1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học

37 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực khơng đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trị to lớn phát triển đơn vị, doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày phải tốt Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng đến trải nghiệm sáng tạo để hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh lạc hậu ngày nhanh, thời gian đào tạo có hạn Mặt khác thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học - từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học, hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm theo hướng tiếp cận không hồn tồn nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành Trong năm qua, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp Tiểu học lấy trọng tâm hình thành thói quen sinh hoạt bản, nuổi dưỡng ý thức, tư tập thể cho học sinh đồng thời phát triển tố chất cá tính em Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm đem đến hội cho học sinh trải nghiệm thực tiễn để tích lũy chiêm nghiệm kinh nghiệm, từ khái quát thành hiểu biết theo cách riêng Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhằm huy động tham gia tích cực học sinh tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân, nhằm tạo cho học sinh trải nghiệm, bày tỏ quan điểm ý tưởng sáng tạo, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn Đối với học sinh Tiểu học, lứa tuổi hiếu động tò mò, hoạt động trải nghiệm học sinh thiết kế, tổ chức tốt cịn có sức lơi em tham gia tích cực, thõa mãn nhu cầu hoạt động theo hình thành kiến thức, kĩ phát triển lực Tuy nhiên, nội dung nên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lúng túng, tổ chức hoạt động lên lớp, đa số giáo viên làm thay học sinh hầu hết khâu Giáo viên chưa mạnh dạn giao việc cho hội đồng tự quản thực nhiệm vụ quản lí lớp, trì tổ chức sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần; chưa khuyến khích em tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức hoạt động vui chơi, đăng kí tham gia câu lạc em chưa có hội bộc lộ khả thân, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết Giáo viên chưa mạnh dạn tổ chức nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trị chơi, đố vui, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, kĩ thuật dạy học tích cực Đặc biệt phương pháp Bàn tay nặn bột Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) mơn học Vì lí trên, chọn sáng kiến: “Một số biện pháp đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học” làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, từ đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà Điểm sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm đưa biện pháp cụ thể đạo giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học chương tình giáo dục thực tốt dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Áp dụng vào buổi hoạt động giời lên lớp, tham quan du lịch, sân khấu hóa, thể dục thể thao Câu lạc bộ, tổ chức ngày hội Các buổi hoạt sinh hoạt chuyên môn cấp tổ, chuyên môn cấp trường cấp cụm Áp dụng vào tiết dự giáo viên, tiết dạy hoạt động ngồi lên lớp, buổi ngoại khóa, tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp; cấp Huyện, Với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào nghiệp đào tạo chủ nhân tương lai, nâng cao chất lượng đạo dạy học trường Tiểu học nói chung trường chúng tơi nói riêng, cụ thể hoá định hướng đổi dạy học Nhà trường, đồng thời qua để đúc rút kinh nghiệm thiết thực cho thân công tác quản lý đạo sau Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung nghiên cứu số biện đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học chương tình giáo dục PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên, học sinh phụ huynh nhà trường 2.1.1 Về đội ngũ giáo viên Trong năm gần giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng thực đổi dạy học theo nhiều cách khác yêu cầu kiến thức kĩ năng, bám sát chuẩn kiến thức môn học Thực đổi chương trình hành tài liệu sách giáo khoa thực Dạy học sở điều kiện sở vật chất trường, môi trường giáo dục địa phương, lực chuyên môn đội ngũ tạo điều kiện tốt để học sinh phát triển toàn diện theo Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thực trạng khơng giáo viên chưa thực quan tâm đến phát triển toàn diện học sinh, giáo viên người làm thay cho học sinh hoạt động, chưa có tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh - Giáo viên chưa tuyên truyền cho phụ huynh hiểu hiệu mà học sinh thu qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ý nghĩa hoạt động có tầm qua trọng việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách học sinh - Giáo viên chưa tìm hiểu kĩ tình hình thực tế địc phương mình, chưa mạnh dạn lựa chọn địa điểm để học sinh trải nghiệm chùa khu di tích, cảnh đẹp mà giáo viên nói, giải thích sng lời hay qua số hình ảnh đơn giản, ỏi - Khi thiết kế tổ chức tiết dạy hay hoạt động mang tính đơn điệu, chưa lơi học sinh vào hoạt động Khi sinh hoạt chun mơn chưa có ý kiến đề xuất hoạt động trải nghiệm học sinh 2.1.2 Về học sinh - Học sinh nhận thức chậm, khả tự học tự giải vấn đề cịn hạn chế học cần có giúp đỡ bạn thầy cô - Một số em cịn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin khơng dám bày tỏ ý tưởng mình, khơng dám nhận xét đánh giá bạnvà giao tiếp với thầy cô người lạ - Một phận học sinh khả tiếp thu chậm, kĩ xử lý số tình chưa được, lúng túng, vụng 2.1.3 Về phụ huynh - Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ bổn phận trách nhiệm nhà trường mà đặc biệt giáo viên chủ nhiệm - Một phận phụ huynh xem nhẹ việc hình thành phát triển tồn diện trẻ mà yêu cầu phải theo đặt rập khn máy móc Qua q trình khảo sát học sinh khoảng thời gian đầu năm học Bằng hình thức khác trắc nghiệm, tự luận học sinh toàn trường, kết hợp với việc trao đổi với cụ thể với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh tơi đánh giá kết sau: TT Khối/ Lớp Tổng sô HS Số HS tham gia đạt tốt SL 5 Tổng 53 51 65 68 42 279 10 12 14 50 % 9,4 19,6 18,5 20,5 21,4 17,9 Số HS tham gia đạt SL 18 18 20 20 14 90 % 34 35,3 30,7 29,4 33,3 32,3 Số học sinh tham gia chưa đạt SL % 30 56,6 23 45,1 33 50,8 34 50 19 45,2 139 49,8 2.2 Biện pháp thực 2.2.1 Biện pháp Chỉ đạo giáo viên nắm bắt nhiệm vụ bậc học, văn đạo ngành - Chỉ đạo giáo viên năm bắt công văn thị chủ trương đường lối Đảng nhà nước đổi toàn diện giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức cho cán giáo viên cần thiết cần có hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học - Hướng dẫn xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo bám sát với mục tiêu phát triển lực phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị sống lực chung cần có học sinh Tiểu học kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải xây dựng cụ thể: Khi ? Tổ chức hoạt động ? Sẽ diễn đâu ? Ai phụ trách tham gia ? , Các hoạt động phải lựa chọn phù hợp với chủ đề học tập tháng, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương Trong kế hoạch phải dự kiến tình xảy hướng giải tình - Hướng dẫn đạo tổ chun mơn cụ thể hóa hoạt động thực theo công văn tổ chức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, đổi thường xuyên hình thức khác Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết hoạt động, phần - Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức hoạt động tham gia hoạt động học sinh để rút kinh nghiệm sau buối 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, lực tổ chức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học Khi giáo viên nắm chăc chắn văn đạo ngành nhiệm vụ năm học, thành viên nắm trách nhiệm có nhận tghức đầy đủ việc xác định rõ trách nhiệm cá nhân để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Đồng thời thông qua tập huấn, hội thảo giáo viên nhận thấy vị trí, tầm quan trọng HĐTNST, bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐTN cho học sinh, dược cung cấp tài liệu, sách báo tham khảo từ tạo tâm tự tin cho giáo viên tổ chức HĐTN cho học sinh Trang bị cho GV kỹ tổ chức HĐTN cụ thể là: *Lập kế hoạch thiết kế hoạt động trải nghiệm Xác định cầutổ chức HĐTN Đặt tên cho hoạt động Xác định mục tiêu hoạt động Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Kiểm tra điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động Lưu trữ kết vào hồ sơ hoạt động học sinh * Trang bị cho giáo viên hình thức tổ chức nhà trường đảm bảo mục tiêu cấp học như: - Giáo dục thông qua tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt theo chủ đề, hội thi, giao lưu tập thể,… - Giáo dục thơng qua đồn thể trị xã hội như: Các hoạt động đồn, đội; phong trào đền ơn đáp nghĩa, hiến máu nhân đạo, tìm hiểu Đồn, Đảng,… Trước đây, tổ chức hoạt động lên lớp, đa số giáo viên làm thay học sinh hầu hết khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị Học sinh tham gia thực với số học sinh lớp Với yêu cầu tất học sinh tham gia đầy dủ bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiệm vụ mẻ, khó khăn nên giáo viên cịn lúng túng khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Do tổ chức tập huấn để giáo viên nắm mục đích, ý nghĩa, yêu cầu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cần thiết Bên cạnhđó nhà trường cần có kế hoạch đạo điểm sau nhân rộng toàn trường 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức trải nghiệm cho học sinh thông qua tiết học khóa a Mơn tốn Chỉ đạo giáo viên dạy thông qua tiết luyện tập gắn với đời sông Ví dụ: - Khi dạy diện tích hình chữ nhật, hình vngcó thể cho học sinh thực hành ước lượng (khoảng cách bảng lớp, bàn học, sân nhà, mảnh vườn, …) cân, đo vật thực tế như: gói bánh, gói đường, lựu, dưa hấu,…; chiều cao bạn lớp,… - Khi học toán chuyển động đều, học sinh vận dụng, ước lượngvà dự kiến thời gian cần để từ nhà đến địa điểm định trước Điều giúp em chủ động thực hành tiết kiệm thời gian b Môn tiếng Việt: Chỉ đạo giáo viên dạy thông qua hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gắn với phân môn - Về phân môn tập đọc: Hướng dẫn GV rèn phát ngôn đúng, trải nghiệm cảm xúc nhân vật luyện đọc diễn cảm - phân môn Luyện từ câu: Yêu cầu giáo viên dạy phân biệt sử dụng từ đồng nghĩa, đôn gj âm, từ n hiều nghĩa thực tế ren fnói, viết câu ngư pháp, rõ ý Thể cảm xúc, tginhf cảm nói, viết câu; cấu avưn có hình ảnh Về phân mơn Tập làm văn: u cầu giáo viên dạy giáo viên gợi ý sát với thực tế như: tả cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm hay tả khu vườn Lúc giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh quan sát vào buổi cụ thể c Môn khoa học: - Chỉ đạo giáo viên dạy môn khoa học tổ chức cho học sinh trải nghiệm theo nhiều phương pháp có phương pháp bàn tay nặn bột Chính em tìm câu trả lời cho vấn đề dược đặt cuốc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra thông tin - Tổ chức học nhiều hin hf tbhức diễn đàn giúp em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, tâm với bạntrong lớp giáo viên vấn đề xã hội quan tâm hình thành kĩ d Môn kĩ thuật: Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế sống lắp ráp loại xe, tham gia với gia đình chăn ni, chăm sóc gia súc gia cầm,… 2.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo phát huy vai trò Tổng phụ trách đội Trong nhà trường nay, nhiệm vụ phụ trách nhi đồng, phụ trách đội giáo cho giáo viên chủ nhiệm lớp Vì vậy, phụ trách nhi đồng, phụ trách đội có vai trò, chức nhiệm vụ quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Tổng phụ trách đội người trực tgiếp đạo, cố vấnvà giúp em hoàn thành kỹ như: Kỹ giao tiếp, ký xây dựng mối quan hệ cá nhân Để nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách tồn diện đồng tổng phụ trách cần: - Trong hoạt động giáo dục cho thiếu nhi có thái độ đắn chương trình hoạt động trải nghiệm: Cung cấp sẵn chủ đề nội dung hoạt động Không ý đến đối tượng học sinh mà cần ý đến mối quan hệ gia đình- xã hội để phối hợp hiệu việc học tập em - Tổng phụ trách giao nhiệm vụ cụ thể cho Ban huy Liên đội để phát huy vai trò quán xuyến việc tổ chức thực kế hoạch tổng phụ trách - Để hoạt động trải nghiệm thực sân chơi bổ ích, đầy thú vị học sinh, tổng phụ trách Đội phải hướng dẫn, đạo cố vấn em thực tốt Yếu tố định nỗ lực em, định hướngcủa tổng phụ trạch Đội giáo viên chủ nhiệm 2.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo tổ chức trì tốt hoạt động hội đồng tự quản lớp Giáo viên cần mạnh dạn giao việc cho hội đồng tự quản thực nhiệm vụ quản lí lớp, trì tổ chức sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần; khuyến khích em tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức hoạt động vui chơi, đăng kí tham gia câu lạc bộ, tránh làm thay, làm hộ học sinh Giáo viên đóng vai trị người tư vấn giúp đỡ Làm em có hội bộc lộ khả thân, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết Từ có thêm kĩ cần thiết để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiệu 2.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo tổ chức phong phú hình thức, phương pháp Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông: 2.2.6.1 Hoạt động câu lạc (CLB) Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… CLB nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin,… Thơng qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB trò chơi dân gian,… 2.2.6.2 Tổ chức trò chơi: Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTNST làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… 2.2.6.3 Tổ chức diễn đàn: Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thơng qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Qua diễn đàn, thầy giáo, cha mẹ học sinh người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cơ, nhà trường gia đình,… tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em trường học Giúp học sinh thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia,… đồng thời giúp nhà quản lí giáo dục hoạch định sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà học sinh quan tâm từ có biện pháp giáo dục xây dựng sách phù hợp với em 2.2.6.4 Sân khấu tương tác: Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống,… 2.2.6.5 Tham quan, dã ngoại: Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… 2.2.6.6 Hội thi/cuộc thi: Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên 10 Học sinh báo cáo hoạt động ứng dụng chia sẻ: Bạn làm để tính diện tích miệng thùng nước ? Hay: bạn nêu lại trước tính diện tích miệng thùng ta cần làm ? Như khâu soạn tơi đạo giáo viên kết hợp kĩ thuật dạy học vào hoạt động nhằm phát triển khả tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, tự giải vấn đề, 2.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Để thực dạy học có hiệu việc làm mà tổ chuyên môn, chuyên môn nhà trường cần ý xây dựng triển khai chuyên đề Đây điều cần thiết lẽ không lựa chọn chuyên đề, không sâu nghiên cứu nội dung chun đề kết khơng cao Cứ đến vào đầu năm học đạo giáo viên rà soát nắm bắt đối tượng học sinh, thu thập kết năm học trước đề có định hướng cho năm học Trong q trình dạy học giáo viên bố trí chỗ ngồi học sinh theo nhóm đối tượng phát triển lực theo sở thích, khiếu khả tiếp cận em Để việc tổ chức dạy học phát triển lực học sinh thuận lợi đạo giáo viên xếp thành nhóm sau: - Nhóm theo trình độ mơn Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh - Nhóm theo sở thích môn Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịc sư & Địa lý, Tin học - Nhóm theo tính cách, sở trường môn Đạo đức số hoạt động tập thể - Nhóm theo sở trường khiếu môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Thủ cơng Với cách chia nhóm người giáo viên năm bắt đơi tượng kĩ Với học sinh thuộc nhóm lực hạn chế, lúc vai trò người giáo viên quan trọng giáo viên nguồn động viên, khích lệ em q trình học tập Lúc học sinh hồn thành mà khơng phụ thuộc bạn tạo tự tin, tự giải vấn đề khẳng định khả phát triển thân Đối với em có lực vượt trội giáo viên chuẩn bị trước nội dung yêu cầu cao hơn, khó để em có khả thể 23 suy nghĩ mình, cách giải mà khơng bị ràng buộc rập khn máy móc - Trong dạy học giáo viên ý điểm sau: + Sử dụng KT&KN học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế; + Khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết + Tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác góp phần hình thành lực cho học sinh - Trong đời sống, tình cụ thể xuất cách tự nhiên người tham gia vào cách tự nhiên - Tuy nhiên trình dạy học, tình thực thường xuất tự phát, nằm kiểm sốt giáo viên Chính vậy, tình thực khó bảo đảm hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo cần thiết - GV cần chủ động tạo dựng tình học tập, tình ứng dụng tạo nhu cầu sử dụng kiến thức khắc phục hố sâu ngăn cách vốn tri thức với việc sử dụng chúng công cụ, tập dượt trước cho học sinh cách ứng xử tình mà họ gặp sống, hình thành học sinh lực xử lý, giải vấn đề Người ta gọi tình giả định - Dù giả định tình phải bao hàm đầy đủ yếu tố ngữ cảnh, thể rõ chức mục đích giáo dục, … với vấn đề cần giải giao tiếp Tình giao tiếp giả định thực chất tình có thật, xảy đời sống mơ tả đưa vào lớp học Tình giả định giống thật có tác dụng sư phạm học sinh thực để luyện tập kĩ học hỏi kinh nghiệm xử lí thực tiễn Nói khác đi, tình giả định tình thật đời sống di chuyển vào lớp học, tạo bối cảnh để luyện tập hình thành kĩ năng, lực cho học sinh 24 - Cần sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học thường xuyên linh hoạt như: Kỹ thuật đặt câu hỏi, PP chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm; Sử dụng Phương pháp đóng vai; Kỹ thuật Trình bày phút; Kỹ thuật Chúng em biết 3; Kỹ thuật đọc tích cực, Kỹ thuật KWL – KWLH, Ví dụ hướng dẫn HS đọc Chú Đất Nung (Tiếng Việt tập Một) GV dùng kỹ thuật để giao nhiệm vụ cho HS chuản bị trước học K - Những đồ chơi nặn đất : chó, cá, nồi, búp bê - Trẻ em quê chơi đồ chơi nặn đất có sơn màu xanh, đỏ, vàng W L H - Đồ chơi làm- Đồ chơi làm- Tham quan làng nghề đất nặn khibằng đất nặn màgốm để biết đồ dùng, đồ gặp nước có bịgặp nước bịchơi đất nặn hỏng khơng? nhão hỏng nung - Làm để- Để đồ chơi bằng- Tìm hiểu mạng để đồ chơi đấtđất chơi lâu,biết có đồ chơi lâu vàbền phải nungchơi làm đất khơng giây bẩn? lửa nung? Bây có - Bây người ta người dùng thứ đồ cịn làm đồ chơi chơi đó? đất nung - Xin bố mẹ mua cho không? Ở đâu làm vài đồ chơi đất nung thứ đó? 2.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2.5.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời 25 đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 2.2.5.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác 2.2.5.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học 26 giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình 2.2.5.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chuyên môn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành 2.2.5.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động 27 2.2.5.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối, sử dụng bảng tương tác, 2.2.5.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, đồ tư 2.2.5.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học 2.2.5.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập môn 2.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo tổ chức hoạt động giờ, thành lập câu lạc để học sinh tham gia trải nghiệm 28 Một hoạt động thiết thực trường Tiểu học hoạt động ngồi lên lớp Bắt đầu từ tháng nhà trường đạo giáo viên tổng phụ trách đội tham mvới ưu để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động theo chủ đề chủ điểm nhiều hình thức đa dạng, phong phú gần gủi với học sinh Một số sân chơi như: “Rung chuông vàng”, “ Hùng biện Tiếng Anh”, “ Hội khỏe phù cấp trường”, “ Nhớ nguồn”, Triển khai hoạt động trải nghiệm thông qua ngày lễ lớn như: Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thắp hương bia tưởng niệm Hoàng Hối Khanh, Qua hoạt động trải nghiệm trên, em mở mang thêm nhiều kiến thức xã hội, người tạo cho kĩ sống tốt Ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch, khảo sát chất lượng học sinh triển khai họp phụ huynh để tham khảo ý kiến nhu cầu phụ huynh Trên sở thành lập câu lạc cho phù hợp với đối tượng lứa tuổi Khi thống ý kiến, ban giám hiệu tổ chức ra định thành lập câu lạc cho học sinh đăng kí tham gia, đồng thời giao chủ nhiệm câu lạc dự kiến kế hoạch, sinh hoạt tổ chức sinh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Nhà trường thành lập số câu lạc như: Câu lạc “Hò khoan Lệ Thủy”, câu lạc “Giao tiếp Tiếng Anh”, câu lạc “ Thể dục thể thao”, câu lạc “Luyện chữ viết đẹp”, câu lạc “Toán, Tiếng Việt”, câu lạc “Bơi lội”, Việc tổ chức cho em tham gia câu lạc phần giúp em tự tin, khả giao tiếp với bạn, với người xung quanh tốt Thông qua câu lạc nhiều em phát triển khiếu rỏ rệt 2.2.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản lớp giỏi, quản lý lớp: - Như biết xây dựng đội ngũ HĐTQ quản lý giỏi việc quan trọng người giáo viên làm giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch thực Hơn nữa, để đội ngũ HĐTQ lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp học tập bạn cơng việc cần thiết có ích - Trước hết, học sinh chọn làm HĐTQ lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè - Việc bầu Hội đồng tự quản lớp để em tự chọn, tơi tham gia sau có ý kiến số đơng học sinh Tiếp theo lớp thảo luận nội quy nhà trường số điều lớp đặt để bạn Hội đồng tự quản lớp dễ theo dõi, kiểm tra giúp tiến Tất em tham gia ý kiến, em trao đổi xem có điểm em thấy khó thực tơi giải thích giúp em làm tốt Sau tiến hành phát động thi đua tổ Biểu bầu thành viên HĐTQ lớp Sau 29 ngày, hàng tuần, cán lớp bao gồm: Chủ tịch Hội đồng tự quản, phó Chủ tịch Hội đồng tự quản, Trưởng ban, Tổ trưởng tiến hành cơng việc sau: * Đầu (trước truy bài): Trưởng ban Học tập kiểm tra việc sau: soạn sách theo thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng, có ý thức xem trước, học giờ, * Trong học: Trưởng ban theo dõi bạn tổ thái độ học tập, phát biểu xây dựng Như qua hoạt động hội đồng tự quản phần giúp cho em phát triển lực Khả tự học, tự đặt vấn đề tự giải vấn đề tốt Các em tự chia sẻ ý kiến mà khơng phải sợ sai, không sợ lẫn lộn, 2.2.8 Biện pháp 8: Chỉ đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức đoàn thể công tác giáo dục theo định hướng phát triển lực cho học sinh Giáo dục học sinh phát triển tồn diện mục tiêu mà Đảng ta đưa nghị hội nghị trung ương khóa XI Việc phối kết hợp đoàn thể nhà trường yếu tố quan trọng để phát triển lực học sinh Để đạo tốt công tác này, từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường chủ động phối hợp với ban đại diện hội cha mẹ học sinh tổ chức thành lập câu lạc bộ, tổ chức hoạt động nhân ngày lễ lớn Bên cạnh đạo Đồn niên, tổ chức Đội, nhi đồng qua phong trào thi đua để thể khiếu, tiềm em qua hội thi Qua hội thi học sinh tự phát huy hết khả kiến thức toán ,tiếng Việt, Tiếng Anh mà em cịn thể thơng qua mơn khiếu kĩ sống Kết đạt Số học sinh Số học sinh Khối/ Số Số học sinh đạt chưa đạt STT lớp học sinh đạt tốt SL % SL % 5 69 43 49 66 55 55 29 39 55 47 79,7 67,4 79,5 83,3 85,4 14 14 10 11 20,2 32,5 20.4 16,7 14,5 0 0 0 0 0 Qua việc thực biện pháp trên, đến cuối học năm học 2020 - 2021, tơi nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Đa số em học sinh phát triển lực chung mà phất triển lực riêng Giáo viên học sinh tương tác với nhiều Học sinh hứng thú tiếp nhận kiến thức 30 Các em phát huy lực tự học, học sinh có nhiều hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân có nhiều hội phát huy lực hợp tác học nhóm lớn, nhóm đơi Phát huy tốt vai trị lãnh đạo, nhiều em thể khả điều hành bạn Khả giao tiếp, ứng xử học sinh tiến nhiều Học sinh mạnh dạn tham gia đánh giá trình học tập, rèn luyện mình, bạn Một số học sinh có tính cách nhút nhát dần trút bỏ tự ti trở nên mạnh dạn, tự tin để thể khả thân Việc học tập, sinh hoạt hàng ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói, em biết vận dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, yêu cầu, đề nghị lịch sự, trở thành thói quen em vận dụng hàng ngày Các em hăng hái phát biểu tiết học nhận cờ luân lưu tuần Cha mẹ học sinh hiểu lợi ích việc đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi tổ chức lớp đổi đánh giá ảnh hưởng tích cực em họ nhiệt tình hưởng ứng Từ tiến vượt bậc phát triển lực góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng môn học Cụ thể, qua kiểm tra chất lượng cuối học năm học 2017 – 2018 sau: XL Học tập Các mơn học hoạt động GD Tốn Tiếng Việt Tiếng Anh Khoa (TNXH) Sử-Địa Tin học Đạo đức Âm nhạc Thể dục Mĩ thuật SS 282 282 282 282 121 170 282 282 282 282 Hoàn thành Hoàn thành Tốt Chưa thành hoàn SL % SL % SL % 240 220 203 240 101 140 260 201 190 190 85,1 78,0 71,9 85,1 83,4 82,3 92,1 71,2 67,4 67,4 42 62 79 42 20 30 22 81 92 92 14,9 22,0 28,0 14,9 16,5 24,8 7,8 28,7 32,6 32,6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến: - Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học cố ý nghĩa vô quan trọng có tính cấp bách, thiết thực cần cộng tác tất giáo viên nói chung giáo viên trường tơi nói riêng Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh phát triển tri thức cho thân cách tích cực, chủ động sáng tạo Đồng thời qua học sinh cịn phát triển lực sở trường tạo cho em tự tin hơn, mạnh dạn 31 - Để việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tốt người giáo viên phải khơng ngừng nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhằm phát triển tri thức cho thân cách tích cực Nhà trường đạo giáo viên xây dựng môi trường học tập, vui chơi lành mạnh để học sinh có hội quan sát, thể mình, trái nghiệm dựa vốn kiến thức có thân để giải vấn đề đặt - Dạy học giáo dục nhằm phát triển lực, khiếu cho học sinh nhiệm vụ cần thiết để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai đất nước, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thời gian tới 3.2 Kiến nghị, đề xuât 3.2 Kiến nghị, đề xuất: 3.2.1 Phòng Giáo dục Đào tạo: Nên tổ chức nhiều buổi tập huấn với chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Có quy định rõ hơn, cụ thể phương pháp hình thức dạy học giáo viên - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường chuyên đề đặc biệt chuy “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” nhằm tạo đồng quán toàn cấp học 3.2.2 Đối với nhà trường: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể rõ ràng sở đạo cấp Cần xây dựng kế hoạch chuyên đề cụ thể để người đạo, thực chuyên đề có chuẩn bị kĩ lưỡng áp dụng có hiệu - Trang cấp đầy đủ thiết bị, đò dùng dạy - học đảm bảo cho việc dạy học lớp, trường máy tính, máy chiếu đa (hoặc hình lớn), bàn ghế học sinh, máy quay camera 3.2.3 Đối với Tổ chuyên môn: - Cần đạo giáo viên tổ tập trung xây dựng dạy minh họa với giáo viên thể hiện, khơng nên khốn trắng cho giáo viên trực tiếp dạy (đối với dạy thể chuyên đề) - Bài soạn vận dụng kĩ thuật dạy học, đổi hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng - Cần có thống triển khai áp dụng cách kịp thời, triệt để phương pháp hình thức dạy học cho tồn khối lớp, khơng nên nhận xét góp ý thống xong cho vào quên lãng 3.2.4 Đối với giáo viên: - Cần nghiên cứu tài liệu tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cách kĩ lưỡng hình thức, kĩ thuật phương pháp dạy học 32 - Trong soạn giáo viên cần thể rõ kĩ thuật, phương pháp, hình thức dạy học thông qua hoạt động - Giáo viên cần dự đồng nghiệp nhiều Cần nghiên cứu trước dự để khỏi bỡ ngỡ góp ý chia sẻ dạy; Khi dự khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy - học giáo viên học sinh Ghi chép cẩn thận, quay vi deo tập trung quan sát nhận xét hoạt động học sinh Góp ý chân tình, nhẹ nhàng Trên số kinh nghiệm thân công tác đạo “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” trường Tiểu học” Rất mong góp ý Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn thiện, áp dụng rộng rãi Xin chân thành cảm ơn ! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN 33 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Quảng Bình, Tháng năm 2018 34 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Liên Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đại phong Quảng Bình, Tháng năm 2018 35 36 ... Bàn tay nặn bột tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) mơn học Vì lí trên, tơi chọn sáng kiến: ? ?Một số biện pháp đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học? ?? làm đối tượng nghiên... buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường chuyên đề đặc biệt chuyên đề ? ?Một số biện pháp đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học? ?? nhằm tạo đồng quán toàn cấp học 3.2.2 Đối với nhà trường: ... nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ nhằm phát triểnkhả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Ngày đăng: 09/06/2022, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w