lao trong ca làm việc, số ca làm việc, ngày nghỉ hàng tuần;
ngày nghỉ lễ, nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng; số giờ làm thêm trong ngày, trong
tuần, trong tháng, trong năm;
2 Trật tự trong doanh nghiệp: Phạm vi làm việc, đi lại; giao tiếp và những yêu cầu
khác về giữ gìn trật tự chung;
3 An tồn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc: Việc chấp hành những biện pháp bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; tuân thủ các quy phạm, các tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động; việc sử dụng và bảo quản trang bị phịng hộ cá nhân; vệ sinh cơng nghiệp tại nơi làm việc;
4 Bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh của đơn vị: Các loại tài sản, tài liệu, t- liệu, số liệu của đơn vị thuộc phạm vi trách nhiệm đ- ợc giao;
Trang 85 Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất: Ng- ời sử dụng lao động cĩ trách nhiệm cụ thể hố từng loại hành
vi vi phạm, mức độ vi phạm; các hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động; xác định
các loại trách nhiệm vật chất, mức độ thiệt hại, ph- ơng thức bồi th- ờng phù hợp với
đặc điểm của đơn vị, với thoả - ớc lao động tập thể (nếu cĩ) và khơng trái pháp luật Nội quy lao động đ- ợc phổ biến đến từng ng- ời lao động và những điểm chính của
nội quy lao động phải đ- ợc niêm yết ở nơi làm việc, phịng tuyển lao động và những nơi cần thiết khác trong đơn vị
Điều 5 Việc đăng ký nội quy lao động theo Điều 82 của Bộ luật Lao động đ- ợc quy định nh- sau:
1 Nội quy lao động đ- ợc đăng ký tại Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội Khi
đăng ký nội quy lao động phải kèm theo các quy chế cụ thể cĩ liên quan đến kỷ
luật lao động và trách nhiệm vật chất (nếu cĩ);
2 Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, khu cơng nghiệp phải gửi bản nội quy lao động đến ban quản lý khu chế xuất, khu cơng nghiệp để đăng ký tại Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội nơi cĩ trụ sở chính của Ban Quản lý đĩ;
3 Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội phải thơng báo bằng văn bản việc đăng ký
nội quy lao động của đơn vị trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đ- ợc nội quy Trong tr- ờng hợp nội quy lao động và các quy chế kèm theo cĩ điều khoản trái
pháp luật thì phải chỉ rõ và h- ớng dẫn cho ng- ời sử dụng lao động sửa đổi để đăng
ký;
4 Tr- ờng hợp nội quy lao động và các quy chế kèm theo cĩ sửa đổi, bổ sung thì phải đăng ký lại
Điều 6 Việc áp dụng các hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 84
của Bộ luật Lao động đ- ợc quy định nh- sau:
1 Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản đ- ợc áp dụng đối với ng- ời lao động phạm lỗi lần đầu, nh- ng ở mức độ nhẹ;
2 Hình thức chuyển làm cơng việc khác cĩ mức l- ơng thấp hơn trong thời hạn tối
đa 6 tháng đ- ợc áp dụng đối với ng- ời lao động đã bị khiển trách bằng văn bản mà
tái phạm trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc cĩ những hành vi vi
Trang 93- Hình thức sa thải đ- ợc áp dụng đối với ng- ời lao động phạm một trong những
tr- ờng hợp quy định tại Khoản I Điều 85 của Bộ luật Lao động và đã đ- ợc quy
định trong nội quy lao động
Điều 7 Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động:
1 Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật Khi một
ng- ời lao động cĩ nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng
hình thức kỷ luật cao nhất t- ơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất;
2 Khơng xử lý kỷ luật lao động đối với ng- ời lao động vi phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình;
3 Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của ng- ời lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
4 Cấm dùng hình thức phạt tiền, ctip I- ong thay việc xử lý kỷ luật lao dong;
5 Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình cơng
Điều 8 Thời hiểu tối đa là 6 tháng theo Điều 86 của Bộ luật Lao động, đ- ợc áp
dụng để xử lý vi phạm kỷ luật lao động trong các tr- ờng hợp sau:
1 Việc vi phạm kỷ luật lao động cĩ những tình tiết phức tạp cần cĩ thời gian để
điều tra, xác minh lỗi và nhân thân của đ- ơng sự;
2 D- ong su dang bi tam giam
Điều 9 Tái phạm theo Khoản | Diéu 88 cia BO luat Lao dong là tr- ờng hợp đ- ơng sự ch- a đ- ợc xố kỷ luật lao động lại phạm cùng lỗi mà tr- ớc đĩ đã phạm
Điều 10 Ng- ời cĩ thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể cả tạm đình chỉ
cơng việc theo Điều 8, Khoản I Điều 87 và Khoản I Điều 92 của Bộ luật Lao động là ng- ời sử dụng lao động; ng- ời đ- ợc ng- ời sử dụng lao động uỷ quyền thì chỉ
đ-ợc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách
Điều 11
1 Việc xem xét, xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 87 của Bộ luật Lao động đ-ợc quy định nh- sau:
Trang 10b) Phải cĩ sự tham gia của đại diện Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở, trừ tr- ờng hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách bằng miệng;
c) Đ-ơng sự phải cĩ mặt và cĩ quyền tự bào chữa, nhờ luật s- , bào chữa viên nhân
dân, hoặc ng- ời khác bào chữa Trong tr- ờng hợp đ- ong sự là ng- ời d- ới 15 tuổi thì phải cĩ sự tham gia của cha, mẹ, hoặc ng- ời đỡ đầu hợp pháp của đ- ơng sự
Nếu ng- ời sử dụng lao động đã 3 lần thơng báo bằng văn bản mà đ- ơng sự vẫn vắng mặt thì ng- ời sử dụng lao động cĩ quyền xử lý kỷ luật và thơng báo quyết
định kỷ luật cho đ- ơng sự biết
2 Biên bản xử lý vi phạm kỷ luật lao động gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
Ngày, tháng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
Họ, tên, chức trách những ng- ời cĩ mặt;
Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp (nếu cĩ);
ý kiến của đ- ơng sự, của ng- ời bào chữa, hoặc ng- di làm chứng (nếu cĩ);
ý kiến của đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở;
Kết luận về hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ thiệt hại, mức bồi
th- ờng và ph- ơng thức bồi th- ờng (nếu cĩ);
D- ong su, đại điện Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở, ng- ời cĩ thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động ký vào biên bản Ð- ơng sự, đại diện ban Chấp hành Cơng
đồn cơ sở cĩ quyền ghi ý kiến bảo I-u; nếu khơng ký thì phải ghi rõ lý do 3 Quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động:
a) Ng- ời cĩ thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc
chuyển làm cơng việc khác cĩ mức l- ơng thấp hơn phải ra quyết định bằng văn bản ghi rõ thời hạn kỷ luật Khi xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, ng- ời sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở Trong tr- ờng hợp
khơng nhất trí thì Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở báo cáo với Cơng đồn cấp trên trực tiếp, ng- ời sử dụng lao động báo cáo với Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội Sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội, ng- ời sử dụng lao động mới cĩ quyền ra quyết định kỷ luật và chịu trách nhiệm về quyết
định của mình;
Trang 11luật lao động; hình thức kỷ luật, mức độ thiệt hại, mức bồi th- dng va ph- ong thức bồi th- ờng (nếu cĩ); ngày bắt đầu thi hành quyết định; chữ ký, họ, tên, chức vụ của ng-ời ra quyết định;
€) Ng- ời sử dụng lao động gửi quyết định kỷ luật cho đ- ơng sự và Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở Tr- ờng hợp sa thải thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ra quyết
định phải gửi quyết định kỷ luật cho Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội, kèm theo biên bản xử lý kỷ luật lao động
Điều 12 Việc giảm và xố kỷ luật theo Điều 88 của Bộ luật Lao động đ- ợc quy
định nh- sau:
- Khi quyết định giảm thời hạn hoặc xố kỷ luật đối với ng- ời lao động bị xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức chuyển làm cơng việc khác cĩ mức l- ơng
thấp hơn thì ng- ời sử dụng lao động ra quyết định bằng văn bản và bố trí cho đ-ơng sự đ- ợc trở lại làm cơng việc cũ theo hợp đồng lao động đã giao kết;
- Quyết định kỷ luật khơng cịn hiệu lực khi đã hết thời hạn kỷ luật 3 Các quy định của đơn vị
Các đơn vị th- ờng áp dụng các qui định của nhà n- ớc, cũng cĩ nh- ng cơng ty thêm các qui chế riêng nhăm thắt chặt kỹ luật lao động với mục tiêu tăng năng xuất lao động
4 Tuân thủ các quy định về chế độ BHLĐ
An tồn cĩ nghĩa là bảo vệ bản thân và những ng- ời khác khỏi những tai nạn
và th- ơng vong Nĩ là vấn đề cĩ ý nghĩa chung là thĩi quen làm việc tốt
Để tránh những rủi do khi tiến hành cơng tác chăm sĩc bảo d-ỡng và sửa chữa
Quy tắc an tồn lao động là một trong những biện ngăn ngừa sự cố
Vi vay khi làm việc ng- êi thợ sửa chữa phải nắm đ- ợc các quy tắc sau:
Trang 12- Khơng bao giờ d-oc qua trén trong các trị đùa hoặc các hành động ngớ
ngẩn khác khi đang làm việc
- Khơng bao giờ để các vật, dụng cụ sắc nhọn trong túi (nĩ cĩ thể làm tổn
th- ơng mình) Nĩi chung khi sử dụng xong dụng cụ gì phải để vào đúng vị trí - Khi làm việc với các bộ phận quay: phải chú ý quần áo, đầu tĩc gọn gàng
Vi Ong tay áo cà vạt cĩ thể bị cuốn vào trong máy thì hậu quả sẽ khĩ I- ờng
- Khi làm việc khơng nên đi dép quai hậu hay giầy hở mũi, tốt nhất là đi giầy
đế cao su và mũi bọc thép
- Khơng lên đeo nhãn, vịng cổ và #ồng hồ khi làm việc ở những chỗ máy
đang vận hành hoặc các thiết bị điện
- Khi làm việc ở những nơi cĩ những chất dễ cháy nổ phải chú ý đựng những chất ấy trong thùng kin, day nap và cĩ dán nhãn rõ ràng, để nơi thống mát xa khu vực cĩ lửa
Chú ý: những nhiên liệu để chạy động cơ đều dễ cháy khơng nên đổ vào
động cơ khi động cơ đang hoạt động hay động cơ đang cịn nĩng và chỉ khởi động, động cơ khi tất cả các chất dễ cháy đã d- gc để xa động cơ
- Cẩn thận khơng để những chất dO chi#y bắn vào ng- ời
- Khi làm việc với động cơ trong phịng cần phải lắp đặt các đ-ờng ống
thơng khí, hệ thống giĩ để đ- a khí thải ra ngồi
* Khi làm việc d ới gầm xe phải:
- Kê chèn chắc chắn khơng nên dùng những vật dễ vỡ để kê kích nếu khơng
làm việc với hệ thống phanh phải kéo tay phanh
- Treo biển cấm nổ máy và nên cĩ tấm lĩt để nằm ở d- ới
- Khi kích lên phải dùng vật kê để kích, khơng chịu tải lâu
- Hạ kích xuống phải kiểm tra xung quanh và hạ từ từ * Khi làm việc với ác quy :
- Di chuyển bnh ác quy nhẹ nhàng
- Kiểm tra nồng độ, tránh để dung dịch nhỏ vào ng- ời hoặc thiết bị dụng cụ khác
- Khơng nên để các vật dụng lên bình ác quy
Trang 13Bai 3 CONG TAC BAO D GNG, SUA CHUA
Muc tiéu:
- Trình bày đ- ợc kế hoạch thực hiện bảo d- ống, sửa chữa
- Trình bày đ- ợc nội dung, các quy định của các cấp bảo d- ỡng - Hiểu đ- ợc tác dụng của cơng tác bảo d- ống sửa chữa
Nội dung chính:
5 Khái niệm bảo d- ống, sửa chữa
a Khái niệm sửa chữa
-Sửa chữa là tổng hợp những biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi tính năng làm việc
của chỉ tiết máy Sửa chữa gồm những cơng việc chính sau : tháo , làm sạch , kiểm tra phân loại , sửa chữa, lắp , bơi trơn , làm mát, chạy rà , chỉnh lý
* Các hình thức sửa chữa
- Sửa chữa tiểu tu : Khi sửa chữa những chỉ tiết , bộ phận nào bị hỏng , ta tháo chúng ra khỏi xe , cịn những bộ phận , tổng thành khác vẫn để nguyên trên xe Sửa
chữa tiểu tu th- ờng thay thế vài chỉ tiết hoặc bộ phận trên xe
Vi du : Thay piston, xi lanh
- Stra chifa trung tu : Khi sửa chữa trung tu tiến hành tháo một vài bộ phận , tổng
thành h- hỏng của xe để sửa chữa , cịn những bộ phận tổng thành khác vẫn để
nguyên trên xe
Ví dụ : Động cơ, cầu sau , hộp số
- _ Sửa chữa đại tu : Khi sửa chữa đại tu thì tháo rời tồn bộ các bộ phận , tổng thành ra khỏi xe , sau đĩ tháo các bộ phận , tổng thành ra nhĩm và chỉ tiết , làm
sạch từng chỉ tiết rồi kiểm tra phân loại chỉ tiết và sửa chữa những chỉ tiết bị h-
hỏng
b Khái niện bảo d ống
- Bảo d- ống kỹ thuật là biện pháp dự phịng , tiến hành bắt buộc theo một trình tự cĩ kế hoạch , căn cứ vào số km đã chạy hoặc thời gian làm việc nhất định của xe may
Ví dụ : Ơtơ th- ờng tính theo km đã chạy , máy xây dựng tính theo số giờ làm
viéc
Trang 14Mục đích cơ bản của bảo d- ống kỹ thuật là đề phịng những hỏng hĩc và sai lệch ,
ngăn ngừa sự mài mịn tr- ớc thời hạn của các chỉ tiết máy , khắc phục kịp thời
những gãy vỡ cĩ thể gây trở ngại cho sự làm việc bình th- ờng của xe máy
Các
cấp bảo d- ống
Ph- ơng tiện Đối với ơ tơ
Đối với máy cơng tác Bảo dưỡng ngà y (BDN) Được làm sau mỗi ca là m việc Được làm sau mỗi ca là m việc
Bảo dưỡng cấp 1 (BDI)
Được thực hiện khi xe đĩ chạy khoảng 800 + 1000 km Được thực hiện sau 60 giờ là m việc của mỏy Bảo dưỡng cấp 2 (BD2) Được thực hiện khi xe đĩ chay tir 1000 +6000 km Được thực hiện sau 120:240 giờ hoạt động của mỏy
Bảo dưỡng cấp 3 (BD3) Sau khi xe đĩ chạy trờn
12.000 km Được thực hiện sau 800+960 gid hoat động của mỏy 6 Bảo d- ống cấp I Nội dung gồm các thao tác bảo d- ống hàng ngày và thực hiện thêm 1 số cơng việc khác: - Bảo d- ống các bầu lọc của hệ thống nhiên liệu, hệ thống bơi trơn, kiểm tra các đ- ờng ống đén - Kiểm tra các hệ thống an tồn và hệ thống điều khiển (hệ thống phanh, hệ thống lái)
- Kiểm tra thiết bị điện, các nút xả hơi, mức dung dịch trong bình #c quy.Lau sạch mặt ngồi của bình, cạo sạch mặt tiếp xúc giữa cực và đầu dây nối
- Kiểm tra cổ gĩp điện, má vít
- Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt
Trang 15- Kiểm tra điều chỉnh bộ chế hồ khí
7 Bảo d- ỡng cấp II
Cơng việc đ- ợc thực hiện do chủ máy hoặc chủ xe cùng với tổ sửa chữa gồm
các cơng việc của bảo d- ống I đồng thời làm thêm mét số cơng việc sau: - Bơm mỡ vào các vú mỡ
- Tháo rửa bơm thấp áp, bầu lọc Kiểm tra lại vịi phun điều chỉnh (đối với
động cơ diezel)
- Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa (đối với động cơ xăng)
- Bảo d-ðng máy phát điện, máy khởi động và bộ chia điện
- Nạp lại bình ác quy hoặc thay bình đã nạp sẵn Kiểm tra khả năng phĩng và nạp của #c quy
- Kiểm tra nếu cần thì cạo sạch mặt tiếp xúc của nút khởi động điện
- Rửa hệ thống bơi trơn, thay dầu trong các te
- Kiểm tra và điều chỉnh sức căng của các dây đai và siết chặt lại bu lơng đai ốc
8 Bao d- ống cấp II
Bảo d- ống 3 nhằm chuẩn đốn tình trạng kĩ thuật của động cơ để quyết định
cho động cơ hoạt động tiếp hay cần phải sửa chữa mét vài bộ phận Cơng việc này
do chủ xe hoặc chủ máy cùng tổ sửa chữa thực hiện Bảo d- ống 3 gồm phần lớn nội dung bảo d- ống 2 và làm thêm:
- Tháo lắp máy cọ muội than trong buồng đốt
- Kiểm tra mài ra các xu páp, ổ đặt
- Kiểm tra khe hở giữa pittơng và xi lanh Khe hở giữa pittơng và xéc măng
Khe hở giữa xéc măng và xi lanh
- Cọ rửa thân bình lọc, bình chứa nhiên liệu
- Thơng rửa đ- ờng ống nhiên liệu và ống nạp - Xiết chặc lại bạc biên và bạc trục
- Kiểm tra và rà lại kim phun, điều chỉnh áp suất phun
Trang 16- Kiểm tra điều chỉnh lại hệ thống lái và phanh
- Nếu cần cọ rửa hệ thống làm mát động cơ
- Khi kết thúc bảo d- ống 3 cần kiểm tra các chỉ tiết xiết chặt bên ngồi, xác
định cơng suất và suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ, thực hiện điều chỉnh để đạt
các giá trị quy định của động cơ
Trang 17Bai 4 THUMAY TR GC SUA CHUA
Muc tiéu:
- Chuẩn bị đ- ợc đầy đủ, đúng chủng loại thiết bị, dụng cu - Bố trí đ- ợc nơi làm việc
- Nấm đ- ợc quy trình và nội dung kiểm tra
- Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của máy
Nội dung chính:
3 Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi làm việc
1 1 Cơng việc chuẩn bị
Các cơng việc chuẩn bị lắp phụ thuộc vào ph- ơng pháp sửa chữa riêng xe hay đổi lẫn, cách tổ chức sản xuất theo vị trí cố định hay theo dây chuyền Những nội dung
chính của cơng việc chuẩn bị gồm:
- Sap bộ chỉ tiết;
- Kiểm tra điều chỉnh khối I- ong và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết; - Lắp tr- ớc một số nhĩm chỉ tiết cĩ yêu cầu lắp riêng
a)_ Sắp xếp bộ chỉ tiết
- Thống kê và giao nhận đầy đủ các chi tiết sẽ đ- ợc đ- a vào lắp cho một động cơ Chú ý rằng, nếu khơng cĩ điều gì đặc biệt thì các chỉ tiết chính của động cơ nào lắp
lại cho động cơ đĩ (ví dụ: thân máy, trục khuỷu, bánh đà, trục cam, thanh truyền )
đo đĩ trong khi tháo rửa và kiểm tra chúng th- ờng đ- ợc đánh dấu bằng sơn để khỏi lẫn với chỉ tiết cùng loại của động cơ khác
- Chọn lắp những chỉ tiết đ- ợc phép dùng lại mà khơng qua sửa chữa (khi áp dụng cách sửa chữa đổi lẫn chỉ tiết), ví dụ: chọn các con đội xu páp với lỗ dẫn h- ớng con
đội, bu lơng bánh đà với lỗ bu lơng trên bánh đà đảm bảo khe hở lắp ghép giữa
chúng Chọn chiều dày đệm nắp máy mới theo độ nhơ của piston trong xi lanh để
cĩ tỷ số nén theo thiết kế
- Chế tạo các giộng đệm, thơng th- ờng bằng bìa cáctơng hoặc amiăng
- Nhận các phụ kiện trong hệ thống nhiên liệu, bơi trơn, làm mát, khởi động đã đ- ợc sửa chữa hồn chỉnh tại các bộ phận sửa chữa riêng
Trang 18- Sắp xếp tồn bộ các chỉ tiết trên một khay hoặc bàn lấp để bàn giao cho thợ lắp
máy
b) Kiểm tra điều chỉnh khối l- ợng và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết
Các chỉ tiết chuyển động quay nh- bánh đà, trục khuỷu trong quá trình sửa chữa phải mài cổ trục nên cần đ- ợc kiểm tra cân bằng tĩnh và cân bằng động trong trạng thái lắp ghép chúng Độ khơng cân bằng động cho phép tuỳ thuộc vào kết cấu và kích th- ớc của trục đã đ-ợc nhà chế tạo qui định cụ thể Đối với động cơ nhiều xi
lanh, nhĩm các chỉ tiết piston - sécmăng - thanh truyền cần phải đ- ợc cân bằng
khối I-ợng Khi cĩ sự chênh lệch v-ợt quá giới hạn cho phép cĩ thể lấy bớt kim loại bằng cách khoan hay phay ở những vùng khơng quan trọng (nh- phần chân piston )
ce) Lắp tr- ớc một số nhĩm chỉ tiết cĩ yêu cầu lắp riêng
Một số chỉ tiết địi hỏi cĩ xử lý đặc biệt tr- ớc khi lắp nh- luộc, dùng máy ép đ- ợc
lắp tr- ớc tại khâu chuẩn bị Cơng việc này th- ờng là: lắp chốt piston - thanh truyền, lắp xu páp vào nắp máy, ép bánh răng trục khuỷu, lắp bộ ly hợp
Cần I-u ý trong khi gia cơng cơ các chỉ tiết này đ- ợc lấy kích th- ớc theo từng xi lanh hoặc cổ trục hay đ- ợc rà thành bộ nên phải chọn lắp đúng theo dấu
đ) Trang thiết bị tháo-lắp
Trang thiết bị dùng cho lắp ráp cĩ ảnh h- ởng trực tiếp đến năng suất và chất l- ong
của việc lắp Những thiết bị này bao gồm: - Các giá lắp động cơ;
- Bàn hoặc giá để chỉ tiết lắp;
- Các loại vam hoặc dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp những mối ghép dơi;
- Các dụng cụ kiểm tra khi lắp;
- Các loại dụng cụ lắp vạn năng và đặc biệt những dụng cụ dành cho những vị trí
lắp khĩ
e) Giá lắp động cơ
Do yêu cầu phải xoay trở đ-ợc động cơ ở các t- thế bất kỳ (lật nghiêng trái, nghiêng phải, lật ngửa ) tạo thuận tiện cho việc lắp, các giá lắp đều đ- ợc thiết kế
theo nguyên tắc động Với các động cơ cĩ khối l- ợng lớn (động cơ diesel lắp trên
xe tải), giá lắp động cơ cĩ kết cấu rất đơn giản song rất hiệu quả, hình 7.1 Giá lap gồm hai khung ghép từ hai nửa vành trịn 2 và 4, đ-ợc liên kết bằng các thanh
Trang 19giằng ngang 10 tạo thành một cặp bánh xe vững chắc Khung này đ- ợc lăn trên các con lăn 9 gắn trên đế khung I và đ-ợc hãm lại tại một số vị trí bằng chốt hãm 7 Động cơ đ-ợc đặt trên địn ngang 10, kẹp chặt động cơ bằng cơ cấu kẹp 5 Do khung cĩ thể lăn trịn, vì vậy tạo đ- ợc các vị trí bất kỳ của động cơ thuận tiện cho
quá trình lắp
Đối với động cơ ơ tơ du lịch, giá lắp gồm 1 hộp số kiểu trục vít 2, gắn trên trụ đứng
của bàn lắp, hình 7.2 Trục ra của bánh vít đ- ợc ghép chặt mặt bích 4 cĩ khoan các
lỗ với hộp che bánh đà động cơ (mặt lắp ghép với hộp số ơ tơ) Khi quay trục vít bằng tay quay 3, sẽ xoay đ- ợc động cơ tại mọi vị trí mà khơng cần phải cĩ vít định vị do tính tự hãm của cặp bánh vít trục vít Vì động cơ lắp trên giá theo kiểu cơng
sơn nên phải lắp đầy đủ các ốc bắt với mặt bích của giá và cần thận trọng khi dùng
lực lớn
1.2 Chuẩn bị dụng cụ
a Clê dẹt:
Cĩ nhiều cỡ to nhỏ khác nhau dùng để mở những chỗ phẳng ít v- ớng, mơ men xiết
nhá Riêng clê dẹt cĩ bên to bên bé Bên to chịu lực khoẻ hơn Khi vặn bên bé làm
bên tựa, bên to đ- ợc dùng làm bên bẩy Nếu dùng ng- ợc lại với lực xiết lớn sẽ gẫy mỏ clê gây mất an tồn
b Clê choịng :
Clê choịng cũng cĩ nhiều kích cỡ Loại
này khơng mở miệng nên ơm gọn đầu bu lơng,
đai ốc nên khi vặn nĩ ít bi tr- ot va khoé hon
clé det
- Dau clé th- ờng nghiêng 1 gĩc 15° so với
thân Cấu tạo nh- vậy để dễ vặn hay vặn những chỗ trũng Clê choịng loại
phổ biến nhất th- ờng 12 cạnh Nĩ cho phép vặn bu lơng đai ốc nếu clê
xoay 30° Clê 6 cạnh giữ bu lơng đai ốc tốt hơn
c Clê phối hợp :Clê phối hợp là loại clê cĩ I dau kin va 1 dau ho Ca hai dau th-ờng cĩ cùng cỡ loại clê này tháo ốc lần đầu và xiết ốc lần cuối Ta sử dụng đầu kín vì bảo đảm bám
chắc ốc Cần xoay ra hay xiết vào ta dùng
phía đầu hở
Trang 20
d Clê khẩu:
Đ-ợc chế tạo thành từng đoạn nh-
khẩu mía mỗi cái mét cỡ Một đầu cĩ cạnh
với số cạnh nh- clê choịng Đầu kia cĩ lỗ
vuơng để lắp với tay vặn Clê khẩu khoẻ và
linh hoạt hơn các loại clê khác
* Kèm theo clê khẩu cĩ:
- Tay vặn, nhiều đoạn nối dài khác
nhau để vặn những vị trí sâu hoặc v-ớng
víu khơng dùng clê thẳng đ- ợc
- Tay vặn 1 chiêu bên trong cĩ cá hãm nh- líp xe đạp đoạn v- ớng để lắp với clê khẩu Khi vặn lắc quay lại, cĩ thể đổi chiều vặn đ-ợc và nĩ đ-ợc dùng để tháo lấp nhanh những chỗ bị hạn chế về khơng gian e Clê ống: Lầm thành những đoạn đài ngắn khác nhau Cĩ giác 6 cạnh ở cả 2 đầu
hoặc 1 đầu và ở đầu kia cĩ lỗ để nắp tay
vặn Clê ống cĩ loại chuyên dùng nh- loại tháo bu zi
f Clê lực:
Loại clê này cĩ nhiịu loại cĩ thân trịn hoặc dẹt một đầu cĩ mỏ vuơng phía
d-ới để lắp với tay vặn Khi vặn bộ phận
Trang 21điều chỉnh đ-ợc độ rộng miệng trong mét khoảng nhất định nào đĩ cho phù hợp với cỡ ốc Hàm di động chỉnh ra vào đ- ợc nhờ trục vít Bộ mỏ lết th- ờng cĩ 5 cây bê dài khác nhau: 0, 15, 20, 25 và 30cm Mỏ lết th-ờng đ-ợc sử dụng chỉ khi tác dụng một lực t-ơng đối nhẹ Chúng khơng khoẻ nh- clê cĩ hàm cố định và cĩ thể bị hỏng nếu nh- tác dụng một lực quá lớn Mặt khác khi sử dụng khơng đ- ợc dùng mỏ động làm mỏ bẩy Cách sử dụng clê: - Chọn vị trí thao tác khi vặn lực tác dụng phải cĩ h-ớng kéo về phía mình thế đứng vững chắc
- Clê phải đặt vuơng gĩc với cánh tay, miệng clê phải vào hết và sát ốc
- Mặt clê luơn luơn thăng bằng với mặt phẳng vặn Khi vặn chỉ đ-ợc phép
dùng lực của cánh tay, một tay cầm clê, một tay giữ
- Với clê đẹt và mỏ lết phải quay mỏ nhỏ, mỏ động vào phía mình
- Khi vặn 2 ốc sát nhau phải dùng 2 clê để cộng, dùng lực bàn tay để bĩp
- Cấm khơng đ- ợc vặn giật cục, dùng 2 tay để kéo hay đẩy clê Pose a
h Tuốc nơ vít: Cán Vít đầu rãnh
Tuốc nơ vít cĩ 2 loại là loại dẹt và loại Š
4 cạnh dùng để vặn những ốc vít cĩ ranh C6 | , , uốc nơ vít đầu rãnh ae
loại to nhỏ, đài ngắn khác nhau để phù hợp
với vít và chỗ vặn Loại 50mm, cz® Vít 4 cạnh
100mm đ- ợc tính từ đầu đến vị trí tra chuơi | J— jffR
Cách sử dụng: Tuốc nơ vit 4 cạnh
Chuơi tuốc nơ vít đ- ợc nắm trong lịng bàn tay, các ngĩn tay xuơi theo tay Khi vặn nhẹ dụng các ngĩn tay xoay Khi vặn chặt bàn tay ấn mạnh, dùng cổ tay xoay ốc vít quá chặt dụng 2 tay ấn mạnh xuống để xoay
Trang 22- Cĩ một số tuốc nơ vít ngang vặn nh- clê
- Tuốc nơ vít phải dùng đúng cỡ, I- ði khơng đ- ợc trịn cạnh hoặc ngắn và mỏng
hơn rãnh dễ bị trờn vít
- Khi vặn tuốc nơ vít phải thẳng gĩc, tránh hiện t- ợng tr- ợt gây nguy hiểm - Tuyệt đối khơng dùng tuốc nơ vít làm đục hoặc bẩy
- Khi cần mài phải mài đúng kỹ thuật, 2 mặt bên tuốc nơ vít gần song song
chứ khơng nhọn bén nh- mũi đục
i Kim:
La dụng cụ cầm tay cĩ 2
ham xoay điều chỉnh đ-ợc dể
cắt hoặc kẹp Cĩ nhiều loại và nhiều cỡ khác nhau tuỳ theo từng cơng dụng mà ta sử dụng
cho hợp lý Kìm để kéo, xoắn
dây phanh, tháo chốt mĩng hãm mỏ kìm cĩ răng để chẻ, kẹp các vật nhỏ hay trịn Khi kẹp nếu vật là kim loại mềm phải lĩt đệm tránh xây x- ớc Trục quay Răng Cán Hàm —— Lưỡi cắt , Kìm tổ hợp cĩ khớp trượt Kìm chéo Ẳ bi " Kìm mỏ cặp và rãnh — thang Kim chét a’ thg dién da nang M Kim mũi — wi
Kìm mũi cong dải
Kim cat day f
Kìm cắt tơn
- Khi sử dụng tay bĩp chặt kìm, khơng dùng kìm để vặn ốc hay đĩng vật cứng gây sứt mẻ kìm dùng cho thợ điện phải bọc nhựa cách điện
j Bua:
Buia là một dụng cụ cầm
tay để gõ, đập các vật Thơng
th-ờng loại búa tay 300 - 500g Tuỳ theo tính chất cơng việc mà dùng búa gỗ, nhựa hay cao su với
nhiều hình dáng khác nhau
- Yêu cầu cán búa phải thẳng
nhắn, chêm chat Cam qua bia cán đến khuyu tay là vừa chiều
Trang 23bang Tay va mặt búa khơng dính dầu mỡ, khơng đĩng búa trực tiếp vào các bộ
phận máy, mặt phẳng, cạnh sắc dễ h- hỏng gãy vỡ
k Lục lăng:
Loại này dùng để tháo và xiết các ốc vít cĩ
đầu lõm lục giác Loại vít này đ- ợc dùng cho các chi
tiết quay khơng bị v- ớng,
1 Thiết bị nâng, ha: Dùng để nâng hạ các vật nặng nhằm giảm sức lực cho thợ sửa chữa, cơng tác vận chuyển nhẹ nhàng, an tồn
- Thiết bị hạ nâng bao gồm kích, cẩu Gồm 2
loại là thuỷ lực và cơ khí.Với mỗi loại này cĩ một
quy trình sử dụng riêng biệt, vì vậy khi sử dụng phải nắm chắc đ- ợc quy trình vận hành
* Yêu cầu chung khi sử dụng thiết bị :
- Nắm chắc quy trình vận hành, yêu cầu riêng
với mỗi loại
- Khi nâng hạ phải chèn kê chắc chắn, đúng vị trí, trọng tâm Vật dễ vỡ phải lĩt cẩn thận
- Khơng dùng vật cứng dễ vỡ để kê, kích gây
tai nạn cho ng- ời và thiết bị
- Khơng d-ợc phép sử dụng, thiết bị nâng hạ vật quá tải và tránh cho thiết bị chịu tải trọng trong thời
gian dài
Bố trí nơi làm việc 4 Vệ sinh bên ngồi máy * Dùng dung dịch vệ sinh máy
Gồm cĩ dung dịch xút và chất rửa tổng hợp
Trang 24- N-6c va dung dich xtt ding dé rửa lớp cặn bám vào bề mặt ngồi của máy (
Những lớp cặn bẩn đ- ợc loại trừ bằng các tia n- ớc nĩng 70- 80°c Nếu bề mặt
cĩ lãn dầu hoặc nhiên liệu sử dụng dung dịch xút từ 1+ 2 % , để tăng hiệu quả
cĩ thể tăng đến 6%
-_ Chất rửa tổng hợp gồm hỗn hợp các muối kiềm và chất hoạt tính bề mặt ( Chất rửa này cĩ thể làm sạch cặn dầu , mudi than .dé hoa tan trong n- ớc và cĩ thể
làm sạch kim loại màu và kim loại đen )
*Thổi khơ một số bộ phận cần thiết
5 Kiểm tra máy khi khơng làm việc
6 Vận hành máy thi cơng, kiểm tra khi máy hoạt động
Kết luận tình trạng của máy
Trang 25Bài 5 : KIEM TRA TINH TRANG H_ HONG CUA THIET BI
Muc tiéu:
- Xác định đ- gc tình trạng kỹ thuật của các thiết bị bằng cảm quan - Xác định đ- ợc thơng qua thiết bi đo, thiết bị chẩn đốn
Nội dung chính:
5 Vệ sinh các bộ phận, cơ cấu, các hệ thống của máy
a Dung dich rita:
Gồm cĩ dung dịch xút va chất rửa tổng hop
-_ N-ĩc và dung dịch xút dùng để rửa lớp cặn bám vào bề mặt ngồi của máy ( Những lớp cặn bẩn đ- ợc loại trừ bằng các tia n- ớc nĩng 70- 80°c Nếu bề mặt
cĩ lẫn dầu hoặc nhiên liệu sử dụng dung dịch xút từ 1+ 2 % , để tăng hiệu qua
cĩ thể tăng đến 6%
-_ Chất rửa tổng hợp gồm hỗn hợp các muối kiềm và chất hoạt tính bề mặt ( Chất rửa này cĩ thể làm sạch cặn dầu , muội than .dễ hồ tan trong n- ớc và cĩ thể
làm sạch kim loại màu và kim loại đen )
b_ Ph ơng pháp rửa và làm sạch chỉ tiết
- Ph-ơng pháp hố lý
Dùng dung dịch rửa cĩ t” từ 75 — 95 ”c phun mạnh vào bề mặt chỉ tiết
-_ Ph-ơng pháp điện hố
Dùng dịng điện một chiêu hoặc xoay chiều với mật độ dịng điện Anốt DA= 3-
10A/dm? kết hợp cùng dung dịch rửa
- Ph ong phap siéu am
Dao động âm đ- ợc phát ra từ nguồn qua chất lỏng tới bể mặt cần làm sạch với tấn
số f= 20 — 25 KH, ( D- ĩi tác dụng của sĩng siêu âm lớp bụi than bị phá huỷ sau thời gian 2- 3 phút Tốc độ và chất l- ong làm sạch phụ thuộc vào hoạt tính hố học của dung dịch rửa Siêu âm đ- ợc dùng làm sạch các chỉ tiết của chế hồ khí , bơm nhiên liệu , thiết bị điện ) ph- ơng pháp này làm sạch các chỉ tiết cĩ kích th- ớc khơng lớn
,Quá trình làm sạch diễn ra đồng thời d- ới tác dụng của siêu âm và dung dịch rửa
Trang 26- Ph ong phap nhiệt
Chỉ tiết càn làm sạch đ- ợc đ- a vào trong 1d cé t° = 600 — 700 °c gitt 2 — 3 giờ ,
sau đĩ làm nguội chậm cùng với lị ( Ph- ơng pháp này đ- ợc ứng dụng làm sạch các chỉ tiết nhiêu muội than và bám chắc vào bề mặt chỉ tiết )
- Ph-ong phap co hoc ( co khi )
Dùng chổi sắt hoặc phun cát làm sạch chỉ tiết
6 Xác định tình trạng kỹ thuật bằng cảm quan
-Những chỉ tiết sau khi rửa và làm sạch thì tiến hành kiểm tra Khi kiểm tra cần cĩ
dụng cụ đo l- ờng, thiết bi đo kiểm cần thiết và những tài liệu kỹ thuật cần thiết cho cơng tác kiểm tra (nh- loạii máy, bản vẽ, khe hở )
Khi kiểm tra các chỉ tiết, và cặp lắp ghép đ- ợc chia ra 3 loại sau khơng cần sửa chữa, cần sửa chữa và loại bỏ
-Ph- ơng pháp kiểm tra: Quan sát bằng mắt th- ờng, vết nứt, độ cong vênh, cháy rõ, tiếng kêu VD: - Nghe: khi nghe cần thay đổi chế độ làm việc của động cơ để xác định những h- hỏng Ving 1: Tiếng gõ xupáp Vùng 2: Chốt piston và xécmăng Vùng 3: piston và biên
Vùng4: gối đỡ trục phân phối
Vùng 5: gối đỡ chính và gối đỡ biên
*Biểu hiện nh- hỏng khi nghe động cơ
Vùng Biểu hiện Nguyên nhân
1 Tiếng gõ vang ở phần trên nắp xi lanh, nghe | Tăng khe hở giữa đuơi ở số vịng quay nhỏ và số vịng quay trung | xupáp và dấu địn gánh
bình của động cơ
2 Âm thanh rõ ở phần trên blốc khi thay đổi | Mịn chốt piston, mịn đâu
SỐ vịng quay biên trên hoặc mịn vấu
Trang 27
piston
3 Tiếng gõ dọc theo chiều cao xi lanh, gnhe | Mon piston va xilanh
rõ ở số vịng quay nhỏ chuyển sang ở số
vịng quay bình th- ờng
4 Tiếng gõ nhẹ trong gối đỡ trục phân phối | Gối đỡ và cổ trục phân phối bị mịn
5 Cĩ tiếng gõ trong gối đỡ trục khuỷu (và áp | Gối đỡ mịn tới trị số giới suất đầu nhơn gia,r tới mức tối thiểu cho hạn
phép khi hệ thống bơi trơn tốt)
Song tiếng gõ chỉ nghe rõ khi trị số khe hở trong các cặp lắp ghép tăng quá giới hạn
cho phép, mức độ chuẩn xác căn cứ vào mức độ thính giác và kinh nghiệm của ng- ời nghe
- Nhin:
Quan sát màu khí xả: (động cơ điêzen)
-Khơng màu (khơng thấy khĩi) động cơ làm việc tốt
-Mầàu xanh Do dâu bơi trơn lọt vào buồng đốt (do dầu đổ vào đáy các te quá đầy,
xéc măng bị mịn, dầu đổ vào đáy bình lọc khơng khí quá mức quy định)
-Mau den: Động cơ bi quá tải, thiếu khơng khí do bình lọc, khơng khí bị bẩn, nhiên liệu động cơ phun khơng tốt, gĩc phun sớm quá nhỏ, do điều chỉnh bơm nhiên liệu
bị sai lệch (ngồi ra do nhiên liệu cháy khơng hết Nguyên nhân do áp suất của vịi phun thấp, bơm cao áp cung cấp nhiên liệu cho động cơ muộn, do đặt bơm muộn Thừa nhiên liệu do : Chất I- ợng phun của vịi phun kém)
-Khĩi màu trắng: Do nhiệt độ trong buồng đốt cịn thấp, cĩ n- ớc lọt vào xi lanh,
gĩc phun quá sớm (Ngồi ra cịn do: thừa nhiên liệu do động cơ bỏ máy, thừa khơng khí thiếu nhiên liệu)
7 Xác định tình trạng kỹ thuật dùng thiết bị đo, thiết bị chẩn đốn
Trang 28-Dùng dụng dung cu do nh- th- 6c cap, panme, đồng hồ xo, d- ống đo và dụng cụ chuyên dùng
-Ph- ơng pháp dùng khí nén Dùng để kiểm tra độ kín két n- ớc, trong thùng chứa
thùng nhiên liệu ống dẫn nhiên liệu, xăm
-Ph- ơng pháp thuỷ lực dùng để phát hiện vết nứt trong khoang chứa n- ớc của bùnh lọc và nắp máy (bơm n- ớc với P = 0,5 Mpa (5kg/cm)))
-Ph- ơng pháp từ tr- ờng: Chỉ tiết đ- oc đặt vào từ tr- ờng hoặc cho dịng điện chạy qua chỉ tiết khi đĩ chỉ tiết bị từ hố và ở mép vêt nứt tập trung đ- ờng sức từ tr- ờng
Phần kiểm tra bơi dâu biến áp hoặc dâu máy và rắc bột sắt lên, khi cho dịng diện chạy qua chỉ tiết, bột sắt bị hút và dịng từ tản tập trung dọc theo vết nứt Từ hố cĩ thể theo chiêu dọc hoặc chiều ngang Đối với chỉ tiết sống luồn vào một thanh đồng
rồi cho dịng điện chạy qua
+Sau khi kiểm tra phải rửa sạch trong dầu biến thế sạch, sau đĩ tiến hành khử từ bằng cách đặt chỉ tiết vào trong ống dây cĩ dịng điện xoay chiều rồi rit cham chi tiết ra khỏi ống dây hoặc giảm dân dịng điện về khơng (ph- ơng pháp này áp dụng
cho chỉ tiết để tìm khuyết tật bằng kim loại màu vì vật này khơng bị nhiễm từ) -Ph-ơng pháp siêu âm đ-ợc dùng phát hiện vết nứt nằm sâu bên trong chỉ tiết,
ph- ơng pháp này dựa trên đặc điểm của dao đọng siêu âm lan truyền trong kim loại và đ-ợc phản xạ từ chỗ cĩ khuýet tật do sự thay đổi đột ngột nhiệt độ của mơi tr- ờng và sự cản âm, xung phẩn xạ từ vết nứt, đ- ợc ghi lại trên màn hình (Ngồi ra
cịn ph- ơng pháp đơn giản sau: làm sạch bề mặt chỉ tiết, tẩm thực bằng dung dịch
H;SO, 20% sau đĩ dùng kính lúp để soi vết nứt)
VD:
* Ðo độ nén trong xi lanh: Dùng đồng đo áp suất (áp kế)
lắp vào lỗ lắp vịi phun hay lỗ lắp buri của xilanh cần kiêmt tra Tr- ớc khi
kiểm tra áp suất cần hâm nĩng động cơ, cho động cơ làm việc tới nhiệt độ n- ớc 80
— 90°c thi tắt máy tháo vịi phun hoặc buri lắp áp kế vào (đối với động cơ xăng mỏ
hết b- ớm ga và b- ớm giĩ) dùng bộ khởi động quay trục khuỷu 10- 12 vịng, đối với đơngk cơ xăng áp suất cuối kỳ nén nằm trong quy định Zin 130: 6/7 — 7,0
kg/cm’, GAZ 53: 7,6kg/cm? doi véi dong co diézen ’AMAZ — 236, KAMAZ 740
Trang 29ở tần số quay nhỏ nhất của trục khuỷu là 500 — 600 V/P thì áp suất khơng d- ới
(kém) 30kg/cm” (áp suất d- ới giữa các xi lanh khơng v- ợt quá Ikg/cm”)
* Xác định tính, chất I- ợng dầu bơi trơn sau thời gian làm việc của động cơ tiến hành lấy dầu bơi trơn ở đáy các te để đ- a đi phân tích hố học, lấy kết quả phân tích so với chỉ tiêu của đầu, nếu tính chất hố học khơng đảm bảo chứng tỏ động cơ
cĩ dấu hiệuh- hỏng (trong dầu cĩ nhiều n- ớc do thân máy, nắp máy bị nứt, nhiều
mạt kim loại do các chỉ tiết bị mịn nhiều, cĩ lẫn nhiên liệu do xéc măng bị mịn
nhiều nên nhiên liệu lọt xuống đáy các te )
8 Kết luận các h- hỏng
- Xác định các cụm và các hệ thống h- hỏng
- Lập phiếu kiểm tra
Trang 30Bai6:D A MAY VAO VI TRI SUA CHUA Mã bài : MD 17 06 Mục tiêu: - Chuẩn bị đ- ợc dụng cụ, thiết bị - D-a d- oc may và các hệ thống tới các vị trí sửa chữa an tồn Nội dung chính:
3 Chuẩn bị dụng cụ, vật t- nơi làm việc
Các cơng việc chuẩn bị lắp phụ thuộc vào ph- ơng pháp sửa chữa riêng xe hay
đổi lẫn, cách tổ chức sản xuất theo vị trí cố định hay theo dây chuyền Những nội
dung chính của cơng việc chuẩn bị gồm:
- Sắp bộ chỉ tiết;
- Kiểm tra điều chỉnh khối I- ong và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết; - Lấp tr- ớc một số nhĩm chỉ tiết cĩ yêu cầu lắp riêng
a)_ Sắp xếp bộ chỉ tiết
- Thống kê và giao nhận đầy đủ các chi tiết sẽ đ- ợc đ- a vào lắp cho một động cơ
Chú ý rằng, nếu khơng cĩ điều gì đặc biệt thì các chỉ tiết chính của động cơ nào lắp
lại cho động cơ đĩ (ví dụ: thân máy, trục khuỷu, bánh đà, trục cam, thanh truyền )
do đĩ trong khi tháo rửa và kiểm tra chúng th- ờng đ- ợc đánh dấu bằng sơn để khỏi
lẫn với chỉ tiết cùng loại của động cơ khác
- Chọn lấp những chỉ tiết đ- ợc phép dùng lại mà khơng qua sửa chữa (khi áp dụng cách sửa chữa đổi lẫn chỉ tiết), ví dụ: chọn các con đội xu páp với lỗ dẫn h- ớng con
đội, bu lơng bánh đà với lỗ bu lơng trên bánh đà đảm bảo khe hở lắp ghép giữa chúng Chọn chiều dày đệm nắp máy mới theo độ nhơ của piston trong xi lanh để
cĩ tỷ số nén theo thiết kế
- Chế tạo các gioăng đệm, thơng th- ờng bằng bìa cáctơng hoặc amiăng
- Nhận các phụ kiện trong hệ thống nhiên liệu, bơi trơn, làm mát, khởi động đã
đ- ợc sửa chữa hồn chỉnh tại các bộ phận sửa chữa riêng
Trang 31- Sắp xếp tồn bộ các chỉ tiết trên một khay hoặc bàn lấp để bàn giao cho thợ lắp
máy
b) Kiểm tra điều chỉnh khối l- ợng và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết
Các chỉ tiết chuyển động quay nh- bánh đà, trục khuỷu trong quá trình sửa chữa phải mài cổ trục nên cần đ- ợc kiểm tra cân bằng tĩnh và cân bằng động trong trạng thái lắp ghép chúng Độ khơng cân bằng động cho phép tuỳ thuộc vào kết cấu và kích th- ớc của trục đã đ-ợc nhà chế tạo qui định cụ thể Đối với động cơ nhiều xi
lanh, nhĩm các chỉ tiết piston - sécmăng - thanh truyền cần phải đ- ợc cân bằng
khối I-ợng Khi cĩ sự chênh lệch v-ợt quá giới hạn cho phép cĩ thể lấy bớt kim loại bằng cách khoan hay phay ở những vùng khơng quan trọng (nh- phần chân piston )
©) Lắp tr- ớc một số nhĩm chỉ tiết cĩ yêu cầu lắp riêng
Một số chỉ tiết địi hỏi cĩ xử lý đặc biệt tr- ớc khi lắp nh- luộc, dùng máy ép đ- ợc
lắp tr- ớc tại khâu chuẩn bị Cơng việc này th- ờng là: lắp chốt piston - thanh truyền, lắp xu páp vào nắp máy, ép bánh răng trục khuỷu, lắp bộ ly hợp
Cần I-u ý trong khi gia cơng cơ các chỉ tiết này đ- ợc lấy kích th- ớc theo từng xi lanh hoặc cổ trục hay đ- ợc rà thành bộ nên phải chọn lắp đúng theo dấu
đ) Trang thiết bị tháo-lắp
Trang thiết bị dùng cho lắp ráp cĩ ảnh h- ởng trực tiếp đến năng suất và chất l- ong
của việc lắp Những thiết bị này bao gồm: - Các giá lắp động cơ;
- Bàn hoặc giá để chỉ tiết lắp;
- Các loại vam hoặc dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp những mối ghép dơi;
- Các dụng cụ kiểm tra khi lắp;
- Các loại dụng cụ lắp vạn năng và đặc biệt những dụng cụ dành cho những vị trí
lắp khĩ
e) Giá lắp động cơ
Do yêu cầu phải xoay trở đ-ợc động cơ ở các t- thế bất kỳ (lật nghiêng trái, nghiêng phải, lật ngửa ) tạo thuận tiện cho việc lắp, các giá lắp đều đ- ợc thiết kế
theo nguyên tắc động Với các động cơ cĩ khối l- ợng lớn (động cơ diesel lắp trên
xe tải), giá lắp động cơ cĩ kết cấu rất đơn giản song rất hiệu quả, hình 7.1 Giá lắp gồm hai khung ghép từ hai nửa vành trịn 2 và 4, đ-ợc liên kết bằng các thanh
Trang 32giằng ngang 10 tạo thành một cặp bánh xe vững chắc Khung này đ- ợc lăn trên các con lăn 9 gắn trên đế khung I và đ-ợc hãm lại tại một số vị trí bằng chốt hãm 7 Động cơ đ-ợc đặt trên địn ngang 10, kẹp chặt động cơ bằng cơ cấu kẹp 5 Do khung cĩ thể lăn trịn, vì vậy tạo đ- ợc các vị trí bất kỳ của động cơ thuận tiện cho
quá trình lắp
Đối với động cơ ơ tơ du lịch, giá lắp gồm 1 hộp số kiểu trục vít 2, gắn trên trụ đứng
của bàn lắp, hình 7.2 Trục ra của bánh vít đ- ợc ghép chặt mặt bích 4 cĩ khoan các lỗ với hộp che bánh đà động cơ (mặt lắp ghép với hộp số ơ tơ) Khi quay trục vít bằng tay quay 3, sẽ xoay đ-ợc động cơ tại mọi vị trí mà khơng cần phải cĩ vít định vị do tính tự hãm của cặp bánh vít trục vít Vì động cơ lắp trên giá theo kiểu cơng sơn nên phải lắp đầy đủ các ốc bắt với mặt bích của giá và cần thận trọng khi dùng lực lớn
Vệ sinh máy
4 Ð-a máy và các hệ thống đến vị trí sửa chữa
5 Ð-a bộ phận cơng tác đến vị trí sửa chữa
Trang 33Bai 7 : THAO CAC TONG THANH RA KHOI MAY Ma bai : MD 17 07 Mục tiêu: - Nấm vững quy trình tháo - Chọn đúng, đủ sử dụng thành thạo các dụng cụ tháo - Phân loại đ- ợc các tổng thành Nội dung chính:
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi làm việc
Các cơng việc chuẩn bị lắp phụ thuộc vào ph- ơng pháp sửa chữa riêng xe hay
đổi lẫn, cách tổ chức sản xuất theo vị trí cố định hay theo dây chuyền Những nội
dung chính của cơng việc chuẩn bị gồm:
- Sắp bộ chỉ tiết;
- Kiểm tra điều chỉnh khối I- ợng và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết; - Lap tr- 6c một số nhĩm chỉ tiết cĩ yêu cầu lắp riêng
a) Sắp xếp bộ chỉ tiết
- Thống kê và giao nhận đầy đủ các chi tiết sẽ đ- ợc d-a vào lắp cho một động cơ
Chú ý rằng, nếu khơng cĩ điều gì đặc biệt thì các chỉ tiết chính của động cơ nào lắp
lại cho động cơ đĩ (ví dụ: thân máy, trục khuỷu, bánh đà, trục cam, thanh truyền )
do đĩ trong khi tháo rửa và kiểm tra chúng th- ờng đ- ợc đánh dấu bằng sơn để khỏi
lẫn với chỉ tiết cùng loại của động cơ khác
- Chọn lắp những chỉ tiết đ- ợc phép dùng lại mà khơng qua sửa chữa (khi áp dụng
cách sửa chữa đổi lẫn chỉ tiết), ví dụ: chọn các con đội xu páp với lỗ dẫn h- ớng con
đội, bu lơng bánh đà với lỗ bu lơng trên bánh đà đảm bảo khe hở lắp ghép giữa chúng Chọn chiều dày đệm nắp máy mới theo độ nhơ của piston trong xi lanh để
cĩ tỷ số nén theo thiết kế
- Chế tạo các gioăng đệm, thơng th- ờng bằng bìa cáctơng hoặc amiăng
- Nhận các phụ kiện trong hệ thống nhiên liệu, bơi trơn, làm mát, khởi động đã đ- ợc sửa chữa hồn chỉnh tại các bộ phận sửa chữa riêng
Trang 34- Sắp xếp tồn bộ các chỉ tiết trên một khay hoặc bàn lấp để bàn giao cho thợ lấp
máy
b) Kiểm tra điều chỉnh khối l- ợng và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết
Các chỉ tiết chuyển động quay nh- bánh đà, trục khuỷu trong quá trình sửa chữa phải mài cổ trục nên cần đ- ợc kiểm tra cân bằng tĩnh và cân bằng động trong trạng thái lắp ghép chúng Độ khơng cân bằng động cho phép tuỳ thuộc vào kết cấu và kích th- ớc của trục đã đ-ợc nhà chế tạo qui định cụ thể Đối với động cơ nhiều xi
lanh, nhĩm các chỉ tiết piston - sécmăng - thanh truyền cần phải đ- ợc cân bằng
khối lI-ợng Khi cĩ sự chênh lệch v-ợt quá giới hạn cho phép cĩ thể lấy bớt kim loại bằng cách khoan hay phay ở những vùng khơng quan trọng (nh- phần chân piston )
ce) Lắp tr- ớc một số nhĩm chỉ tiết cĩ yêu cầu lắp riêng
Một số chỉ tiết địi hỏi cĩ xử lý đặc biệt tr- ớc khi lắp nh- luộc, dùng máy ép d- oc
lắp tr- ớc tại khâu chuẩn bị Cơng việc này th- ờng là: lắp chốt piston - thanh truyền, lắp xu páp vào nắp máy, ép bánh răng trục khuỷu, lắp bộ ly hợp
Cần I-u ý trong khi gia cơng cơ các chỉ tiết này đ- ợc lấy kích th- ớc theo từng xi lanh hoặc cổ trục hay đ- ợc rà thành bộ nên phải chọn lắp đúng theo dấu
đ) Trang thiết bị tháo-lắp
Trang thiết bị dùng cho lắp ráp cĩ ảnh h- ởng trực tiếp đến năng suất và chất l- ong
của việc lắp Những thiết bị này bao gồm: - Các giá lắp động cơ;
- Bàn hoặc giá để chỉ tiết lắp;
- Các loại vam hoặc dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp những mối ghép dơi;
- Các dụng cụ kiểm tra khi lắp;
- Các loại dụng cụ lắp vạn năng và đặc biệt những dụng cụ dành cho những vị trí
lắp khĩ
e) Giá lắp động cơ
Do yêu cầu phải xoay trở đ-ợc động cơ ở các t- thế bất kỳ (lật nghiêng trái, nghiêng phải, lật ngửa ) tạo thuận tiện cho việc lắp, các giá lắp đều đ- ợc thiết kế
theo nguyên tắc động Với các động cơ cĩ khối l- ợng lớn (động cơ diesel lắp trên
xe tải), giá lắp động cơ cĩ kết cấu rất đơn giản song rất hiệu quả, hình 7.1 Giá lắp gồm hai khung ghép từ hai nửa vành trịn 2 và 4, đ-ợc liên kết bằng các thanh
Trang 35giằng ngang 10 tạo thành một cặp bánh xe vững chắc Khung này đ- ợc lăn trên các con lăn 9 gắn trên đế khung 1 và đ-ợc hãm lại tại một số vị trí bằng chốt hãm 7 Động cơ đ-ợc đặt trên địn ngang 10, kẹp chặt động cơ bằng cơ cấu kẹp 5 Do khung cĩ thể lăn trịn, vì vậy tạo đ- ợc các vị trí bất kỳ của động cơ thuận tiện cho
quá trình lắp
Đối với động cơ ơ tơ du lịch, giá lắp gồm I1 hộp số kiểu trục vít 2, gắn trên trụ đứng
của bàn lắp, hình 7.2 Trục ra của bánh vít đ- ợc ghép chặt mặt bích 4 cĩ khoan các lỗ với hộp che bánh đà động cơ (mặt lắp ghép với hộp số ơ tơ) Khi quay trục vít bằng tay quay 3, sẽ xoay đ- ợc động cơ tại mọi vị trí mà khơng cần phải cĩ vít định vị do tính tự hãm của cặp bánh vít trục vít Vì động cơ lắp trên giá theo kiểu cơng
sơn nên phải lắp đầy đủ các ốc bắt với mặt bích của giá và cần thận trọng khi dùng lực lớn 3 Tháo rời các tổng thành từ máy 4 Vệ sinh các tổng thành a Dung dịch rửa : Gồm cĩ dung dịch xút và chất rửa tổng hợp
- N-6c va dung dich xut ding dé rửa lớp cặn bám vào bề mặt ngồi của máy (
Những lớp cặn bẩn đ- ợc loại trừ bằng các tia n- ớc nĩng 70- 80°c Nếu bề mặt
cĩ lẫn dầu hoặc nhiên liệu sử dụng dung dịch xút tiv 1+ 2 % , để tăng hiệu quả
cĩ thể tăng đến 6%
- _ Chất rửa tổng hợp gồm hỗn hợp các muối kiềm và chất hoạt tính bề mặt ( Chất
rửa này cĩ thể làm sạch cặn dầu , muội than .dễ hồ tan trong n- ớc và cĩ thể
làm sạch kim loại màu và kim loại đen )
b_ Ph ơng pháp rửa và làm sạch chỉ tiết - Ph-ơng pháp hố lý
Dùng dung dịch rửa cĩ t? từ 75 — 95 °%c phun mạnh vào bề mặt chỉ tiết
- Ph-ong phap điện hố
Dùng dịng điện một chiều hoặc xoay chiều với mật độ dịng điện Anốt DA= 3- 10A/dm? két hợp cùng dung dịch rửa
- Ph ong phap siéu âm
Trang 36Dao động âm đ- ợc phát ra từ nguồn qua chất lỏng tới bề mặt cần làm sạch với tấn số f= 20 — 25 KH, ( D-ĩi tác dụng của sĩng siêu âm lớp bụi than bị phá huỷ sau
thời gian 2- 3 phút Tốc độ và chất I- ợng làm sạch phụ thuộc vào hoạt tính hố học của dung dịch rửa Siêu âm đ- ợc dùng làm sạch các chỉ tiết của chế hồ khí , bơm nhiên liệu , thiết bị điện ) ph- ơng pháp này làm sạch các chỉ tiết cĩ kích th- ớc khơng lớn
Quá trình làm sạch diễn ra đồng thời d- ới tác dụng của siêu âm và dung dịch rửa
- Ph ong phap nhiệt
Chỉ tiết càn làm sạch đ- ợc đ- a vào trong lị cĩ t° = 600 — 700 °c gitt 2 — 3 giờ ,
sau đĩ làm nguội chậm cùng với lị ( Ph- ơng pháp này đ- ợc ứng dụng làm sạch
các chỉ tiết nhiêu muội than và bám chắc vào bề mặt chỉ tiết )
- Ph-ơng pháp cơ học ( cơ khí )
Dùng chổi sắt hoặc phun cát làm sạch chỉ tiết
5 Kiểm tra từng tổng thành
6 Kết luận, phân loại tổng thành, lập phiếu kiểm nghiệm
Trang 37Bai8 Ten bai: T VAN CHO DON VI TRONG VIỆC KÝ KẾT HỢP DONG Ma bai : MD 17 08 Muc tiéu: Lập đ- ợc báo cáo kết quả giao tiếp, kiểm tra chẩn đốn - Lập đ- ợc hợp đồng sửa chữa - Trình bày đ- ợc các b- ớc thực hiện ký kết hợp đồng kinh tế Nội dung chính:
1 Báo cáo kết quả giao tiếp, kiểm tra, chẩn đốn máy
Tr- ớc khi đ-a xe vào x-ởng sửa chữa thì kỹ thuật của x-ởng và lái xe phải cùng nhau phát hiện những h- hỏng (nĩi chung máy đến x- ởng th- ờng là máy
đang hoạt động d- oc, nh-ng bị mất khả năng làm việc) Đối với lái xe phải khai báo lý lịch xe, thời gian sử dụng, số lần sửa chữa sau đĩ cán bộ kỹ thuật cùng với
lái xe cho thử xe và kiểm tra phát hiện h- hỏng một cách chính xác Trên cơ sở đĩ để xác định mức độ sửa chữa, giá tiền sửa chữa cũng nh- thời gian thực hiện hợp đồng, các văn này đ-ợc lập thành hai bản để mỗi bên giữ một bản Sau khi nhận
máy tiến hành làm sạch và rửa ngồi (cĩ thể làm sạch và rửa ngồi bằng thiết bị
chuyên dùng hoậ- c thủ cơng )
2 Thống nhất nội dung ký kết hợp đồng 3 Tham gia ký kết hợp đồng kinh tế
Trang 38Bai9
Tên bài : LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SUA CHUA Mã bài : MD I7 09
Mục tiêu:
- Trình bày đ- ợc các yêu cầu sửa chữa
- Lựa chọn đúng ph- ơng pháp bảo d- ống sửa chữa
Nội dung chính: 1 Tiếp nhận nhiệm vụ
Tr- 6c khi đ-a xe vào x-ởng sửa chữa thì kỹ thuật của x-ởng và lái xe phải cùng nhau phát hiện những h- hỏng (nĩi chung máy đến x- ởng th- ờng là máy
đang hoạt động đ-ợc, nh-ng bị mất khả năng làm việc) Đối với lái xe phải khai
báo lý lịch xe, thời gian sử dụng, số lần sửa chữa sau đĩ cán bộ kỹ thuật cùng với lái xe cho thử xe và kiểm tra phát hiện h- hỏng một cách chính xác Trên cơ sở đĩ để xác định mức độ sửa chữa, giá tiền sửa chữa cũng nh- thời gian thực hiện hợp
đồng, các văn này đ-ợc lập thành hai bản để mỗi bên giữ một bản Sau khi nhận
máy tiến hành làm sạch và rửa ngồi (cĩ thể làm sạch và rửa ngồi bằng thiết bị chuyên dùng hoậ- c thủ cơng )
2 Chuyển hĩa nhiệm vụ
- Xác định nội dung, yêu cầu cơng việc
- Phân tích lựa chọn ph- ơng pháp bảo d- ỡng sửa chữa 3 Lập kế hoạch thực hiện
Lập kế hoạch bảo d- ớng kỹ thuật và sửa chữa bao gồm: xây dựng kế hoạch
năm và đồ thị kế hoạch tháng phù hợp với qui phạm nhà n- ớc,
Kế hoạch năm đ- ợc xây dựng trên cơ sở xác định số lần bảo d- ống kĩ thuật và sửa chữa của từng cấp trong năm tính tốn cho từng chủng loại máy nh- sau:
T+Tựy — T
K= Kin (9.1)
Trang 39Tt— Thời gian đã làm việc thực tế của máy kể từ lần bảo d- ống, sửa chữa
cùng tên cuối cùng
Tụ — Thời gian kế hoạch sẽ làm việc trong năm T— Chu kỳ bảo d- ống, sửa chữa
Kịn Số I-ơng tất cả các dạng bảo d- ống, sửa chữa cĩ chu kỳ lớn hơn chu kỳ
đang cần tính, nếu tính cho sửa chữa lớn thì K ,„ = 0
Nh- vậy phải tính tr- ớc cho các cấp bảo d- ống cao hơn Kết quả làm trịn số và lấy số bé hơn Tháng trong năm cần tiến hành sửa chữa lớn lần thứ nhất nh- sau: 12(T, -T, Ky = Oe 2+1 KH
Tự - Chu kì sửa chữa lớn Nừu Ks¿> 12 thì sửa chữa lớn sẽ đ- ợc thực hiện vào năm kế hoạch sau: thêm 1 là chỉ tên tháng tiếp theo
Biểu đồ kế hoạch tiến hành bảo d- ống sửa chữa tháng của máy là số ngày
máy dừng làm việc để tiến hành cơng tác bảo d- ống sửa chữa định kỳ , số thứ tự ngày làm việc trong tháng bắt đầu đ- a máy cụ thể vào bảo d- ống và sửa chữa, tính
tốn cấp cao hơn trở xuống, đ- ợc tính tốn nh- sau:
N (nT -T,
Nop, sc = rth
KH
Nap, sc Ngay lam viéc cụ thé trong tháng kế hoạch bắt đầu đ- a máy vào
bảo d- ống, sửa chữa:
Đ; Số ngày làm việc dự kiến trong tháng theo lịch hoặc theo chế độ đã
định của cơ sở
N Số thứ tự lần của bảo d- ống, sửa chữa trong tháng kế hoạch
T Chu kỳ bảo d- ống sửa ch- ã
T, Số giờ máy đã làm việc kể từ sau khi bảo d- ống, sửa chữa lần kế tr- ớc
Tx„ Thời gian dự kiến làm việc trong tháng của 1 máy
Ví dụ: