1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp giúp học sinh lớp 3c trường tiểu hoc thị trấn nga sơn học tốt biện pháp tu từ nhân hóa

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN -****** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỌC TỐT BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 3C TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN NGA SƠN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Lưu Thị hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn SKKN thuộc lĩnh vực môn: Tiếng Việt THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC Đề mục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ kĩ cho học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng, môn học xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên người trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể nội dung để xây dựng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, qua học học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ Xuất phát từ yêu cầu đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong chương trình giáo dục tiểu học, Tiếng việt nói chung, phân mơn LTVC nói riêng đặc biệt quan trọng Với tính chất thực hành tồn diện, tổng hợp sáng tạo, phân mơn LTVC giúp em hình thành phát triển vốn ngơn ngữ biết sử dụng Tiếng việt có văn hố Hình thành kĩ ứng xử tình giao tiếp cụ thể Dạy Tiếng Việt nhà trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kỹ mà bước đầu kĩ nghe, nói đọc viết giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi.Thông qua môn Tiếng Việt, giáo viên rèn cho học sinh lực tư duy, khả quan sát, óc tưởng tượng, óc thẩm mỹ Trong phân môn LTVC, biện pháp tu từ nhân hố quan trọng việc hình thành cho học sinh Tiểu học tình cảm gần gũi, yêu thích giới xung quanh Song song với biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ, có tác dụng làm cho lời nói sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm sụ vật liên tưởng giống người Bởi nhờ nhân hoá, vật, đồ vật trở nên sống động, có hồn, có tính cách người, trở thành người bạn thân thiết em Nhân hoá sử dụng nhiều thơ văn viết cho thiếu nhi Nhân hố góp phần nâng cánh ước mơ, phát triển lực cảm thụ khả tư Nhờ hình ảnh nhân hóa thơ ca, biện pháp tu từ nhân hóa cịn giúp cho em cảm nhận hay, đẹp sống, góp phần mở mang trí thức, làm phong phú tâm hồn, tạo húng thú cho em vận dụng viết đoạn văn hay hơn, có cảm xúc Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc giúp học sinh nhận biết, hiểu vận dụng biện pháp tu từ nhân hoá kiến thức khó, cịn gặp nhiều vướng mắc Với mong muốn làm để việc dạy học phân mơn LTVC nói chung, biện pháp tu từ nhân hóa nói riêng có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập, cảm nhận hay, đẹp thông qua tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa , đồng thời việc dạy học đảm bảo yêu cầu đặc trưng môn Do vậy, tơi tìm tịi nghiên cứu mạnh dạn đưa “Một số giải pháp để học tốt biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn” 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn nhận biết khái niệm biện pháp tu từ nhân hoá, cách nhân hoá - Giúp em cảm nhận hay, đẹp nhân hoá thơ, văn - Biết vận dụng trình viết văn, học cảm thụ văn học, giao tiếp sống - Các em biết yêu thiên nhiên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Sáng kiến thực khảo sát đối tượng học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết qua sách, loại tài liệu có liên quan nhân hóa - Phương pháp thực nghiệm lớp, xây dựng dạng đề, dạng tập nhân hóa - Phương pháp điều tra khả nhận thức học sinh lớp 3C trường Tiểu học Thị Trấn - Phương pháp giảng giải NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong chương trình Tiếng việt lớp nói chung, phân mơn LTVC nói riêng học sinh tiếp tục mở rộng vốn từ qua chủ điểm học nhằm cung cấp cho học snh kiến thức sơ giản từ Qua học sinh biết sử dụng giao tiếp, viết văn Bên cạnh đó, học sinh cịn biết sử dụng dấu câu viết, đọc, rèn kĩ đặt trả lời câu hỏi theo kiểu câu Ngoài ra, học sinh nhận biết biện pháp tu từ nhân hố thơng qua dạng tập thực hành, hình thành cho học sinh số hiểu biết kĩ ban đầu nhân hoá Học sinh biết cảm nhận hay hình ảnh nhân hố đẹp vận dụng q trình viết văn Nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu có vai trị quan trọng hàng đầu Với tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp sáng tạo, mơn Luyện từ câu giúp em hình thành, phát triển vốn ngơn ngữ mình, biết sử dụng Tiếng Việt có văn hóa, sản sinh văn tư duy, giao tiếp học tập, hình thành kỹ ứng xử tình giao tiếp cụ thể sống, làm sở hình thành kỹ tiếp nhận sản sinh văn lớp Bên cạnh biện pháp nhân hố có vai trị quan trọng việc hình thành cho học sinh tiểu học tình cảm gần gũi, u thích giới xung quanh Bởi nhân hố có khả khắc học hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động Nhờ có nhân hóa mà vật, đồ vật, cối,…thân thuộc sống trở nên sống động, có hồn, có đặc điểm tính cách người, trở thành người bạn tuổi thơ thân thiết em nhỏ Nhân hóa sử dụng nhiều tác phẩm văn thơ viết cho thiếu nhi Nhân hóa góp phần phát triển lực cảm thụ văn học khả tư hình tượng cho em học sinh Tiểu học 3 Từ vai trị trên, tơi nhận thấy cần phải làm để học sinh học tốt biện pháp tu từ nhân hóa cách tự tin đạt kết tốt nên tơi tìm hiểu nghiên cứu “Một số giải pháp để học học tốt biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn” 2.2 Thực trạng dạy phân môn LTVC trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn: Trường Tiểu học Thị Trấn nằm trung tâm Thị Trấn Nga Sơn, trường tiểu học đạt chuẩn mức độ thuộc tốp đầu tỉnh Thanh Hóa Là ngơi trường có bề dày truyền thống hoạt động dạy học tất hoạt động khác Nhà trường, địa phương quan tâm, đạọ sát đến công tác giáo dục tạo điều kiện tốt sở vật chất Thực tế nhiều năm giảng dạy lớp dự đồng nghiệp có tiết dạy biện pháp tu từ nhân hóa, tơi thấy có nhũng ưu điểm mặt cịn tồn sau: * Về giáo viên Ưu điểm: - Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, ln có phương pháp dạy học đổi có lịng u nghề mến trẻ, tận tuỵ với cơng việc - Có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, Luôn trau dồi, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ tiến Nhưoc điểm: - GV chưa tìm hiểu kĩ nội dung chương trình, phân địnhc dạng tập cụ thể - Chưa đổi mói phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cịn đơn điệu, chưa thực hút học sinh Phân mơn đồ dùng trực quan nhất, khái niệm trừu tượng dẫn đến kết tiết dạy chưa cao - Chưa dành nhiều nhiều thời gian đàu tư nghiên cứu làm để dạy tốt biện pháp tu từ nhân hóa cho có hiệu * Về học sinh: Ưu điểm: - Học sinh trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn có chất lượng đại trà tương đối tốt Học sinh ngoan ngỗn, thơng minh, tiếp thu tốt, có tinh thần tự học ham thích, say mê học tập - Đại phận cha mẹ học sinh có trình độ dân trí cao Vì việc đầu tư, chăm lo cho em học hành gia đình đặc biệt quan tâm, ủng hộ Nhươc điểm: - Học sinh mơ hồ chưa hiểu rõ khái niệm, chưa hiểu rõ chất nhân hóa gi, chưa hiểu rõ tác dụng biện pháp nhân hóa - Học sinh chưa biết vận dụng biện pháp tu từ nhân hóa q trình viết đoạn văn dẫn đến em ngại học, không hứng thú học - Khả tư em đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ nhân hố qua thơ văn cịn hạn chế Khả sử dụng vốn từ, vốn kiến thức văn hố cịn ỏi c Kết khảo sát * Trong q trình giảng dạy, tơi tiến hành khảo sát học sinh lớp 3C năm học 2021 – 2022 chủ nhiệm 4 *Đề khảo sát: Câu Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Hôm trời nắng chang chang Mèo học chẳng mang thứ Chỉ mang bút chì Và mang mẩu bánh mì con a Bài thơ nhân hóa vật nào? b Con vật nhân hóa cách nào? c Việc sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng gì? Câu Em viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cánh đồng lúa chín Trong có sử dụng biện pháp nhân hóa * Kết sau: Tổng số học sinh: 41 em - Số học sinh HS nhận biết vật nhân hoá: 26 em – 63,4 % - Số học sinh HS nhận biết cách nhân hoá 22 – 53.7% - Số học sinh HS cảm nhận hay nhân hoá 10 em – 24,4 % - HS biết vận dụng trình viết văn giao tiếp: 10 em – 24,4 % Cụ thể: HS biết vận HS nhận biết HS cảm nhận HS nhận biết dụng vật nhân hay nhân cách nhân hoá trình viết văn hố hố giao tiếp SL TL SL TL SL TL SL TL 26 63,4% 22 53,7% 10 24,4% 10 24,4% Nhìn vào bảng số liệu trên, cho thấy số học sinh nắm vững bốn nội dung chưa cao Số học sinh chủ yếu nhận biết vật nhân hóa cách nhân hóa cịn hạn chế nhiều Các em chưa cảm nhận hay nhân hóa chưa vận dụng nhân hóa ttrong q trình viết văn giao tiếp nên kết học tập chưa cao Để khơi dậy niềm u thích mơn học nâng cao chất lượng học tập môn LTVC lớp phương pháp thiết yếu cần áp dụng thường xuyên hiệu nên băn khoăn trăn trở việc làm để học sinh học tốt biện pháp tu từ nhân hóa Muốn đạt điều cần phải có giải pháp thực 2.3 Các biện pháp thực Tiếng Việt có vài trị quan trọng vậy, giúp cho học sinh có kiến thức vốn từ, trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, đồng thời bồi dưỡng lực tư ham thích học Tiếng Việt Để học sinh lĩnh hội kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa có hiệu làm để nâng cao chất lượng dạy học biện pháp tu từ nhân hóa, q trình giảng dạy rút số giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình SGK lớp dạng tập biện pháp tu từ nhân hóa Từ thực tế giảng dạy số năm lớp qua dự số đồng nghiệp thấy giáo viên chưa thực quan tâm đến hệ thống chương trình, dạy đến đâu biết đến đó, chưa có đầu tư chuẩn bị kỹ để xây dựng kế hoạch dạy theo hệ thống logic Nhằm mục đích cho việc nghiên cứu, trước tiên thống kê tổng hợp nội dung chương trình biện pháp tu từ nhân hóa phân mơn LTVC chương trình SGK lớp phục vụ cho việc giảng dạy a Hệ thống mạch kiến thức Kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa đưa vào giảng dạy chương trình lớp phân mơn LTVC gồm tiết Học kì II (bắt đầu từ tuần 19 đến tuần 33) hệ thống theo mạch kiến thúc sau: Tuần Nội dung kiến thức 19 Khái niệm nhân hoá 21 Các cách nhân hoá: - Gọi vật từ dùng để gọi người - Tả vật từ dùng để tả người - Nói với vật thân mật nói với người 23 Củng cố nhân hoá 25 Bước đầu cảm nhận hay hình ảnh nhân hố 28 Tiếp tục củng cố nhân hoá 33 - Cảm nhận hay hình ảnh nhân hố đẹp - Viết đoạn văn có hình ảnh nhân hố Việc tìm hiểu nội dung chương trình SGK giúp thân tơi nắm rõ nội dung chương trình từ tơi tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể nội dung để xây dựng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh qua học học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ b Phân dạng tập Trong chương trình học kiến thức tu từ nhân hóa xậy dựng qua dạng tập sau: * Bài tập nhận biết biện pháp tu từ nhân hoá Dạng tập thường nêu ngữ liệu qua đoạn văn, khổ thơ Trong có sử dụng biện pháp tu từ nhân hố, từ học sinh hiểu khái niệm nhân hố Dạng tập chia thành tập nhỏ: + Nhận diện (tìm) vật nhân hố + Tìm từ ngữ thể biện pháp nhân hố Ví dụ 1: Tuần 19 Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm Đi sốt đêm Lo cho người ngủ (Võ Quảng) a Con đom đóm gọi gì? b Tính nết hoạt động đom đóm tả từ ngữ nào? Đây học sinh tìm hiểu khái niệm nhân hố hai cách nhân hố Vậy dạy giáo viên cần tìm hiểu rõ nội dung bài, dự kiến phương pháp dạy học, hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm tình hình lớp dự kiến tình xảy ra, nội dung kiến thức khó mà học sinh khó nắm bắt Do đó, tơi tiến hành thực dạy sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu xác định yêu cầu tập - Thảo luận theo nhóm đơi điền kết vào bảng sau: Con đom đóm Tính nết đom đóm Hoạt động đom đóm được gọi gì? tả từ ngữ nào? tả từ ngữ nào? Anh Chuyên cần Lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ - Lớp nhận xét- Giáo viên nhận xét củng cố: Con đom đóm thơ gọi “anh” từ dùng để gọi người; tính nết hoạt động đom đóm tả từ ngữ tính nết hoạt động người Như đom đóm nhân hố Tuy nhiên, với dạng tập này, phần lớn học sinh lúng túng xác định từ tính nết, hoạt động đom đóm hệ thống lại kiến thức để đưa khái niệm nhân hoá Do vậy, giáo viên cần sử dụng thêm câu hỏi cụ thể giúp học sinh dễ xác định Ví dụ: - Hai khổ thơ nói đến vật nào? (con đom đóm) - Con đom đóm gọi gì? -Từ tính nết người? (chuyên cần) -Từ hoạt động người?(lên đèn, gác, êm, suốt đêm,lo) * Các từ chuyên cần, lên đèn, gác ,… dùng hoạt động ai? (con người), từ chuyên cần tính nết ai?(con người), cách gọi anh dùng để xưng hô với ai? (con người) song từ dùng để xưng hơ, tính nết, hoạt động vật nào? (đom đóm) Vậy cách gọi, cách tả vốn để gọi, t ng-ời đem gán cho đom đóm, nh- đom đóm đ-ợc nhân hoá Vớ dụ 2: Tuần 21 Đọc thơ sau: Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc 7 Chớp loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ (Đỗ Xuân Thanh) Trong thơ trên, vật nhân hoá? Chúng nhân hoá cách nào? Gợi ý: a Các vật gọi gì? b Các vật tả từ ngữ nào? c Trong câu “Xuống nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật nào? Ở tuần 19, học sinh hiểu khái niệm nhân hóa, xác định vật nhân hoá Ở tuần học sinh tiếp tục củng cố khái niệm nhân hoá tìm hiểu thêm cách nhân hố - Trước hết, GV đọc diễn cảm thơ, học sinh đọc lại Việc đọc diễn cảm quan trọng giúp học sinh phần trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu xác định yêu cầu tập - Học sinh trao đổi theo cặp đơi hồn thành bảng sau, nhóm điền vào phiếu khổ to theo nội dung bảng sau: Cách nhân hoá Tên vật nhân a Các vật b Các vật c Tác giả nói với mưa hố gọi tả từ ngữ thân mật nào? Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng trốn nóng lịng chờ đợi, Đất uống nước Nói với mưa thân mật nói với người Mưa xuống bạn: Xuống nào, mưa ơi! Sấm ông vỗ tay cười - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, giáo viên củng cố + Sự vật nhân hoá? (Mặt trời, mây, mưa, trăng sao, đất, sấm) + Có cách nhân hố? Đó cách nào? Từ tập GV hướng dẫn, cho HS nêu cách nhân hóa Có cách nhân hoá: Gọi vật từ dùng để gọi người 2.Tả vật từ ngữ dùng để gọi người Nói với vật thân mật nói với người bạn Đối với dạng tập này, từ phân tích hướng dẫn GV, học sinh tiếp thu nhanh hào hứng học tập Các em dễ dàng nhận biết vật nhân hóa tìm từ ngữ thể nhân hóa 8 Một số hình ảnh học sinh tích cực say mê học tập, hăng hái phát biểu ý kiến * Bài tập suy luận phân tích Đây dạng tập kích thích tưởng tượng giúp học sinh nhận biết tác dụng nhân hóa, hay, đẹp biện pháp nhân hố Ví dụ: Tuần 25 Đoạn thơ tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng có hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi (Trần Đăng Khoa) Với tập này, trọng tâm giúp học sinh bước đầu cảm nhận hay, đẹp biện pháp tu từ nhân hố Cũng tập trước đó, cho học sinh đọc yêu cầu xác định yêu cầu tập Học sinh suy nghĩ nêu kết suy nghĩ Ở tập đối tượng trình độ nhận thức học sinh lớp giáo viên cần làm rõ hệ thống câu hỏi nhỏ như: - Tìm vật vật nhân hoá - Các vật, vật tả từ ngữ nào? - Cách gọi tả vật, vật có hay? Để học sinh trả lời hiểu rõ vấn đề tìm hiểu, giáo viên thiết kế bảng sau: Tên Các vật, Cách gọi tả vật, Các vật, vật tả vật gọi vật, vật vật Lúa chị phất phơ bím tóc bá vai thầm đứng Tre cậu Làm cho học vật, vật trở áo trắng, khiêng nắng qua Đàn cị nên sinh động, gần sơng gũi, đáng u Gió chăn mây đồng Mặt trời bác đạp xe qua núi Gợi ý cho học sinh thấy hình ảnh phất phơ bím tóc, bá vai thầm đứng học, áo trắng, khiêng nắng qua sông, chăn mây đồng, đạp xe qua núi có hay khơng? Các từ ngữ dùng để tả ai? Dùng để tả vật, vật nhằm mục đích gì? Đàn cị “mặc áo trắng” biết khiêng người Lại khiêng cụ thể mà khiêng nắng- đàn cị khiêng nắng qua sông- tranh thật đẹp với đầy đủ cảnh sắc tạo nên mê hồn mà dễ hiểu Đó tranh với hình ảnh cánh cò màu trắng bật vàng nắng lấp lánh dịng nước sơng Cho học sinh hiểu tác dụng nhân hoá: Nhằm làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Kết luận: Nhờ nhân hoá mà làm cho vật, vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu * Bài tập tạo lời Ngoài việc nắm bắt, hiểu nhân hoá, cách nhân hoá, hiểu tác dụng biện pháp nhân hoá mà học sinh cịn phải biết vận dụng kiến thức viết đoạn văn có hình ảnh nhân hóa Dạng tập phân thành dạng nhỏ sau: Tìm từ người, đặc điểm, dấu hiệu người, điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hoá; Sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm; tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hố Ví dụ Tuần 33: Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm tả vườn Đây tuần cuối học sinh củng cố khái niệm nhân hoá, cách nhân hố tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá Đây dạng tập khó, để học sinh viết đoạn văn khó có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hố lại khó Bởi vì, kĩ viết văn em hạn chế Hạn chế khả sử dụng vốn từ, hạn chế khả diễn đạt, hạn chế khả lựa chọn hình ảnh đẹp, Do vậy, hướng dẫn học sinh làm tập này, giáo viên phải: - Cho học sinh đọc kĩ đề - Học sinh xác định yêu cầu tập Giáo viên nhấn mạnh từ ngữ tả bầu trời buổi sớm tả vườn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá - Học sinh lựa chon nội dung viết cho - Cho học sinh tìm thơ, văn tả vườn (Quạt cho bà ngủ, Ngày hội rừng xanh, Bài hát trồng cây, Mặt trời xanh tôi, ) hay đặc điểm bầu trời buổi sáng(Bầu trời, mặt đất, cối, người, không gian, ) - Cho học sinh viết - Một số học sinh đọc bài- học sinh khác nhận xét- giáo viên nhận xét Với năm học trước, tơi thực dạy có số học sinh giỏi viết đoạn văn có đến hai câu có sử dụng biện pháp nhân hố Với năm học tơi mạnh dạn đưa biện pháp hình thức tổ chức dạy học sau: 10 Trước đó, vào tiết học tăng cường tuần cho học sinh học ngoại khố vườn trường để tìm hiểu Ví dụ Tả vườn Tôi tổ chức cho em quan sát thảo luận theo nhóm với hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn Từ định hướng cho em khả quan sát có kĩ viết văn Song tiết học này, định hướng cho em sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá để viết đoạn văn theo yêu cầu Trước học sinh thảo luận, định hướng cho em cách quan sát (không gian, thời gian, cảnh bầu trời, mặt đất, vật xung quanh, ) Ví dụ - Em thấy bầu trời nào? (Cao vời vợi, xanh) - Trên trời có gì? (Ơng mặt trời, đám mây trắng) - Gió thổi nào? (Nhè nhẹ) - Cây cối nào? (Có chim hót vòm lá, hoa nở) - Sân trường nào? (Có nhiều cây, đâm chồi nảy lộc)…… Sau định hướng cho em cách quan sát tiếp tục định hướng cho em sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá cho câu trả lời Tổng số học sinh lớp: 40, tơi chia thành nhóm nhóm có nhiệm vụ quan sát thảo luận theo hệ thống câu hỏi Hỏi: Em sử dụng biện pháp nhân hoá để viết lại câu văn sau cho sinh động - Bầu trời cao vời vợi: + Bầu trời trầm ngâm + Bầu trời khốc lên áo xanh kì diệu - Mặt trời: + Bác mặt trời đạp xe qua núi + Ông mặt trời nấp sau bụi tre - Những tia nắng vàng toả khắp vườn cây: + Những tia nắng vàng nhảy nhót khắp vườn + Những tia nắng vàng đùa vui, tinh nghịch - Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu + Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu + Mùa xuân ấm áp, dịu dàng - Mấy chim hót ríu rít vịm + Mấy chim trị chuyện ríu rít vòm + Những chim non vui ca vịm - Những bơng hoa nở nắng sớm + Những hoa tươi cười nắng sớm + Những bơng hoa thầm toả hương - Gió thổi nhè nhẹ + Những chị gió nhón chân nhè nhẹ cành - Mỗi gió thoảng qua, cối vườn lại đung đưa + Mỗi chị gió dạo ngang qua, cối vườn lại rung rinh chào đón Sau học sinh quan sát, thảo luận viết kết vào phiếu em báo báo kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tuy nhiên, yêu cầu em phải viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hố nên tơi định hướng hệ thống câu hỏi để 11 em lựa chọn vận dụng vào văn Sau tiết học ngoại khố, đến Tập làm văn tơi tiến hành dạy bình thường theo bước nêu Học sinh tiến hành viết đoạn văn theo yêu cầu Sau em viết xong cho số em đọc viết (tất đối tượng học sinh) nhận thấy em biết viết đoạn văn theo yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, rõ ý Đặc biệt, biết sử dụng biện pháp tu từ nhân hố văn Cơ trò tiết học Luyện từ câu Với giải pháp này, bám vào hệ thống mạch kiến thức dạng tập cụ thể xây dựng kế hoach dạy phù họp với nội dung chương trình Học sinh tiếp thu tốt, nắm vũng kiến thức vận dụng tốt trình làm Tôi nhận thấy chất lượng nâng lên rõ rệt số em có khả viết văn hạn chế em bước đầu biết viết đoạn văn theo yêu cầu, viết đủ ý, sử dụng từ đến câu có hình ảnh nhân hố Qua việc làm học sinh thường xuyên chấm, chữa để thấy mực độ tiếp thu khả học tập em Cũng qua việc chấm chữa giúp tơi nắm bắt, theo dõi sát hoạt động học học sinh học sinh hứng thú, nhận kết làm Khi chấm bài, tơi đọc kĩ, chữa lỗi cách tỉ mỉ nội dung làm em Định hướng cho em nhiều cách viết để em lựa chọn cách viết phù hợp phát triển khả tư cho em 2.3.2 Giải pháp 2: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm, cách nhân hóa, hình thức tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa, Đối với dạy dạng biện pháp tu từ nhân hóa, việc phải nắm vững khái niệm nhân hóa, cách nhân hóa tác dụng nhân hóa, để tù giúp học sinh hiểu rõ chất nhân hóa, áp dụng để làm tốt tập a Khái niệm nhân hoá Nhân hố gọi tả tính nết, hoạt động vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Nhân hố có tác dụng làm cho vật trở nên sống động, gần gũi với người b Các cách nhân hố Qua việc hình thành kiến thức tập cụ thể giúp học sinh nhận biết cách nhân hóa: 12 - Gọi vật từ dùng để gọi người - Tả vật từ dùng để tả người - Nói với vật thân mật nói với người c Các hình thức nhân hố - Nhân hố để tả hình dáng: Miêu tả hình dáng vật, tượng gắn liền với hình ảnh thường thấy vật, tượng khác Ví dụ: Những chị lúa phất phơ bím tóc (LTVC- tuần 25) - Nhân hố để tả hoạt động: Nhân hoá để tả hoạt động hay sử dụng sống hàng ngày Ví dụ: Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi (Trần Đăng Khoa) - Nhân hoá để tả tâm trạng: Nhân hoá để tả tâm trạng nhằm phác hoạ lại hình ảnh, mơ lại “tâm trạng” vật ví người Ví dụ: Đồng làng vương chút heo may Mầm tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười (Đỗ Quang Huỳnh) Tinh tế phát vẻ đẹp thiên nhiên để tưởng tượng hình ảnh thơ mộng đẹp đẽ, tài tình việc sử dụng ngôn từ để diễn tả lại điều khám phá- tài sử dụng nhân hố tác giả Đó hoà điệu vật, tượng thiên nhiên cảm xúc dạt dào, phong phú, đa dạng, phức tạp mà nhân hoá tạo - Nhân hố để tả tính cách: Văn học nhân lên ngơn từ Người đọc thấy dịng sơng hiền hồ thấy thác dội, nóng nảy, vơ tâm, thấy anh Đóm chuyên cần hay bác kim thận trọng tác phẩm văn học Ví dụ: Đồng hồ báo thức Bác kim thận trọng Nhích li li Anh kim phút lầm lì Đi bước bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim tới đích Rung hồi chng vang (Hồi Khánh) 13 Chiếc đồng hồ ln mang bên dịng chảy thời gian để nhắc nhở người trơi nhanh chóng thời gian tác giả nhân hoá phận đồng hồ Bằng từ tính chất hoạt động để nhắc nhở em biết quý trọng thời gian Bởi thời gian trôi nhanh mà không trở lại Bằng cách sử dụng nhân hoá cảm nhận kim đồng hồ có vị trí vai trị c Tác dụng nhân hoá Biện pháp nhân hoá biện pháp tu từ quan trọng việc hình thành cho học sinh tiểu học tình cảm gần gũi, u thích giới xung quanh Bởi nhân hố có khả khắc học hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động Nhờ có nhân hóa mà vật, đồ vật, cối,…thân thuộc sống trở nên sống động, có hồn, có đặc điểm tính cách người, trở thành người bạn tuổi thơ thân thiết em nhỏ Nhân hóa sử dụng nhiều tác phẩm văn thơ viết cho thiếu nhi Nhân hóa góp phần phát triển lực cảm thụ văn học khả tư hình tượng cho em học sinh Tiểu học Nói tóm lại biện pháp tu từ nhân hố làm cho câu văn, văn thêm sinh động, gợi cảm Làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Với giải pháp này, sau tìm hiểu nắm vững kiến thức khái niệm, cách nhân hóa, hình thức nhân hóa tác dụng nhân hóa tơi truyền thụ kiến thức cho học sinh cho cắc em dễ hiểu nhất, dễ tiếp thu tổ chức hướng dẫn em làm tập biện pháp tu từ nhân hóa Học sinh hiểu bài, nắm chất nhân hóa áp dụng kiến thức làm tốt tập nhân hóa 2.3.3 Gải pháp 3: Vận dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp dạy học nhân hóa Để tiết dạy có hiệu quả, học sinh tiếp thu tốt giáo viên cần phải có phương pháp hình thức tổ chúc dạy học phong phú đa dạng hút học sinh ham thích học tập hơn, Chính q trình dạy học vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học vào dạy Như phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp trực quan, phương pháp phân tích, Bởi vì, khơng có phương pháp vạn Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng nên cần chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp tiết dạy, phù hợp với nội dung dạy để phương pháp hỗ trợ giúp học sinh hiểu Bên cạnh việc thường xun thay đổi hình thức tổ chức dạy học tiết học cần thiết Nếu khơng có thay đổi hình thức tổ chức dạy học tiết học trở nên nhàm chán hiệu tiết dạy khơng cao Vì tơi thường thay đổi hình thức tổ chức học tập a Hình thức học tập theo nhóm: Đối với tập giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi, nhóm ba nhóm bốn… Các nhóm thảo luận sau đại diện nhóm báo cáo kết Hoạt động nhóm có nhiều cách thức tổ chức; 14 - Nhóm đơi : Chẳng hạn em ngồi bàn, đánh số theo em số số theo tổ em số tổ ghép với em số tổ kia, làm tương tự với em số 2.3 - Nhóm bốn: Có thể ghép em bàn trước em bàn sau quay mặt nhau, phát bơng hoa có màu (Xanh, đỏ, tím, vàng) giáo viên yêu cầu em có màu hoa với vào nhóm Việc tổ chức hoạt động theo nhóm hình thức lơi học sinh, học sinh hứng thú thi đua học tập ghép nhóm theo hình thức này, tạo thi đua sơi giũa nhóm Hình ảnh hoạt động nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm HS lớp 3C b, Tổ chức trò chơi học tập “Học mà chơi – Chơi mà học” giải pháp phù hợp với lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học Trong thực tế giảng dạy, vận dụng phương pháp trị chơi học tập tơi áp dụng Để tổ chức thành cơng có hiệu tổ chức trị chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức hồn cảnh học tập học sinh, phù hợp với điều kiện vật chất không gian, thời gian thực Học tập thơng qua trị chơi phương pháp có hiệu cao dạy học phân môn Luyện từ câu - Gây khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn, có khả kích thích hứng thú trí tưởng tượng trẻ em, kích thích phát triển trí tuệ em - Trị chơi học tập khơng nhằm vui chơi giải trí mà cịn góp phần củng cố kiến thức, kĩ học tập cho học sinh 15 - Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động hấp dẫn học sinh, tạo cho em ghi nhớ sâu kiến thức vừa học - Trị chơi học tập hình thức tổng hợp trí tuệ đội chơi, tổ chức chơi đội muốn giành chiến thắng nên em cố gắng kết học tập nâng cao - Việc sử dụng trò chơi học tập làm cho tiết học giảm bớt phần khô khăn tăng thêm phần sinh động,hấp dẫn Những tập tổ chức chơi trò chơi thường tập cuối tiết tập dạng củng cố mở rộng kiến thức thưởng diễn khoảng đến phút Ví dụ Tuần 19 Bài tập Trong thơ Anh Đom Đóm (đã học học kì 1), cịn vật gọi tả người (nhân hố)? Tổ chức trị chơi: Trổ tài nhân hoá - Học sinh đọc xác định yêu cầu tập - Tổ chức cho nhóm thi tìm nhanh vật gọi tả người qua hệ thống bảng sau Các vật gọi Các vật tả Tên vật tả người ru con: Ru hỡi! Ru hời!/ Hới bé Cị Bợ chị tơi ơi/ Ngủ cho ngon giấc Vạc thím lặng lẽ mị tơm - Các nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét, củng cố, tuyên dương Tuần 33: Bài tập trang 126 -127 Luyện cho học sinh phát nhanh vật nhân hóa cách nhân hóa pháp từ ngữ phận người hay hoạt động, đặc điểm người, rèn cho học sinh khả tưởng tượng có phản ứng nhanh Học sinh tham gia trị chơi “Ơ chữ kì diệu” c Tổ chức hình thức ngoại khố Tiếng việt Vào tuần thứ tư tháng thường tổ chức hình thức ngoại khố Tiếng việt tiết sinh hoạt tập thể hay phần góc Tiếng việt câu lạc bảng tin nhà trường Có thể tổ chức cho em thi đố, thi rung chng vàng hay tham gia CLB Tiếng Việt, góc học tập Tiếng Việt Đây hình thức hấp dẫn lơi học sinh học tập u thích mơn Tiếng Việt Đối với hình thức tơi thường lựa chọn nội dung theo dạng với câu hỏi thú vị góp 16 phần giúp học sinh thi đua tăng cường kĩ sử dụng Tiếng việt viết văn giao tiếp Ví dụ: Mỗi tháng tổ chức cho học sinh tham gia Câu lạc Tiếng Việt, GV viết nội dung góc học tập Tiếng việt bảng tin nhà trường Bài 1: Đọc khổ thơ sau: Ơi chích choè ơi! Chim đừng hót Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ Căn nhà vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà (Quạt cho bà ngủ- Thạch Quỳ) a Ghi tên vật nhân hoá hai khổ thơ b Viết tiếp vào chỗ chấm từ ngữ thể nhân hoá hai khổ thơ c Những vật nhân hoá cách nào? Bài Hãy viết câu có sử dụng biện pháp nhân hố để nói về: a Một hoa: b Một vật nuôi: c Một đồ vật: Bài Sử dụng biện pháp nhân hoá để viết lại câu văn sau cho sinh động hơn: a Cây hồng nhung trồng vườn - Cô hồng nhung đứng vườn với vẻ kiêu hãnh b Chim hót vịm - Những chim vui ca vịm c Mỗi gió xuân thoảng qua, cối vườn lại đung đưa - Mỗi chị gió xuân thoảng qua, cối vườn lại rung rinh chào đón Trong q trình áp dụng hình thức tổ chức dạy học, tơi ln có phối hợp với gia đình, ban chấp hành phụ huynh nhằm giúp học sinh có ý thức, có thời gian học phân mơn LTVC học mơn khác Ln trao đổi với gia đình lần họp phụ huynh qua sổ liên lạc điện tử tầm quan trọng phân mơn LTVC nói chung, nội dung biện pháp tu từ nhân hố nói riêng, mối quan hệ nội dung học tập với mơn học khác xun suốt q trình học tập sau Ngồi ra, tơi ln động viên khuyến khích học sinh có tiến rõ rệt cách trao thưởng quà có ý nghĩa phục vụ cho việc học tập em Với số học sinh có khả tiếp thu cịn hạn chế tơi ln nhắc nhở với học sinh giỏi giúp đỡ, kèm cặp Trong học, em quan tâm 17 Đại diện phụ huynh trao phần thuưởng cho học sinh có tiến học tập Như vậy, với giải pháp thấy việc áp dụng phương pháp dạy học thường xuyên thay đổi hình thức học tập thực cần thiêt, khơng tạo cho em khơng khí thoải mái mà khắc sâu kiến thức học Đồng thời giúp học sinh biết cách sử dụng từ để viết câu, viết đoạn văn cách thành thạo, giúp em nhớ lâu mong muốn học tập nhiều hơn, u thích mơn học 2.3.4 Giải pháp 4: Nắm vũng quy trình tiết dạy phân mơn LTVC có dạng tập nhân hóa lớp Ở lớp 3, học sinh bắt đầu làm quen với kiến thức biện pháp tu từ (so sánh, nhân hố) nên nhiều em cịn bỡ ngỡ em có khả tiếp thu hạn chế Vì dạy dạng (thường có hai tập tiết ghép với nội dung kiến thức khác) đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài, khả nhận thức em để lựa chọn PPDH, HTTC phù hợp giúp em hiểu vận dụng kiến thức cách tốt Bên cạnh đó, biện pháp nghệ thuật nhân hố mang tính đặc trưng nên qua q trình giảng dạy mạnh dạn đưa bước chung để dạy Bước Nhận diện tập: Học sinh đọc xác định yêu cầu tập- lớp theo dõi, đọc thầm xác định yêu cầu Bước Phân tích tập: Sau xác định rõ yêu cầu tập, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích trường hợp (làm mẫu) để tìm yêu cầu tập Bước Hướng dẫn làm bài: Sau nghe giáo viên hướng dẫn phân tích tập- học sinh tự làm theo ý hiểu em Bước Tổ chức cho học sinh báo cáo kết làm- nhận xét, đánh giá kết làm bạn- giáo viên theo dõi, tổng hợp ý kiến em- đánh giá sai- kết luận kiến thức trọng tâm tập Lưu ý: Trong q trình làm giáo viên kết hợp hình thức: làm cá nhân, thảo luận theo nhóm đơi, nhóm bốn Ngồi ra, để học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức trọng tâm học tạo tâm thoải mái cho em học Tôi gần gũi giúp đỡ em làm tốt tập từ học sinh hứng thú học phân mơn Việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè em có phần tự tin nhiều Các em áp dụng vào viết văn tốt Đơi khi, có mở rộng thêm kiến thức nâng cao thường lấy thêm tập nâng cao sách giáo khoa nhằm nâng cao khả nhận thức cho em Tuy nhiên, với hình thức khuyến khích khơng áp đặt nên em thoải mái tiếp nhận kiến thức làm có hiệu 18 Với giải pháp tơi viêc xây dựng kế hoach dạy theo quy trình tiến dạy LTVC, đảm bảo trọng tâm đầy đủ nội dung kiến thúc tiết dạy Hơn nữa, phân mơn LTVC tơi thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng thuận lợi cho việc xây dưng kế hoạch học để trình chiếu hệ thống tập hình ảnh giúp học sinh tiếp thu tốt Trong q trình dạy học tơi ln lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp tiết dạy, phù hợp với nội dung dạy để tiết dạy thành cơng có hiệu cao Âp dụng công nghệ thông tin tiết hoc luyện từ câu 2.3.5 Giải pháp 5: Dạy thưc nghiệm sinh hoạt chuyên môn chuyên đề nhân hoá Biện pháp tu từ nhân hoá nội dung kiến thức khó địi hỏi giáo viên phải vững vàng kiến thức, nắm kĩ dạy học, hiểu nội dung chương trình, dạy học đạt kết cao Biện pháp tu từ nhân hố khơng dạy phân mơn LTVC mà phải dạy học sinh học môn khác Do đặc trưng riêng nội dung dạy học nên buổi sinh hoạt chuyên môn giáo viên khối thảo luận để tìm PPDH, HTDH phù hợp với loại Ngoài ra, tơi cịn phân dạng tập (như nêu) tham gia thao giảng, kiến tâp, dự góp ý - Ban giám hiệu giáo viên khối thống cách dạy Trong tháng hay đợt thi đua nhà trường phát động tổ khối lên kế hoạch thao giảng, dụ góp ý Sau hàng tuần tổ chức sinh họat chuyên môn để xây dựng đóng góp ý kiến cho cá nhân thống phương pháp, hình thức tổ chức tiết dạy cho đạt hiệu cao Tham gia thao giảng, dự đồng chí giáo viên tổ khối 19 Hình ảnh thảo luận đồng chí giáo viên tổ khối Với giải pháp học tập, lĩnh hội ý kiến đóng góp đồng nghiệp, giải đáp, tháo gỡ khúc mắc, đồng thời trao dồi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp, nhà trường Trong trình giảng dạy năm học 2021 -2022, áp dụng biện pháp nêu Tuy kinh nghiệm nhỏ bước đầu nâng cao hiệu nhận thức lĩnh hội tri thức cho học sinh - Học sinh nhận biết hình ảnh nhân hố, biết cách nhân hoá sử dụng biện pháp tu từ thông qua giao tiếp trường hợp phù hợp sau học - Học sinh không lúng túng xác định yêu cầu đề, phân tích đề bài, phân biệt nắm rõ cách nhân hoá - Học sinh bước đầu biết đưa hình ảnh nhân hố vận dụng vào để viết đoạn văn - Học sinh chủ động, tích cực học tập Cụ thể, sau khảo sát học sinh lớp 3C cuối năm học 2021-2022, kết đạt sau: HS nhận biết HS nhận biết HS cảm nhận HS biết vận dụng vật nhân cách hay q trình viết hố nhân hố nhân hố văn giao tiếp SL TL SL TL SL TL SL TL 37 90,2% 35 85,4% 32 78% 30 73,2% Qua nghiên cứu, tìm hiểu tơi nhận thấy thân tự tin hiểu truyền đạt kiến thức cho học sinh Mạnh dạn đưa biện pháp cho khối thực Kết đạt khả quan KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Sau nhiều năm tìm tịi, nghiên cứu, đầu tư nhiều tâm huyết áp dụng giải pháp vào trình giảng dạy, thấy học sinh lĩnh hội kiến thức mang lại kết học tập tốt Việc tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng vấn đề học sinh nắm nội dung kiến thức, vận dụng viết văn, giao tiếp từ đưa biện pháp khắc phục việc làm cần thiết giáo viên Nhưng đưa giải pháp, biện pháp làm 20 mà điều cần q trình lâu dài địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại Bởi vì, khơng phải học sinh tiến Kiến thức khoa học vô hạn, khả tiếp thu học sinh có giới hạn nên lựa chọn, xác định nội dung yêu cầu phù hợp với khả tiếp thu em Hơn để giúp học sinh học tốt phân mơn người giáo viên cần phải nắm nội dung chương trình phân biệt rõ dạng tập nhân hóa, nắm đối tượng học sinh lớp để đưa phương pháp dạy học hệ thống câu hỏi cho lớp, đối tượng học sinh Cần xác định rõ mục tiêu bài, cần hiểu rõ ý tưởng tác giả để truyền đạt hết kiến thức cho học sinh để khắc sâu kiến thức Nhằm đảm bảo hài hoà mục tiêu chung môn học với mục tiêu chung phân môn Việc thực biện pháp phải tiến hành thường xuyên liên tục Trong trình dạy học, tạo hứng thú học tập, tạo động học tập cho học sinh, tạo mạnh dạn, tự tin tiếp thu Tôi nhớ câu nói M Gorki “ Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” 3.2 Kiến nghị * Đối với học sinh Các em cần quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời, lúc gia đình- xã hội để em có nhiều cố gắng vươn lên học tập * Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, qua phương tiện thông tin đại chúng - Tâm huyết với nghề, đặt học sinh trung tâm, có trách nhiệm với việc học học sinh dạy Động viên gần gũi giúp đỡ học sinh * Đối với nhà trường cấp quản lí Tiếp tục tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề qua việc cung cấp loại sách tham khảo, trang thiết bị phục vụ môn Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm nhỏ thân số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn LTVC mà đúc rút qua năm thực dạy lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn Tuy bước đầu trình rèn luyện kết ban đầu giúp tơi có thêm niềm tin vào cơng việc Tơi mong nhận ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học cấp, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp tơi ngày hồn thiện kinh nghiệm dạy học Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA Thị Trấn , ngày tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết không lấy nội dung người khác Người viết Mai Thị Mai Lưu Thị Hiền 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng cụ tìm kiếm Google, mạng Internet Tài liệu Sách giáo khoa Tiếng Việt – Nhà xuất Giáo dục Sách tham khảo để học tốt môn Tiếng Việt lớp – Nhà xuất giáo dục Tài liệu Hướng dẫn dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1,2 - Nhà xuất Giáo dục Tài liệu Bồi dưỡng Module chương trình SGK 7.Thế giới ta - Nhà xuất Giáo dục 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lưu Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp nâng chất lương dạy học dạng Tốn đơn có lời văn cho học sinh lớp Rèn kỹ đọc phân môn tiếng việt cho học sinh lớp Kỹ dạy phép tính số đo thời gian lớp Một số kỹ băng nâng cao chất lượng dạy tả lớp Rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp phương pháp rút đơn vị Tạo hứng thú học tập mơn tốn cho học sinh yếu học sinh trung bình lớp Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp Kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách nhi đồng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Đội trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn Một số biện pháp nâng cao chất lượng HĐNGLL cho HS lớp trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2006-2007 Huyện B 2007-2008 Huyện C 2008-2009 Huyện C 2009-2010 Huyện C 2010-2011 Huyện B 2012-2013 Huyện C 2013-2014 Tỉnh C 2015-2016 Tỉnh C 2018-2019 ... ? ?Một số giải pháp để học tốt biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn? ?? 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn nhận... kết tốt nên tìm hiểu nghiên cứu ? ?Một số giải pháp để học học tốt biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp 3C Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn? ?? 2.2 Thực trạng dạy phân môn LTVC trường tiểu học Thị. .. dạy tốt biện pháp tu từ nhân hóa cho có hiệu * Về học sinh: Ưu điểm: - Học sinh trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn có chất lượng đại trà tương đối tốt Học sinh ngoan ngỗn, thơng minh, tiếp thu tốt,

Ngày đăng: 09/06/2022, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w