1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số giải pháp nâng cao chất lượng rèn một số kỹ năng trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, lớp Hoa Cúc 4 Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Trong giai điệu âm nhạc thể trọn vẹn cảm xúc người cảnh đẹp quê hương đất nước, vẻ đẹp phong tục tập quán, tao vùng miền Có thể nói âm nhạc phá vỡ khơng gian thời gian giúp người hướng tới đẹp, chân - thiện mỹ Một nhà soạn nhạc người Đức – Robert Schumann phát ngôn: “Nhiệm vụ cao quý âm nhạc chiếu sáng vào cõi sâu thẳm trái tim người” Như biết, âm nhạc tác động vào trái tim người từ ta cịn nằm nơi, qua tiếng ru bà, mẹ Chính bắt đầu đưa tâm hồn trẻ thơ hòa vào âm nhạc Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ Chính lẽ đó, khẳng định rằng: Âm nhạc có vai trị quan trọng trẻ Mầm non nói chung đặc biệt trẻ 5- tuổi nói riêng Hoạt động giáo dục âm nhạc có giá trị thiết thực, khơng đem đến cho trẻ nhu cầu tinh thần mà giúp trẻ phát triển mặt như: Quan hệ xã hội, khám phá giới xung quanh, hiểu thêm tình cảm người, lịng biết ơn kính trọng, biết yêu quê hương, đất nước, Bác Hồ Yêu gia đình, bạn bè thầy giáo, giàu lịng vị tha, nhân Nói cách khác, giáo dục âm nhạc tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách đa dạng phong phú Bởi lứa tuổi trẻ hình thành kiến thức, kỹ âm nhạc ban đầu, trẻ hồ vào giới âm nhạc, trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc, phát triển tai nghe, múa, hát, vận động theo nhạc, theo tiết tấu cách thục, dần biểu đạt giá trị nghệ thuật âm nhạc cách tinh tế Thơng qua góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ đức - trí - thể - mỹ Trong giai đoạn đất nước ta ngày phát triển, công nghệ thông tin ngày đại Ở youtube, tiktok nhạc gốc cải biên lời với nội dung không phù hợp với lứa tuổi mầm non, khơng mang tính giáo dục, trẻ lại thích xem Vậy làm để trẻ hiểu cảm nhận âm nhạc cách đầy đủ kiến thức kỹ Điều vấn đề địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giáo dục linh hoạt để thu hút trẻ vào hoạt động âm nhạc Để làm điều đó, ngồi việc quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ, tơi dành tất thời gian cịn lại để nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt chun tâm nghiên cứu lĩnh vực giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi Luôn đổi phương pháp, đổi hình thức, làm lên lớp, tạo hứng thú kích thích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc cách thoải mái, tích cực, đồng thời giúp trẻ có đời sống âm nhạc phong phú Nhận thức điều đó, hiểu vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, từ thực tiễn đứng lớp, tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, lớp Hoa Cúc Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc” để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non lấy làm kinh nghiệm giảng dạy cho 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm số giải pháp nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, lớp Hoa Cúc Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc” - Xây dựng môi trường giáo dục âm nhạc, kích thích tập trung ý tích cực hoạt động trẻ - Tạo điều kiện thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động giáo dục âm nhạc Tạo hội cho trẻ học chơi nhiều hình thức khác phù hợp với nhu cầu hứng thú khả thân trẻ, rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin - Phối hợp với gia đình rèn số kỹ âm nhạc theo độ tuổi, tạo hội cho trẻ phát triển khiếu âm nhạc - Hướng dẫn số kỹ giáo dục âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, lớp Hoa Cúc Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, chọn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: khảo sát tình hình thực tế nhóm lớp giúp trẻ tích cực hoạt động âm nhạc - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lí số liệu: Lựa chọn giải pháp phù hợp áp dụng vào thực tế Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng giải pháp 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Âm nhạc giới đầy cảm xúc, nhu cầu thiếu trẻ Bởi đây, âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em, năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc cịn mơ hồ, chí nhiều cịn lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, trẻ mẫu giáo – tuổi trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc trẻ lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu nhạc đến độ say mê, có cháu lại thờ tiếng nhạc vang lên Chính vậy, giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Là phương tiện giúp trẻ yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc qua hoạt động âm nhạc phong phú như: ca hát, vận động theo tiết tấu, múa minh họa, nghe hát, trị chơi âm nhạc Thơng qua âm nhạc, trẻ linh họat, mạnh dạn, tự tin, thông minh qua việc sáng tạo động tác múa minh họa kết hợp hát rèn cho trẻ kỹ vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Đặc biệt giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ khái niệm âm nhạc, dần hình thành phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn đánh giá tác phẩm âm nhạc biết biểu diễn nghệ thuật âm nhạc mức độ đơn giản Để nâng cao chất lượng rèn số kỹ âm nhạc, yêu thích âm nhạc trẻ, thân tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, đổi hình thức, phương pháp tổ chức để làm dạy, mang lại hiệu thiết thực cho trẻ đến với âm nhạc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến : 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc, nằm trung tâm thị trấn Ngọc Lặc, đường xá lại thuận tiện Trường đạt chuẩn quốc gia từ năm 2006, có bề dày thành tích, cấp đánh giá Trường mầm non chất lượng cao khu vực miền núi Đội ngũ CBGV đạt chuẩn trở lên 100% Trong trình thực chương trình giáo dục mầm non theo Thông tư 28/2016 Bộ Giáo dục & Đào tạo Ban giám hiệu tạo điều kiện để giáo viên linh hoạt vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức tốt nhất, hữu hiệu hoạt động nói chung đặc biệt giáo dục âm nhạc cho trẻ nói riêng Ln tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động như: Ti vi, băng đĩa nhạc, trang phục biểu diễn, đạo cụ, dụng cụ âm nhạc tương đối đầy đủ Bên cạnh nhà trường ln đạo chun mơn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học qua môn học có giáo dục âm nhạc Giáo viên trực tiếp tham gia dạy dự thực hành trường để học tập, rút kinh nghiệm 4 Bản thân tâm huyết với nghề, trăn trở dành nhiều thời gian sâu nghiên cứu môn học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ nhóm lớp phụ trách Năm học 2021 - 2022, phân công dạy lớp Hoa Cúc - Mẫu giáo - tuổi, với sĩ số lớp 30 cháu Đa số trẻ em cán sống địa bàn Thị trấn, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động công tác phối hợp CSGD cháu thuận lợi 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu thân cịn gặp số khó khăn q trình nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ cụ thể như: - Bản thân giáo viên tào tạo đại học sư phạm mầm non, học qua tất mơn, song thân chưa có điều kiện học chun sâu mơn âm nhạc, nên q trình tổ chức hoạt động âm cho trẻ cịn gặp khó khăn, kỹ nhạc - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc nghèo nàn như: Đàn ORGAN cũ, phịng chức khơng có, đạo cụ âm nhạc chưa phong phú, phần ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động âm nhạc Một số trẻ nhận thức chưa đồng đều, nhút nhát, thiếu mạnh dạn, tự tin, kỹ âm nhạc hạn chế, vốn âm nhạc cịn nghèo nàn, chịu vận động - Do tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp, trẻ lớp tỷ lệ chuyên cần không cao, phần ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc rèn kỹ giáo dục âm nhạc cho trẻ nói riêng Nhà trường thiếu giáo viên, nên việc phân công giáo viên cô / nhóm lớp chưa thường xun, q trình làm đồ dùng, đồ chơi, chuẩn bị dạy tổ chức tiết học đơi cịn qua loa, rời rạc, chưa gắn kết, nên kết sau hoạt động chưa cao 2.2.3 Kết thực trạng trước nghiên cứu: Từ sở lý luận thực trạng trên, với trình trực tiếp giảng dạy lớp, thân nhận thấy kỹ hoạt động âm nhạc trẻ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, từ đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu kỹ hoạt động âm nhạc phân loại chất lượng trẻ Qua khảo sát, kết cụ thể sau: Bảng khảo sát thực trạng trẻ trước áp dụng sáng kiến: Đạt Chưa đạt Tổng Nội dung khảo sát số Số Số % % cháu cháu cháu 30 21 70 09 30 - Trẻ hứng thú học - Trẻ hát thuộc lời, giai điệu lời ca, thể tình cảm hát qua 19 63 11 37 30 giọng hát, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trẻ biết vận động theo tiết tấu 30 21 70 09 30 nhạc cụ khác - Trẻ biết múa minh họa, thể tình 30 18 60 12 40 cảm qua giai điệu hát 30 17 56,6 13 43,4 - Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia biểu diễn văn nghệ -Trẻ thể sáng tạo tham gia 30 16 53,3 14 46,7 vào hoạt động âm nhạc Qua kết khảo sát ban đầu cho thấy, kết thu trẻ chưa cao, trẻ chưa thực hứng thú hoạt động âm nhạc chưa có nhiều kiến thức, kỹ âm nhạc Từ thực tế đó, ln thơi thúc tơi suy nghĩ, trăn trở: Phải làm để trẻ hứng thú, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc cách phù hợp có hiệu quả? từ tơi bắt đầu nghiên cứu, tìm hiểu, khắc phục khó khăn q trình giảng dạy, nghiên cứu đưa kinh nghiệm, giải pháp nhằm giúp trẻ mẫu giáo - tuổi, Lớp Hoa Cúc phụ trách nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Đổi hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động học Như biết, hoạt động học hoạt động cho trẻ trường mầm non Ở hoạt động này, trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ học cách đầy đủ nhất, tập trung Nhưng giáo viên tổ chức hoạt động học cách đơn theo cấu trúc, chắn học nhàm chán khơng thể kích thích thích thú, thu hút trẻ vào hoạt động, dẫn đến chất lượng học khơng cao Chính vậy, thân tơi khơng ngừng suy nghĩ, tìm hình thức tổ chức tiết học lạ, hấp dẫn, làm dạy để thu hút trẻ vào hoạt động, từ việc cung cấp kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ trở nên nhẹ nhàng Nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, việc sử dụng đồ dùng trực quan hình thức giúp trẻ hứng thú hoạt động học nói chung hoạt động âm nhạc nói riêng Việc sử dụng đồ dùng trực quan kích thích giác quan tư trẻ hoạt động cách tích cực, khơi dậy niềm đam mê, thích khám phá giới âm nhạc giúp trẻ đến với âm nhạc cách tự tin, thoải mái Chính vậy, q trình thực thân tơi cố gắng phát huy tối đa hình thức, vận dụng đồ dùng trực quan vào tiết dạy cách khoa học hợp lý nhằm giúp trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc, từ việc cung cấp kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ trở nên nhẹ nhàng, hiệu * Sử dụng mô hình trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ: Như biết, mơ hình xem khung cảnh đựơc tái lại cảnh vật thực tế ngồi đời sống Mơ hình giúp trẻ hình dung lại người, vật, tượng xung quanh trẻ Điều giúp trẻ khắc sâu kiến thức trí nhớ Việc sử dụng mơ hình q trình tổ chức hoạt động nói chung âm nhạc nói riêng khơng cịn mới, nhiên khơng cũ biết cách sử dụng tạo bất ngờ cho trẻ Ví dụ: Khi tơi dạy trẻ vận động theo tiết tấu chậm hát: “Em yêu xanh” ST: Hoàng Văn Yến; Nghe hát: “Lý xanh” - DC Nam Bộ; Trò chơi: “Tai tinh” chủ đề “Thế giới thực vật” Tôi chuẩn bị mơ hình: “Em bé chăm sóc vườn cây” Trước vào nội dung học, cho trẻ tham quan mơ hình, trẻ quan sát, trị chuyện mơ hình, trẻ đứng trước không gian xanh thu nhỏ tái trước mặt trẻ, qua lồng giáo dục trẻ biết chăm sóc xanh, bảo vệ mơi trường dẫn dắt vào học Trẻ đươc vận động theo tiết tấu chậm hát “Em yêu xanh” niềm vui, yêu thích lao động, biết giúp đỡ người chăm sóc cho Từ việc dạy trẻ vận động theo tiết tấu chậm trở nên nhẹ nhàng Hình ảnh học: Vận động theo tiết chậm hát: “Em yêu xanh” Hay với đề tài: Dạy vận động theo tiết tấu nhanh hát: “Đố bạn” ST Hồng Ngọc; Nghe hát “Chú voi đơn” ST Phạm Tun; Trị chơi “Hát theo hình vẽ” chủ đề Thế giới động vật Tơi lựa chọn hình thức cho trẻ tham gia chương trình “Vườn cổ tích” mơ hình sân khấu rối Trên đường đến “Vườn cổ tích” trẻ cất vang lời ca “Vườn cổ tích”, đến “Vườn cổ tích” kéo rèm bật điện lên “Thế giới cổ tích” thật đẹp huyền ảo với mn vàn mng thú, chim chóc, rừng cây, suối reo… lên Trẻ khám phá khu vườn cổ tích, trò chuyện vật sống rừng như: Khỉ; Hươu; Voi; Gấu Từ cảm xúc đó, dạy trẻ vận động theo tiết tấu nhanh hát “Đố bạn” cách nhẹ nhàng Trẻ hào hứng, thích thú, thi đua vận động theo tổ, nhóm, cá nhân kết với nhiều đạo cụ âm nhạc như: Trống, phách, xắc xô, … tạo dàn âm tiết tấu nhanh sống động hịa “Vũ điệu rừng xanh” Bằng hình thức sử dụng mơ hình cho trẻ thăm quan nhiều hình thức khác hút trẻ vào học cách nhẹ nhàng, trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức học mà cô cung cấp * Sử dụng tranh minh hoạ vào tiết dạy: Có thể nói hình thức trẻ quan sát hình ảnh qua tranh nhiều hình thức khác nhau, từ trẻ tưởng tượng giới xung quanh trẻ mà trẻ chưa có dịp đến Chính vậy, việc sử dụng tranh minh họa hoạt động âm nhạc chủ đề, đề tài giúp trẻ hiểu sâu sắc người, cảnh vật xung quanh Trước dạy, chủ đề lựa chọn phương pháp phù hợp để sưu tầm làm nhiều tranh đẹp mắt, hấp dẫn, có nội dung phong phú để thu hút trẻ vào học Ví dụ: Khi dạy trẻ đề tài: Vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Yêu Hà Nội”; Nghe hát: “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” Trò chơi: Tai tinh, chủ đề: “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ” Với đề tài này, chuẩn bị tranh ảnh địa danh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng Hà Nội như: Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, chùa Một Cột, Hồ Gươm treo xung quanh lớp tổ chức cho trẻ “Thăm quan Hà Nội” Trong q trình tham quan, trẻ trị chuyện đàm thoại địa danh Hà Nội Trẻ hịa đất trời Thủ Từ háo hức đó, tơi nhẹ nhàng dẫn dắt trẻ vào nội dung học, trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Yêu Hà Nội” với nhạc cụ âm nhạc trống, phách trẻ, xắc xô … Với lồng ghép xen kẽ tranh minh hoạ vận động tạo cho trẻ cảm giác thích thú, từ trẻ lĩnh hội kiến thức bài học cách nhẹ nhàng 7 * Sử dụng giáo án điện tử - trình chiếu power point tổ chức tiết học Có thể nói ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non nói chung giáo dục trẻ em - tuổi nói riêng tạo biến đổi chất hiệu giảng dạy ngành học mầm non, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao cô trẻ Các tiết học trở nên sống động, hứng thú, lôi trẻ vào hoạt động đạt hiệu cao trình dạy học đa giác quan cho trẻ Khi tổ chức hoạt động âm nhạc, dừng lại việc cho trẻ quan sát tranh ảnh, mơ hình lặp lại nhiều lần dạy trở nên đơn điệu, hiệu dạy không cao, khả hứng thú trẻ bị hạn chế Thay vào đó, tơi soạn giảng giáo án điện tử, trình chiếu phần mầm power point, Slide hình ảnh thật, đoạn video sống động với hiệu ứng tạo cho trẻ hút, thích thú Giờ dạy trở nên sơi động, nhẹ nhàng, việc cung cấp kiến thức cho trẻ khơng cịn khó khăn nữa… Ví dụ: Trong chủ đề Trường mầm non: Với đề tài: Vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Em mẫu giáo” sáng tác: Dương Minh Viên; Nghe hát: “Ngày học” sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện; Trị chơi: “Ngơi kỳ diệu” Ở phần trị chơi, tơi chuẩn bị hình ảnh gắn với nội dung hát chủ đề Tôi chọn màu (xanh, vàng, hồng) tương ứng với số thứ tự 1, 2, 3, ngơi ẩn chứa hình ảnh Tôi sử dụng số hiệu ứng power point cho ngơi chạy hình, tạo sống động, sau cho trẻ lựa chọn ngơi theo ý đội Hình ảnh bên ngơi kết hợp nhạc giai điệu hát vang lên, đội tập trung suy nghĩ tìm hát phù hợp, thời gian cho lượt chơi hiệu ứng tiếng lắc đồng hồ hiệu ứng báo hết Nếu đội trả lời hiệu ứng “tiếng vỗ tay” vang lên, cịn trẻ trả lời sai - hiệu ứng “rất tiếc” vang lên Hình ảnh Cơ trẻ tham gia trị chơi âm nhạc: “Ngôi kỳ diệu” Hay dạy trẻ đề tài: Múa minh họa hát: “Hoa trường em”, sáng tác Dương Hưng Bang; Nghe hát: “Hoa vườn” (Dân ca Thanh Hố); Trị chơi âm nhạc: “Tai tinh” Với tiết học này, trước vào học, cho trẻ xem đoạn clip cô trẻ chăm sóc vườn hoa sân trường, lồng giai điệu thân quen “Hoa trường em” Với hình ảnh quen thuộc mà cô trẻ hoạt động hôm nào, nhìn lại cơng việc chăm sóc cho hoa, trẻ trị chuyện dẫn dắt trẻ vào học cách nhẹ nhàng Trẻ múa minh họa hát “Hoa trường em” niềm vui yêu lao động, chăm sóc bảo vệ hoa vườn trường, để môi trường trường lớp đẹp, tuổi nhỏ làm việc nhỏ để xứng danh cháu ngoan Bác Hồ… Hính ảnh dạy múa minh họa: “Hoa trường em”, Có thể nói hình ảnh sống động, bắt mắt hiệu ứng giúp trẻ hứng thú vào hoạt động Tiếng lắc đồng hồ báo thời gian thúc trẻ tập trung trí tuệ, tư suy nghĩ đưa câu trả lời, giúp trẻ phát triển khả tư trí nhớ cho trẻ Qua việc sử dụng giáo án điện tử, trình chiếu power point vào trình giảng dạy, tơi nhận thấy trẻ hứng thú, hào hứng hoạt động âm nhạc, từ giúp trẻ nắm vững kiến thức học, phát huy kỹ âm nhạc như: Hát lời, giai điệu, nhịp điệu, biết vận động theo tiết tấu, múa minh họa kỹ âm nhạc nâng cao * Tổ chức tiết học thông qua hình thức hội thi, biểu diễn giao lưu văn nghệ Đây biện pháp mà cho giúp trẻ lĩnh hội đầy đủ kỹ năng, kiến thức tổng hợp cho hoạt động âm nhạc mà không cứng nhắc Trẻ thể ca sĩ, nghệ sĩ múa thực sự, trẻ giao lưu với bạn bè, bày tỏ tình cảm, cảm xúc người, cảnh vật xung quanh trẻ Ví dụ: Khi thực đề tài: Dạy múa minh họa hát: “Cô giáo miền xuôi” sáng tác: Mộng Lân Nghe hát: “Anh phi cơng ơi” sáng tác Xn Giao Trị chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”, chủ đề Nghề nghiệp Nếu tổ chức cho trẻ hát múa lớp, mời tổ, nhóm, cá nhân lên múa hát, vận động tiết học hiệu quả, học trở nên cứng nhắc, dập khn Thay vào đó, tơi tổ chức tiết học cho trẻ hình thức: Tổ chức chương trình “Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày 20/11” Tơi đóng vai MC, người dẫn chương trình, cịn trẻ ca sĩ nhí tham gia vào buổi giao lưu với niềm vui khốc trang phục đủ màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề sử dụng nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc tự chọn, tạo cho trẻ niềm hân hoan, phấn khởi nguồn động lực trẻ tham gia “biểu diễn văn nghệ” Từ giúp trẻ làm khoảng cách “học” trẻ Trẻ hồ chương trình nghệ thuật, trở thành ca sĩ, nghệ sĩ tham gia múa hát, biểu diễn Hình ảnh Dạy múa minh họa hát: “Cô giáo miền xuôi” Hay với đề tài: Dạy vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Gà trồng, mèo cún con”, sáng tác: Thế Vinh Nghe hát: “Dắt trâu đồng” sáng tác: Minh Châu; Trị chơi: “Nghe nhạc điệu đốn tên hát” Để chuẩn bị cho tiết học này, chuẩn bị trang phục vật ngộ ngĩnh, tự tay làm mũ Gà trống, Mèo, Chó,… mảnh vải vụn, miếng xốp, bìa giấy màu Ngồi ra, tơi cịn trang trí xung quanh lớp treo hình vật nuôi trông thật ngộ nghĩnh, dễ thương để tạo không gian mới, với nhạc cụ phong phú, tạo cho buổi học thêm sinh động ấn tượng Khi vào học, không tổ chức cho trẻ giao lưu văn nghệ mà thay vào đó, thơng qua kênh thơng tin truyền hình, tơi lựa chọn hình thức trị chơi “Giai điệu thân quen” Với trị chơi trẻ hào hứng, trẻ sống bầu khơng khí âm nhạc sơi động, vui tươi, trẻ thể hết tài âm nhạc, phát huy trí tuệ, tính tư duy, sáng tạo “Pha” đòi hỏi phải nhanh để dành quyền trả lời… Trong giai điệu thân quen ấy, trẻ cảm thụ bao điều, lĩnh hội kiến thức âm nhạc cách toàn diện nhất, kỹ âm nhạc nâng lên rõ rệt Từ trẻ khơng cảm thấy nhàm chán, đồng thời giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động Với hình thức tổ chức hội thi, biểu diễn văn nghệ, trẻ hứng thú, hào hứng, trẻ cảm thụ âm nhạc nhanh hơn, học trở nên hiệu Từ hứng thú trẻ, từ nhận thức sâu xa, “Nghệ thuật” trẻ, địi hỏi khơng ngừng sáng tạo, tìm tịi, để đem đến cho trẻ nhiều bất ngờ thú vị tiết học 2.3 Làm hình thức tổ chức số trị chơi phục vụ âm nhạc: Có thể nói “Chơi” hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thông qua chơi trẻ học lĩnh hội nhiều kiến thức giới xung quanh, trẻ thấy hay, đẹp sống Trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố kỹ ca hát, kỹ vận động theo nhạc, múa minh họa Mỗi loại trò chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Chính vậy, tơi tìm tịi làm hình thức tổ chức số trị chơi âm nhạc trò chơi âm nhạc cũ Tuy khơng có nhiều thay đổi mặt nội dung, với tên trị chơi mới, hình thức mới, hi vọng thu hút trẻ tham gia vào trò chơi âm nhạc cách hiệu * Trò chơi: “Nghe thấu hát tài” Trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe, khả ghi nhớ có chủ định Ví dụ: Với đề tài: Dạy vận động theo tiết tấu chậm hát: “Cháu mẫu giáo”; Nghe hát: “Trường chúng cháu trường MN” Trò chơi: “Nghe thấu hát tài” chủ đề: Trường mầm non Phần tham gia trị chơi, tơi chia trẻ thành đội, nói thầm vào tai đại diện đội câu hát giống (Câu hát ngắn, dễ nhớ) câu hát: “Cháu lên ba cháu mẫu giáo” Sau trẻ có trách nhiệm chạy đội nói lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ nói thầm vào tai cho bạn thứ tiếp tục trẻ cuối đội, trẻ cuối lên hát lại câu hát Nếu trẻ hát đội thể lại hát giành chiến thắng Hính ảnh trẻ chơi trị chơi âm nhạc: “Nghe thấu hát tài” Thơng qua trò chơi, trẻ hứng thú, thể tốt tinh thần đồng đội, tập trung thực tốt yêu cầu cô đưa Giờ học trở nên sôi nổi, đem lại hiệu cao * Trò chơi: “Giai điệu thân quen” Thơng qua trị chơi này, giúp trẻ phát triển tai nghe cảm thu âm nhạc qua giai điệu hát quen thuộc mà trẻ nghe hát Củng cố kiến thức tên hát nghe giai điệu vang lên Từ trẻ thể lại hát nhiều hình thức vận động phù hợp Đồng thời tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe, nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, xác tên hát Ví dụ: Trong chủ đề nhánh: “Một số phương tiện Giao thông”; Với đề tài: Dạy vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Đi đường em nhớ” ST Hoàng Văn 10 Yến; Nghe hát “Anh phi cơng ơi” ST Xn Giao; Trị chơi “Giai điệu thân quen” Khi tổ chức trị chơi này, tơi chia lớp thành đội đội trưởng mặc áo: màu đỏ, màu xanh màu vàng Tôi mời đội trưởng lên bốc thăm số thứ tự tham gia đội mình, tơi chuẩn bị thăm với mã số 01, 02, 03 cho trẻ bốc Sau bốc thăm, trẻ vị trí đội đội bước vào vòng thi Vòng thi thứ mang tên “So tài”: Các độ lắng nghe giai điệu hát khác chủ đề “Phương tiện giao thơng”, giai điệu, đội có 10 giây suy nghĩ trả lời Đội nhanh lắc xắc xô dành quyền trả lời, câu trả lời tương ứng với hoa trả lời sai bị trừ hoa quyền trả lời thuộc đội bạn Tôi đánh đàn cho trẻ nghe câu đầu - câu cuối - hay câu hát để giúp trẻ liên tưởng, suy nghĩ tìm tên hát thể lại hát kết hợp với nhạc cụ, đạo cụ âm nhạc mà trẻ thích Vòng thi thứ hai mang tên “Ai giỏi nhất”: Ở phần thi này, đội thi độc lập với nhau, đội có giai điệu thân quen, giai điệu bạn có 10 giây để suy nghĩ tìm câu trả lời Nếu câu trả lời bạn đựơc hoa, trả lời sai bạn bị trừ hoa Nếu khơng có câu trả lời, bạn tín hiệu chuyển sang câu sau Đội thắng đội có số hoa nhiều vòng thi tất nhiên đội nhận phần q từ phía Ban tổ chức * Trị chơi “Ơ cửa bí mật” Trị chơi giúp trẻ ơn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên cửa Ví dụ: Trong chủ đề nhánh: “Gia đình thân yêu bé”, với đề tài: Dạy múa minh họa hát: “Cả nhà thương nhau”; Nghe hát: “Ba nến lung linh”; Trị chơ: “Ơ cửa bí mật” Đến phần trị chơi, tơi chuẩn bị - hình ảnh gia đình như: Bố mẹ bé; bố cõng con; mẹ âu yếm mặt trời; bố mẹ quan sát bé chạy đàn chim bay… đặt ẩn phía sau miếng ghép chứa ô số tương ứng Khi chơi, chia trẻ thành đội chơi để trẻ thi với Các đội lật mở miếng ghép mà đội lựa chọn Miếng ghép có hình ảnh nào, trẻ suy nghĩ tìm hát có nội dung hình vẽ đó, hát tương ứng như: Cả nhà thương nhau; Bố tất cả; Chỉ có đời, Cho con… Từ đó, giúp trẻ củng cố hát chủ đề, rèn luyện khả tư duy, tính mạnh dạn cho trẻ thơng qua trị chơi Hay chủ đề: “Thế giới động vật”, chủ đề nhánh: “Vật ni gia đình” với đề tài: Dạy hát: “Thương mèo”; Nghe hát: “Gà gáy le te”; Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu vật nuôi” Với đề tài này, tơi lại chuẩn bị trị chơi gây hứng thú cho trẻ mang tên “ơ cửa bí mật” Tôi chuẩn bị tranh mèo nằm phơi nắng che miếng ghép tương ứng với ô cửa (1, 2, 3, 4) yêu cầu trẻ lựa chọn ô cửa, ô cửa câu đố gợi ý để trẻ đoán nội dung 11 tranh bên Khi trẻ đốn tranh hình ảnh nội dung học * Trị chơi: “Hát theo hình vẽ” Thơng qua trị chơi, nhằm giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhanh nhẹn, phản xạ tốt qua hiệu lệnh Ví dụ: Trong chủ đề: Trường mầm non, với đề tài: Dạy vận động theo tiết tấu chậm hát: “Vườn trường mùa thu”; Nghe hát: “Đi học”; Trị chơi: “Hát theo hình vẽ” Ở phần trị chơi âm nhạc cô đưa tranh cho trẻ quan sát hát Trường mầm non tơi tin cứng nhắc nhàm chán, thay vào tơi tổ chức cho trẻ chơi “Trị chơi âm nhạc” Tơi chuẩn bị miếng ghép, có miếng ghép có hình ảnh vẽ hoạt động trường mầm non (Cô giáo, đu quay, bóng, khung cảnh trường mầm non) miếng ghép trắng Mỗi miếng ghép tương ứng với ô số 1,2,3,4,5,6 Tôi chia lớp thành đội chơi đặt tên cho đội, nhiệm vụ đội có giây để suy nghĩ, chọn cho miếng ghép mà đội u thích, miếng ghép trắng đội lượt chơi, cịn miếng ghép có hình vẽ bạn có thêm 10 giây để suy nghĩ tìm hát có nội dung tương ứng với nội dung hình vẽ (các bạn thể sáng tạo tham gia múa hát vận động lại hát theo ý tưởng đội mình) đội bạn hưởng ứng theo hát Mỗi miếng ghép bạn nhận hoa Còn 10 giây bạn khơng có câu trả lời quyền trả lời thuộc đội bạn Sau tơi mời đội trưởng đội lên oản để tìm đội thi trước Với hình thức trò chơi tạo cho trẻ nhiều hứng thú, tràng pháo tay trẻ vang lên trẻ lật tranh có hình vẽ tiếng thở dài nuối tiếc miếng ghép trắng mở Sự hấp dẫn hút trẻ chơi tập trung cao độ đội để sớm tím đáp án Thơng qua việc làm hình thức tổ chức số trị chơi âm nhạc cho trẻ, thấy trẻ lớp hứng thú hơn, hào hứng hơn, tiếp thu kiến thức, kỹ âm nhạc tốt Ngồi cịn giúp trẻ phát triển tư duy, khả cảm thụ âm nhạc phát triển tai nghe cho trẻ Đồng thời củng cố nhiều kỹ âm nhạc phong phú cho trẻ thông qua kiến thức yêu cầu học 2.3.3 Sưu tầm, đặt lời cho hát mầm non Để trẻ thực yêu âm nhạc, hiểu âm nhạc thích hoạt động âm nhạc cách tích cực, giáo viên phải “Nghệ sĩ” Ngoài việc hát lời, nhạc, giáo viên cần phải hát hay, múa dẻo Làm điều địi hỏi giáo viên kiên trì rèn luyện, đam mê nghệ thuật, sáng tạo đổi phương pháp lẫn nội dung Từ trước đến tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc dừng lại việc dạy trẻ hát lời, nhạc, vận động theo lời hát gốc nhạc sĩ hay điệu dân ca vùng miền mà chưa nghĩ đặt lời dựa theo hát gốc phù hợp lứa tuổi chủ đề giúp trẻ phát triển tư logic, sáng tạo từ trẻ nắm vững khắc sâu kiến thức chủ đề trẻ học Trong không gian thực tế, buổi hoạt động trời nguồn cảm hứng cho trị đặt lời dựa theo điệu cũ có nội dung phù hợp 12 Ví dụ: Khi cô trẻ dạo chơi tham quan vườn sân trường, trò chuyện, đàm thoại loài cây, hiểu thêm giá trị đời sống người, cho bóng mát, cịn cho ta lượng Ơ xy vơ q giá, giúp cho khơng khí lành, môi trường xanh Đứng hàng rợp bóng mát, gợi ý trẻ đặt lời cho hát có nội dung hợp với chủ đề Lúc đầu trẻ chưa hình dung nội dung, gợi mở, lựa chọn hát gốc quen thuộc, sau gợi ý để trẻ đặt lời theo giai điệu hát gốc Trong không gian xanh sân trường, gợi ý để trẻ đặt lời theo bài: “Hoa vườn” dân ca Thanh Hóa, tơi cho trẻ hát lại hát gốc 1- lần sau đặt lời có nội dung sau: “Sân trường có nhiều lồi cây, sân trường có nhiều lồi cây, loài quý yêu, xuân sang nảy lộc chồi xanh, nảy lộc chồi xanh Em trồng, em tưới, bón chăm bao ngày, bón chăm bao ngày để bảo vệ Cùng chăm sóc cho ngày xanh” Hay chủ đề: Quê hương - Đất nước – Bác Hồ, chủ đề nhánh: “Quê hương”, vào buổi hoạt động ngồi trời, tơi tổ chức cho trẻ tham quan “Làng xóm, phố phường” Trên đường tham quan giúp trẻ tìm hiểu người cảnh đẹp q hương có nhiều dân tộc khác sinh sống như: dân tộc Dao; Thái; Mường; Kinh; Thổ Trẻ biết phong tục tập quán sắc phục dân tộc Từ đó, tơi giáo dục trẻ biết u q hương, giữ gìn nét đẹp văn hố, truyền thống dân tộc, biết giữ môi trường cho quê hương xanh, Sau buổi tham quan, tơi khích lệ trẻ đặt lời thơng qua trị chơi: “Làm nhạc sỹ” Tôi hướng trẻ đặt lời theo điệu “Xoè hoa” – dân ca Thái Kết buổi sáng tác lời trị cho tác phẩm âm nhạc lời sau: “Mời bạn đến thăm quê hương đất Ngọc yêu thương nơi có dân tộc hiền hòa Kinh, Thái, Mường, Dao thổ nhà xây đắp cho Ngọc Lặc đep tươi” Tôi gợi ý để trẻ đặt tên hát “Ngọc Lặc quê em” Từ việc làm “Nhạc sỹ”, hát trẻ học thuộc nhanh hào hứng, thích thú, phấn khởi Giờ học âm nhạc, tổ chức: Dạy múa minh họa hát: “Ngọc Lặc quê em”; Nghe hát: “Quê hương”; Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên hát” Trẻ hào hứng, hứng thú thể hiện, việc cung cấp kiến thức học trở nên nhẹ nhàng Hình ảnh trẻ múa minh họa hát: “Ngọc Lặc quê em” Khi trẻ hát thể hát tự sáng tác, thích thú, hào hứng muốn sáng tác trẻ nhân lên Trẻ năn nỉ cô viết lời trẻ lúc nơi, lúc rảnh trẻ lại xúm lại bên để địi sáng tác Ví dụ: Cũng nói chủ đề “q hương”, giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, lễ phép, sống hiếu thảo, biết lời người lớn, đoàn kết với bạn bè để xứng đáng ngoan, trò giỏi, xứng danh Cháu ngoan Bác Hồ, từ nội dung giáo dục này, nghĩ ý tưởng viết lời Tôi chọn hát gốc: “Bắc Kim Thang”, hát gần gũi, quen thuộc với trẻ để trẻ viết lời mới, nội dung lời sau: “Chúng mầm non đất Ngọc Học với hành lời thầy cô dạy Biết hiếu thảo lời bạn Hãy xứng đáng trò giỏi 13 ngoan Cho tương lai đất nước đẹp giàu Chăm ngoan hát vang lời ca” Hay trẻ đặt lời theo giai điệu hát: “Lý bông” dân ca Nam Bộ với nội dung lời sau: “Ta yêu đất nước, rộn vang lời ca bạn Quê hương Đất Ngọc tươi đẹp bạn Càng thêm yêu gia đình qua điệu dân ca Càng thêm yêu quê nhà qua điệu dân ca Mai khôn lớn đừng quên lời cô bạn Yêu thương bao lời dạy bạn Tình u thiết tha đậm đà – Qua lời dân ca Càng yêu thiết tha quê nhà qua lời dân ca” Tuy lời hát chưa hay, tạo cho trẻ cảm giác vui sướng làm “Nhạc sĩ” sáng tác Mặt khác giáo dục trẻ biết yêu quê hương, biết chăm ngoan học giỏi để sau trở thành người có ích cho q hương Với chủ đề cô lựa chọn nội dung phù hợp khuyến khích trẻ sáng tác lời tạo cảm giác hưng phấn học tập, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển tư logic, hiểu âm nhạc thật hấp dẫn nhiều điều lạ mà trẻ cần khám phá Đặc biệt, năm học 2021 - 2022, nhà trường tổ chức Hội thi: “Bé với điệu dân ca”, với mục đích, ý nghĩa hội thi thúc nhiều ý tưởng giúp trẻ tự đặt lời cho hát Tôi đặc biệt trú trọng đưa hát dân ca quen thuộc gần gũi, dễ hát, dễ thuộc để cải biên đặt lời mới, nhằm bảo tồn, gìn giữ phát huy truyền thống loại hình dân ca truyền thống dân tộc, khơi dậy cổ vũ phong trào hát dân ca, từ giáo dục trẻ tình u quê hương, đất nước, yêu làng xóm, yêu người, yêu sống yêu điệu dân ca… Với ý tưởng viết lời chào mừng hội thi, lựa chọn hát gốc “Lý kéo chài” dân ca Nam Bộ, với tính chất vui nhộn, hào hùng, thúc dục thích hợp cho khơng khí chào mừng hội thi Tôi cho trẻ nghe hát gốc - lần, sau cho trẻ đặt lời, tơi người tổng hợp ý tưởng đặt lời trẻ, sau tơi tổng hợp, gọt rũa nội dung nội dung như: “Chúng ta dự thi nhé, đến hội thi bé hát dân ca (hò …ơ) Cùng ta hát dân ca…Bản sắc ba miền có mà điệu lí dân ca hị vè… Thi hát giỏi, thi múa dẻo Đi nào…đi nào, thi Đến chương trình ta hát Hát thật hay ca khúc dân ca (hò ơ) Cùng ta tâm… chiến thắng mang về, giải cao mà xuất sắc (ớ hị) Chung tay chúng mình, chung tay chúng mình…Chúc mừng, chúc mừng, mừng hội thi…” Tương tự, trẻ đặt lời dựa giai điệu hát “Cái Bống” với lời sau: “Ta hát hát khúc ca, ta hát hát khúc ca Vui vẻ í a tươi cười Giảm khảo khen hay, hát hay Bạn ta hòa ca Chúng ta múa hát Để nhau thi tài Để nhau thi tài.” Hình ảnh bé tham dự hội thi “Bé với điệu dân ca” 14 Qua hội thi trẻ lớp ban giám khảo đánh giá cao khả ca hát, kỹ múa biểu diễn trông “chuyên nghiệp” lớp vinh dự chọn công diễn cho buổi Tổng kết hội thi 2.3.4 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh việc nâng cao chất lượng rèn số kỹ âm nhạc cho trẻ Sinh thời Bác Hồ thường nhắc nhở nhà giáo “Phải mật thiết liên hệ với gia đình học sinh Bởi giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn toàn” [1] Như biết bậc học nói chung bậc học mầm non nói riêng, công tác phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ vơ quan trọng cần thiết Việc trao đổi, phối hợp với phụ huynh thường xuyên giúp trẻ củng cố kiến thức, kỹ học hàng ngày cách đầy đủ vững vàng Đặc biệt năm học 2021 - 2022 năm vơ khó khăn diễn biến phức tạp dịch bệnh covid 19 Thời gian trẻ đến trường học chuyên cần không cao Chính vậy, việc phối hợp với cha mẹ trẻ quan tâm trú trọng Là giáo viên phụ trách lớp - tuổi, hiểu hết nhiệm vụ cung cấp đầy đủ kiến thức cho trẻ trẻ lĩnh vực, giúp trẻ đủ điều kiện tâm tốt trước vào lớp Vậy nên, trình tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ, ý quan sát, nắm bắt đặc điểm trẻ mặt như: Trẻ hát thuộc lời, nhạc, kỹ vận động theo tiết tấu, kỹ múa minh họa trẻ để kịp thời trao đổi, phối hợp với phụ huynh để có giải pháp củng cố kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ vận động theo tiết tấu chậm hát: “Lớn lên cháu lái máy cày” chủ đề: Nghề nghiệp Hay dạy trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Sắp đến tết rồi” chủ đề: Thực vật - Tết nguyên đán Nhiều trẻ vận động cịn chưa xác tiết tấu, đến trả trẻ, gặp riêng phụ huynh trẻ, trao đổi, dướng dẫn để nhờ phụ huynh rèn thêm kỹ cho trẻ nhà Khi trẻ nghỉ học dịch covid 19, trọng việc phối hợp với phụ huynh, gửi qua zalo nhóm lớp (nếu trẻ nghỉ đồng loạt), gửi qua zalo cá nhân (khi trẻ nghỉ cách ly) nhiều hình thức như: quay video; soạn thảo nội dung học gửi kèm nội dung hướng dẫn gọi điện trực tiếp trao đổi kỹ nội dung cần dạy trẻ để phụ huynh rèn luyện, củng cố kỹ học lớp chưa học (do nghỉ dịch nhà) Ví dụ: Khi dạy trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp hát: “Em qua ngã tư đường phố” chủ đề “Phương tiên quy định giao thông” Tôi mô tả cách vận động: Vỗ tay: (1 - 1,2,3 - nghỉ), để phụ huynh dễ hiểu hướng dẫn cho Khi vỗ tay thành thạo, phụ huynh khuyến khích sử dụng nhạc cụ (có thể dùng đũa, thìa làm nhạc cụ) để gõ theo tiết tấu phối hợp Hình ảnh phụ huynh dạy trẻ vận động theo tiết tấu 15 Khi phát nhân tố có khiếu âm nhạc, tạo cho trẻ nhiều hội thể tài năng, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước đông người Những học: Dạy múa minh họa hát: “Cơ gióa miền xi” chủ đề: Nghề nghiệp hay hát: “Cho làm mưa với” chủ đề: Nước số tượng tự nhiên Tôi quay video hướng dẫn trẻ thực để phụ huynh quan sát kỹ gửi qua za lô phối hợp phụ huynh dạy trẻ nhà Qua công tác tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trẻ Tơi phấn khởi phụ huynh phối hợp nhiệt tình, sau tơi gửi, phụ huynh tương tác trả kết cách quay video thực học, có nhiều phụ huynh chụp ảnh, gọi điện cho cô Khi xem video, chăm học bài, nhìn đáng u khơng phần sáng tạo Hình ảnh phụ huynh dạy trẻ múa Từ kết cho thấy công tác phối kết hợp, hợp tác phụ huynh mang lại hiệu cao công tác rèn số kỹ âm nhạc cho trẻ, giúp trẻ củng cố, khắc sâu kiến thức học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: * Đối với thân: Để nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, thân không ngừng nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi phương pháp, hình thức dạy học sáng tạo để thu hút trẻ, nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ - Không ngừng trau dồi khiếu đam mê âm nhạc - Thực nghiêm túc chương trình thời gian biểu Lựa chọn phù hợp với chủ đề, chọn hát ngồi chương trình hay, hấp dẫn phù hợp với khả trẻ .- Khi tổ chức hoạt động âm nhạc, thân linh hoạt sử dụng đồ dùng, đạo cụ, trang phục phù hợp, đẹp, gây hứng thú cho trẻ - Q trình giảng dạy, ln quan tâm đến kiến thức, kỹ khiếu cá nhân trẻ, sớm phát tài để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp, kịp thời làm nhân tố điển hình sau - Phải tạo điều kiện dạy trẻ lúc, nơi, làm quen mới, củng cố cũ nhằm rèn kỹ âm nhạc đến cá nhân trẻ làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh dạy trẻ nhà - Không ngừng làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ học Chủ động tham mưu với nhà trường vận động phụ huynh để có thêm đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc * Đối với học sinh: - Trẻ thực hứng thú, hào hứng học âm nhạc đến, trẻ tiếp thu kiến thức cách thoải mái, kỹ âm nhạc trẻ tiến rõ rệt - Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc, thích múa hát tham gia biểu diễn văn nghệ Trẻ nhanh nhẹn, mạnh rạn, khơng cịn rụt rè, nhút nhát Những cháu nói ngọng nói tương đối chuẩn, cháu cảm thụ âm nhạc hạn chế mức độ cảm thụ âm nhạc tăng lên rõ rệt 16 - Trẻ thực yêu âm nhạc, có sáng tạo vận dụng kỹ âm nhạc, biết đặt lời cho tác phẩm âm nhạc, có kiến thức thật âm nhạc, từ trẻ biết yêu đẹp, cao người cảnh vật xung quanh Để đánh giá xác kỹ âm nhạc cho trẻ, tiến hành khảo sát chất lượng trẻ sau áp dụng số giải pháp nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp phụ trách Qua khảo sát cuối năm, kết cụ thể sau: Biểu so sánh kết khảo sát trước sau áp dụng giải pháp: Kết khảo sát Tổ Kết khảo sát trước áp dụng sau áp dụng ng T Nội dung Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt số T khảo sát Tỷ Tỷ chá Số Tỷ Số Số Số Tỷ lệ lệ cháu lệ % cháu cháu cháu lệ % u % % - Trẻ hứng thú 30 21 70 09 30 30 100 0 học - Trẻ hát giai điệu lời ca, thể tình cảm 19 63 11 37 30 100 0 30 hát qua giọng hát, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trẻ biết vận động theo 21 70 09 30 tiết tấu 30 30 100 0 nhạc cụ khác - Trẻ biết múa minh họa, thể 18 60 12 40 tình cảm 30 30 100 0 qua giai điệu hát - Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động 30 17 56,6 13 43,4 30 100 0 tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ thể sáng tạo 16 53,3 14 46,7 29 96,6 01 13,4 tham gia vào 30 hoạt động âm nhạc * Đối với đồng nghiệp nhà trường: Qua trình thực thành công giải pháp lớp, nhận ủng hộ đánh giá cao nhà trường đồng nghiệp Được chia sẻ kinh 17 nghiệm cho đồng nghiệp học tập áp dụng Điều phần khẳng định giải pháp sử dụng đắn đem lại hiệu tốt trình giáo dục trẻ Đây niềm động viên to lớn để cố gắng công tác giảng dạy thời gian tới, góp phần tiếp tục thực có hiệu chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non” năm học năm tiếp theo, sở quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, góp phần giáo dục tồn diện đức - trí thể - mỹ cho trẻ từ bậc học đầu tiên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Là tiền đề giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sẵn sàng tâm chuẩn bị vào lớp 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Một số giải pháp mà đưa đây, nhằm nâng cao chất lượng rèn số kỹ giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, sau gần năm nghiên cứu trải nghiệm trẻ, thân đúc kết số kết luận sau: - Giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, nhiệt tình, tâm huyết, đức hi sinh, có khiếu âm nhạc đam mê nghệ thuật âm nhạc Phải có tính linh hoạt, tính tích cực tìm tịi, sáng tạo chuyên môn, biết rút kinh nghiệm sau dạy để tìm cho phương pháp, hình thức đổi học để tránh nhàm chán cho trẻ Linh hoạt lựa chọn, vận dụng nội dung phù hợp với chủ đề đặc thù trẻ Quan tâm đến kiến thức khiếu cá nhân, sớm phát tài để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp, kịp thời làm nhân tố điển hình sau - Đồ dùng, phương tiện dạy học phải phù hợp, phong phú, đa dạng, gây hứng thú cho trẻ Biết tận dụng thời gian, hội lúc, nơi làm đồ dùng, đạo cụ, nhạc cụ âm nhạc phong phú phục vụ học - Luôn làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh, vận dụng linh hoạt, sáng tạo điều kiện thực tế gia đình để rèn số kỹ cho trẻ nhiều hình thức khác nhau, nhằm củng cố kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ 3.2 Kiến nghị: Để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi Tôi xin mạnh dạn đề xuất số nội dung sau: - Nhà trường tham mưu mua bổ sung thêm đồ dùng, trang phục, nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ truyền thống - Tham mưu tuyển giáo viên nhạc để phục vụ cho trình hoạt động âm nhạc, phát huy khiếu âm nhạc cho trẻ - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa cho giáo viên MN Trên số giải pháp thân việc nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi, lớp Hoa Cúc trường Mầm non Thị trấn ý kiến đề xuất Rất mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi q trình tổ chức hoạt động năm Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 06 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hồng ... hoạt động âm nhạc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, lớp Hoa Cúc Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc? ?? 1 .4 Phương...2 số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, lớp Hoa Cúc Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc? ?? để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non lấy làm kinh... giảng dạy cho 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm số giải pháp nâng cao chất lượng rèn số kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, lớp Hoa Cúc Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc? ?? - Xây

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w