bài 22 nhân hoá ngữ văn 6 trần thị ngọc trâm website phòng gdđt huyện đông hòa

14 5 0
bài 22 nhân hoá  ngữ văn 6  trần thị ngọc trâm  website phòng gdđt huyện đông hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- So sánh sự diễn đạt trong 2 cách trên ta thấy trong cách 1 tác giả dùng nhiều phép nhân hóa làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người nên có tính biểu cảm cao hơn, chổi[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu kiểu so sánh cho ví dụ kiểu?

So sánh ngang bằng:

Ví dụ: Quê hương chùm khế ngọt.

So sánh không ngang bằng:

(3)

I-Nhân hóa gì?

Bài tập 1:Tìm phép nhân hóa khổ thơ sau:

Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

(Trần Đăng Khoa)

Bầu trời gọi bằng gì?

Những hoạt động của mía

và kiến giống

(4)

I-Nhân hóa gì? Trong văn vừa học, em tìm những câu văn tác giả dùng

những từ ngữ hoạt động người để gán cho vật?

Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt

đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. (Vượt thác- Võ Quảng) Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị

Cốc.Rồi hỏi tơi:

-Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?

(5)

I-Nhân hóa gì?

Bài tập 2: So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả vật tượng khổ thơ BT hay chỗ nào?

Bầu trời đầy mây đen

Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới.

Kiến bị đầy đường.

Hay khổ thơ có tính hình ảnh và gần gũi với người hơn.

Cách diễn đạt vậy, người ta gọi nhân hóa Vậy em hiểu nhân hóa?

Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,

những từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị

những suy nghĩ, tình cảm con người.

Ví dụ: Cây dừa Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa

(6)

I-Nhân hóa gì? Trong câu đây, vật được nhân hóa?

a Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị ai cả.

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép

của quân thù tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

(Thép Mới) c Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ruộng, trâu cày với ta.

( Ca dao) II-Các kiểu nhân hóa:

Dựa vào từ in mực đỏ, cho biết vật nhân hóa cách nào? 1- Dùng từ vốn gọi

người để gọi vật

2- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật.

Ví dụ: Cỏ gà rung tai Nghe

Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc

( Trần Đăng Khoa)

3- Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người.

Ví dụ:

Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch mai Sao hỡi, nhớ mờ.

( Ca dao) VD: Chim gặp bác Chào Mào

(7)

I-Nhân hóa gì? Bài tập 1: nêu tác dụng phép nhân hóa đoạn văn sau:

Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất đều bận rộn.

( Phong Thu) II-Các kiểu nhân hóa:

1- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

2- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật.

3- Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người.

III- Luyện tập:

Bài tập 1:các nhân hóa có đoạn văn thể qua từ ngữ sau: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.

- Có tác dụng làm cho quang cảnh bến cảng sống động hơn, người ta dễ hình dung

(8)

I-Nhân hóa gì? Bài tập 2: Hãy so sánh cách diễn đạt đoạn văn tập với đoạn văn đây:

Bến cảng lúc nhiều tàu xe

Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ nhận hàng chở hàng Tất đều hoạt động liên tục.

II-Các kiểu nhân hóa:

1- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

2- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật.

3- Trị chuyện, xưng hô với vật như với người.

III- Luyện tập: Bài tập 1:

(9)

I-Nhân hóa gì? Bài tập 3: Hai cách viết có khác nhau? Nên chọn cách viết cho văn biểu cảm chọn cách viết cho văn bản thuyết minh?

II-Các kiểu nhân hóa:

1- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

2- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật.

3- Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người.

III- Luyện tập: Bài tập 1:

Bài tập 2:

- So sánh diễn đạt cách ta thấy cách tác giả dùng nhiều phép nhân hóa làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người nên có tính biểu cảm cao hơn, chổi trở nên gần gũi với người, sống động hơn.

Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn Cơ có chiếc váy vàng óng, không đẹp Áo của cô rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, vịng quanh người trơng áo len vậy.

(Vũ Duy Thông) Cách 2: Trong loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp Chổi tết rơm nếp vàng Tay chổi tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.

(10)

I-Nhân hóa gì? Bài tập 4:Hãy cho biết phép nhân hóa mỗi đoạn trích tạo cách tác dụng nào? II-Các kiểu nhân hóa:

III- Luyện tập: Bài tập 1:

Bài tập 2: Bài tập 3:

a- Núi cao chi núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! ( Ca dao) d- Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có nào khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc

quyện lại thành cục máu lớn.

( Nguyễn Trung Thành) Câu a: Núi (trị chuyện xưng

hơ với vật với người)

để bộc lộ tâm tình, tâm con người.

Câu d: (Cây) bị thương; thân mình; vết thương; cục máu: dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất, phận người để hoạt động, tính chất vật có tác dụng biểu cảm, tố cáo tội ác giặc tàn phá rừng xà nu.

(11)

I-Nhân hóa gì? Bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, có dùng phép nhân hóa.

II-Các kiểu nhân hóa: III- Luyện tập:

Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5:

Mùa xuân, không khí ấm áp Mưa xuân lất phất, dịu dàng rải xuống vạn vật.Từ

(12)(13)

Bài vừa học: Cần nắm: - Nhân hóa gì? Cho ví dụ.

- Các kiểu nhân hóa? cho ví dụ kiểu. - Hoàn thành tập gợi ý.

(14)

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan