TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN Giáo viên hướng dẫn ThS NCS Vũ Thị Hạnh Nguyên Sinh viên Phùng Thị Huệ Lớp 1402 Hà Nội 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SI

66 7 0
TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN Giáo viên hướng dẫn ThS NCS Vũ Thị Hạnh Nguyên Sinh viên Phùng Thị Huệ Lớp 1402 Hà Nội 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN Giáo viên hướng dẫn ThS NCS Vũ Thị Hạnh Nguyên Sinh viên Phùng Thị Huệ Lớp 1402 Hà Nội 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN Giáo viên hướng dẫn: ThS NCS Vũ Thị Hạnh Nguyên Sinh viên : Phùng Thị Huệ Lớp : 1402 Hà Nội - 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN Giáo viên hướng dẫn : ThS NCS Vũ Thị Hạnh Nguyên Sinh viên thực : Phùng Thị Huệ Lớp : 1402 Hà Nội - 2018 Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cán phịng Cơng nghệ lên men, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Với lịng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới ThS NCS Vũ Thị Hạnh Ngun – cán phịng Cơng nghệ lên men, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn PGS TS Phí Quyết Tiến, Phó Viện trưởng Viện Cơng nghệ Sinh học, Trưởng phịng Cơng nghệ lên men tạo điều kiện để tơi thực tập phịng Cơng nghệ lên men Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội đồng hành suốt thời gian học tập nghiên cứu Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Huệ Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- MỤC LỤC Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTAB Cetyltrimethylammonium bromide DNA Deoxyribonucleic acid FLF Fermented Liquid Feed KS Kháng sinh LAB Lactic acid bacteria OD Mật độ quang rDNA Deoxyribonucleic acid ribosome SDS Sodium dodecyl sulfate TE Tris – EDTA VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- DANH MỤC CÁC BẢNG Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- DANH MỤC CÁC HÌNH Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Các sản phẩm ngành chăn nuôi đáp ứng nguồn thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nước mà xuất thu ngoại tệ cho kinh tế quốc dân Trong chăn nuôi lợn, thức ăn chiếm tới 70% chi phí yếu tố định chất lượng, giá thành sản phẩm Vì việc chế biến bảo quản thức ăn vô quan trọng ngành chăn nuôi Từ xưa, thức ăn thô xanh đóng vai trị quan trọng người chăn nuôi lợn Tùy thuộc chủng loại nguyên liệu, thức ăn thơ xanh chứa hầu hết chất dinh dưỡng mà vật nuôi cần protein, vitamin, khoáng đa lượng vi lượng thiết yếu chất có hoạt tính sinh học cao Ở Việt Nam, nguồn thức ăn thô xanh phong phú cỏ, rơm, rạ Để khơng lãng phí nguồn ngun liệu này, người ta tìm biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học để lên men thức ăn thô xanh kết hợp với phế phụ phẩm nông nghiệp để tạo thức ăn dạng lỏng cung cấp cho chăn nuôi lợn Đây phương thức chăn nuôi hữu - giải pháp cơng nghệ phù hợp có nhiều ưu điểm vượt trội, đem lại hiệu kinh tế (năng suất, chất lượng), xã hội (vệ sinh an tồn thực phẩm), mơi trường (tận dụng hiệu nguồn tài nguyên sẵn có) Nhóm vi sinh vật chủ yếu sử dụng công nghệ gồm nấm men Saccharomyces cerevisiae, Bacillus spp., Lactobacillus spp Trong đó, vi khuẩn lactic nhóm vi khuẩn có khả sinh acid lactic lên men đồng hình dị hình, cịn sinh hàng loạt hợp chất có hoạt tính kháng sinh gọi chung bacterioxin gồm nizin, diplocoxin, acidofilin, lactoxindin, lactolin, brevin,… Các chất sử dụng rộng rãi bảo quản thực phẩm, chăn ni với vai trị chất kích thích sinh trưởng, ứng dụng việc phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho người vật ni Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- Từ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn lactic nhằm ứng dụng lên men thức ăn thơ xanh cho lợn” Nghiên cứu góp phần tìm kiếm chủng vi khuẩn phù hợp định hướng tạo chế phẩm sinh học lên men bảo quản thức ăn thô xanh, tận thu phế phụ phẩm nông nghiệp nâng cao hiệu chăn ni giảm nhiễm mơi trường Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, nghiên cứu đặc điểm sinh học phân loại chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính probiotic nhằm ứng dụng lên men thức ăn thô xanh cho lợn Nội dung nghiên cứu - Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có đặc tính probiotic phù hợp nhằm ứng - dụng lên men thức ăn thô xanh cho lợn Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn Phân loại chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thức ăn thô xanh dạng lỏng dùng cho chăn nuôi lợn Thức ăn thô xanh dạng lỏng (Fermented Liquid Feed, FLF) thức ăn trộn với nước tỷ lệ khác nhau, từ 1: 1,5 đến 1: (Missotten et al., 2015) Thức ăn thơ xanh dạng lỏng sản xuất cách lên men loại nguyên liệu hạt ngũ cốc, nguyên liệu giàu protein, nguyên liệu tổng hợp khác (bột đậu tương, bột cá, bột xương), sinh khối thực vật phối trộn thức ăn lên men với thành phần thức ăn không lên men khác để cung cấp thức ăn hoàn chỉnh cho lợn Tuy nhiên, phương pháp lên men thức ăn dạng lỏng gặp số vấn đề: gây chất dinh dưỡng thiết yếu vitamin acid amin, đặc biệt sinh tổng hợp acid amin thiết yếu bổ sung vào thức ăn Dù vậy, tổng thể nghiên cứu đưa kết luận cho lợn ăn nguồn ngũ cốc thức ăn lên men thay loại thức ăn tổng hợp thơng thường thức ăn khô mang lại hiệu kinh tế, chất lượng thịt bảo vệ môi trường (Brooks et al., 2003; Canibe et al., 2012) Ngoài ra, cung cấp thức ăn lỏng lên men cách làm tăng vai trị dày hàng phòng vệ chống lại bệnh nhiễm trùng cách làm giảm pH đường tiêu hóa, giúp loại trừ vi khuẩn gây bệnh đường ruột thức ăn lỏng lên men cho lợn chứng minh cải thiện hiệu chăn nuôi lợn con, lợn cai sữa lợn trưởng thành Trên thực tế lợn sử dụng FLF cung cấp đồng thời nước thức ăn Theo cách lợn không cần đào tạo riêng cho việc ăn uống Để ức chế phát triển VSV gây bệnh, thức ăn lỏng lên men phải chứa đủ hàm lượng acid lactic Việc sản xuất acid lactic phát sinh từ q trình lên men tự nhiên cách bổ sung vào thức ăn VK lactic trước lên men (Missotten et al., 2015) Phùng Thị Huệ 10 Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chu Văn Mẫn, 2011 Tin học Công nghệ Sinh học NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, 1972 Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu, 2003 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003 251-55 Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Minh Thư, 2013 Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn lactic có khả sinh tổng hợp Amylase Bacteriocin Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp 3(3): Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang, Hoàng Văn Kỳ, 2002 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM1 Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình, 2003 Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 CH126 phân lập từ đường ruột gà Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2003: 101-105 Trần Thị Ái Liên, 2011 Nghiên cứu đặc điểm vai trò Lactobacillus acidophilus chế phẩm probiotic Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM Lê Ngọc Thùy Trang, Phạm Minh Nhựt, 2014 Phân lập khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả sản sinh hợp chất kháng khuẩn Lactobacillus plantarum Tạp chí sinh học 36(1): 97-106 Phạm Quốc Việt (2006-2009) Nghiên cứu sản xuất probiotic emzym tiêu hố dùng chăn ni Đề tài thuộc chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020, Viện Chăn nuôi Tài liệu Tiếng Anh 10 11 Arasu MV, Al-Dhabi NA, Ilavenil S, Choi KC, Srigopalram S, 2016 In vitro importance of probiotic Lactobacillus plantarum related to medical field Saudi journal of biological sciences 23(1): S6-S10 Axelsson L, 1998 Lactic acid bacteria: classification and physiology New York: Marcel Dekker Inc 1-72 Phùng Thị Huệ 52 Khóa luận tốt nghiệp 02 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 CNSH 14- Balasingham K, Valli C, Radhakrishnan L, Balasuramanyam D, 2017 Probiotic characterization of lactic acid bacteria isolated from swine intestine Veterinary world 10(7): 825 Barrow PA, Brooker BE, Fuller R, Newport MJ, 1980 The attachment of bacteria to the gastric epithelium of the pig and its importance in the microecology of the intestine Journal of Applied Microbiology 48(1): 147154 Bayane A, Roblain D, Dauphin RD, Destain J, Diawara B, Thonart P, 2006 Assessment of the physiological and biochemical characterization of a Lactic acid bacterium isolated from chicken faeces in sahelian region African Journal of Biotechnology 5(8): 629-634 Borshchevskaya LN, Gordeeva TL, Kalinina AN, Sineokii SP, 2016 Spectrophotometric determination of lactic acid Journal of analytical chemistry 71(8): 755-758 Brashears MM, Amezquita A, Jaroni D, 2005 Lactic acid bacteria and their uses in animal feeding to improve food safety Advances in food and nutrition research 50: 1-31 Brooks PH, 2009 Fermented liquid feed for pigs Pig News and Information 30(1): Brooks PH, Beal JD, Demeckova V and Niven SJ, 2003 Fermented Liquid Feed (FLF) can reduce the transfer and incidence of Salmonella in pigs Cai Y, Kumai S, Ogawa M, Benno Y, Nakase T, 1999 Characterization and Identification of Pediococcus Species Isolated from Forage Crops and Their Application for Silage Preparation Applied and environmental microbiology 65(7): 2901-2906 Canibe N, Jensen BB, 2012 Fermented liquid feed - Microbial and nutritional aspects and impact on enteric diseases in pigs Animal Feed Science and Technology 173(1-2): 17-40 Carbonelle B, Dennis F, Marmonier A, Pinon G, Vargues R, 1987 Bacteriologie medicaie techniques usuelies SIMEP SA Paris, France Carr FJ, Chill D, Maida N, 2002 The lactic acid bacteria: a literature survey Critical reviews in microbiology 28(4): 281-370 da Silva Sabo S, Vitolo M, González JMD, de Souza Oliveira RP, 2014 Overview of Lactobacillus plantarum as a promising bacteriocin producer among lactic acid bacteria Food Research International 64: 527-536 Phùng Thị Huệ 53 Khóa luận tốt nghiệp 02 24 25 26 27 28 29 30 31 CNSH 14- Dahiya RS and Speck ML, 1968 Hydrogen Peroxide Formation by Lactobacilli and Its Effect on Staphylococcus aureus Journal of Dairy Science 51(10): 1568-1572 Damayanti E, Julendra H, Sofyan A, Hayati SN, 2014 Bile salt and acid tolerant of lactic acid bacteria isolated from proventriculus of broiler chicken Media Peternakan 37(2): 80 De Vuyst L, Leroy F, 2007 Bacteriocins from lactic acid bacteria: production, purification, and food applications Journal of molecular microbiology and biotechnology 13(4): 194-199 Desriac F, Defer D, Bourgougnon N, Brillet B, Le Chevalier P, Fleury Y, 2010 Bacteriocin as weapons in the marine animal-associated bacteria warfare: inventory and potential applications as an aquaculture probiotic Marine drugs 8(4): 1153-1177 Dlamini ZC, Langa RLS, Aiyegoro OA, Okoh AI, 2017 Effects of probiotics on growth performance, blood parameters, and antibody stimulation in piglets South African Journal of Animal Science 47(6): 766-775 Dobson A, Cotter PD, Ross RP, Hill C, 2012 Bacteriocin production: a probiotic trait? Applied and environmental microbiology 78(1): 1-6 Gad GFM, Abdel-Hamid AM, Farag ZSH, 2014 Antibiotic resistance in lactic acid bacteria isolated from some pharmaceutical and dairy products Brazilian Journal of Microbiology 45(1): 25-33 Gad GFM, Abdel-Hamid AM, Farag ZSH, 2014 Antibiotic resistance in lactic acid bacteria isolated from some pharmaceutical and dairy products Brazilian Journal of Microbiology 45(1): 25-33 32 Gori K, Bjorklund MK, Canibe N, Pedersen AO and Jespersen L, 2011 Occurrence and identification of yeast species in fermented liquid feed for piglets Microbial Ecology 61(1): 146 - 153 33 Idoui T, 2014 Probiotic properties of Lactobacillus strains isolated from gizzard of local poultry Iranian journal of microbiology 6(2): 120 Joris AM Missotten, Joris Michiels, Jeroen Degroote, 2015 Fermented liquid feed for pigs: an ancient technique for the future Journal of Animal Science and Biotechnology 6: Kim YJ, Kang JH, Lee JS, Lee MS, 2001 Study on the bacteriocin produced by Lactobacillus GM 73 11 Department of Microbiology college of nature Science Pukyong National university 34 35 Phùng Thị Huệ 54 Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- 36 King JOL, 1968 Lactobacillus acidophilus as a growth stimulant for pigs Veterinarian 5: 273-280 37 Kostov G, Angelov M, Denkova Z, Dobrev I, Goranov B, 2011 Lactic acid production with Lactobacillus casei ssp rhamnosus NBIMCC 1013: Modeling and optimization of the nutrient medium Engineering in Life Sciences 11(5): 517-527 Lee YK, Salminen S, 2009 Handbook of probiotics and prebiotics John Wiley & Sons Leite AMO, Miguel MAL, Peixoto RS, Ruas-Madiedo P, Paschoalin VMF, Mayo B, Delgado S, 2015 Probiotic potential of selected lactic acid bacteria strains isolated from Brazilian kefir grains Journal of Dairy Science 98(6): 3622-3632 Lema M, Williams L, Rao DR, 2001 Reduction of fecal shedding of enterohemorrhagic Escherichia coli Q157: H7 in lambs by feeding microbial feed supplement Small ruminant research 39(1): 31-39 38 39 40 41 Lindgren SE and Dobrogosz WJ, 1990 Antagonistic activities of lactic acid bacteria in food and feed fermentations FEMS Microbiology Letters 87(1‐ 2): 149-164 42 Liong MT, 2006 In-vivo and in-vitro cholesterol removal by Lactobacilli and Bifidobacteria Doctoral dissertation, Victoria University Liong MT, Shah NP, 2005 Acid and bile tolerance and cholesterol removal ability of lactobacilli strains Journal of dairy science 88(1): 55-66 Marciňáková M, Simonová M, Lauková A, 2004 Probiotic properties of Enterococcus faecium EF9296 strain isolated from silage Acta Veterinaria Brno 73(4): 513-519 Menconi A, Kallapura G, Latorre JD, Morgan MJ, Pumford NR, Hargis BM, Tellez G, 2014 Identification and characterization of lactic acid bacteria in a commercial probiotic culture Bioscience of microbiota, food and health 33(1): 25-30 Missotten JA, Michiels J, Degroote J, De Smet S, 2015 Fermented liquid feed for pigs: an ancient technique for the future Journal of animal science and biotechnology 6(1): Missotten JAM, Goris J, Michiels J, Van Coillie E, Herman L, De Smet S, and Heyndrickx M, 2009 Screening of isolated lactic acid bacteria as 43 44 45 46 47 Phùng Thị Huệ 55 Khóa luận tốt nghiệp 02 48 49 50 CNSH 14- potential beneficial strains for fermented liquid pig feed production Animal Feed Science and Technology 150(1-2): 122-138 Missotten JAM, Michiels J, Goris J, Herman L, Heyndrickx M, De Smet S, Dierick NA, 2007 Screening of two probiotic products for use in fermented liquid feed Livestock Science 108(1): 232-235 Parada JL, Caron CR, Medeiros ABP, Soccol CR, 2007 Bacteriocins from lactic acid bacteria: purification, properties and use as biopreservatives Brazilian Archives of Biology and Technology 50(3): 512542 Paula C, Teixeira M, 1999 Lactobacillus: Lactobacillus acidophilus In Encyclopedia of food Microbiology, Academic Press, San Diego: 112-116 51 Plumed‐Ferrer C and Von Wright A, 2009 Fermented pig liquid feed: nutritional, safety and regulatory aspects Journal of Applied Microbiology 106(2): 351 - 368 52 Power R and Moore E, 1994 Live cultures: their use in industrial biotechnology Biotechnology advances 12(4): 687-692 53 Royer E, Moundy G, Albar J and Martineau GP, 2003 La higiene en los sistemas de alimentación en sopa: síntesis de los trabajos ITP-ENVT Jornadas de Alimentación Líquida del Ganado Porcino Russell PJ, Geary TM, Brooks PH and Campbell A, 1996 Performance, water use and effluent output of weaner pigs fedad libitumwith either dry pellets or liquid feed and the role of microbial activity in the liquid feed Journal of the Science of Food and Agriculture 72(1): - 16 54 55 56 57 Serna CL, Rodríguez de Stouvenel A, 2006 Lactic acid production by a strain of Lactococcus lactis subs lactis isolated from sugar cane plants Electronic Journal of Biotechnology 9(1) Shazali N, Foo HL, Loh TC, Choe DW, Rahim RA, 2014 Prevalence of antibiotic resistance in lactic acid bacteria isolated from the faeces of broiler chicken in Malaysia Gut pathogens 6(1): Stackebrandt E, Frederiksen W, Grarrity GM, Grimont PAD, Kampfer P, Maiden MCJ, Nesme X, Rossello-Mora R, Swings J, Truper H, Vauterin L, Ward AC, Whitman WB, 2002 Report of the adhoc committee the reevalution of the species definition in bacteriology International Journal of Systematic and Evolutionnary Microbiology 52: 1043-1047 Phùng Thị Huệ 56 Khóa luận tốt nghiệp 02 58 59 60 61 62 63 64 CNSH 14- Teuber M, Meile L, Schwarz F, 1999 Acquired antibiotic resistance in lactic acid bacteria from food In Lactic Acid Bacteria: Genetics, Metabolism and Applications Springer Netherlands 115-137 Thacker PA, 2013 Alternatives to antibiotics as growth promoters for use in swine production: a review Journal of animal science and biotechnology 4(1): 35 Vinderola CG, Costa GA, Regenhardt S, Reinheimer JA, 2002 Influence of compounds associated with fermented dairy products on the growth of lactic acid starter and probiotic bacteria International Dairy Journal 12(7): 579589 Vondruskova H, Slamova R, Trckova M, Zraly Z, Pavlik I, 2010 Alternatives to antibiotic growth promoters in prevention of diarrhoea in weaned piglets: a review Veterinarni Medicina 55(5): 199-224 Williams ST, Sharpe ME, Holt JG, 1989 Bergey's manual of systematic bacteriology Lippincott Williams & Wilkins Winsen VRL, Lipman LJA, Biesterveld S, Urlings BAP, Snijders J, van Knapen F, 2001 Mechanism of Salmonella reduction in fermented pig feed Journal of the Science of Food and Agriculture 81(3): 342-346 Wutai G, Ashbell G, Hen Y, 2002 Effects of microbial inoculants applied to sorghum at ensiling on silage characteristics and aerobic stability Zhongguo Nongye Kexue, China Trang web 65 http://diaglab.vet.cornell.edu/clinpath/modules/chem/bileacids.htm Phùng Thị Huệ 57 Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môi trường nuôi cấy - Môi trường MRS (g/l): peptone 10,0; cao thịt 10,0; cao nấm men 8,0; CH3COONa 5,0; K2HPO4 2,0; glucose 20,0; triamonium citrate 2,0; MgSO4.7H2O 0,2; MnSO4.7H2O 0,2; Tween 80 ml; thạch 20,0; H2O 1000 - ml Môi trường MT1 (g/l): peptone 10,0; cao thịt 10,0; cao nấm men 8,0; CH3COONa 5,0; K2HPO4 2,0; triamonium citrate 2,0; MgSO4.7H2O 0,2; - MnSO4.7H2O 0,2; Tween80 ml; nguồn carbon 1% (w/v); H2O 1000 ml Môi trường MT2 (g/l): CH3COONa 5,0; K2HPO4 2,0; D-glucose 20,0; MgSO4.7H2O 0,2; MnSO4.7H2O 0,2; Tween80 ml; nguồn nito 1% (w/v); - H2O 1000 ml Môi trường MPA (g/l): cao thịt 3,0; NaCl 10,0; peptone 5,0; agar 20,0; H 2O 1000 ml Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- Phụ lục 2: Khả chịu muối mật chủng vi khuẩn Tỷ lệ (%) sống sót chủng vi khuẩn nồng độ muối mật khác theo thời gian Kí hiệu chủng 0,3% 0,5% 1% 2% giờ 12 24 giờ 12 24 giờ 12 24 giờ 12 24 LTX6 100 81 63 63 100 102 99 89 100 91 70 63 100 107 90 74 LTX9 100 114 110 110 100 96 96 95 100 105 110 107 100 94 93 97 LTX13 100 97 88 91 100 98 105 115 100 83 70 96 100 87 76 71 LTX18 100 99 87 95 100 108 84 86 100 99 103 111 100 108 81 109 LTX19 100 105 85 96 100 103 82 84 100 100 55 57 100 103 77 81 LTX22 100 94 91 87 100 111 115 109 100 94 103 95 100 91 93 92 LTX23 100 96 81 89 100 119 92 93 100 94 51 53 100 100 75 89 LTX24 100 112 68 90 100 102 96 109 100 92 143 156 100 98 46 56 LTX25 100 92 92 69 100 90 77 75 100 112 116 95 100 110 104 89 LTX26 100 117 106 113 100 100 104 111 100 87 98 98 100 102 116 104 LTX27 100 99 78 93 100 101 90 101 100 103 68 68 100 106 83 60 LTX28 100 70 62 82 100 86 94 95 100 110 95 105 100 98 109 91 LTX30 100 109 62 79 100 96 77 75 100 96 59 71 100 101 87 69 LTX31 100 104 104 113 100 104 98 111 100 112 120 155 100 107 101 96 LTX32 100 102 81 90 100 111 82 99 100 93 51 50 100 98 81 74 Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- Phụ lục 3: Khả chịu pH acid chủng vi khuẩn Tỷ lệ (%) sống sót chủng vi khuẩn pH khác theo thời gian Kí hiệu chủng LTX6 LTX9 LTX13 LTX18 LTX19 LTX22 LTX23 LTX24 LTX25 LTX26 LTX27 LTX28 LTX30 LTX31 LTX32 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 pH = 12 101 98 102 100 104 99 109 102 113 112 92 70 100 94 110 87 87 81 106 98 107 95 113 111 97 85 95 93 96 87 Phùng Thị Huệ 24 95 96 89 65 102 49 92 61 59 80 61 84 75 89 80 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 pH = 12 100 96 95 94 92 89 98 89 97 90 82 51 99 93 108 88 83 52 102 97 95 76 101 98 93 77 95 94 98 85 24 92 87 76 40 87 35 90 43 29 73 34 74 65 87 77 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 pH = 12 95 88 87 85 88 84 88 80 87 74 99 71 82 76 90 71 81 53 99 89 90 69 88 75 74 61 87 83 88 71 24 77 71 74 40 67 33 64 38 16 56 30 59 42 78 56 Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- Phụ lục 4: Khả đồng hóa nguồn carbon, nito chủng vi khuẩn LTX31 Hình Khả đồng hóa nguồn carbon chủng LTX31 Hình Khả đồng hóa nguồn nito chủng LTX31 Phùng Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp 02 CNSH 14- Phụ lục 5: Trình tự gene 16S rDNA chủng LTX31 GTGAGTGGCG AACTGGTGAG TAACACGTGG GAAACCTGCC CAGAAGCGGG GGATAACACC 61 TGGAAACAGA TGCTAATACC GCATAACAAC TTGGACCGCA TGGTCCGAGC TTGAAAGATG 121 GCTTCGGCTA TCACTTTTGG ATGGTCCCGC GGCGTATTAG CTAGATGGTG GGGTAACGGC 181 TCACCATGGC AATGATACGT AGCCGACCTG AGAGGGTAAT CGGCCACATT GGGACTGAGA 241 CACGGCCCAA ACTCCTACGG GAGGCAGCAG TAGGGAATCT TCCACAATGG ACGAAAGTCT 301 GATGGAGCAA CGCCGCGTGA GTGAAGAAGG GTTTCGGCTC GTAAAACTCT GTTGTTAAAG 361 AAGAACATAT CTGAGAGTAA CTGTTCAG-G TATTGACGGT ATTTAACCAG AAAGCCACGG 421 CTAACTACGT GCCAGCAGCC GCGGTAATAC GTAGGTGGCA AGCGTTGTCC GGATTTATTG 481 GGCGTAAAGC GAGCGCAGGC GGTTTTTTAA GTCTGATGTG AAAGCCTTCG GCTCAACCGA 541 AGAAGTGCAT CGGAAACTGG GAAACTTGAG TGCAGAAGAG GACAGTGGAA CTCCATGTGT 601 AGCGGTGAAA TGCGTAGATA TATGGAAGAA CACCAGTGGC GAAGGCGGCT GTCTGGTCTG 661 TAACTGACGC TGAGGCTCGA AAGTATGGGT AGCAAACAGG ATTAGATACC CTGGTAGTCC 721 ATACCGTAAA CGATGAATGC TAAGTGTTGG AGGGTTTCCG CCCTTCAGTG CTGCAGCTAA 781 CGCATTAAGC ATTCCGCCTG GGGAGTACGG CCGCAAGGCT GAAACTCAAA GGAATTGACG 841 GGGGGCCCGC ACAAGCGGTG GGAGCATGTG GGTTTAATTC CAAAGCTACG CCAAAAAACC 901 TTAACCAGGT CCTGGACATA CTATTGCAAA T Phùng Thị Huệ ... tài: TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC NHẰM ỨNG DỤNG LÊN MEN THỨC ĂN THÔ XANH CHO LỢN Giáo vi? ?n hướng dẫn : ThS NCS Vũ Thị Hạnh Nguyên Sinh vi? ?n thực : Phùng. .. tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn lactic nhằm ứng dụng lên men thức ăn thô xanh cho lợn? ?? Nghiên cứu góp phần tìm kiếm chủng vi khuẩn phù... probiotic phù hợp nhằm ứng - dụng lên men thức ăn thô xanh cho lợn Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn Phân loại chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn Phùng Thị Huệ Khóa luận

Ngày đăng: 14/06/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan