1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp dạy biện pháp nhân hóa trong phân môn luyện từ và câu trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

15 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,8 KB

Nội dung

Một số giải pháp dạy biện pháp nhân hóa phân môn Luyện từ câu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Xuân - Ngày tháng năm sinh: 06/3/1976 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ thường trú): Trường tiểu học Phú Xuân Bình Xuyên – Vĩnh Phúc - Chức danh; Phó hiệu trưởng - Trình độ chun mơn; Đại học - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có): 100% Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bùi Thị Xuân Tên sáng kiến: lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy biện pháp nhân hóa phân mơn Luyện từ câu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng dạy cho học sinh tiểu học lớp tất trường tiểu học để giải việc học sinh có nhận thức chưa tốt biện pháp tu từ nhân hóa phân mơn Luyện từ câu - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Tiếng Việt chương trình tiểu học mơn học chiếm vị trí quan trọng, ngồi việc cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, đồng thời hình thành phát triển học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết khả giao tiếp.Thông qua môn Tiếng Việt rèn cho học sinh lực tư duy, khả quan sát, óc tưởng tượng, óc thẩm mỹ Giáo dục cho học sinh tư tưởng đạo đức sáng, lành mạnh Tất kỹ cụ thể hố phân mơn tiếng Việt Trong biện pháp tu từ nhân hóa phân mơn Luyện từ câu góp phần khơng nhỏ làm nên điều Tuy nhiên nội dung dạy học biện pháp tu từ nhân hóa cịn gặp nhiều vướng mắc lúng túng giáo viên học sinh Vậy làm để việc dạy học có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập, học sinh cảm nhận hay, đẹp sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Qua thực tiễn làm cơng tác giảng dạy mơn Luyện từ câu nói chung phần kiến thức biện pháp nhân hóa nói riêng đạt hiệu quả, tư duy, nghiên cứu đưa “Một số giải pháp dạy biện pháp nhân hóa phân môn Luyện từ câu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.” với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nội dung kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa Trong chương trình sách giáo khoa, có nhiều tập có sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa Địi hỏi học sinh nhận biết vật nhân hóa, hiểu tác dụng biện pháp nhân hóa, vận dụng để đặt câu, viết văn cho hay Nhờ có nhân hóa mà em cảm nhận hay, đẹp, sinh động giới xung quanh ta Để giúp học sinh nhận biết phân tích hiệu sử dụng biện pháp nhân hóa cách nhanh chóng, xác giáo viên phải có biện pháp cụ thể Qua thực tiễn làm cơng tác giảng dạy, để khắc phục tình trạng học sinh nhận thức chưa cao biện pháp tư từ nhân hóa để học sinh nắm chắc, nhận biết sử dụng tốt biện pháp tư từ nhân hóa phân mơn Tiếng Việt Tôi vận dụng số giải pháp sau: Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc, hiểu rõ nhân hóa Có thể nói mấu chốt quan trọng để học sinh hiểu chất nhân hóa Khi học sinh hiểu lý thuyết việc vận dụng làm tập dễ dàng, làm cho học sinh nắm hiểu rõ khái niệm nhân hóa nói bước quan trọng Vì giáo viên cần cung cấp cho em hiểu rõ nhân hóa Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người.Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là: + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trị chuyện xưng hô với vật người Giải pháp 2: Nắm vững cách nhân hóa chương trình Đây bước quan trọng, nắm cách nhân hóa thường gặp học sinh dễ dàng làm tốt tập.Giáo viên cho học sinh nắm bắt có cách nhân hóa sau cho học sinh tự lấy ví dụ minh họa để khắc sâu cách nhân hóa thường gặp cho học sinh a Nhận biết nhân hóa theo cách dùng từ gọi vật từ dùng để gọi người -Trước hết giáo viên cho học sinh tập hợp danh từ quan hệ thân thuộc người như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cơ, dì, chú, bác, thím, cậu, mợ,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh danh từ quan hệ thân thuộc người nhóm với danh từ , vật, đồ vật, vật tự nhiên vật, đồ vật, vật tự nhiên nhân hóa Ví dụ: ơng trời, bà mưa, chị gió, anh đom đóm, cị, thím vạc, bạn bút chì, em búp bê, … Trời, mưa, gió, … cách dùng nhân hóa - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập đọc tìm hình ảnh nhân hóa theo cách mà giáo viên hướng dẫn Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện phân tích hiệu sử dụng biện pháp nhân hóa đoạn thơ sau: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Tiếng chị Cò Bợ: “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tơi Ngủ cho ngon giấc” Ngồi sơng thím Vạc Lặng lẽ mị tơm Bên cạnh Hơm Long lanh đáy nước (Anh Đom Đóm – Võ Quảng – TV3, Tập trang 143) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ - Giáo viên hỏi học sinh : Trong đoạn thơ có từ vốn dùng để quan hệ thân thuộc người? Học sinh trả lời : Trong đoạn thơ từ vốn dùng để quan hệ thân thuộc người anh, chị, thím - Giáo viên hỏi học sinh : Các từ anh, chị, thím dùng để gọi tên vật nào? Học sinh : Các từ anh, chị, thím dùng để gọi tên vật sau : Đom đóm, Cị Bợ, Vạc Giáo viên hỏi cách dùng từ giúp em hình dung vật miêu tả nào? Vì em có hình dung ? Học sinh : Cách dùng từ giúp em tưởng tượng vật người vật nhân hóa b Nhận biết nhân hóa theo cách dùng từ ngữ tả vật từ ngữ tả người - Trước hết giáo viên cho học sinh tập hợp động từ hoạt động người, tập hợp tính từ tính chất, trạng thái người Những động từ hoạt động người như: suy nghĩ, học tập, phát minh, hát, múa, cười,… Những tính từ tính chất người như: cao, thấp, xinh, đẹp, xấu, hiền lành, đanh đá, thơng minh,… Những tính từ trạng thái người như: buồn, vui, ngẩn ngơ, xao xuyến, bồi hồi, e ấp,… - Giáo hướng dẫn học sinh từ hoạt động, tính chất, trạng thái người gắn cho đối tượng người đối tượng nhân hóa - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập đọc tìm hình ảnh nhân hóa theo cách mà giáo viên hướng dẫn - Giáo viên u cầu học sinh đọc hình ảnh nhân hóa - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn hình ảnh nhân hóa mà em thích nêu cảm nhận em hình ảnh + Em thích hình ảnh thơ? + Cách sử dụng biện pháp nhân hóa giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ thơ? Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện phân tích hiệu sử dụng biện pháp nhân hóa đoạn thơ sau: Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa… ( Bận – Trinh Đường – TV3 , tập 1, trang 59 ) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ - Giáo viên hỏi học sinh : Trong đoạn thơ trên, từ ngữ hoạt động, tính chất, trạng thái người? Học sinh : Trong đoạn thơ trên, từ ngữ hoạt động, tính chất, trạng thái người là: bận , tính, vẫy, vào, làm - Giáo viên hỏi học sinh : Các từ bận, tính, vẫy, vào, làm dùng để miêu tả hoạt động, tính chất, trạng thái đối tượng nào? Học sinh: Các từ dùng để miêu tả hoạt động, tính chất, trạng thái trời thu, sông Hồng, xe, lịch, chim, hoa, cờ, chữ, hạt, than - Giáo viên hỏi học sinh: Cách dùng từ bận, tính, vẫy, và, làm giúp em hình dung đối tượng vừa liệt kê nào? Vì em có hình dung đó? Học sinh: Cách dùng từ giúp em tưởng tượng vật vừa liệt kê người mải mê làm việc vật nhân hóa c Nhận biết nhân hóa theo cách dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa để nói với vật thân mật nói với người - Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh từ người dùng để tâm tình, trị chuyện với : ơi, hỡi,ôi, … - Giáo viên hướng dẫn học sinh từ biểu cảm dùng để nói với vật, vật, đồ vật chúng nhân hóa - Giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận giá trị biện pháp nhân hóa thơ Ví dụ : Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện phân tích hiệu sử dụng biện pháp nhân hóa đoạn thơ sau: Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Lá đẹp ngời ngời ! Tôi yêu thường gọi Mặt trời xanh (Mặt trời xanh tôi- Nguyễn Viết Bình- TV 3- tập trang 126) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ - Giáo viên hỏi : Trong đoạn thơ nhà thơ gọi rừng cọ từ ngữ nào? Học sinh : Nhà thơ gọi rừng cọ từ ơi, mặt trời xanh - Giáo viên hỏi : Những từ ngữ dùng để nói với ? Học sinh : Những từ ngữ vốn dùng để nói với người - Giáo viên nói : Rừng cọ tác giả gọi người bạn, yêu quý, gọi “ Mặt trời xanh tôi” Giải pháp 3: Nắm dạng tập biện pháp nhân hóa Đây bước quan trọng dạng tập có yêu cầu, cách làm trình bày khác Nếu học sinh nhận biết dạng tập em dễ dàng làm tập trình bày cách ngắn gọn, xúc tích, đủ ý, yêu cầu a Dạng tập nhận biết biện pháp nhân hóa Dạng tập thường nêu nội dung qua đoạn văn, câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Dạng tập cho học sinh hiểu nhân hóa Dạng tập chia nhỏ thành dạng sau: * Dạng tập: Tìm vật nhân hóa: Ví dụ: Bài tập 1( Luyện từ câu tuần 19) Tiếng việt tập II Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Võ Quảng a Con đom đóm gọi gì? b Tính nết hoạt động đom đóm tả từ ngữ nào? Đây kiểu bước đầu giúp học sinh nắm cấu trúc biện pháp nhân hóa Với u cầu tìm vật nhân hóa học sinh biết vật đưa để nhân hóa gần gùi, quen thuộc với sống em, giúp em dễ tưởng tưởng hình ảnh chúng Với kiểu tập bước quan trọng giúp học sinh xác định vật nhân hóa câu thơ, câu văn * Dạng tập tìm từ ngữ thể biện pháp nhân hóa đoạn văn, đoạn thơ - Trong sống hàng ngày để vật gần gũi với người thường dùng từ nhân hóa, gọi đồ vật, vật, vật từ thân mật như: bác ( Bác đồng hồ), chị ( chị chổi), anh ( anh kim phút), ( gió) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Buổi sáng nhà em Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na mở mắt Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui Trần Đăng Khoa - Trong thơ , vật nhân hóa? Chúng nhân hóa cách nào? Ở dạng tập học sinh biết được: trời ( gọi ông), sân ( gọi bà), mèo ( gọi cậu), gà ( gọi mụ), gà trống ( gọi thằng), na ( gọi cái) * Dạng tập phân tích hay, đẹp sử dụng biện pháp nhân hóa Đây dạng tập kích thích tưởng tượng óc sáng tạo học sinh Các em cảm nhận hay, đẹp sử dụng biện pháp tư từ nhân hóa câu thơ, câu văn Ở kiểu mở cho học sinh có cách cảm thụ riêng hay đẹp câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Ví dụ: Đoạn thơ tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng có hay? Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi Trần Đăng Khoa Ở tập học sinh tìm vật miêu tả đoạn thơ dẫn dắt giáo viên Học sinh cảm nhận, phân tích hay, đẹp gọi tả vật Học sinh tự đưa hình ảnh mà em thích qua cảm nhận riêng * Dạng tập vận dụng kiến thức để tạo lời văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Với dạng tập học sinh cần vận dụng kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa để điền vào câu văn nhằm diễn tả vật cách nhân hóa hay viết đoạn văn ngắn theo chủ điểm có sử dụng biện pháp nhân hóa Dạng tập không yêu cầu học sinh làm mà cịn phải hay Để làm điều ngồi việc nắm kiến thức nhân hóa, cách nhân hóa, học sinh cịn phải hiểu tác dụng biện pháp nhân hóa Ngồi em cịn cần phải có hiểu biết rõ giới xung quanh em Do hiểu tập tạo lời dạng tập khó, nhiên dạng tập cấu tạo đơn giản, dễ hiểu đặc biệt số lượng tập khơng nhiều Ví dụ 1:Tìm từ người đặc điểm, dấu hiệu người điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa a Mặt trời b Bông hoa c Quyển sách Ví dụ 2: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm a Mấy chim hốt ríu rít b Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh Ví dự 3: Viết đoạn văn ngắn ( đến câu) có sử dụng phép nhân hóa để miêu tả bầu trời buổi sớm vườn Giải pháp 4: Tiến hành bước dạy dạng tập nhân hóa cụ thể, dễ hiểu Đây coi mấu chốt cuối để học sinh nhận diện, phân tích tập tiến hành làm tập đạt kết cao Để học sinh hiểu làm tập giáo viên cần tiến hành theo bước sau: + Bước 1: Nhận diện tập Một học sinh đọc thành tiếng toàn tập, lớp vừa nghe vừa theo tập sách giáo khoa để nhận diện hình ảnh nhân hóa, vật nhân hóa có câu văn, câu thơ + Bước 2:Phân tích tập Sau nhận diện hình ảnh nhân hóa có câu thơ, câu văn Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích trường hợp để tìm yêu cầu tập + Bước 3: Hướng dẫn làm tập Học sinh sau tìm dạng bài, phân tích đề bài, hiểu học sinh tự trình bày theo ý hiểu em + Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết tập học sinh Sau học sinh trình bày làm mình, giáo viên cần học sinh nhận xét làm em Tuy nhiên để học sinh nhận xét làm bạn giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá để yêu cầu học sinh đánh giá bạn theo yêu cầu mà giáo viên đưa + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng nhà trường đem lại hiệu rõ rệt Đa số em lớp dạy nắm bắt hiểu biện pháp nhân hóa Làm tốt tập biện pháp nhân hóa, vận dụng đặt câu, viết đoạn văn tốt - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + So sánh việc áp dụng sáng kiến đơn viết việc không áp dụng sáng kiến kết chênh lệch lớn Lớp mà sử dụng giải pháp học sinh hiểu bài, làm tốt dạng tập biện pháp nhân hóa, nắm cách nhân hóa văn, thơ Từ em thấy hay, đẹp tác phẩm văn thơ Vận dụng vào đặt câu, viết văn hay sinh động Cịn lớp khơng áp dụng phương pháp mới, học sinh lung túng không nắm bắt hiểu biện pháp nhân hóa Vận dụng làm tập cịn lúng túng, khơng nắm bắt biện pháp nhân hóa có văn, thơ nên không hiểu hết hay, đẹp văn thơ Viết văn không hay, không sinh động So sánh chất lượng môn học chưa áp dụng sáng kiến áp dụng thử nghiệm sáng kiến với 69 học sinh Điểm Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến So sánh 9-10 = 8,7 % 10 = 14,5 % Tăng 5,8% 7-8 13 = 18,8% 22 = 31,9% Tăng 13,1% 5-6 35 = 50,8% 31 = 44,9% Giảm 5,9% 3-4 12 = 17,4% = 8,7% Giảm 8,7% 1-2 = 4,3% Giảm 4,3% + Số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể: Số tiền làm lợi lên đến hàng chục triệu đồng Vì tơi sử dụng giải pháp học sinh hiểu bài, làm không cần cha mẹ em phải cho em đến trung tâm để học thêm tiền mua thêm sách tham khảo Ví dụ: Mỗi tuần em học buổi/ tháng x tháng = 18 buổi x 40.000 đồng = 720.000 đồng Cả lớp 30 em x 720.000 đồng = 21.000.000 đồng Chưa kể em phải mua thêm sách tham khảo + Mang lại lợi ích xã hội: nâng cao việc cảm nhận hay đẹp có tác phẩm văn, thơ.Giúp em hiểu hết hay, đẹp ẩn chứa tác phẩm văn, thơ Từ em điều kiện để viết văn hay hơn, sinh động - Các thông tin cần bảo mật (nếu có); Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; Nhà trường cần trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy, tiết học mà giáo viên chuẩn bị đồ dùng trực quan để học sinh dễ nắm bắt nội dung học Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa 5 Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có); Sáng kiến có khả áp dụng cho tất trường tiểu học huyện, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng em học sinh lớp Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Phú Xuân, ngày 20 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Xuân ... pháp dạy biện pháp nhân hóa phân mơn Luyện từ câu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. ” với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nội dung kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa Trong chương... sáng kiến: Một số giải pháp dạy biện pháp nhân hóa phân môn Luyện từ câu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng dạy cho học sinh tiểu học lớp tất trường tiểu học để giải việc... dụng biện pháp tu từ nhân hóa Qua thực tiễn làm cơng tác giảng dạy mơn Luyện từ câu nói chung phần kiến thức biện pháp nhân hóa nói riêng đạt hiệu quả, tư duy, nghiên cứu đưa ? ?Một số giải pháp dạy

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w