(SKKN 2022) một số biện pháp để nâng cao hiệu quả viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 trường THCS thiết ống

19 5 0
(SKKN 2022) một số biện pháp để nâng cao hiệu quả viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 trường THCS thiết ống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS THIẾT ỐNG Người thực hiện: Đỗ Thị Dung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết Ống SKKN thuộc môn: Ngữ văn Bá Thước, năm 2022 MỤC LỤC ST T 10 11 12 13 14 Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương Pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vân đề 2.3.Các biện pháp xử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN KẾT LUẬN 3.1.Kết luận 3.2.Kiến nghị Tài liệu tham khảo Tran g 1 2 3 14 15 15 15 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Có thể nói mơn học nhà trường THCS mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng, khơng tạo tiền đề cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết thành thạo theo kiểu văn Đồng thời có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học bước đầu có lực cảm nhận, bình giá văn học Hơn cịn giúp cho em tiếp nhận mơn khoa học khác cách tốt Kết học tập môn Ngữ Văn đánh giá qua viết học sinh Sau tiết học Tiếng Việt cho học sinh vốn từ, cấu trúc câu đoạn văn, liên kết Sau tiết học Văn cho học sinh hiểu biết giá trị tác phẩm, nội dung phản ánh Sau tiêts Tập làm văn giúp học sinh biết vận dụng để viết văn hoàn chỉnh theo yêu cầu kiểu Nếu lớp học sinh kể câu chuyện hay tả cảnh, tả người Lớp em bắt đầu làm quen với văn nghị luận, yêu cầu ngày cao học sinh lớp Lớp 9, học sinh tiếp tục học kiểu nghị luận: Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học Nghị luận văn học kiểu khó so với văn nghị luận nói riêng phân mơn Tập làm văn nói chung Kiểu địi hỏi học sinh phải có lực phân tích, đánh giá từ khái quát đến cụ thể, có hiểu biết Xã hội, Văn học, Lịch sử đặc biệt kĩ trình bày Thế qua thực tế, thấy lực cảm thụ văn chương, đưa văn chương vào sống đặc biệt cách hành văn em văn nghị luận đại đa số em yếu Kĩ viết văn em nhiều hạn chế: Bài viết rời rạc, khô khan, dùng câu dùng từ chưa xác, bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa có sức thuyết phục, vốn từ nghèo nên diễn đạt lủng củng tối nghĩa, dài dịng, khơng ý, mắc nhiều lỗi tả Có học sinh cấp THCS viết đoạn văn, văn ngây ngô, khiến người đọc đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn phải cười nước mắt Dường em bất lực trước ngòi bút Các em làm văn cách chép mẫu ghi tất lời giảng giáo viên viết điều nghĩ Chính điều làm cho em lo sợ hào hứng học mơn Ngữ văn phân môn tập làm văn Đối với học sinh, nói phân mơn tập làm văn phân mơn khó mơn Ngữ văn, theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu sau đây: PHIẾU ĐIỀU TRA Học phân mơn tập làm văn: Thích  Khơng thích:  Năng lực học tập làm văn: Giỏi  Yếu:  Làm tập làm văn: Khó  Dễ  Theo thân em, thể loại văn sau em khó tạo lập nhất? Tự  Miêu tả  Biểu cảm  Nghị luận  Thuyết minh  Hành  Kết khảo sát cho thấy, tổng số phiếu điều tra, có đến 2/3 ý kiến em khơng thích mơn tập làm văn, em cho mơn học khó học yếu mơn này, đặc biệt thể loại văn nghị luận Vậy nguyên nhân khiến em rơi vào tình trạng vậy? Cũng giáo viên trọng vào dạy lí thuyết mà xem nhẹ khâu thực hành lớp? Hoặc sách văn mẫu tràn ngập thị trường em không cần phải động não suy nghĩ có tương đối văn hay? … Nhưng chủ yếu em chưa nắm phương pháp, từ khơng hình thành cho kĩ làm văn Vậy làm để giúp em có kĩ làm văn văn nghị luận? Giải vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa kết luận chung, áp dụng cho đối tượng học sinh mà chưa có giải pháp cụ thể cho đối tượng học sinh THCS Đây lí mà thân tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp để nâng cao hiệu viết văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Thiết Ống” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài tơi khơng có tham vọng ngồi mục đích cung cấp cho học sinh lớp nói riêng học sinh THCS nói chung kĩ làm văn nghị luận để em cải thiện kĩ viết văn nghị luận nói riêng để học tốt mơn Ngữ văn nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Mốt số biện pháp để nâng cao hiệu viết văn nghị luận cho HS lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Lấy khảo sát chất lượng đầu năm để tiến hành phân tích, tìm lỗi, hạn chế học sinh, sau tìm biện pháp khắc phục b Phương pháp thực nghiệm Sau đưa số kinh nghiệm, kĩ tiến hành chọn lớp 9A, 9B để thử nghiệm làm đối chứng ( lớp có sức học ngang nhau) Sau thống kê, đem so sánh, đối chiếu để đến kết luận: lớp có áp dụng kinh nghiệm có kết so với lớp không áp dụng kinh nghiệm c Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Dựa vào tài liệu tham khảo đọc lọc nội dung có liên quan đến đề tài Sau tơi xếp theo trật tự định để tiện theo dõi 3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Khi làm văn nghị luận điều cần quan tâm trước hết việc nhận thức đề Mỗi đề văn nghị luận thường có đặc điểm riêng mặt nội dung hình thức, khơng đề hồn tồn giống đề nào, khơng thể chép làm thuộc đề sang làm thuộc đề khác Vì trình làm văn nghị luận, việc xác định yêu cầu đề tức tìm hiểu đề để nắm vững, yêu cầu đề hai phương diện: cách thức nghị luận nội dung nghị luận cơng việc quan trọng có ý nghĩa định trước tiên thành bại văn Tìm hiểu kĩ đề tránh tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý… làm Dựa vào sách tham khảo có liên quan đến đề tài, đưa số kinh nghiệm, kĩ làm văn nghị luận để giúp em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc viết văn nghị luận Vì nhận diện đề khâu quan trọng quy trình làm văn Nếu nhận diện sai, làm sai Đối với học sinh lỗi sai nhận diện đề thường là: - Lạc đề: Lạc nội dung, phương pháp, giới hạn, … - Lệch đề: Đáng lẽ nội dung cần phải làm nhiều lại nói qua loa, đại khái, phần phụ trở thành phần chính, thao tác lại trở thành thao tác phụ, … - Lậu đề: Bỏ sót, “ăn bớt” ý yêu cầu đề Để giúp em có kĩ nhận diện đề tốt, giáo viên cần dạy tốt phần tìm hiểu đề Giúp em hiểu tìm hiểu đề tìm hiểu nội dung, thể loại, giới hạn đề, … Nói cách khác giáo viên cần cho học sinh thấy rõ nội dung văn nghị luận nói chung gồm hai phần: vấn đề đem bàn luận, cụ thể mà người soạn đề đòi hỏi giải bàn luận vấn đề Như muốn thâm nhập đề để hồn tồn chiếm lĩnh nó, giáo viên khơng hướng dẫn học sinh tiếp cận đề dạng tổng thể mà phải hướng dẫn em sâu vào thành tố nó,phải tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa từ ngữ quan trọng, vai trị vế ,các câu, phân tích quan hệ ngữ pháp quan hệ logic – ngữ nghĩa chúng – tức phải khám phá cho điều cịn ẩn kín phận đề Phải nghiền ngẫm, cố phát cho nghĩa từ, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ nghĩa trực tiếp đến nghĩa sâu sa, ẩn kín, nghĩa văn cảnh; tìm hiểu đầy đủ sắc thái tinh vi phong phú chúng Để học sinh xác định hướng làm bài, giáo viên hướng dẫn HS nhận diện đề, dựa vào câu hỏi để hướng dẫn học sinh nhận diện, tìm hiểu đề: - Nên viết gì? Đây câu hỏi dùng để xác định nội dung viết Yêu cầu nội dung thường khó phát yêu cầu quan trọng Trả lời câu hỏi cần làm sáng tỏ: luận đề, luận điểm chính, phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận,… Để trả lới câu hỏi đó, phân tích đề cần yêu HS: ý từ ngữ quan trọng ( để tránh sai sót ý, thấy vấn đề rõ ràng hơn, …), phát mối quan hệ thành phần câu, câu đề ( để tìm ý chính, ý phụ điểm cần giải quyết); xác định phạm vi mức độ nghị luận ( để tránh dàn trải, làm mờ nhạt nội dung chính) - Viết theo hướng nào? Đây câu hỏi xác định hướng viết Xác định hướng rõ ràng cho viết giúp cho việc lựa chọn tài liệu, xác lập luận điểm, … chặt chẽ có hiệu Trên sở này, em đưa luận điểm lựa chọn dẫn chứng cho hướng với mục đích - Viết cho ai? Đây câu hỏi dùng để xác định đối tượng nghị luận Việc xác định đối tượng nghị luận hiểu biết sâu sắc đối tượng ln tạo hiệu cho nghị luận - Viết nào? Đây câu hỏi dùng để xác định phương pháp nghị luận, chủ yếu tìm hiểu xem đề thuộc kiểu nào? ( giải thích, chứng minh, bình luận, hỗn hợp, …) - Kiểm tra lại công việc làm: bước khẳng định lại dự cảm ban đầu sau phân tích xác định yêu cầu đề 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thực tế học sinh lớp trường tơi đa số em khơng thích làm văn nghị luận Mà văn nghị luận khơng phải có ý mà cần phải có lí đích đến văn nghị luận người đọc, người nghe tính thuyết phục Kết hợp ý lí lẽ đặc trưng bật văn nghị luận Để văn đảm bảo tính có lí, cần thiết phải lập luận Lập luận trình bày hệ thống lí lẽ dẫn chứng cách chặt chẽ, rành mạch theo trình tự hợp lí với quy luật logic nhằm khẳng định hay bênh vực ý kiến, làm sáng tỏ vấn đề Vì dạy văn nghị luận cho học sinh cịn nhiều bất cập khó khăn khiến hiệu chưa cao Chính lý nên q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn lớp trường THCS Thiết Ống thân cố gắng tiếp cận, suy nghĩ, tìm hiểu vận dụng kỹ mà tơi tích lũy lên lớp thuộc mơn phụ trách để phát huy cao hiệu viêt văn nghị luận khắc phục hạn chế mà học sinh mắc phải viết văn nghị luận Tôi tiến hành khảo sát kiểm tra học sinh để phát lỗi, hạn chế em viết văn xin ý kiến thành viên tổ kinh nghiệm kĩ cần thiết để nâng cao hiệu viết văn em Đầu năm học 2021 - 2022 tiến hành khảo sát thái độ học tập; tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng khảo sát chất lượng học môn văn lớp 9A 9B trường THCS Thiết Ống có kết sau: * Bảng 1: Thái độ phần thực hành viết văn nghị luận sau học lý thuyết mơn Ngữ văn: Câu hỏi: Em có thích làm văn nghị luận không? STT Thái độ Thích làm văn nghị luận Khơng thích làm văn nghị luận Làm văn được, không làm Ý kiến khác Số lượng 24/64 19/64 16/64 Tỷ lệ(%) 37,5 29,7 25,0 5/64 7,8 Trong nhà trường khảo sát mức độ việc thực hành môn thấp so với yêu cầu Tôi thiết nghĩ học sinh có thái độ em ngại học phân môn tập làm văn phần làm văn nghị luận phải đọc, phải viết nhiều mà muốn viết học sinh phải hiểu rõ lập luận, lí lẽ, dẫn chứng văn nghị luận hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ lập luận, kĩ trình bày lí lẽ, mà thực chất lực tư logic, tư lí luận, trau luyện óc suy nghĩ khoa học Nhưng phần lớn viết em bị lệ thuộc vào tài liệu, sách tham khảo, khơng dám ly viết tài liệu, dẫn đến hạn chế lực chủ động sáng tạo viết Nhiều kiểm tra đề khác sách giáo khoa, sách tham khảo chút em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Chính mà em chưa khiếu tố chất Bảng 2: Kết khảo sát chất lượng đầu năm: Lớp Sĩ số 9A Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 35 SL % SL % 27,5 SL 20 % 57,1 SL % 17,2 SL % 29 0 10,3 14 48,3 10 34,5 6,0 Tổng 64 0 12 37, 34 105,4 16 51,7 6,0 - Kết cho thấy số lượng yếu cịn cao Từ tơi nhận thấy nguyên nhân sau: Thể loại văn nghị luận em học từ lớp em chưa thấy rõ đặc trưng văn nghị luận là: - Trong văn nghị luận, luận điểm linh hồn văn Luận điểm thể rõ tư tưởng, quan điểm, lập trường, chủ trương, đánh giá người viết với vấn đề cần thuyết phục làm sáng tỏ Luận điểm câu văn thường thể hình thức câu văn ngắn gọn, phán đốn có tính chất khẳng định phủ định - Luận điểm giống đinh để người ta treo tồn móc áo văn nghị luận Nó thể rõ mục đích, tư tưởng quan điểm người viết Vì văn nghị luận khơng thể khơng có luận điểm Tuy nhiên có luận điểm chưa phải yếu tố định để có văn nghị luận hay mà điều quan trọng văn nghị luận nào, có đắn, mẻ, độc đáo khơng? Vậy làm để có luận điểm đắn, mẻ độc đáo? Luận điểm mẻ khơng tự nhiên mà có, người viết thường xuất phát từ thực tế sống thực tế từ kho tàng tư tưởng đạo lí dân tộc nhân loại Trong phân môn tập làm văn nghị luận mang tính khái qt, mơ hình tổng thể, chưa đề cập nhiều đến việc nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngôn ngữ văn nghị luận, điều em học lớp dưới, học sinh gặp nhiều khó khăn viết 6 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề a Xây dựng lập luận cho văn Xây dựng luận cho lập luận: Luận lí lẽ dẫn chứng để chứng minh cho kết luận Khi xây dựng lập luận, điều quan trọng phải tìm luận có tính thuyết phục cao Vì hướng dẫn học sinh tìm luận cách đưa lí lẽ đưa dẫn chứng Có thể sử dụng cách sau: Sử dụng dẫn chứng từ thực tế : Dẫn chứng từ thực tế người thật, việc thật, diễn sống tại, lịch sử , câu thơ, kiện rút từ tác phẩm văn học Những dẫn chứng từ thực tế có tác động trực tiếp vào giác quan người đọc, cách dẫn chứng đơn giản, không cần tra cứu nhiều, điều thích hợp với khả nghị luận đại phận HS lớp đối tượng học sinh từ yếu đến Tuy nhiên để luận có tính thuyết phục cao, giáo viên cần định hướng cho học sinh cần phải chọn dẫn chứng tiêu biểu, chất đối tượng, phù hợp với kết luận cần hướng tới Đặc biệt văn nghị luận xã hội, dẫn chứng từ thực tế thường sử dụng nhiều đóng vai trị quan trọng b Hướng dẫn cách làm nghị luận việc, tượng đời sống: Có thể nói việc, tượng đời sống mảng đề tài hấp dẫn, phong phú người đề lựa chọn mảng đề tài khác để đề như: Môi trường, dân số, trẻ em, tệ nạn xã hội Để làm tốt dạng đề nghị luận xã hội việc tượng đời sống dư luận xã hội quan tâm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh lưu ý * Làm nghị luận việc, tượng đời sống: - Yêu cầu hình thức: Đảm bảo bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lời văn có sức thuyết phục - Yêu cầu nôi dung: + Nêu thực trạng vấn đề + Biểu – phân tích tác hại + Nguyên nhân + Biện pháp khắc phục (hướng giải quyết) + Ý thức thân vấn đề nghị luận Ví dụ: Với nhan đề: “Mơi trường sống chúng ta” Dựa vào hiểu biết em môi trường, viết văn ngắn trình bày quan niệm em cách làm cho sống ngày tốt đẹp Nêu vấn đề triển khai thành văn nghị luận gồm ý sau: a Mở bài: (Nêu vấn đề nghị luận) Môi trường sống thực tế bị nhiễm người chưa có ý thức bảo vệ b Thân bài: - Biểu + Xã hội + Nhà trường - Phân tích tác hại: + Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sống + Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng - Đánh giá: + Những việc làm thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá hủy môi trường sống tốt đẹp + Phê phán cần có cách xử phạt nghiêm khắc - Hướng giải - Tuyên truyền để người tự rèn cho ý thức bảo vệ mơi trường - Coi vấn đề cấp bách toàn xã hội c Kết bài: Khẳng định lại vai trị mơi trường c Hướng dẫn làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý: Lưu ý : Đề nghị luận tư tưởng, đạo lí đa dạng - Thể nội dung nghị luận: Những vấn đề tư tưởng, đạo lí phong phú, đa dạng.Vì cần tránh học tủ, đốn “mị” nội dung nghị luận Điều quan trọng phải nắm kĩ làm - Thể dạng thức đề thi: Có đề thể rõ yêu cầu nghị luận, có đề đưa yêu cầu nghị luận mà khơng đưa u cầu cụ thể Có đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp đưa vấn đề nghị luận qua câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện - Chú ý bước văn nghị luận tư tưởng đạo lí Đây trình tự thể hệ thống lập luận viết Học sinh cần tranh thủ hướng dẫn quan trọng sách giáo khoa để nắm kĩ làm Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề Thân bài: - Giải thích vấn đề (nghĩa đen, nghĩa bóng; từ ngữ trọng tâm ) - Khẳng định vấn đề (đúng, sai) - Quan niệm: sai trái - Mở rộng vấn đề Kết bài: - Giá trị đạo lí đời sống người - Bài học hành động cho người, thân Đồng thời giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý hai dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí thường gặp 8 + Dạng đề tư tưởng đạo lí nói tới cách trực tiếp + Dạng đề tư tưởng đạo lí nói tới cách gián tiếp * Dạng đề tư tưởng đạo lí nói tới cách trực tiếp: Những lưu ý cách làm bài: Cách làm dạng đề giống với cách nói Ví dụ gặp đề “Bàn luận lòng yêu nước”, để đáp ứng yêu cầu đề, học sinh trước hết phải giải thích khái niệm “Lịng u nước”, nêu phân tích biểu “Lòng yêu nước”; ý nghĩa, vai trò “Lòng yêu nước”đối với đời sống người, dân tộc, đồng thời phê phán biểu ngược lại với “Lòng yêu nước”, rút học nhận thức hành động cho thân * Ví dụ minh hoạ: Đề bài: Viết văn nghị luận (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ đức hy sinh Đề yêu cầu học sinh viết văn nghị luận (khơng q trang giấy thi) trình bày suy nghĩ thân đức hy sinh Đây dạng nghị luận xã hội (Về vấn đề tư tưởng, đạo lý) quen thuộc với học sinh Dù vậy, giáo viên cần hướng dẫn em đáp ứng yêu cầu sau: * Trình bày viết với yêu cầu đề; không trang giấy thi * Có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo bố cục sau: Mở bài: Giới thiệu đức hy sinh nêu khái quát đặc điểm vai trò đức hy sinh Thân bài: - Giải thích sơ lược, nêu biểu đức hy sinh: Là suy nghĩ, hành động người khác, cộng đồng Người có đức hy sinh khơng có lịng nhân mà cịn người biết đặt quyền lợi người khác, cộng đồng lên quyền lợi thân - Khẳng định: Đức hy sinh tình cảm cao đẹp, phẩm chất đáng quý người Người có đức hy sinh ln người u mến, trân trọng - Mở rộng - liên hệ thực tế để thấy: Có nhiều gương giàu đức hy sinh, quên người khác, nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước (Lấy dẫn chứng tiêu biểu người có đức hy sinh - Bác Hồ biểu tượng cao đẹp người hy sinh quên nhân dân, dân tộc) Tuy nhiên sống cịn số người có lối sống ích kỷ, nghĩ đến quyền lợi cá nhân Kết bài: Đức hy sinh từ lâu trở thành tình cảm có tính truyền thống đạo lý người, dân tộc Việt Nam Mỗi người cần ý thức điều để góp phần làm cho sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp * Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách gián tiếp Những lưu ý cách làm bài: Ở dạng vấn đề tư tưởng, đạo lí ẩn câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn 9 Xuất xứ câu danh ngôn, ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn đa dạng: Trong sách giáo khoa, báo chí, internét, đặc biệt “Quà tặng sống, sống quanh ta, học đời, hạnh phúc quanh ta ” Chính giáo viên cần hướng cho học sinh biết đọc tham khảo, kể cho em nghe câu chuyện có liên quan, có nội dung thiết thực với em hàng ngày Khi làm cần ý cách nói bóng bẩy, hình tượng thường xuất câu danh ngơn, tục ngữ, thành ngữ , ý nghĩa ẩn dụ, triết lí sâu sắc câu chuyện, văn ngắn.Vì để rút vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn bạc, cần ý: - Giải thích từ ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) từ rút nội dung câu nói (Nếu đề có dẫn chứng câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ ) - Giải thích ý nghĩa câu chuyện, văn (Nêu đề có dẫn chứng câu chuyện, văn ngắn) Thơng thường làm bài, học sinh ý đến tính chất đắn vấn đề đưa nghị luận mà ý thao tác bổ sung, bác bỏ Những khía cạnh chưa hồn chỉnh vấn đề trái ngược với vấn đề cần quan tâm Chẳng hạn suy nghĩ tình cảm người mẹ qua câu thơ: “Dẫu hết đời Cũng khơng hết lời mẹ ru” (Nguyễn Duy) Ngồi khẳng địng tình mẫu tử thiêng liêng, ta cịn bắt gặp người mẹ cịn bỏ rơi đánh đập Hay trình bày suy nghĩ thân câu nói: “Đừng sống theo điều ta ước muốn, sống theo điều ta có thể” Học sinh ngồi khẳng định tính chất đắn lời khuyên (sống thực tế, biết lòng với tại, với có ), cần hiểu tầm quan trọng khát vọng, ước mơ người sống Một điều cần lưu ý không sa vào phân tích câu danh ngơn, ngạn ngữ, câu chuyện, văn nghị luận văn học * Ví dụ: Ví dụ 1: Nghị luận vấn đề trực tiếp “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” (Nguyễn Duy) Từ ý thơ trên, viết nghị luận xã hội (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em lịng người mẹ * Về hình thức: Đảm bảo văn bố cục phần, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc * Về nội dung: - Nêu ý nghĩa câu thơ Nguyễn Duy “Lời mẹ ru” biểu tượng cho tình u thương vơ bờ mà mẹ dành cho Cách nói “đi trọn kiếp” “khơng hết” Khẳng định tình mẹ vơ thiêng liêng cao bất tử, bao la vô tận không đền đáp Từ khẳng định: Tấm lòng mẹ thật bao la, lớn lao 10 - Biểu hiện, bàn lòng mẹ: + Ban cho hình hài, muốn khơn lớn, khoẻ mạnh vóc dáng, chăm sóc ân cần, chu đáo + Là người dạy từ kĩ sống đến đạo lí làm người + Là vị quan đầy lương tâm, trách nhiệm, bảo phân tích xác đáng sai trái, lỗi lầm + Là bến đỗ bình n đón đợi sau dơng bão đời + Là bệ phóng xây dựng niềm tin, khát vọng để bay cao, bay xa (lấy dẫn chứng) - Ý nghĩa: Tình yêu đức hy sinh mẹ sức mạnh để giúp vượt lên khó khăn sống, giúp sống tốt - Tuy nhiên thực tế, có người mẹ thể tình thương khơng cách (nng chiều, giấu xấu, lỗi lầm ), hay có người mẹ vô trách nhiệm (bỏ rơi, đánh đập ), người mẹ đáng bị phê phán - Bài học nhận thức hành động: Liên hệ thân, cảm nhận sâu sắc lòng người mẹ với cái, tình cảm với cha mẹ * Dùng nhân vật thực tế đời sống để làm dẫn chứng Bác Hồ: Một lãnh tụ vĩ đại, nhà cách mạng lỗi lạc đồng thời nhà văn, nhà thơ Để có điều Người phải tự học, ý chí vươn lên sống, quan trọng Bác người biết hy sinh cho Tổ quốc, cho nhân dân -> Khó khăn khơng làm cho ý chí lung lay mà ngược lại cịn giúp cho người có nghị lực Niu-tơn: Là nhà tốn học, vật lí, học, thiên văn học vĩ đại người Anh Sinh thiếu tháng, đứa trẻ yếu ớt, Niu-tơn thường phải tránh trò chơi hiếu động bạn bè Do ơng phải tự tạo trị chơi cho trở thành người tài -> Những thiếu thốn thân không thắng sức mạnh nghị lực Phan Thị Huệ: Là số người Việt Nam nhiễm HIV /AIDS dám công khai thân phận - Phạm Thị Huệ, quê Hải Phịng tạp chí Time Mĩ bầu chọn “Anh hùng châu Á” Biết chồng bị nhiễm chiến thắng thân, đóng góp sức lực cho đời Tháng 2/2005 trở thành tình nguyện viên Liên Hợp Quốc -> Chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại 4.Thầy Nguyễn Ngọc Ký: bị liệt hai bàn tay kiên trì luyện tập biết đơi bàn chân thành đơi bàn tay kì diệu, viết dịng chữ thật đẹp trở thành nhà giáo, nhà thơ.-> Chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại Đấy người có nghị lực phi thường sống, người biết vượt lên số phận Dùng số biết nói để làm dẫn chứng: Tính toàn giới, số người nhiễm HIV 45 triệu người Trong 50% phụ nữ Có khoảng 14 triệu trẻ em giới có cha mẹ, cha mẹ qua đời HIV/AIDS 11 HIV/AIDS thảm hoạ, tồn nhân loại cần có hành động thiết thực để ngăn chặn bệnh kỷ Sau hướng dẫn học sinh sưu tầm dẫn chứng, nhận thấy em làm tốt Bài viết lập luận chặt chẽ, xác thực với dẫn chứng cụ thể sống đời thường Những gương giúp em hoàn thiện hơn, số liệu làm em phải suy nghĩ biết đưa hành động tích cực, để tạo nên sức hút cho làm d Một số cách lập luận - Lập luận suy lí (suy luận) Là kiểu lập luận suy từ lí lẽ đến lí lẽ khác ( lí lẽ sau hệ lí lẽ trước) để dẫn dắt đến lí lẽ cuối (luận điểm chính) Ví dụ: Câu chuyện: KHƠNG NHẬN CÁ Cơng Nghi Hưu làm tướng nước Lỗ, tính thích ăn cá Nhưng có người đến cho cá ơng lại khơng nhận mà cịn lập luận: “ Người ta đem cá cho có ý cầu ta việc Nếu ta nhận, tất ta phải giúp việc người Ta giúp việc người trái phép nước đến quan Đã quan khơng có biếu mà đến mua cá để ăn khơng có Cho nên ta khơng nhận cá ta muốn có cá ăn lâu dài …” - Lập luận diễn dịch: Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung ( luận điểm chính) đứng đầu đoạn văn Những câu lại đứng sau mang ý nghĩa cụ thể có nhiệm vụ giải thích, minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung - Lập luận quy nạp: Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) đứng cuối đoạn văn Những câu đứng trước mang ý nghĩa cụ thể, có nhiệm vụ giải thích minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung Ví dụ: “ Gậy tre, chống tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! …” (Thép Mới) - Lập luận Tổng – Phân – Hợp: Là mơ hình cấu trúc văn nghị luận chuẩn dạng “ kinh điển” Ví dụ: “Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm” ta thấy chị Dậu người phụ nữ đảm tháo vát Một chị phải giải khó khăn đột biến gia đình, phải đương đầu với lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng Chị có khóc lóc, có kêu trời chị khơng nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa vững gia đình” - Lập luận so sánh: Là phân tích cách đối chiếu, đặt sóng đơi hai đối tượng, hai vấn đề sở giống chúng (thường đối chiếu vật biết với việc quen thuộc để làm cho ý nghĩa chúng rõ ràng, sinh động hơn) Có loại lập luận so sánh: 12 So sánh tương tự (loại suy): suy lí từ chỗ hai đối tượng giống số dấu hiệu ( số mặt, tính chất quan hệ ) từ rút kết luận hai đối tượng giống dấu hiệu khác Ví dụ: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” So sánh tương phản: Là đặt sáng bên cạnh tối, trắng bên cạnh đen, tốt bên xấu để làm bật cần giải thích Ví dụ:“ Chẳng thái ấp ta khơng mà bổng lộc mất, gia quyến ta bị tan mà vợ bị khốn …” (Hịch Tướng Sĩ) e Kĩ trình bày luận chứng Tính thuyết phục lập luận phụ thuộc vào luận chứng, tức vận dụng suy luận logic để đưa lí lẽ, chứng cần thiết nhằm chứng minh cho kết luận nêu GV hướng dẫn HS vận dụng số cách trình bày luận chứng sau: Cần nêu luận chứng cách toàn diện: Một vấn đề, kiện, tượng thường bao gồm nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiếu mức độ, … luận chứng đưa phải nhiều mặt, nhiều khía cạnh, bao qt tồn vấn đề Nếu khơng vấn đề trình bày mắc thiếu sót, phiếm diện; luận cứ, luận điểm khó đứng vững thiếu đầy đủ Khi luận điểm đưa liên quan đến nhiều mặt, nhiều vấn đề phải huy động nhiều luận chứng thuộc nhiều bình diện, nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn chứng minh Khơng bỏ sót luận chứng cần thiết, luận chứng có giá trị, nhiều ý nghĩa Chọn lọc xếp luận chứng : Trong dẫn chứng phong phú thuộc nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, có dẫn chứng ý nghĩa, có giá trị tương đương nhau, phải chọn lọc để có dẫn chứng tiêu biểu, có ý nghĩa mang tính khái qt, đại diện, khơng phải dẫn chứng tràn lan, dù dẫn chứng hay Nêu luận chứng để chứng minh cho luận điểm, luận chứng cần ý đến hài hòa, cân đối toàn văn, tránh chất dồn vào phần để phần khác sơ sài, nghèo nàn, thiếu hụt Cũng nên tránh dẫn chứng quen thuộc, sáo mịn, mang lại hiệu Luận chứng cần có tính hệ thống Tùy theo mục tiêu cần chứng minh, giải thích, phân tích, … bố trí luận chứng theo trình tự thích hợp g Ngôn ngữ văn nghị luận: Văn nghị luận địi hỏi việc sử dụng từ ngữ phải xác, khoa học Vì ngơn ngữ văn nghị luận có đặc điểm sau đây: 13 Về mặt từ ngữ: Văn nghị luận vừa mang tính chất trừu tượng, dùng nhiều từ Hán -Việt lại vứa mang tính cụ thể, gợi cảm Nhờ mà văn giàu hình tượng, có sức thyết phục, hấp dẫn người đọc Ngơn ngữ văn nghị luận dù gọt giũa mang tính khái niệm trừu tượng ngơn ngữ tồn dân Trong văn nghị luận, câu văn có tính cân đối, văn nghị luận thường sử dụng điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi, … đọc lên có ngữ điệu trang trọng, thiết tha, hấp dẫn Phép điệp từ, điệp ngữ thường dùng phối hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp phép đối, tác dụng nhấn mạnh, tơ đậm, gây cãm giác tăng tiến cịn tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu văn, tạo trang trọng, đĩnh đạc thiết tha hùng hồn Ngoài văn nghị luận hấp dẫn người đọc, người nghe ngôn ngữ logic ngôn ngữ truyền cảm Muốn có ngơn ngữ truyền cảm gây lơi cuốn, hấp dẫn thuyết phục người đọc, văn nghị luận ta nên dùng phép ngôn từ từ vựng dùng từ, đặt câu có hình ảnh, có ngữ điệu gợi cảm Ví dụ: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.” (Thép Mới) Về mặt ngữ pháp: Để đảm bảo tính xác, rõ ràng, câu văn nghị luận hướng cấu trúc ngữ pháp chuẩn Câu thường có đủ thành phần, quan hệ vế rành mạch Văn nghị luận không sử dụng câu đặc biệt Văn nghị luận thường sử dụng câu ghép với cặp liên từ hô ứng phụ thuộc Ví dụ: nhiên … nhưng, … cho, … thì, … Trong cách liên kết câu liên kết đoạn văn, văn nghị luận thường sử dụng liên từ, liên ngữ da dạng phong phú Ví dụ: nhìn chung, xét cho cùng, nhiên, nhiên, vậy, … thường dứng đầu câu văn cuối đoạn văn Văn nghị luận sử dụng quán ngữ biểu phương diện khác nhận thức như: chủ yếu là, bản, mặt này, mặt khác, là, hai là, nói chung, nói riêng, … Đoạn văn nghị luận: Một ý đoạn văn nghị luận thường triển khai thành nhiều câu theo trật tự hợp lí, mạch lạc, ta có đoạn văn nghị luận Thơng thường đoạn văn gồm ba phần: câu mở đoạn, hay nhiều câu phát triển đoạn (thân đoạn) câu kết thúc Tóm lại ngơn ngữ văn nghị luận cần rõ ràng, xác cách dùng từ, đặt câu Nó phải ngơn ngữ vừa trừu tượng trí tuệ, khái quát vừa cụ thể sáng gợi cảm để thuyết phục, kích thích người đọc, người nghe Song ngôn ngữ văn nghị luận cần hấp dẫn, lơi từ ngữ có tính hình tượng sức biểu cảm biến đổi linh hoạt cách diễn đạt i Chất văn chương văn: Một nhà phê bình văn học có uy tín nói rằng: “ Giải tốn, tìm đáp số xong, làm văn, tìm đáp số cơng việc xem nửa.” Bài văn văn diễn đạt tốt “đáp số” Thực việc làm văn, không diễn đạt tốt “đáp số” (nhận thức cảm thụ) kết 14 cịn ẩn kín đầu người viết mà Đọc văn nghị luận thấy hay Nhưng hay chỗ nào? Vì lại hay? Nói cho rõ khó, đặt bút xuống viết diễn tả hết cảm nghĩ để người đọc cảm thấy hay lại khó Phần lớn HS viết văn, văn nghị luận chắn gặp phải tình huống: Ý có rồi, có dàn ý diễn đạt khơng Nhiều em viết xong đọc lại thấy ý lại rời rạc, lời lẽ nhạt nhẽo khơng có chất văn chương Thế em thiếu tự tin dựa vào mẫu Lâu dần rung cảm với tác phẩm văn học bị thui chột, văn chương em trở nên sáo rỗng, vô hồn Vậy làm để em viết văn vừa có ý, vừa có hồn, vừa mang đậm dấu ấn nhân? Muốn làm điều người GV cần phải: - Cần làm cho em rung cảm thật trước đối tượng làm văn - Những tiết giảng văn GV phải thổi linh hồn tác phẩm vào tâm hồn em, thắp lên lòng em lửa đồng cảm, để em biết vui buồn, hờn giận theo số phận đời tác phẩm - Tạo cho em có thói quen học thuộc lòng điều cần ghi nhớ Bởi học thuộc lịng giúp ích cho võ trang kiến thức khả sáng tạo nhiều - Khơi dậy thân em lòng đam mê đọc sách, tác phẩm văn học xuất sắc nội dung hình thức 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bản thân áp dụng kỹ dạy họ sinh làm văn nghị luận, nhận thấy sử dụng phương pháp có số tác dụng sau: - Phù hợp với quan điểm đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS - Tăng hứng thú học tập môn học sinh - Học sinh có kỹ làm văn nghị luận từ có tác dụng giúp em dễ nhớ kiến thức nhớ lâu - Việc vận dụng kỹ làm văn nghị luận, em phát huy tối đa khiếu viết văn thân Chính tác dụng nên hiệu học tập học sinh nâng cao hơn, chất lượng kiểm tra sau cao kiểm tra trước Cụ thể kết phiếu điều tra: Bảng 1: Thái độ học tập môn Ngữ văn: STT Thái độ Số lượng Tỷ lệ(%) Thích làm văn nghị luận 42/64 65,7 Khơng thích làm văn nghị luận 11/64 17,1 Làm văn được, không làm 8/64 12,5 Ý kiến khác 3/64 4,7 15 -> Từ bảng số liệu ta thấy đa số em thích học văn nghị luận, điều cho thấy em biết cách làm văn nghị luận Bảng Bài kiểm tra sau HS nắm kỹ làm có kết sau: Giỏi Lớp Sĩ số 9A 35 SL 9B 29 Tổng 64 Khá % SL 8,5 15 Trung bình Yếu Kém % SL 42,9 16 % 45,7 SL 24,2 16 55,2 17,2 0 11,9 22 67,1 32 100,9 20,1 0 3,4 % SL 2,9 % Kết đạt sau áp dụng số kỹ làm văn nghị luận so với khảo sát đầu năm tăng lên rõ Điều chứng tỏ việc dạy kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp cần thiết KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Xuất phát từ thực tế học sinh trường THCS Thiết Ống số hạn chế viết văn nghị luận nên định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu viết văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Thiết Ống” để nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi vận dụng kinh nghiệm thân, hỗ trợ đồng nghiệp để thực q trình luyện viết văn hồn chỉnh - văn nghị luận văn học lớp cho lớp dạy mình, tơi rút số kĩ năng, kinh nghiệm bước đầu thấy hiệu việc áp dụng kinh nghiệm, kĩ Kết gặt hái chưa cao, song cải thiện dần, thấy bước đầu khả quan Tôi nghĩ giành nhiều thời gian cho việc dạy học, quan tâm đến học sinh có hiệu Mặc dù kinh nghiệm, kĩ đưa cịn mang tính chủ quan tin tưởng chờ đợi hữu ích ý kiến phản hồi từ phía ban, ngành bạn đồng nghiệp Kiến nghị: a Đối với nhà trường: - Chỉ đạo tổ chuyên môn thực tốt việc sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, trọng nội dung đổi phương pháp dạy học tích cực kỹ học làm tập môn kiểu dạy cụ thể 16 - Chỉ đạo giáo viên tích cực cơng tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ có nội dung áp dụng kỹ để học sinh thực hành làm tập; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy để nâng cao hiệu chất lượng lên lớp, nâng cao chất lượng dạy học b Đối với Phòng giáo dục: - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn Cụm trường để học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học Kính thưa đồng nghiệp, với thời gian không dài thực tế, kinh nghiệm giảng dạy trải nghiệm kết có trường THCS Thiết Ống, mạnh dạn chọn nội dung “Một số biện pháp để nâng cao hiệu viết văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Thiết Ống” làm sáng kiến kinh nghiệm thân Tôi mong nhận trao đổi góp ý đồng chí để nội dung sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện tốt áp dụng đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 12 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép người khác NGƯỜI VIẾT Hà Văn Chinh Đỗ Thị Dung 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 7, 8, tập 1, 2 Sách giáo viên Ngữ văn 7, 8, tập 1, Rèn kĩ làm văn nghị luận – Tácgiả: Đoàn Thị Kim Nhung Muốn viết văn hay – Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) Bí giỏi Văn – Vũ Ngọc Khánh ... người Lớp em bắt đầu làm quen với văn nghị luận, yêu cầu ngày cao học sinh lớp Lớp 9, học sinh tiếp tục học kiểu nghị luận: Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học Nghị luận văn học kiểu khó so với văn. .. ? ?Một số biện pháp để nâng cao hiệu viết văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Thiết Ống? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài tơi khơng có tham vọng ngồi mục đích cung cấp cho học sinh lớp. .. giảng dạy trải nghiệm kết có trường THCS Thiết Ống, mạnh dạn chọn nội dung ? ?Một số biện pháp để nâng cao hiệu viết văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Thiết Ống? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan