8Ô.GIATHÔNG Van
TRƯỜNG CA0.ĐẲNG BIA0 THÔNG VẬN TẢI TRỤNG ƯƠNG ï
xế) So
GIAO TRINH MO DUN THÍ NGHIỆM VỮA XI MĂNG
Trang 3BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TALTRUNG UONG I
GIAO TRINH
Mô đun:Thí nghiệm vữa xi mang
NGHE: THi NGHIEM VA KIEM TRA CHẤT LƯỢNG CAU DUONG BỘ
TRINH ĐỘ: TRUNG CAP
Trang 4LỜI GIỚI THIỆU
“Chương tình khung quốc gia nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu
.đường bộ đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc theo phương pháp DACUM Chương trình đã được ban hành năm 2009, tuy nhiên từ đ6 đến nay vẫn chưa có tài liệu chính thức nào ban hành về các tả liệu, giáo
trình cho nghề này Để tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên giảng dạy và
học sinh, sinh viên có tả liệu học tập, tham khảo,việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môn đảo to nghệ là cấp thiết hiện nay Giáo tình nộ bộ * Thí nghiệm vữa xi măng” được biên soạn trên cơ sở để cương chương trình mô đun 20 < Thí nghiệm vữa xi măng trong chương trình đào tạo của nghề Thí
nghiệm và kiểm ta chất lượng cầu đường bộ
Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả mong nhận được những góp ý cả vẻ nội dung lẫn hình thức của bạn
Trang 5MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
Bài 1: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử: 1 Khái niệm chung 2 Thiết bị, dụng cụ 3 Lấy mẫu .4 Chuẩn bị mẫu thữ 5 Bao gối và ghỉ nhãn thi Bài 2: Xác định độ lưu động của vữa tươi 1; Nguyên tắc 2 Thiết bị, dụng cụ thử 3 Tiến hành thí nghiệm 4, Biểu thị kết quả Bài 3: Xác định khối lượng thể tích của vữa tươi 1 Nguyên tắc 12: 2 Dụng cụ .3, Cách tiến hành sẽ 4 Tỉnh toán kết quả 13
5 Báo cho két qui 4
Bài 4: Xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi 4
1, Nguyên tắc AS
2 Thiét bi th, dung cw 1S
3 Trinh ty thi nghigm au
Trang 65 Báo cáo kết quả Đài 5: Xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi 1 Nguyên tắc 2.Thiếtbị, dụng cụ thir 3 Trình tự thí nghiệm 4 Tính toán kết quả
5.Báo cáo kết quả
Bài 6: Xác định kích thước hạt lớn nhất của vữa tươi 1 Nguyên tắc 2 Thiết bị, dụng cụ thứ 3.Tình tự thí nghiệm 2 4 Tính toán kết quả
5, Báo cáo kết quả 24
Bài 7: Xác định khối lượng thể tích của mẫu vữa đồng rắn 1 Nguyên tả ở 25 2, Thiét bi, dung cụ thử 25 3 Trình tự thí nghiệm 25
4 Tinh toan kết quả -26
5 Báo cáo kết quả, 6
Bài 8: Xác định cường độ chịu nén , uốn của mẫu vữa đóng rắn 27
1 Nguyên tắc ụ seal Rt
2 Thiết bi, dung cu thir 27
3 Trinh ty thi nghigm
Trang 8Bài 1: LAY MAU VA CHUAN BI MAU THU
Mue tiéu :
Hoe xong bài này, người học có khả năng:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị, để lấy mẫu, chuẩn bị và bảo quản mẫu thí nghiệm vita xi măng,
Lấy được mẫu tại hiện trường (hoặc trộn được mẫu trong phòng thí nghiệm)
“Thực hiện được công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
1 Quy định chúng
Lô: Lượng vữa được sản xuất trong điều kiện được coi là đồng nhất Sau
khi thử nghiệm, lượng vữa nảy được đánh giá là “phủ hợp” hay "không
phù hợp”
Miu đốn: Lượng vĩa đụợg lây bằng mỗi thọo tRo có sở dụng thiết bị lấy
mẫu;
Mẫu cục bộ: Mẫu được lấy tại một thời điểm và từ một vị tr Mẫu cục bộ cổ thể được tạo nên từ các mẫu đơn lê tiếp;
Mẫu gộp: Tập hợp các mẫu đơn nhằm đại diện cho lô lấy mẫu;
Mẫu thử: Mẫu rút gọn từ mẫu gộp dùng cho các phép thử nghiệm
2 Thiết bị, dụng cụ
Mỗi, thìa xúc bằng thép hoặc nhựa cúng, dung tích không nhỏ hơn 1 its Một số thùng chứa khô, sạch, có nấp đậy kín;
Bay và dao nề, Xéng;
'Cân kỹ thuật, chính xác đến Igam;
Trang 93, Lấy mẫu 3,1 Lấy mẫu tại hiện trường Vu toi ~_Vữa tươi sản xuất ở trạm trộn: Dùng dụng cụ thích hợp ở điều 3, lấy 3 mẫu cục bộ ở lúc bắt đầu, giữa và cuối của quá trình đỗ vữa ra khỏi thùng trộn: ~ _ Viữa tươi trên phương tiện vận chuyển: Dùng đụng cụ thịch hợp ở điều 3, lấy 3 mẫu cục bộ ở 3 ví tí cổ độ sêu khốc nhau trên phương tiên vận chuyển;
~ _ Vữa tươi trộn tại công trường: Dùng dụng cụ thích hợp ở điều 3, lấy 3
mẫu cục bộ ở 3 vị trí khác nhau trên cùng một mẻ trộn b Vữa khô trộ sẵn
Ding dung cụ thích hợp ở điều 32, lấy 3 mẫu cục bộ ở 3 bao chứa khác nhau sáo cho mẫu đại điện cho tồn bộ lơ,
3.2 Mau gdp
~ Khdi lượng các mẫu đơn được lẫy sao cho các mẫu gộp từ các mẫu đơn
đó có thể tích/khối lượng không nhỏ hơn 20 lít (với vữa tươi) hoặc 15 kg
(với vữa khô)
~_ Các mẫu gộp từ vữa khô trộn sẵn được chứa trong các bao cách ẩm, các mẫu gộp từ vữa tươi được đựng trong các vật chứa không thắm nước đã
được lau khô, Các vật chứa đảm bảo được đậy hoặc buộc kín
~ Các mẫu vữa ngay sau khi lấy tại công trường được đưa về phòng thử
nghiệm để thử các chỉ tiêu cln kiêm ta,
.4 Chuẩn bị mẫu thir
41 Vin tươi
Mẫu gộp vữa tươi phải được trộn lại khoảng 30 giây trong chảo đã lau
Trang 10
để thử mỗi chỉ tiêu phải lớn hơn 1,5 lần lượng vữa cần thiết cho thử nghiệm từng
chỉ tiêu
.42 Vữu khô trận sẵn
~_ Mẫu gộp vữa khô được nhảo trộn với nước sao cho vữa tươi thụ được đạt giá tị độ lưu động (độ dẻo) theo quy dinh & bing 1
~_ Việc trộn vữa được thực hiện bằng máy hoặc bằng tay, toàn bộ thời gian trộn khoảng 3 phút Bang 1 ~ Giá trị độ ưu động tương ứng cúc loại vữa "Độ lưu động, mm Loại vữa vita xay vữa hồn thiện | thơ mịn 'Vữa thường, 165-195 /175-205 |175-205 'Vữa nhẹ 145-175 |155-185 | 155-185
~_ Vật liệu để kiểm tra thành phân cấp phối được lấy theo điều 4.1.2 phải để
trong các vật chứa riêng rẽ, chất kết dính phải được chứa trong các bao cách âm hoặc bình đậy kín
~_ Để chuẩn bị vữa tươi trong phòng thử nghiệm, các vật liệu phải được cân
chính xác tới 1 gam
~ Các vật liệu sau khi cân được trộn khô đến khi đồng nhất, sau đó cho nước vào và trộn ướt 3 ph nữa
~ Phải điều chỉnh lượng nước trộn sao cho vữa tươi đạt độ lưu động theo cquy định ở bảng 1
5 Bao gồi và ghi nhãn mẫu thử
Mẫu thứ phái được chứa trong các thing kín, có nhãn nhận biết với các thông tin sau:
Trang 11~ Tén va dja chi của tổ chức/cá nhân lầy mẫu;
- _Tên và địa chỉ khách hằng;
~_ Địa điiểm, thời gian và cách tạo mẫu gộp; ~ Phuong pháp và thời gian trộn (tay/ máy); ~_ Dầu nhận biết trên thùng chứa mẫu;
~ Số hiệu của tiêu chuẩn này;
~_ Các dấu hiệu khác, nếu cần
Bài 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ LƯU ĐỘNG CŨA VỮA TƯƠI "Mặc tiêu
Học xong bài này, người học có khả năng:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thế bị liên quan đến thí nghiệm
~ Trinh bày được các bước công việc xác định độ lưu động của vữa tươi theo đúng quy trình ~_ Thực hiện được các bước xác định độ lưu động của vữa tươi theo đúng quy trình ~_ Tính toán được kết quả và báo cáo trung thực kết quả thí n ~_ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp 1 Nguyên tắc
“Xác định đường kính mẫu vữa sau khi dẫn trên bản dẫn theo quy định
2 Thiét bj va dung cy thir
~_ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1 g;
~ Thước kẹp cỏ độ chính xác đến 0,1 mm; ~_ Bay, chảo trộn mẫu;
Trang 12
Cân kỹ thuật Thước lạp
~ Bản dẫn: Khối lượng phần động của bản dẫn là 3250 g + 100 g Phin động có cơ cấu điểu chỉnh để có khả năng nâng lên, hạ xuống theo
phương thẳng đứng là 10 mm + 5mm;
~_ Khâu hình côn, đường kính trong của đáy lớn là 100 mm + 0,Š5mm, của đáy nhỏ là 70 mm + 0,Smm, chiều cao khâu là 60 mm + 0,5mm, chiếu dày thành côn > 2 mm 5 9884p, ha = : ĩ 4, 910.99 Eị D 5 SỊ % IAN ome 1 2 “ore 20/77/7772
Trang 13tẩ .Bàn dần loại quay - 1.Bàn dần - 2 Khẩu hình côn "Bàn dần loại đấy
3, Tiến hành thí nghiệm
~_ Trước khi thử, lau sạch tắm kinh, côn, chày bằng vải ẩm, Đặt khâu hình
côn vào giữa bản dẫn
~ Lấy khoảng 1 lít mẫu vữa tươi (TCVN 3121-2 : 2003) cho vào khâu
thành 2 lớp, mỗi lớp đằm khoảng 10 cái sao cho vữa đầy kín và đồng
nhất trồng khâu
~_ Khi đầm, đũng tay giữ chặt khâu trên mặt bản dẫn ~ Ding dao gạt phẳng vữa thừa trên mặt khâu
~_ Lâu sạch nước và vữa trên mặt kinh xung quanh khâu
Trang 14Độ lưu động của mẫu vữa là kết quả trung bình cộng của 2 lần thử, chính xác đến 1 mm Nếu một trong 2 giá tị đo sai lệch lớn hơn 10% so với giả trị
trung bình thì phải tiến hành lại phép thử từ mẫu lưu 5 Báo cáo thử nghiệm
Bio céo thir bao gdm các thông tin sau:
Địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu;
~ Loại vữa;
Phương pháp lấy va chun bj mất
Kết quả thử, chính xác đến Imm; ~_ Ngày và người thử mẫu;
~_ Số hiệu của tiêu này;
Đài 3: XÁC ĐỊNH KHƠI LƯỢNG THẺ TÍCH
'CỦA VỮA TƯƠI
Mục tiên
Học xong bài này, người học có kha nang:
~_ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị in quan đến thí nghiệm
~ Trinh bảy được các bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng thể tích của vữa tươi
~_ Thực hiện được các bước xác định khỏi lượng thể tích của vữa tươi theo đúng quy trình
~ Tính toán được kết quả và báo cáo trung thực kết quá thí nghiệm ~_ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp
1 Nguyên tắc
“Xác định tỷ số giữa khối lượng và thể tí°h xác định của mẫu vữa tươi
2 Dụng cụ thử
Trang 15~_ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1 ø; ~_ Bình đong kìm loại không gi, thể tích 1í, đường kính 113 mm, “Cân kỹ thuật Binh dong c3 Cách tiến hành + Lay khoảng 1.5 lít mẫu vữa tươi đã được chuẩn bj theo TCVN 3121-2 : 2008,
~_ Cân bình đong đã được làm khô ml
~ Đỗ mẫu vữa tươi đến khoảng 1⁄2 chiễu cao bình đong, nghiêng bình và
đặp LŨ cái xuống nỀn vững chắc,
Tiếp tục để đầy vũa tới nưệng bình và đập tiếp 5 cái nữa, sáo cho võn lấp kín các khoảng trồng trong bình đong Cho thêm vữa vào và gạt vữa thừa ngang miệng bình
~ Ding vải lau sạch vữa dính quanh bình
~_ Cân bình cổ vữa được khối lượng m›(): 4 Tinh toán kết quả
~_ Khối lượng thể tích vữa tươi (p,) tỉnh bằng kg/m` theo công thức sau:
“Trong đỏ:
mị: à khối lượng của bình, tinh bing kilôgam;
Trang 16mm: ,là khối lượng của bình có vữa, tính bằng kilôgam;
V_ : thể tích bình đong, tính bằng mết khối, V = 0,001 mÌ
~_ Kết quả thử là giá tr trung bình cộng của 2 phép đo, lấy chính xác đến 10 kg/m3
~ NA giả bì của ba lên thữ chệnh nhan quá 10% so với giá tị rụng bình:
thỉ phải tiến hành thử lại trên mẫu lưu
5 Báo cáo kết quả
Bảo cáo thử nghiệm phải bao gồm edi thong tin sau:
~_ Địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu;
~ Logi vita;
~ Phuong pháp lấy và chuẩn bị mẫu;
~ Gif trị độ lưu động khí chuẫn bị mẫu vữa theo TCVN 3121 : 2003; ~_ Kết quả thử, chính xác đến 10 kg/m3;
~_ Ngày và người thứ mẫu; ~ Số hiệu của iêu chuẩn này; ~_ Các chú ý trong quá trình thứ
Bài 4: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GIỮ ĐỘ LƯU ĐỌNG
CỦA VỮA TƯƠI
"Mặc tiên
"Học xong bài này, người học có khả năng:
~_ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm
~ Trinh bảy được nội dung các bước công việc theo đúng quy trình thí nghiệm
~ Thực hiện được các bước xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi theo đúng quy trình thí nghiệm
Trang 17~ _ Tỉnh toán được kết quả vả báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm
~ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp 1 Nguyên tắc
“Xác định tỷ lệ phần trăm độ lưu động của vữa vữa tươi trước và sau khi hút chân không ở điều kiện quy định
2 Thiết bị và dụng cụ thir
Trang 18đường kinh 16 1,4 mm - 1,6 mm, được chia đều trên toàn bộ diện tích của ia; Binh tam giác 9t Van 3 chiếu Phẫu Giấy lọc Đĩa đục lỗ
` Đống hổ đo chân không 'Van điều chỉnh chân không
‘Se dé cấu tạo phẫu hút chân không Phẫu xác định khá năng
giữ đồ lưu động của vữa 2
Loại bình tam giác
1 Phẫu; 2 Bình tam giác: 3 ống hút chân không:
~ Đồng hồ bắm giây;
Trang 19lọc loại chảy trung bình, 20 gim2, có đường kinh bằng đường kính trong của phêu; ~_ Thiết bị thử độ lưu động theo TCVN 3121 - 3 : 2003, 3 Trinh ty thí nghiệm = Ly khoing 1 lít mẫu vữa tươi đã được chuln bj theo TCVN 3121-2: 2003
~_ Xác định độ lưu động (DI) ban đầu của vữa theo TCVN 3121-3: 2003,
~_ Khoá và điều chính van 3 chiều 48 duy tri áp lực chân không trong bình ở mức 50 mmHg,
~ Dit gify lọc đã nhúng ướt lên đĩa đục lỗ, mở van 3 chiều tạo chân không
trong phéu đễ kiểm tra áp lực và sự r r
~ Trộn đều mẫu vữa sau khi xác định độ lưu động, sau đó đổ vữa cho vào
phếu đã được lót giấy lọc ướt, dùng dao gạt phẳng vữa thừa ngang miệng
phéu,
= ilu chinh ép lực chân không tới 50 mmig, sau đồ mở van 3 chiều để tạo chân không trong 60
~ Ngay lieu đồ, mỡ van 3 chiều để cân bằng áp suất trong phẫu bằng áp
suất khí quyền
~ Sau khi hút chân không, lấy vữa ra khỏi phễu, trộn đều lại và xác định độ lưu động (D2) theo TCVN 3121-3 : 2003
Trang 20
D, là độ lưu động của vữa trước khi hút chân không, tính bằng milimét; Ð; là độ lưu động của vữa sau khi hút chân không, tinh bing milimét ~ Két qué li gid tj tng bình cộng của 2 lần thữ, nh chính xác đến 1 %
~ Nếu giá tị của 2 lần thử chênh lệch lớn hơn 10 % so với giá trị trung
bình thi phải tiến hành thử lại trên mẫu lưu
~_ Nếu giá trị của 2 lần thử lại vẫn chênh lệch lớn hơn 10 % so với giá trị
trung bình thì phải tiến hảnh lấy lại mẫu thử từ mẫu gộp và thử lạ 5 Báo cáo thữ nghệm
"Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau: ~_ Địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu; ~ Loai vita;
~_ Phương pháp lấy và chuẩn bị mẫu;
~_ Giá trị độ lưu động trước và sau khi hút chân không DI và D2; ~- KẾt quả thử, chính xác đến 1%;
~_ Ngây và người thử mẫu; ~_ Số hiệu của tiêu chuẩn này;
~_ Các chủ ý khác rong quá trình thử
Bai 5: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BÁT ĐẦU ĐÔNG KET
'CỦA VỮA TƯƠI "Mục tiên
Học xong bài này, người học có khả năng:
~_ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm ~ Trinh bay được các bước công việc theo đúng quy trình thí nghiệm
~ Thực hiện được các bước xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa
tưi theo đúng quy trình thí nghiệm
Trang 21‘Tinh toán được kết quả và báo cáo trung thực kết quá thí nghiệm
“Thực hiện được công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
1 Nguyên tắc
“Xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi tính từ khi đổ nước vào
hỗn hợp khô đến khi mẫu vữa chịu được lực đầm xuyên xác định
2 Thiết bị và dụng cụ thir
“Thiết bị xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi được mô tả trên
hinh 1, báo gồm:
Khâu đựng vữa (4) hình côn, bằng vật liệu không hút nước, đường kính
trong 50 mm va 75 mm, chiều cao $0 mm - 100 mm Chiều day khâu tuỷ
theo vật liệu chế tạo, nhưng phải đủ chắc để giữ được hình ding theo
kích thước trên;
Kim đâm xuyên (3) làm bằng đồng hoặc thép không gí, đường kính S mm, tổng chiều đãi 6Š mm, phần dưới của kim (phẫn đảm vào vữa) có đường kính 6,175 mm + 0.025 mm, đài 25 mm + 0,25 mm.;
Vong dém (2) có đường kinh ngoài 20 mm, đường kính trong vừa đủ để
lắp lồng vào phần trên của kim Vòng đệm có tác dụng cho biết kim đã đâm đủ sâu vào vữa;
'Cơ cấu đòn bẫy (1) tạo lực ấn kim đâm xuống mẫu thử;
Trang 22= oa $ { i 2 gemss|[ ® SỈ] k`
“Hình 1 ~ Sơ đồ cấu tạo dụng cụ thử thời gian bắt đầu đồng Kết
1.Cơcấu đòn bẩy 2 Vòng đệm 3 Kim đâm xuyên 4 Khâu đựng vữa
3 Đồng hồ đo khối lượng 6 Chiéu eao khẩu (50mm ~ 100mm)
3 Trình tự thí nghiệm
LẤy khoảng Ì lít mẫu vữa theo TCVN 3121-2: 2003
Đỗ vữa đầy hơn miệng khâu và dùng chảy theo như quy định trong ‘TCVN 3121-3: 2003 đằm khoảng 10 cải sao cho vữa đẩy kín trong khâu Dũng dao gạt vữa thừa ngang miệng khâu, dùng vải lau sạch vữa bảm xung quanh khâu,
(Can kha có chứa mẫu mụ
Đặt khâu có chứa mẫu vào dưới kim, sao cho mặt vữa trong khâu cách kim đâm xuyên khoảng 20 mm
Hạ kim từ từ cho tới khi chạm bÈ mặt vữa Giữ ở vị trí này 1 giây - 2 giây
Trang 23= Sau đó ấm kim đâm xuyên xuống mẫu cho đến khi vòng đệm của kim
chạm vào bễ mặt mẫu;
~_ Khoảng giữa các lần đầm xuyên là 15 phút -20 phút, tuỳ theo vữa không
có hoặc cỏ phụ gia kéo dài thời gian đông kết
~ Sau d6 bao quản mẫu ở nhiệt độ 270C + 20C và độ ẩm 95% + 5% trong
túi nilon bọc kín
~ Ghi lực đâm xuyên các lẫn thử, xác định bằng cách đọc giá trị chỉ trên kim đồng hồ của côn nụ
~ Tiến hành thử cho tới khi cường độ đâm xuyên đạt 0,5 N/mmÏ, 4 Tính toán kết quả ~_ Cường độ đâm xuyên (Rạ,) tính bằng Némm?, theo céng thi 10 Trong đó
'm : là khối lượng của khâu có mẫu, tỉnh bằng kilôgam;
mmụ : là khối lượng đọc được trên cân khi thử, tính bằng kilôgam;
F; là điện tích tết diện của kim đâm xuyên, tính bằng mm F = 20.93 mm,
= ˆ Thời gian bắt đầu đông kết, tính bằng phút, kế từ khi các thành phần vật liệu của vữa được trộn với nước cho đến khi vữa đạt được cường độ đâm xuyên là 0,5 NứmmẺ,
~_ Kết quả thử là giá trị trung bình cộng của 2 lần xác định Nếu kết quả của
2 lần thử sai lệch nhau quá 30 phút thì phải tiền hành xác định lại
5 Báo cáo kết quả
‘Bao cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
~_ Địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu; ~ Logi vita;
Trang 24~_ Phương pháp lấy và chuẩn bị mẫu;
~_ Khối lượng ml va‘ m2;
~_ Kết quả thử, chính xác đến lph;
~_ Ngày và người thử mẫu; ~_ Số hiệu của tiêu chuẩn này;
~_ Các chú ý khác trong quá trình thử
Bài 6: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HẠT CỐT LIỆU LỚN NHÁT
CỦA VỮA TƯƠI
Muc tu:
Học xong bài này, người học có khả năng:
~ Sir dyng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm ~ “Trình bây được các bước công việc theo đúng quy trình thí nghiệm
~ Thực hiện được các bước xác định kích thước hạt cốt liệu lớn nhất của mẫu vữa theo đúng quy trình thí nghiệm
~- Tỉnh toán được kết quả và báo cáo trung thực kết quả thỉ nghiệm ~ _ Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp,
1 Nguyên tắc
Trang 25~ Tủ sấy điện, có bộ phận điều chỉnh va ổn định nhiệt độ ở 1050C + 50C và 600C + 50C 3 Trình tự thí nghiệm = Cn 1.000 g chính xác đến Igam, mẫu đã chuẩn bị theo TCVN 3121-2 : 2003 ~ Via tuoi được sàng ướt, vữa khô được sing khô trên bộ sàng có kích thước lỗ 10mm; Smm; 2,Smm; I,25mm; 0,63m; 0.315mm; 0,14m và 0008mm
~ Sly khô lượng sót trên sảng ở nhiệt độ 1050C + 50C (đối với vữa cỏ chất kết dinh vô cơ) và 600C + 50C (đối với chất kết dính hữu cơ) đến khối
lượng không đổi
- Để cỗ liệu nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân lại khối lượng trên nỗi sàng, chính xác đến I gam,
4 Tính kết quả
~ Luong sốt riêng trên mỗi sàng ỉ(a) ính bằng %6, theo công thức: vex 100
~ Trong độ:
mm, - khối lượng phẩn còn lại trên sàng thứ ¡, tỉnh bằng gam;
m- lượng sót ích luỹ trên sàng 0,08mm, tính bằng gam
Trang 26~_ Kích thước hạt cổ liệu lớn nhất bằng kích thước lỗ sàng mà lượng sót
tích luỹ trên sảng đó không lớn hơn 10% Kết quá là giá trị trung bình
cộng của 2 mẫu thử, chính xác đến 0,1% Nếu kết quả 2 lần thử sai lệch
nhau lớn hơn 2% thì tiến hành thứ lại trên mẫu lưu
5 Báo cáo kết quả thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gằm các thông tín sau:
“Thời gian thử nghiệm; hành thứ
~ Loại vữa
~ Phuong pháp sảng (khô, ướt);
~_ Tỷ lệ phần trăm khối lượng, chính xác đến 1% trên mỗi sảng;
Kết quả thứ;
~ 6 higu tiêu chuẩn này
~_ Các chú ÿ khác (nếu 06),
Bài 7: XÁC ĐỊNH KHÓI LƯỢNG THÊ TÍCH CỦA
MAU VU'A DONG RAN
Mue tiéu
Hạc xong bài này, người học có khả năng:
~_ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm
~ Trinh bay được cách đo, tính thể tích cũa mẫu có hình đáng xác định và mẫu có hình dáng không xác định
~ Thực hiện được các bước xác định khối lượng th tích của mẫu vữa đồng tắn theo đúng quy trình thí nghiệm
~ Tinh được kết quả và báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm
Trang 271 Nguyên tắc
do ki
“Xác định tỷ số giữa khối lượng và thể tích của mẫu vữa theo phương pháp thước hoặc cân thuỷ tĩnh
2 Thiết bị và dụng cụ thir
“Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1 gam;
“Tủ sấy có bộ phận điều chính và ôn định nhiệt độ; “Thước kẹp có độ chính xác tới 0,1 mm;
(Can thuy tinh 3 Trình tự thí nghiệm
Sử dụng viên mẫu vữa đóng rắn đã được đúc trong khuôn 40 mm x 40 mm x 160 mm hoặc trong các khuôn khác có hình dáng nhất định,
'Vữa đóng rắn được bảo dưỡng trong điều kiện quy định không it hơn 28
ngày (TCVN 3121-11: 2003)
Nếu mẫu vữa không có hình đáng nhất định thỉ có thể chọn miếng vữa có thể tích không nhỏ hon SO em’
Sấy khô mẫu ở nhiệt độ 105 + SÌC hoặc 60 + S°C (khi vữa có phụ gia hữu cơ) đến khối lượng không đổi
ĐỂ nguội mẫu tới nhiệt độ phòng và cân mẫu, được khối lượng mị
'Với mẫu có hình dạng xác định thì đo kích thước 3 cạnh, kết quả đo mỗi
cạnh là trừng bình cộng của 3 lần đo ở 3 vị tí khắc nhau,
~ Với mẫu không cô hình dạng xác định tì nhúng mẫu vào pardñn đang bị
nóng chấy
Nếu lớp bọc parafin còn bọt khí hoặc khuyết tật thì phủ lại chỗ đó bằng parafin tong,
‘Can ngoai khéng khi mu da boc parafin, được khối lượng mạ, sau đó cân
thuỷ tĩnh mẫu đã bọc pardfi, được khối lượng mo
Trang 284 Tính kết gia * Khi mẫu có bình dạng xác định ~_ Khối lượng thể tích miu thir (p,), tinh bing kg/m’ theo céng thức: we oe + Trong d6
am là khối lượng mẫu ở trạng thái khô, tính bing ke:
1b, h là kích thước các chiễu đài, rộng, cao của mẫu thứ, tính bằng mết * Mẫu có hình dạng không xác định: ~_ Khối lượng thể tích mẫu thử (p,), tính bằng kg/mỶ theo công thức: n, =m,)=(m, =m,)/930 Trong đó:
nnụ là khổi lượng mẫu khô, tỉnh bằng kg;
an; là khối lượng mẫu khô có bọc parafin, tính bằng kilôgam;
mỉ; là khối lượng mẫu khô cổ bọc persfn câu thuỷ đnh, tỉnh bằng kilôgam;
'Khối lương riêng của parafin là 930 kg/m”
~_ Kết quả thử lả giá trị trung bình cộng của hai mẫu thử, chính xác đến 10 kg/m’
5 Báo cáo kết quả:
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
:Địa điểm, thời gian; nguời lấy và chuẩn bị mẫu; ~ Logi vita;
~_ Phương pháp lay và chuẩn bị mắt
Trang 29~_ Khổi lượng ml và mô, m; ~_ Kết quả thử, chính xác đến 10 kg/mŸ; Ngày và người thir mu; ố hiệu của tiêu chuẩn này, Các chú ý khác trong quá trình thử
Bài 8: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN, UỐN
CUA MAU VUA DONG RAN
Mặc tiên
Học xong bài này, người học có khả năng:
~ ‘Sir dung thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm
= Trinh bảy được các bước tiễn hành đúc mẫu, bảo dưỡng mẫu thử theo đúng quy trình thí nghiệm
“Xác định cường độ chịu uốn, cường độ chịu nén của vữa đã đóng rắn
Tinh được kết quả vả bảo cáo trung thực kết qua thi nghiệm
~_ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp 1 Nguyên tắc
~ Cường đô uốn cúa vữa được xác định bằng cách lần lượt chất tải lên 3
khối vữa đã đồng rắn ở điều kiện tiêu chuẳn, cho đến khi mẫu bị phá huỷ ~ Cưởng độ nén được tính từ lực phá huỷ lớn nhất và kích thước chịu lực
của các nửa mẫu gay sau khi thử uốn
2 Thiết bị và dụng cụ thử
~ _ Khuôn bằng kim loại, hình lăng trụ (hình 1) Khuôn gồm 3 ngăn, có thể
Trang 30'Chày đầm mẫu, được làm từ vật liệu không hút nước, có tiết điện ngang
là hình vuông với cạnh bằng 12 mm + I mm, khối lượng là 50 g + lg Bề
mặt chảy phẳng và voting sóc với chiếu đủ;
~ Thing bảo dưỡng mẫu có thể duy trì nhiệt độ 27 + 20C và độ im 95 % + 5%:
= Minh vai cotion, số lượng 4 mảnh, mỗi mảnh có kích thước 150 mm x
175 mm;
“Giấy lọc định tỉnh loại 20 g/m2, kích thước 150 mm x 175 mm; ~ _ Tắm kính, có diện tích đủ lớn để đậy kín khuôn +H 2 Hình 1 Khuôn mẫu hình lăng trụ
~ Máy thử uốn, có khả năng chất tái đến 5 kN, sai số không lớn hơn 2 %
tốc độ tăng tải 10 N/s + 50 N/s Sơ đồ nguyên lý thứ uốn, xem hình 2
Trang 31Tình 2 Sơ đổ nguyên lý thứ cường độ uốn ‘May thir nén
~ Mây nén cỏ khả năng tạo lực nén đến 100 kN, sai số không lớn hơn 2 %, tốc độ tăng tải 100 N/s + 900 Nis;
~_ Hai tắm nén của máy được làm từ thép cứng (độ cứng bề mặt không nhỏ
hơn 600 HV giá trị độ cứng Vicke), tiết diện hình vuông, cạnh là 40 mm y không nhỏ hơn 10 mm, + Imm, chiều ~ Tấm nén phải bảo đảm phẳng, khe hở bề mặt giữa 2 tắm nén không lớn hon 0,01 mm 3 Trinh ty thí nghiệm 3.1 Chuẩn bị mẫu thức
~_ Lấy khoảng 2 lít mẫu đã được chuẩn bị theo TCVN 3121-2: 2003 ~_ Tiện đề bằng try từ 10 giây - 20 giấy trước khi th
~_ Với vữa sử đụng nhiều hon 50 % chất kết dinh thay lực trong tổng khối
lượng chất kế dinh
Trang 32~_ Đỗ mẫu vào khuôn có đáy kim loại làm 2 lớp, dùng chảy đẳm mỗi lớp 25 cải đối với khuân hình trụ và 20 cái đối với khuôn bình lập phương
Dùng dao gạt vữa cho bằng miệng khuôn
~ Day kín khuôn bằng tắm kính và bảo dưỡng mẫu theo thời gian và chế độ
“quy định ở bảng Ï
~_ Với vữa sử dụng không nhiều hơn 30 % chất kế dinh thuỷ lực trong tổng khối lượng chất kế dính: đặt khuôn không đáy lên tắm vật liệu không hút nước, trên đó đã phủ 2 lớp vải cotton
Baing 1 - Thời gian và chễ độ bảo dưỡng mẫu
Nhiệt độ bảo dưỡng 27 + 2C
Độ Âm tương đối
Loại vữa 95+5 0+10
Trong khn | Ngồi khn | Ngồi khn
~ Vữa có > 50% chất kết tse 2 ngà m y Dadi ngầy đfsä ngày ~ Vữa có < 50% chất kết điện ø ices
dính thuỷ lực my _ my
Chữ thích - Nếu sau thời gian trên mẫu vẫn chua tháo khuôn được, tiếp tục giữ mẫu trong khuôn nhưng không được giữ lâu hơn 7 ngày
~_ Đổ mẫu vào khuôn làm 2 lớp, dùng chảy đằm mỗi lớp 25
ạt vữa thừa ngang miệng khuôn Dũng dao
~_ Đặt 2 lớp vải eotton lên mặt khuôn rồi đặt tiếp 6 lớp giấy lọc lên lớp vai
cotton,
~ By tm kinh len trén lop giấy lọc
~_ Sau đó lật úp khuôn xuống, bỏ tắm kinh ra
Trang 33‘Dat 6 miếng giấy lọc lên trên lớp vai cotton và lại đậy tắm kính lên trên
~ Lit Iai khuôn về vị trí ban đầu và dùng vật nặng tạo lực đè lên mẫu với ấp lực khoảng 26 g/cm2 tương đương 5.000 g Lực đẻ được duy trì trong
3 h Sau đồ tháo bỏ tải trọng, tắm kính, giấy lọc và tắm vải bên trên mặt
khuôn,
~ Đậy lắm kinh và lật lại khuôn để tháo bố niềng vật liệu Không hút nước,
giấy lọc và vải ra
~_ Đậy lại tắm kính lên trên b mặt khuôn và bảo dưỡng mẫu thử như quy định trong bing 1
3+2 Tiền hành uẫn và nén mẫu
~ _ Thử uốn mẫu: Mẫu được bảo dưỡng như quy định ở bảng 1, được lắp vào
bộ gá uỗn theo quy định
~ Mặt tiếp xúc với gồi uốn là 2 mặt bên tiếp xúc với thành khuôn khi tạo
mẫu Tiễn hành uốn mẫu với tốc độ tăng tải 10-50 N/s cho đến khi mẫu bị phá huỷ
= Ghi Ig tải trọng phá huỷ lớn nhất,
~ Thử nén mẫu: Mẫu thứ nén là 6 nứa viên mẫu gay sau khi đã thử uốn Đặt lắm nền vào giữa thớt nén đưới của máy nén, sau đó đặt mẫu vào gi tắm nên, sơ cho 2 mặt tiếp xúe với tắm nén lồ 2 mặt tếp xúc với
thành khuôn khi tạo mẫu
~_ Nên mẫu với tốc độ tăng tải từ 100 - 300 N/s cho đến khi mẫu bị phá
huỷ
~ Ghi la ti trong phá huỷ lớn nhất 4, Tinh toán kết quả
4.1 Cường độ chịu uốn của mẫt
~ Cường độ uốn của mẫu thử (Ru) tính bằng _N/mm2 chính xác đến 0,05
'N/mmổ theo công thức:
Trang 34
~ Trong đó:
'P, : Là lực uốn gãy, tính bằng Niuton;
1 là khoảng cách giữa 2 gồi uốn, tính bing miliiet (10 mm);
b, h: là chiều rộng, và chiều cao mẫu thử, tính bằng miiliet (40 mm và 40
mm)
~_ Kết quả thứ là giá trị trung bình cộng của 3 mẫu thủ, chính xác đến 0,1
Nimm’,
có một kết quả sai lệch lớn hơn 10% so với giá trị trung bình thì loại
bỏ kết quả đó Khi đó kết quả thứ là giá trị trung bình cộng của 2 mẫu còn lại ~ Cường độ nén của mẫu thử (R,), tính bằng N/mm” chính xác đến 0,05 N/mnẺ theo công thức: " A ~ Trong đồ: 'P„ là lực nên phá huỷ mẫu, tính bằng Niutơn; ‘A là điệ tích tiết diện nén của mẫu, nh bằng miliet vuông
cất quả thử là giá tị trung bình cộng của 6 mẫu thứ, chính xác đến 0,1 NimnÈ, Nếu kết quả của viên mẫu nào sai lệch lớn hơn 15% so với giá tị
trung bình của các viên mẫu thỉ loại bỏ kết quả của viên mẫu đỏ đi Khi
đồ kết quả th là giá trị trung bình cộng của các viên mẫu còn lại
5, Báo cáo kết quả
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các hông tỉn sau:
~_ Địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu;
Trang 35Loại vữa;
Phương pháp lấy và chuẩn bị mẫu;
Giả trị độ lưu động chuẳn bj theo TCVN 3121-3: 2003;
Kết quả thứ (từng giá trị cường độ uồn/nén, chính xác đến 0,05 N/mm” va
iã tỉ trung bình ly chính xác đến 0,1 Nam):
Ngày và người thứ mẫu;
Số hiệu của tiêu chun nays
Bài 9: XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC CUA VỮA DA DONG RAN
Mục tiểu :
Học xong bai này, người học có khả năng;
~_ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm
~ Trảnh bảy được các bước công việ theo đúng quy tỉnh th nghiệm
~_ Thực hiện được các bước xác định độ hút nước của vữa đã đóng rắn theo đúng quy trình thí nghiệm
~ Tỉnh toán được kếtquảvà báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm
~_ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp
1 Nguyễn tắc
Ngăm mẫu thừ đã được sấy khô và biết trước khối lượng cho tới khỉ bão
Trang 36- Mẫu vữa đóng rắn đã được bảo đưỡng trong điều kiện quy định không
dưới 28 ngày,
~_ LẾy các miếng vữa có thể tích từ 50em” ~500em”, sy khô mẫu ở nhiệt độ 700C -+SfC đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng giữa hai lên cân liên tiếp cách nhau 2 giờ không vượt quá 0,2% khối lượng mẫu khô)
~ Dé ngudi mẫu đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân, được khỗi lượng m, Ngâm mẫu vào nước sinh hoạt ở nhiệt độ thường trong (2412) giờ
~ Vét miu ra, ding vai dm lau nước đọng trên bễ mặt mẫu rồi cân, được khổi lượng mọ
4, Tinh toán kết quả
~_ Độ hút nước (H), tỉnh bằng %, theo công thức:
H- mm m xI00
~ Trong đ
mm là khối lượng mẫu khô, tính bằng gam;
6Ä khối lượng mẫu bRo hoá nước, tịnh hằng sưu,
~ Kết quả độ hút nước là giá trị trung bình cộng của 3 mẫu thứ, tính chính xác tới 0,01%
5 Báo cáo kết quả
"Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông ti sau: ~_ Địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu; ~ Loại vữa;
Phương pháp lầy và chuẩn bị mẫu vữa;
Kết qu thử (khối lượng ml m2 và kết quả cuỗi cùng của mẫu vữa);
Trang 37“THAM KHAO
Bài 10: Xác định kích thước hạt cốt liệu lớn nhất
1 Nguyên tắc
Xác định lượng sót tích luỹ trên bộ sảng tiêu chuẩn Kích thước hạt cốt
liệu lớn nhất trơng ứng kích thước của lỗ sảng tiêu chuẩn mà lượng sót
Trang 38Cân kỹ thuật Thấy 3 Tiến hành thử ~_ Cân 1.000 g chính xác đến Igam, mẫu đã chuẩn bị theo TCVN 3121-2 : 2008 ~ _Viữa tươi được sảng ướt, vữa khô được sàng khô trên bộ sảng có kích thước 18 10mm; Smm; 2,Smm; 125mm; 0,63mm; 0,315mm; 0,14mm vi 0,08mm,
~_ Sấy khô lượng sót trên sảng ở nhiệt 49 105°C + 5°C (đối với vữa có chất
kết dinh vô cơ) va 60°C + 5C (đối với chất kết dính hữu cơ) đến khối
lượng không đổi
~_ Để cố liệu nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân lại khối lượng
trên mỗi sảng, chính xác đến lgam
-4 Tính kết quả
~- Lượng sốt riêng trên mỗi sảng (ai) tỉnh bằng 9%, theo công thức:
TT x00,
~ Trong đó:
‘m,, khối lượng phần còn lại trên sàng thứ ¡, tính bằng gam;
mm lượng sót tích luỹ trên sảng 0,08mm, tính bằng gam
Trang 39~ Lugng sốt tích luỹ trên sằng thứ ï (Ai) tính bằng %, theo công thức: Ai lỗ + 82,5 + .+aÍi ~ Trong đố: a5 + a2,5 + ai là lượng sót riêng trên các sàng 5; 2,5; sảng thir i tinh bằng %
~_ Kích thước hạt cố liệu lớn nhất bằng kích thước lỗ sàng mà lượng sót tích luỹ trên sàng đó không lớn hơn 10%
~ Kết quả là giá trị trung bình cộng của 2 mẫu thử, chính xác đến 0,1%
Nếu kết quả 2 lần thử sa lệch nhau lớn hơn 2% thì tiền hành thử lại trên mẫu lưu
5 Báo cáo kết quả thứ nghiệm
"Báo cáo thử nghiệm bao gồm các thông tin sau:
“Thời gian thử nghiệm;
~_ Loại vữa tiến hành thử,
Phương pháp sảng (khô, ust);
"Tỷ lệ phần trăm khối lượng, chính xác đến 1% trên mỗi sảng;
~ Kết quả thử
Trang 40"Bài 11: Xác định hàm lượng lon clo hòa tan trong nước 1 Nguyên tắc
Hod tan toàn bộ ion clo có trong mẫu vữa bằng nước cất Kết tủa hàm lượng ion clo hoà tan trong nước bằng dung dịch bạc nitrattiêu chuẩn lấy cdư Chuẩn độ lượng bạc nivat dư bằng dung dich amoni sunfua xianua
tiêu chuẩn có sử dụng muỗi sắt III làm chaast chỉ thị, từ đỏ tính ra lượng
ion clo có trong mẫu
2 Thiết bị, hoá chất và thuốc thử 3.1 Thiết bị = Cân phân tích, loại cân đến 200 g, độ chính xác đến 0,0001 gam; ~ _ Buret 10 mÏ, có vạch chia đến 0,01 ml; Cân phân tích le)weene Buret 10 mt ~ _ Tũ sấy 66 bg phn didu chink va dn dink nbiet 46;
~_ Giấy lọc (đường kính lỗ khoảng 20 jum); = Pipet 5 ml;
= Binh hit 4m;