84 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG C.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số 8140101 : LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học TS Lê Trí Trường BẮC NINH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thắng Học viên lớp CH K28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN GV: HLV: BT: KT: VĐV: TDTT: GS: TS: NXB: TN: TT: Giảng viên Huấn luyện viên Bài tập Kỹ thuật Vận động viên Thể dục thể thao Giáo sư Tiến sỹ Nhà xuất Thực nghiệm Thứ tự CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN VĂN Cm: Centimet M: Mét S’: Giây (lần): Số lần MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung công tác GDTC trường học 1.2 Đặc điểm chung Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 1.3 Đặc điểm tập thể lực (BTTL) 1.3 Vấn đề chuẩn bị thể lực sinh viên 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 1.5 Chuẩn bị thể lực với hình thành kỹ vận động TCTL 1.6 Đánh giá trình độ thể lực (TĐTL) 1.7 Các cơng trình nghiên cứu liên quan CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác Giáo dục thể chất cho học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.1.1 Thực trạng nội dung chương trình mơn học Giáo dục thể chất cho học viên Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.1.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện thể dục thể thao Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.1.3 Thực trạng việc sử dụng để phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.1.4 Thực trạng thể lực chung kết học tập môn GDTC học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.2 Lựa chọn ứng dụng tập phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.2.1 Lựa chọn tập nhằm phát triển TLC cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trang 10 12 13 22 24 31 36 38 38 38 38 38 39 39 40 41 44 44 43 45 46 48 53 53 57 77 77 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 78 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Thể STT Nội dung Trang loại Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Chương trình giảng dạy mơn GDTC Trường Đại học Phịng cháy Chữa cháy Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện thể dục thể thao Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy Thực trạng thể lực chung nam học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứa tuổi 19 (n =232) Thực trạng thể lực chung nữ học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứatuổi 19 (n=59) Kết học môn Điền kinh học viên khóa D36 Trường Đại học Phịng cháy Chữa (n =291) Kết học mơn Bơi học viên khóa D36 Trường Đại học Phòng cháy Chữa (n =291) Kết học mơn Võ thuật học viên khóa D36 Trường Đại học Phòng cháy Chữa (n =291) Kết vấn lựa tập phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy (n= 25) Tiến trình thực nghiệm Kết kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm nam học viên năm thứ khóa D36 lớp A-B trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứa tuổi 19 (Ntn =117) Kết kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm nữ học viên năm thứ khóa D36 lớp A-B trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứa tuổi 19 (Ntn =30) Kết kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm nam học viên năm thứ khóa D36 lớp C-D trường Đại học Phịng cháy Chữa cháy lứa tuổi 19 (Nđc =115) Kết kiểm tra thể lực chung trước thực nghiệm nữ học viên năm thứ khóa D36 lớp A-B trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứa tuổi 19 (Nđc =29) Kết học môn GDTC trước thực nghiệm học viên khóa D36 lớp A-B Trường ĐH Phịng cháy Chữa (NTN n=147) Kết học môn GDTC trước thực nghiệm học viên khóa D36 lớp C-D Trường ĐH Phịng cháy Chữa (NĐC n=144) 45 46 49 49 51 52 52 55 58 62 62 63 63 67 67 3.16 3.17 3.18 3.19 Kết kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm nam học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứa tuổi 19 (Ntn =117) Kết kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm nữ học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứatuổi 19 (Ntn =30) Kết học môn môn GDTC sau thực nghiệm học viên khóa D36 lớp A-B Trường ĐH Phịng cháy Chữa (NTN n=147) Kết học môn môn GDTC sau thực nghiệm học viên khóa D36 lớp C-D Trường ĐH Phòng cháy Chữa (NĐC n=144) 69 70 74 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết: Nhiệm vụ chữa cháy cứu nạn cứu hộ công việc nguy hiểm nặng nhọc.Quá trình tiến hành chữa cháy cứu nạn cứu hộ không yêu cầu người chiến sĩ phải dũng cảm, mưu trí, có kỹ thành thạo động tác sử dụng trang thiết bị chữa cháy, mà điều quan trọng nhất, định tới hiệu công tác chữa cháy cứu nạn cứu hộ trình độ thể lực người chiến sĩ thực nhiệm vụ Người chiến sĩ thực công tác chữa cháy cứu nạn cứu hộ điều kiện bất lợi môi trường sống, thân môi trường trường chữa cháy địi hỏi trình độ thể lực người chiến sĩ cao, lại cộng thêm họ phải thực hành kỹ sử dụng thiết bị chữa cháy cứu nạn cứu hộ để dập lửa cứu tính mạng tài sản người dân việc có trình độ thể lực chiến sĩ làm công tác chữa cháy cứu nạn cứu hộ lại cao công việc phải địi hỏi họ có tố chất, trình độ thể lực đặc biệt đặc thù với chuyên ngành công việc chữa cháy Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy (ĐH PCCC) thuộc hệ thống trường Công an nhân dân sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học phòng cháy chữa cháy Việt Nam Một yêu cầu bắt buộc học viên phải có sức khỏe tốt để phục vụ cho học tập, ngồi việc học mơn học đại cương học viên cịn phải tham gia học tập mơn học địi hỏi lực như: Võ thuật cơng an nhân dân, Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất, mơn học chun ngành mang tính đặc thù như: Kỹ thuật chữa cháy cá nhân, chiến thuật chữa cháy nhà cao tầng, chiến thuật chữa cháy khu công nghiệp, cứu hộ nạn nhân mắc kẹt đám cháy, mắc kẹt nhà cao tầng Vì việc thường xuyên rèn luyện thể lực học viên có vai trị đặc biệt quan trọng Mục đích mơn học giáo dục thể chất (GDTC) trường ĐH PCCC nhằm trang bị cho học viên điều kiện chiến sĩ PCCC cứu nạn cứu hộ (CNCH) tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo có sau tốt nghiêp học viên nhanh chóng hịa nhập với thực tế cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ giao Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phịng cháy Chữa cháy ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, luận văn tiến hành lựa chọn tập phát triển thể lục chung cho học viên có hiệu quả, phù hợp với đối tượng đưa vào huấn luyện, từ góp phần nâng cao thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Thực trạng nội dung chương trình mơn học Giáo dục thể chất cho học viên trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện thể dục thể thao Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Thực trạng tập sử dụng để phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Các nguyên nhân ảnh hưởng tới phát triển thể lực chung học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng tập phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Lựa chọn Test đánh giá trình độ TLC cho học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Lựa chọn dạng tập nhằm nâng cao TLC cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy - Lựa chọn tập nhằm phát triển TLC cho học viên năm thứ trường 70 Bảng 3.17 Kết kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm nữ học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy lứatuổi 19 (Ntn =30) Xếp loại thể lực T T Trước TN Nội dung kiểm tra Nắm ngửa gập bụng (lần/30s) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Tốt % Đạt % 10.0 21 70.0 13.3 21 16.6 Sau TN Khôn % Tốt % 20.0 10 33.3 70.0 16.6 11 36.6 93.3 22 73.3 10.0 12 40.0 13.3 20 66 20.0 11 16.6 22 73.3 10.0 12 g đạt W 107 Đạt % W Khôn g đạt % W 19 63.3 12.9 3.3 -142.8 18 60.0 14.8 3.3 -133.3 82.3 17 56.6 7.14 3.3 -100 36.6 92.3 17 56.6 15.3 6.6 -100 40.0 82.3 17 56.6 7.14 3.2 -100 71 Từ kết thi bảng 3.16 3.17 cho thấy: Sau tháng thực nghiệm kết cho thấy TLC đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm sau thực nghiệm có thay đổi rõ rệt, cụ thể sau - Đối với học viên Nam nhóm TN + Ở test nằm ngửa gập bụng: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 99/117 chiếm 84.6%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 16/117chiếm tỷ lệ 13.67%; Số học viên không đạt 18/117 chiếm tỷ lệ 15.38% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 112/117 chiếm 95.7%, tăng trưởng so với trước TN 23.2%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 31/117 chiếm tỷ lệ 26.4%, tăng trưởng so với trước TN 63.8%; Số học viên không đạt 5/117 chiếm tỷ lệ 4.27%, giảm so với trước TN 113% + Ở test bật xa chỗ: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 98/117 chiếm 83.7%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 14/117 chiếm tỷ lệ 11.96%; Số học viên không đạt 19/117 chiếm tỷ lệ 16.23% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 113/117 chiếm 96.58%, tăng trưởng so với trước TN 28.2%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 29/117 chiếm tỷ lệ 24.7%, tăng trưởng so với trước TN 69.76%; Số học viên không đạt 4/117 chiếm tỷ lệ 4.27%, giảm so với trước TN 130% + Ở test chạy 30m XPC: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 105/117 chiếm 89.7%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 20/117 chiếm tỷ lệ 17.09%; Số học viên không đạt 12/117 chiếm tỷ lệ 10.25% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 114/117 chiếm 97.4%, tăng trưởng so với trước TN 8.2%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 39/117 chiếm tỷ lệ 33.3%, tăng trưởng so với trước TN 64.4%; Số học viên không đạt 3/117 chiếm tỷ lệ 2.5%, giảm so với trước TN 120% 72 + Ở test chạy thoi 10m: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 102/117 chiếm 87.1%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 22/117 chiếm tỷ lệ 18.8%; Số học viên không đạt 15/117 chiếm tỷ lệ 12.8% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 114/117 chiếm 97.4%, tăng trưởng so với trước TN 11.1%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 41/117 chiếm tỷ lệ 35.0%, tăng trưởng so với trước TN 60.3%; Số học viên không đạt 3/117 chiếm tỷ lệ 2.5%, giảm so với trước TN 133.3% + Ở test chạy phút: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 104/117 chiếm 88.8%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 25/117 chiếm tỷ lệ 21.36%; Số học viên không đạt 13/117 chiếm tỷ lệ 11.1% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 115/117 chiếm 98.2%, tăng trưởng so với trước TN 10.4%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 45/117 chiếm tỷ lệ 38.4%, tăng trưởng so với trước TN 57.1%; Số học viên không đạt 2/117 chiếm tỷ lệ 1.7%, giảm so với trước TN 169% - Đối với học viên Nữ + Ở test nằm ngửa gập bụng: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 24/30 chiếm tỷ lệ 80.0% Trong số học viên nữ xếp loại tốt 3/30, chiếm tỷ lệ 10%; Số học viên không đạt 6/30 chiếm tỷ lệ 20% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 29/30 chiếm 96.6%, tăng trưởng so với trước TN 12.9%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 10/30 chiếm tỷ lệ 33.3%, tăng trưởng so với trước TN 107%; Số học viên không đạt 1/30 chiếm tỷ lệ 3.3%, giảm so với trước TN 142.8% + Ở test bật xa chỗ: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 24/30 chiếm tỷ lệ 80.0% Trong số học viên nữ xếp loại tốt 4/30, chiếm tỷ lệ 13.3%; Số học viên không đạt 2/30 chiếm tỷ lệ 10% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 29/30 chiếm 96.6%, tăng trưởng so với trước TN 14.8%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 11/30 chiếm tỷ lệ 73 36.6%, tăng trưởng so với trước TN 93.3%; Số học viên không đạt 1/30 chiếm tỷ lệ 3.3%, giảm so với trước TN 133.3% + Ở test chạy 30m XPC: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 27/30 chiếm tỷ lệ 90.0% Trong số học viên nữ xếp loại tốt 5/30 chiếm tỷ lệ 16.6%; Số học viên không đạt 3/30 chiếm tỷ lệ 10% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 29/30 chiếm 96.6%, tăng trưởng so với trước TN 7.14%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 12/30 chiếm tỷ lệ 40.0%, tăng trưởng so với trước TN 82.3%; Số học viên không đạt 1/30 chiếm tỷ lệ 3.3%, giảm so với trước TN 100% + Ở test chạy thoi 10m: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 24/30 chiếm tỷ lệ 80.0% Trong số học viên nữ xếp loại tốt 4/30 chiếm tỷ lệ 13.3%; Số học viên không đạt 6/30 chiếm tỷ lệ 20% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 28/30 chiếm 93.3%, tăng trưởng so với trước TN 15.3%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 11/30 chiếm tỷ lệ 36.6%, tăng trưởng so với trước TN 93.3%; Số học viên không đạt 1/30 chiếm tỷ lệ 3.3%, giảm so với trước TN 100% + Ở test chạy phút: Trước TN số học viên đạt yêu cầu 27/30 chiếm tỷ lệ 90.0% Trong số học viên nữ xếp loại tốt 5/30 chiếm tỷ lệ 16.6%; Số học viên không đạt 3/30 chiếm tỷ lệ 10% Sau TN số học viên đạt yêu cầu 29/30 chiếm 96.6%, tăng trưởng so với trước TN 7.14%: Trong số học viên nam xếp loại tốt 12/30 chiếm tỷ lệ 40.0%, tăng trưởng so với trước TN 82.3%; Số học viên không đạt 1/30 chiếm tỷ lệ 3.3%, giảm so với trước TN 100% 3.2.2.2.4 Đánh giá kết học tập môn GDTC học viên sau thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập nhằm phát triển TLC học viên năm thứ trường Đại học Phịng cháy Chữa cháy thơng qua kết học tập mơn 74 GDTC Sau q trình thực nghiệm Kết thể bảng 3.18 3.19 Bảng 3.18 Kết học môn môn GDTC sau thực nghiệm học viên khóa D36 lớp A-B Trường ĐH Phịng cháy Chữa (NTN n=147) Giỏi - 10 % W Khá - 7.9 35 29.9 80.0 46 Giỏi - 10 % W Khá - 7.9 23.3 111 Học viên Nam (n=117) Trung Bình % W % 56.9 39.3 66.6 31 26.4 Học viên Nữ (n=30) Trung Bình % W % 56.9 36.6 114 10 33.3 W Yếu >5 % W -76.9 4.27 -116 W Yếu >5 % W -62.0 6.6 -100 Qua bảng 3.18 cho thấy: Đối với Nam - Trước TN: Số học viên xếp loại giỏi 15/117 chiếm 12.8%, loại 23/117 chiếm tỷ lệ 19.5%; loại trung bình 60/117 chiếm tỷ lệ 51.28%, loại yếu 19/117 chiếm tỷ lệ 18.8%; - Sau TN số học viên xếp loại giỏi 29/117 chiếm 29.9%, tăng trưởng so với trước TN 80.0%: loại 46/117 chiếm tỷ lệ 39.3%, tăng trưởng so với trước TN 66.6%; loại trung bình 31/117 chiếm tỷ lệ 26.4%, giảm so với trước TN 76.9%; loại yếu 5/117 chiếm tỷ lệ 4.27%, giảm so với trước TN 100% Đối với Nữ - Ở học môn GDTC Nữ: Số học viên xếp loại giỏi 2/30 chiếm 6.6%, xếp loại 6/30 chiếm tỷ lệ 10.0%; xếp loại trung bình 19/30 chiếm tỷ lệ 63.3%; xếp yếu 6/30chiếm tỷ lệ 20.0% Sau TN số học viên xếp loại giỏi 7/30 chiếm 23.3%, tăng trưởng so với trước TN 111.1%: loại 11/30 chiếm tỷ lệ 36.6%, tăng trưởng so với trước 75 TN 114.2%; loại trung bình 10/30 chiếm tỷ lệ 33.3%, giảm so với trước TN -62.0%; loại yếu 2/30 chiếm tỷ lệ 6.6%, giảm so với trước TN 100% Bảng 3.19 Kết học môn mơn GDTC sau thực nghiệm học viên khóa D36 lớp C-D Trường ĐH Phòng cháy Chữa (NĐC n=144) Giỏi - 10 % W Khá - 7.9 22 19.1 37.8 32 Giỏi - 10 % W Khá - 7.9 13.7 66.6 Học viên Nam (n=114) Trung Bình % W % 56.9 27.8 32.7 51 43.85 Học viên Nữ (n=29) Trung Bình % W % 56.9 16.6 50.0 16 55.1 W Yếu >5 % W 11 10 8.77 -62.1 W Yếu >5 % W 11.7 20.0 -50.0 Qua bảng 3.19 cho thấy: Đối với Nam - Kết học môn GDTC Nam: Số học viên xếp loại giỏi 15/115 chiếm 13.04%, loại 24/115 chiếm tỷ lệ 20.86%; loại trung bình 58/115 chiếm tỷ lệ 50.43%, loại yếu 18/117 chiếm tỷ lệ 15.65%; - Sau TN số học viên xếp loại giỏi 22/115 chiếm 19.13%, tăng trưởng so với trước TN 37.8%: loại 32/115 chiếm tỷ lệ 27.8%, tăng trưởng so với trước TN 32.7%; loại trung bình 51/115 chiếm tỷ lệ 48.85%, giảm so với trước TN 11%; loại yếu 10/115 chiếm tỷ lệ 8.7%, giảm so với trước TN 62.1% Đối với Nữ - Trước TN: Số học viên xếp loại giỏi 2/29 chiếm 6.89%, xếp loại 3/30 chiếm tỷ lệ 10.3%; xếp loại trung bình 19/29 chiếm tỷ lệ 65.51%; xếp yếu 5/29 chiếm tỷ lệ 17.2% - Sau TN số học viên xếp loại giỏi 4/29 chiếm 13.7%, tăng trưởng so với trước TN 66.6%: loại 5/29 chiếm tỷ lệ 16.6%, tăng trưởng so với trước TN 76 50.0%; loại trung bình 16/29 chiếm tỷ lệ 55.1%, giảm so với trước TN 11.7%; loại yếu 4/29 chiếm tỷ lệ 13.3%, giảm so với trước TN 50.00% Như vậy, từ kết thu bảng 3.18 3.19 nhận thấy rằng, tập phát triển TLC cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy mà trình nghiên cứu luận văn lựa chọn sau tháng thực nghiệm tỏ rõ tính hiệu việc nâng cao TLC kết học tập môn GDTC học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy Qua bảng 3.18 3.19 cho thấy: Sau tháng thực nghiệm, kết kiểm tra hai nhóm thực nghiệm đối chứng có khác biệt đáng kể tất test thể nhóm TN tốt hẳn nhóm đối chứng Ở kết học tập mơn GDTC số học sinh đạt loại gỏi NTN tăng hẳn so với NĐC Điều chứng tỏ tập luận văn lựa chọn phát huy hiệu cao hẳn so với tập sử dụng việc phát triển thể lực chung cho nam học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn cho phép rút số kết luận sau : 1.1 Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng TLC học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng cho HSSV BGD&ĐT quy định (Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ BGD&ĐT) 1.2 Dựa sở khoa học nguyên tắc lựa chọn Luận văn lựa chọn 23 tập nhằm phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ Trường Đại học Phịng cháy 05 nhóm tập (1) Nhóm BT phát triển sức nhanh (2) Nhóm BT phát triển sức mạnh (3) Nhóm BT phát triển sức bền (4) Nhóm BT phát triển mềm dẻo (5) Nhóm BT phát triển khéo léo trò chơi Thực nghiệm sư phạm chứng minh hiệu tập việc phát triển TLC cho học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy Sự khác biệt sau thực nghiệm đạt độ tin cậy thống kê cần thiết Kiến nghị Kết nghiên cứu luận văn mong muốn xem xét sử dụng tài liệu tham khảo chuyên môn lĩnh vực nâng cao lực TLC cho học viên năm thứ Trường Đại học Phịng cháy Chữa cháy nói riêng học viên tồn trường nói chung 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36/ CT – TW Ban bí thư TW Đảng cơng tác TDTT giai đoạn mới, ngày 24/ 03/ 1994 Ban Bí thư trung ương Đảng (1995), Chỉ thị 133/ TTg Thủ tướng Chính phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, ngày 07/03/1995 Ban chấp hành trung ương Đảng (1992), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, tháng 06/ 1991, NXB Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng (1993), Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII - Đổi công tác giáo dục đào tạo Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Ban chấp hành trung ương Đảng (1999), Nghị Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII công tác giáo dục Ban chấp hành trung ương Đảng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Ban bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 23/10/2002 “phát triển thể dục thể thao đến năm 2010”, Ban bí thư Trung ương Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Văn đạo công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất – sức khoẻ, phát triển bồi dưỡng nhân tài thể thao học sinh, sinh viên nhà trường cấp giai đoạn 1995 – 2000 đến 2005 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Thông tư 2869/ GDTC hướng dẫn thị 133/ TTg ngày 04/ 05/ 1995 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995) – Văn đạo công tác giáo dục thể chất trường học cấp – Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư Số 25/2015/TT-BGDDT, ngày 14 tháng 10 năm 2015, Quy định chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư 48/2020/TT-BGDĐT Quy định hoạt động thể thao trường học 79 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định Số: 53/2008/QĐ-BGDĐT quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV, ngày 18 / / 2008 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 – 2000 định hướng đến năm 2025 (tháng 12/ 1996) 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Phân phối chương trình giáo dục thể chất trường Đại học (quyết định 203/ QĐ-GDTC ngày 23/01/1998) 18 Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Trọng Hải (1996), “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm xác định nội dung giáo dục thể chất cho học sinh trường dạy nghề Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ GDH, Trường Đại học TDTT I 20 Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, NXB TDTT, Hà Nội 21 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 22 Ivanôv.V X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, NXB TDTT, Hà Nội 23 Ozolin M.G (1980), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 24 Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT, Hà Nội 25 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 26 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 27 Phạm Danh Tốn (1991), “Lý luận phương pháp TDTT”, SGK dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 28 Đồng Văn Triệu, Nguyễn Thị Xuyền (2000), Lý luận huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), “Tiêu chuẩn đánh giá trinh độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao”, Sách chuyên đề dùng cho trường Đại học TDTT trung tâm đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 80 30 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Nội 31 Quốc hội khóa XI, Luật thể dục, thể thao (2006), NXB Lao động 32 Quốc hội khóa XIV, Luật số 26/2018/QH14 ngày 14 tháng năm 2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thể dục, thể thao, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 33 Thủ tướng phủ (2016), Số: 1076/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 06 năm 2016 Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 34 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 35 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Viễn (1991), “Tâm lý học TDTT”, Sách giáo khoa dành cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 81 PHỤ LỤC 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Bộ mơn: Võ thuật - Qn -TDTT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đ/C Địa công tác: Trình độ: Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy” Bằng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm xin Đ/C bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi phiếu Những câu trả lời Đ/C đóng góp cho thành công đề tài Với ý kiến cần lựa chọn xin Đ/c đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng Nếu cố điều cịn thiếu sót, xin Đ/c cho ý kiến bổ sung phần cuối câu hỏi Câu hỏi 1: Theo Đ/C tập nhằm phát triển TLC cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy? Xin Đ/C vui lòng trả lời theo cách lựa chọn phương án sau: TT Mức độ ưu tiên 1: điểm Mức độ ưu tiên 2: điểm Mức độ ưu tiên 3: điểm Các tập I Bài tập phát triển sức nhanh Chạy nâng cao đùi 5” Chạy 20 m tốc độ cao Chạy nâng cao đùi chỗ Chạy 30 m xuất phát thấp Chạy tăng tốc độ 60m Kết trả lời Ưu Ưu Ưu Tổng tiên tiên tiên điểm 82 II Bài tập phát triển sức mạnh Nằm sấp co duỗi tay Chạy nâng cao đùi chỗ Bật cóc Nhẩy bật liên tục hố cát Nằm sấp chống đẩy 10 Cơ lưng + bụng 11 Chạy đạp sau 12 III Bài tập phát triển sức bền Chạy cự ly 600m 13 Chạy cự ly 1000m 14 Chạy 200m 15 Chạy x 500m với 75% cường độ tối đa 16 Chạy 800m với 75% cường độ tối đa 17 Chạy x 800m với 65% cường độ tối đa 18 VI Bài tập phát triển mềm dẻo Cúi gập thân sâu từ bục cao 19 Ngồi duỗi thẳng chân cúi gập thân sâu 20 Ngồi duổi chân sang bên cúi gập thân sâu 21 Đứng gác chân lên bục cao cúi gập thân sâu 22 V Bài tập phát triển khéo léo Chạy zích zắc 20m /lượt lên luồn cọc, lượt chạy 23 thẳng Chạy zích zắc 20m lượt lên lượt luồn cọc 24 Trị chơi "chạy zích zắc tiếp sức 25 Các tập khác:………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác Đ/C! Hà nội, ngày Người trả lời tháng năm 20 Người vấn Nguyễn Đức Thắng Học viên lớp CH28 83 PHỤ LỤC : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TLC CHO HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TT Nội dung tập Khối lượng SL QN Tổng Mục đích I Tố chất sức nhanh Chạy nâng cao đùi 5” có tín hiệu chạy nhanh 5-6 bước x lần, nghỉ 1'/lần Chạy 20 m tốc độ cao 1' lần 1-2' 10-20'' Chạy nâng cao đùi chỗ 510'' x lần, nghỉ 1-2'/lần 1-2' 80m Phát triển sức nhanh phản ứng sức nhanh động tác Chạy 30 m xuất phát thấp 3-5 3' 90-150m Phát triển sức nhanh động tác Phát triển sức nhanh phản ứng sức nhanh động tác Phát triển dạng sức nhanh Chạy tăng tốc độ 60m x 2-3 lần, 20m cuối đạt tối đa, nghỉ 3'/lần 2-3 3' 120-180m Phát triển tốc độ Nằm sấp co duỗi tay lần, nghỉ 2'/lần Chạy nâng cao đùi chỗ lần, nghỉ 3'/lần Bật cóc 20m, nghỉ 3'/lần II.Tố chất sức mạnh Nhẩy bật liên tục hố cát 20 lần/tổ, nghỉ 2’/tổ Nằm sấp chống đẩy 310 lần/tổ (nam), nghỉ 2'/tổ Cơ lưng + bụng 3tổ x10 lần/tổ, nghỉ 2'/tổ 2' lần Phát triển sức mạnh bột phát 3' lần 20 2' 60 lần Phát triển sức mạnh khả phối hợp vận động 3' 60m Phát triển sức mạnh chi 2' 15-30 lần Phát triển sức mạnh chi 2' 30 lần Phát triển sức mạnh thân III Tố chất sức bền Chạy 600m 800m Chạy việt dã 1000m 1000m Chạy x 200m, nghỉ 2-3'/lần Chạy x 500m với 75% cường độ tối đa, nghỉ 2-3'/lần Chạy 800m với 75% cường độ tối đa 2-3’ 1500m 2-3’ 1000m 2-3’ 800m Phát triển sức bền đủ dưỡng khí Phát triển sức bền ưa - yếm khí IV.Tố chất mềm dẻo Cúi gập thân sâu từ bục cao 10 lần x 2tổ, nghỉ 1’/tổ Ngồi duỗi thẳng chân cúi gập thân sâu 10 lần x 2tổ, nghỉ 1’/tổ Ngồi duổi chân sang bên cúi gập thân sâu 10 lần x 2tổ, nghỉ 1’/tổ Đứng gác chân lên bục cao cúi 10 1' 10 lần 10 1' 10 lần 10 1' 10 lần 10 1' 10 lần Phát triển khả thả lỏng kéogiãn toàn thân 84 gập thân sâu 10 lần bên V Tố chất khéo léo Chạy zích zắc luồn cọc lần x 20m lượt lên luồn cọc, lượt chạy thẳng, nghỉ 3'/lần Chạy zích zắc luồn cọc lần x 20m lượt lên lượt luồn cọc, nghỉ 3'/lần Trò chơi "chạy zích zắc tiếp sức" lần x 20m, nghỉ 3'/lần 3' 100m 3' 100m 3' 40m Phát triển khả linh hoạt thần kinh trung ương thần kinh bắp Tăng khả khéo léo người tập ... cháy 3.2 Lựa chọn ứng dụng tập phát triển thể lực chung cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 3.2.1 Lựa chọn tập nhằm phát triển TLC cho học viên năm thứ trường Đại học Phòng... HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA... giá hiệu tập lựa chọn nhằm triển thể lực chung cho nam học viên năm thứ Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy + Xây dựng tiến trình thực nghiệm tập phát triển thể lực cho nam học viên năm thứ Trường