www thuvienhoclieu com Giaovienvietnam com Ngày soạn 1/9/2016 Ngày dạy Tiết 1 Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1 Kiến thức Củng cố kiến thức về tu từ ngữ âm , cú pháp Một số biện pháp tu từ ( so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ) và các kiểu câu thường gặp (đơn, đặc biệt, cảm thán ) 2 Kĩ năng Luyện kĩ năng nhận biết các biện pháp tu từ và các kiểu câu 3 Tư duy, thái độ Tình yêu tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN GV Đọc SGK, tài liệu, soạn giáo án HS Ôn tập các biện pháp tu từ đã[.]
Giaovienvietnam.com Ngày soạn: 1/9/2016 Ngày dạy: Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS Kiến thức : Củng cố kiến thức tu từ ngữ âm , cú pháp Một số biện pháp tu từ ( so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp…) kiểu câu thường gặp (đơn, đặc biệt, cảm thán…) Kĩ năng: Luyện kĩ nhận biết biện pháp tu từ kiểu câu Tư duy, thái độ: Tình yêu tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN: GV: Đọc SGK, tài liệu, soạn giáo án HS: Ôn tập biện pháp tu từ học kiểu câu văn C PHƯƠNG PHÁP HS làm tập, thảo luận, trình bày trước lớp, GV tổng kết, chốt lại kiến thức kĩ D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngơn ngữ (từ, câu, văn bản) ngơn ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với người đọc, người nghe ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ… So với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp tu từ tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Hoạt động thực hành I Củng cố lí thuyết - GV cho HS nêu khái niệm phép tu Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, từ từ vựng lấy VD nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh… GV chia nhóm cho HS thảo luận theo II Bài tập dạng tập 1.Tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu Bài tập -Nhịp điệu dồn dập phối hợp với phép điệp từ Nhận xét nhịp điệu âm hưởng ngữ kết cấu ngữ pháp: câu văn sau nêu tác dụng ( )Nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn việc miêu tả nét hùng vĩ cuộn luồng gió dịng sơng Đà? -Dùng từ gùn ghè vừa có âm cụ thể, vừa “Lại qng mặt ghềnh Hát Lng, tạo hình ảnh mãnh thú 1 Giaovienvietnam.com dài hàng số nước xơ đá , đá xơ sóng bụng thuyền ra.” (Nguyễn Tn,Người lái đị sơng Đà) Bài tập Phân tích tác dụng tạo hình tượng việc điệp vần từ láy câu thơ sau: “Đoạn trường thay lúc phân kì! Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh.” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài tập Xác định phép lặp cú pháp( phối hợp với phép đối) phân tích tác dụng đoạn thơ sau: “Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia.” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài tập Phân tích tác dụng phép chêm xen câu sau: a)Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái sai thắm hồng da dẻ chị (Anh Đức, Hịn Đất) b)Cơ gái chùm hoa lặng lẽ Nhờ hương thơm nói hộ tình u (Anh vơ tình anh chẳng biết điều -Dùng số từ có tính hình tượng biểu cảm rõ rệt: cuồn cuộn, đòi nợ xuýt Điệp âm, điệp vần, điệp Trong câu thơ TK, tác giả dùng từ láy: khấp khểnh, gập ghềnh -Ở từ láy, có điệp âm đầu(kh-kh, g-gh) chuyển đổi vần( ấp-ênh) -Hai từ láy điệp vần ấp-ênh Tác dụng: tạo hình ảnh đường mấp mơ, vó ngựa bánh xe ln trạng thái chuyển động khó khăn, xóc nảy, trục trặc.Đồng thời gián tiếp bộc lộ tâm trạng đau khổ, bất an nàng Kiều lúc phải li biệt gia đình để bán cho Mã Giám sinh Phép lặp cú pháp Trong đoạn thơ có lần dùng phép lặp cú pháp(phối hợp với phép đối): -Vẻ non xa/ trăng gần cụm danh từ có kết cấu cú pháp giống nhau: Danh từ đơn vị( vẻ ,tấm), danh từ vật thể( non, trăng), tính từ( xa, gần) -Cát vàng cồn nọ/ bụi hồng dặm Cả kết cấu chủ - vị: C: cụm danh từ gồm danh từ vật tính từ màu(cát vàng, bụi hồng) V: cụm danh từ gồm danh từ vật đại từ định( cồn nọ, dặm kia) Tác dụng chung phép lặp cú pháp đoạn thơ này: khắc hoạ khung cảnh rộng lớn thiên nhiên bên ngồi( có gần gũi, tình cảm vạn vật,có ồn sôi động sống) để đối lập với cô đơn nhỏ bé nàng Kiều lầu Ngưng Bích Phép chêm xen a)Có lần dùng phép chêm xen( nơi) Tác dụng: Ghi thông tin quan trọng “cái chốn này” Đó nơi chị Sứ sinh nơi nuôi dưỡng chị lớn lên trưởng thành b)Phần chêm xen đặt ngoặc đơn Tác dụng: thể cách kín đáo, tế nhị lời nói thầm kín gái với chàng trai- hương thầm cuả chùm hoa cách bộc lộ tình yêu 2 Giaovienvietnam.com Tôi đến với anh ) (Phan TT Nhàn, Hương thầm) Bài Tìm phân tích hốn dụ ví dụ sau: a Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) b Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) c Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá (Chế Lan Viên) gái Bài a “ áo rách” hốn dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền q) b “ Sen” hốn dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để mùa (mùa hạ) Cúc” hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) - Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị c “Viên gạch hồng” hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) - “ Băng giá” hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Củng cố nội dung học Dặn dò: - Học cũ - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt Ngày soạn: 6/9/2016 Ngày dạy: Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học Giúp HS: Kiến thức: Hiểu sáng tiếng Việt: phát âm, dùng từ ,viết câu phải theo chuẩn qui tắc có tính chuẩn mực chung Kĩ năng: Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt yêu cầu sáng 3 Giaovienvietnam.com Tư duy, thái độ: Giáo dục HS có ý thức trau dồi tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày sáng, tránh lỗi phát âm,viết chữ B Phương tiện - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, Chuẩn KTKN Ngữ văn 12 - HS: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, ghi C Phương pháp Từ ngữ liệu thực tế, GV hướng dẫn cho HS xác định nội dung sáng tiếng Việt biểu sáng GV hướng dẫn HS làm tập D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp 12A3 12A4 12A5 Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Sự sáng phẩm chất tiếng Việt Phẩm chất biểu phương diện chủ yếu : tính chuẩn mực, có quy tắc tiếng Việt ; khơng lai căng, pha tạp tính lịch sự, văn hóa lời nói,…Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng yêu cầu tất yếu người Việt Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động thực hành GV hướng dẫn cho HS xác định nội dung sáng tiếng Việt biểu sáng Hoạt động HS I.Ơn tập lí thuyết 1.Tính chuẩn mực tính qui tắc chung 2.Khơng lạm dụng, lai căng tiếng nước ngồi 3.Sự văn hố, lịch lời nói II.Bài tập GV đưa tập Bài tập 1: 1.Chỉ rõ lỗi nêu cách sửa Sửa lỗi câu sau đây: -Xinh đẹp, lãng mạn,chung thuỷ,sương núi, -Sinh đẹp,lãng mạng,trung thuỷ,xương mảnh khảnh,thoăn thoắt,xung phong,dáng núi, mảnh thảnh,dáng dóc,chí thức, vóc,trí thức,suy nghĩ, sâu thẳm xuy nghĩ,xâu thẳm -Nguyệt trông giống cô gái hiền hồ -Nguyệt trơng giống gái hài hồ -Trải qua không thay đổi -Trải qua nhiều năm tháng mà Nguyệt không phai mờ Bài tập 2: 2.Chỉ từ dùng sai sửa lại -Trong câu từ dùng sai là:Bầu, cho phong, kỉ vật -Xã em có 10 người bầu bà mẹ -Sửa : Việt Nam anh hùng +Xã em phong bà anh hùng -Chiều qua lớp em họp để phong mức +Chiều qua lớp em họp để đề nghị mức kỉ kỉ luật cho bạn vừa dính líu vào vụ luật trường ẩu đả trước cổng trường +Một thuyền đánh cá nhiều di vật thời chiến -Một thuyền đánh cá vớt lên từ đáy tranh 4 Giaovienvietnam.com biển nhiều kỉ vật thời chiến tranh 3.Chỉ trường hợp lạm dụng tiếng nước tượng trùng nghĩa câu sau: -Nhiều fan hâm mộ sân bay đón đội tuyển bóng đá Việt nam thắng lợi trở -Liên hoan fetival nghệ thuật Tây nguyên tổ chức thành phố Buôn Ma Thuột -Cô ta ăn mặc mốt thời trang 4.Chỉ câu sai sửa lỗi -Chính anh mà khơng phải tơi nói -Chúng ta đồn kết phong trào thi đua học tốt ngày phát triển -Được thầy cô khen khiến sung sướng đỏ bừng mặt Bài tập 3: -Cả câu lạm dụng tiếng nước trùng nghĩa +fan( người hâm mộ): vừa lạm dụng tíêng nước ngồi vừa trùng nghĩa +fetival(liên hoan,lễ hội) +mốt hàm chứa nghĩa thời trang Bài tập 4: C1: Sai quan hệ từ-> sửa: thay “mà” “chứ” C2: Sai cặp từ có tác dụng nối càng>sửa: thay:” ngày 1” “càng” C3: Không cấu trúc câu cầu khiến-> sửa: bỏ từ “được” đầu câu GV yêu cầu HS nhắc lại biểu HS thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của việc làm cho tiếng Việt sáng giáo viên Hoạt động Hoạt động bổ sung 4.Củng cố - Hệ thống lại kiến thức ôn tập Dặn dò - Xem lại làm văn anh/chị chữa lỗi diễn đạt chưa sáng - Chuẩn bị tác gia Hồ Chí Minh Ngày soạn: 15/9/2016 Ngày dạy: Tiết Văn học TÁC GIA HỒ CHÍ MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS nắm lại cách cụ thể, chi tiết hơn, hiểu sâu tác gia văn học: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, tổng hợp, cách đọc hiểu văn học sử Thái độ: Hiểu trân trọng giá trị văn học Hồ Chí Minh B PHƯƠNG TIỆN GV: Đọc tài liệu, SGK, soạn HS: Ôn lại phần tác giả Hồ Chí Minh C PHƯƠNG PHÁP GV nêu câu hỏi, HS trả lời thảo luận, GV nhấn mạnh, khắc sâu ý D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 5 Giaovienvietnam.com 12A4 12A5 Kiểm tra cũ - Trình bày khái niệm sáng tiếng Việt, biểu chủ yếu sáng tiếng Việt Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt móng, người mở đường cho văn học cách mạng Sự nghiệp văn học Người đặc sắc nội dung tư tưởng, phong phú đa dạng thể loại phong cách sáng tác Để thấy rõ điều đó, tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Hoạt động hình thành kiến Quan điểm sáng tác: thức a Tính chiến đấu văn học: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan điểm - HCM coi văn học vũ khí chiến đấu sáng tác Hồ Chí Minh lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng GV: Vì văn chương phải mang tính - Quan điểm thể câu thơ: chiến đấu? Nó thể “Nay thơ nên có thép công việc sáng tác Bác? Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) - Về sau Thư gửi hoạ sĩ triển lãm hội hoạ 1951, Người lại khẳng định: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” b Tính chân thực tính dân tộc văn học: - Tính chân thực coi thước đo giá trị GV: Vì văn chương phải có tính chân văn chương nghệ thuật - Người yêu cầu văn thực tính dân tộc? nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, GV: Những lời phát biểu Người thể cho hùng hồn” đề tài thực phong quan niệm Bác? phú cách mạng GV: Người nhắc nhở giới văn nghệ sĩ - Người nhắc nhở giới nghệ sĩ “nên ý điều để thể tính dân tộc phát huy cốt cách dân tộc” đề cao sáng tác phẩm văn chương? tạo, “chớ gị bó họ vào khn, làm vẻ sáng tạo” c Khi cầm bút, Người xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm GV: Tại văn chương phải có tính mục - Người ln đặt câu hỏi: đích? + “Viết cho ai?” (Đối tượng), GV: Tính mục đích thể + “Viết để làm gì?” (Mục đích), quan niệm sáng tác Bác? + Quyết định: “Viết gì?” (Nội dung) + “Viết nào?” (Hình thức) Di sản văn học: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu di sản văn học a Văn luận: Bác - Các tác phẩm tiêu biểu: GV: Nêu tác phẩm văn luận + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925 6 Giaovienvietnam.com tiêu biểu Bác? Nội dung: Lên án tội ác thực dân GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật Pháp sách tàn bạo Chính phủ tác phẩm ấy? Pháp nước thuộc địa Nghệ thuật: lay động tình cảm người đọc việc chân thật ngòi bút châm biếm sắc sảo, giàu chất trí tuệ + Tun ngơn Độc lập (1945) Giá trị: Một văn kiện có ý nghĩa lích sử trọng đại văn luận mẫu mực + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946); Khơng có q độc lập, tự (1966): Được viết phút đặc biệt dân tộc, văn phong hùng hồn, tha thiết làm rung động trái tim người yêu nước b Truyện kí: - Các tác phẩm tiêu biểu: + Pa-ri (1922), + Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), + Con người biết mùi hun khói (1922), c Thơ ca: * Nhật kí tù: GV: Nêu tên tác phẩm tiêu biểu - Thời điểm sáng tác: mùa thu 1942 đến mùa Bác? thu 1943 - Nội dung: + Tái mặt tàn bạo nhà tù Quốc GV: Nội dung tác phẩm nêu dân Đảng- phần hình ảnh xã hội Trung lên điều gì? Quốc + Tập thơ thể chân dung tinh thần tự GV: Qua số thơ học, em hiểu hoạ Hồ Chớ Minh: Bác? - Nghệ thuật: GV: Nêu số ví dụ tiêu biểu Đa dạng bút pháp, hồn thơ tinh tế, vừa cổ GV: Nhận xét cách viết Bác điển vừa đại, hình tượng thơ ln vận thơ? động, hướng sống, ánh sáng tương lai * Những thơ làm Việt Bắc: (từ 1941GV: Những thơ Bác viết 1945 nhằm mục đích gì? - Viết với mục đích tun truyền: Dân cày, GV: Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu Cơng nhân, Ca binh lính, Ca sợi Bác? - Viết theo cảm hứng nghệ thuật: Pắc Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pắc Bó, Đăng sơn, Đối nguyệt, Nguyên tiêu, Thu dạ, Báo tiệp, Cảnh GV: Qua số thỏà em biết, em nhận khuya điều tâm hồn Bác? Tâm hồn trĩu nặng nỗi nước nhà mà phong thái ung dung, tự Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách Phong cách nghệ thuật nghệ thuật thơ văn Bác - Hồ Chí Minh có phong cách độc đáo, GV: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí phong phú,đa dạng: Minh nhìn chung thể - Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập thể loại? 7 Giaovienvietnam.com + GV: Em có nhận xét cách viết văn luận Bác? + GV: Những tác phẩm truyện kí thể phong cách viết Bác? + GV: Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền Bác viết hình thức nào? luận chặt chẽ, lơ gic, lí lẽ sắc bén, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng bút pháp, giọng điệu - Truyện kí: Hiện đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng thâm thúy, sâu cay - Thơ ca: + Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền: Lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian đại, vừa dễ nhớ vừa dễ thuộc, vừa có sức tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe + Những thơ viết theo cảm hứng nghệ thuật: Hàm súc, có hồ hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại, giàu chất trữ tình tính chiến đấu - Hồ Chí Minh có phong cách độc đáo, phong phú, đa dạng mà thống Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Nắm vững kiến thức quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật, di sản văn học Bác Dặn dò: - Học cũ - Chuẩn bị bài: Luyện đề nghị luận văn học Ngày soạn: 20/9/2016 Ngày dạy: Tiết 4-5 LUYỆN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu rõ nghệ thuật lập luận hai văn Biết cách lập luận văn nghị luận Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, lập luận văn nghị luận Thái độ: Có ý thức lập luận q trình tạo lập văn B PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án Chuẩn bị trị: Ơn tập lại hai văn bản, phát phân tích cách lập luận tác giả C PHƯƠNG PHÁP: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 8 Giaovienvietnam.com TIẾT Lớp 12A3 12A4 12A5 Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Trình bày nét đời, nghiệp thơ ca Tố Hữu? Bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Đối với văn nghị luận, để thu hút thuyết phục người đọc, người nghe, văn phải có nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lôgic Chúng ta tìm hiểu nghệ thuật lập luận hai văn “Tun ngơn Độc lập” (Hồ Chí Minh) “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc” (Phạm Văn Đồng) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THỰC A VĂN BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HÀNH I Phần đặt vấn đề: GV: Yêu cầu HS phân tích cách lập luận - Nêu vấn đề: độc lập tự dân tộc Việt phần mở đầu? Nam GV gợi ý phân tích: Phần mở đầu nêu lên - Trích dẫn ngun văn tun ngơn: vấn đề gì? Tác giả trích dẫn gì? Ý + Tuyên ngôn độc lập (1776) nước Mĩ nghĩa việc trích dẫn? + Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền (1791) nước Pháp → Đó chân lí, lẽ phải lớn nhân loại vấn đề độc lập tự → Cách lập luận khôn khéo, liệt, dùng chiêu "lấy gậy ông đập lưng ông" + Đặt cách mạng, độc lập, TNĐL ngang hàng nhau, thể niềm tự hào dân tộc mạnh mẽ + Người mở rộng, suy rộng "tất dân tộc giới tự do": sáng tạo đóng góp to lớn cho CM giới: từ quyền người, Người nâng lên thành quyền dân tộc GV: Nhận xét chung cách lập luận * Đoạn mở đầu súc tích, ngắn gọn: phần mở đầu gồm câu trích, lời bình, câu kết thúc chặt chẽ, lô gic sâu sắc làm bật vấn đề bản, cốt yếu: độc lập tự sở pháp lí GV tiếp tục yêu cầu HS phân tích nghệ thuật II Phần giải vấn đề: LL phần GQVĐ? * Luận điểm 1: Tố cáo tội ác giặc GV gợi ý phân tích: Phần GQVĐ có Pháp - sở thực tế luận điểm chính? Tác giả triển khai LĐ - Về kinh tế nào? Tác giả sử dụng biện pháp - Về trị NT nào? Tác dụng? - Trong năm: 9 Giaovienvietnam.com GV: LĐ2, tác giả triển khai nào? Tác giả đưa chứng để làm sáng tỏ LĐ? GV: Nhận xét nghệ thuật ll LĐ2 ? GV: Ở phần cuối, tác giả khẳng định điều gi? Thái độ, tình cảm người viết? GV: Nhận xét chung nghệ thuật LL Tuyên ngôn Độc lập? + Bán nước ta hai lần cho Nhật + Quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật + Sát hại số đơng tù trị Yên Bái, Cao Bằng - Biện pháp NT: liệt kê, đối lập, tương phản, lặp, tu từ ẩn dụ làm sáng tỏ tội ác giặc → Bằng dẫn chứng hết thuyết phục, LL chặt chẽ, lô gic, lí lẽ sắc bén, Người vạch trần chất hèn hạ, đê tiện, tội ác tày trời bon TDP * Luận điểm 2: Quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta - cở sở nghĩa - Thời gian đấu tranh: 80 năm, dân tộc kiên trì đấu tranh chống Pháp, Nhật - Khoan hồng nhân đạo với kẻ thù xâm lược - Giành độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp; đánh đổ xiềng xích nơ lệ - Khẳng định: Thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp; xóa bỏ hiệp ước mà Pháp kí VN - Người kêu gọi cộng đồng quốc tế thừa nhận quyền ĐLTD dân tộc VN → Tác giả dùng chứng thuyết phục, lời lẽ sắc bén đập tan luận điệu xâm lược kẻ thù KĐ ĐLTD dân tộc VN III Phần kết thúc vấn đề: - Khẳng định quyền ĐLTD dân tộc VN cách chắn: " Nước tự do, độc lập" - Bày tỏ ý chí, nguyện vọng tâm giữ vững ĐLTD " Toàn thể tự ấy" IV Nhận xét chung: - Lập luận chặt chẽ, lô gic - Lí lẽ sắc bén, đanh thép - Dẫn chứng đầy sức thuyết phục - Ngôn ngữ hùng hồn, giọng văn đầy cảm xúc, đa điệu Hết tiết chuyển sang tiết Lớp Tiết Sĩ số 12A3 12A4 HS vắng B Văn Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) I Phần đặt vấn đề: 10 10 Giaovienvietnam.com mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… ? Lí giải ngun nhân khác biệt ? Lí giải khác biệt : + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng nhân đạo), người đàn bà hàng chài lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng – đời tư khuynh hướng nhận thức lại) GV yêu cầu HS chọn luận điểm dàn ý, + Sự khác biệt người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng phức tạp viết thành đoạn văn, đọc trước lớp (Chiếc thuyền xa) Các HS khác nhận xét KẾT BÀI GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức – Khái quát nét giống khác tiêu biểu nêu cảm nghĩ thân Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Vẻ đẹp nhân vật thị (Vợ nhặt) người đàn bà (Chiếc thuyền xa), bà Hiền (Một người Hà Nội) Dặn dò - Học cũ - Ôn tập nội dung học, chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm học 80 80 Giaovienvietnam.com Ngày soạn: 22/4/2015 Ngày dạy: Tiết 33 Làm văn THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Kiến thức : Giúp HS:Củng cố kĩ tự phát chữa lỗi thường gặp lập luận Kĩ : Nâng cao kĩ tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo Tư duy, thái độ : Có ý thức thận trọng để tránh lỗi lập luận viết B Phương tiện +GV : Soạn , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học C Phương pháp - Thảo luận theo nhóm để phát lỗi - Phát huy khả làm việc độc lập cá nhân, kết hợp với khả hợp tác, giao tiếp thành viên nhóm nhóm - Thảo luận để tổng hợp ý kiến cách sửa lỗi, nhằm giúp HS tự lựa chọn điều chỉnh cách sửa lỗi cho hiệu - Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh để tìm phương án, kết luận xác đáng D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng 12A4 12A5 12A6 81 81 Giaovienvietnam.com Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động Hoạt ng tri nghim Trong thực tế thời lợng dành riênh cho phân môn tập làm văn nhà trờng song đánh giá kết học môn văn học sinh chủ yếu thông qua văn nghị luận Bài làm văn vô quan trọng nhà trờng nh sống sau Để viết tốt làm văn trớc hết phải có kiến thức (Vì kiến thức làm đơn điệu, nghèo nàn, sai lệch) Bên cạnh yêu cầu kiến thức có yêu cầu kĩ Bài học hôm giúp nâng cao kỹ viết văn cách sửa lỗi thờng gặp cách lập luận Hot ng ca GV Hoạt động Hoạt động thực hành GV cho häc sinh «n lại kiến thức cũ: - Phát vấn: Từ kiến thức ®· häc ë líp 10 cho biÕt: + LËp luËn văn nghị luận gì? + Thế luận điểm, luận Hot ng ca HS I- Ôn lại khái niệm lập luận 1.- Lập luận văn nghị luận: - Lập luận: Là đa lÝ lÏ, dÉn chøng nh»m dÉn d¾t ngêi nghe ( ®äc ) ®Õn mét kÕt luËn nµo ®ã mµ ngêi nói ( viết ) muốn đạt tới 2.- Luận điểm: Là ý kiến thể n quan điểm, t tởng văn nghị luận 3.- Luận cứ: Là lí lÏ, dÉn chøng ®Ĩ chøng minh cho ln ®iĨm II.- Chữa lỗi lập luận văn GV hớng dẫn học sinh chữa lỗi lập nghị luận a Trong thơ Việt Bắc, thể luận văn nghị luận thơ lục bát đà phát huy đợc ? Lỗi thuộc luận điểm hay luận ? mạnh rõ rệt Tính dân tộc Phân tích ? Việt Bắc trớc hết biểu Yêu cầu: viết lại luận điểm thể thơ Những câu thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, cân đối phù hợp với giọng tâm tình ngào, da diết Tính dân tộc Việt Bắc biểu đề tài, cảm hứng chủ đạo: thơ đề cập đến vấn đề trọng đại dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, niềm vui chiến thắng dân tộc sau chín năm kháng chiến trờng kì Đồng thời hình ảnh, chất liệu đợc sử dụng thơ mang đậm nét truyền thống, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ dân tộc: Chiếu Nga Lỗi thuộc luận điểm hay luận ? Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Phân tích ? LC đà xác đáng, phù hợp với chất Định, lụa hàng Hà Đông Lỗi: vấn đề cha ? 82 82 Giaovienvietnam.com Luận điểm cha phù hợp với luận Sửa: Trong thơ Việt Bắc, tính dân tộc nét nghệ thuật độc đáo b Từ chỗ quỷ làng Vũ Đại, Chí Phèo đà khao khát đợc trở lại làm ngời Chính bát cháo hành Thị Nở đà đánh thức ớc mơ tởng đà chết Hắn không thèm rợu mà thèm đợc làm ngời lơng thiện Nhng ớc mơ nhỏ bé thực đợc Vì rốt cuộc, đến ngời xấu xí dở nh Thị Nở không chấp nhận Lỗi: - Luận có chỗ cha xác đáng, cha phù hợp với chất vấn đề - Nguyên nhân ngời viết cha hiểu chất bi kịch bị cự ? Bài học giúp ích cho em tuyệt làm ngời Chí Phèo viết văn? Sửa: Từ chỗ quỷ cuả làng Vũ Đại, Chí Phèo đà khao khát đợc trở lại làm ngời Chính bát cháo hành Thị Nở đà đánh thức ớc mơ tởng đà chết Hắn không thèm rợu mà thèm đợc làm ngời lơng thiện Nhng ớc mơ nhỏ bé thực đợc Vì định kiến xà hội Đại diện bà cô Thị Nở, Bà đà cấm cô cháu gái bà không đợc lấy Chí Phèo Nhng nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân trực tiếp giai cấp phong kiến thống trị đà không cho Chí Phèo ®ỵc sèng cc ®êi cđa mét ngêi III KẾT LUN - Các lỗi thờng gặp luận điểm: + Luận điểm cha phù hợp với luận (Nội dung nêu cha phù hợp với lí lẽ dẫn chứng) + Không nêu đợc luận điểm cần trình bày - 83 83 Giaovienvietnam.com + Ln ®iĨm chång chÐo - Các lỗi thờng gặp luận cứ: + Luận cha đủ làm rõ cho luận điểm + Luận lan man xa rêi vÊn ®Ị + Ln cø thiÕu logic, không xâu chuỗi với nhau, cha triển khai ln ®iĨm Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Phát lỗi sai thực hành sửa lỗi; rút kinh nghiệm cho việc viết văn thân Dặn dò - Chuẩn bị : Hoạt động ngoại khóa Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Ngày soạn : 22/4/2015 Ngày dạy: Tiết 34 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) A MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống nhờ, sống vay mượn, trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc bị tha hóa lấn át thể xác phàm tục - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách - Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc ở: hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu; kết hợp tính đại với giá trị truyền thống; phê phán mạnh mẽ chất trữ tình đằm thắm Kỹ năng: Rèn luyện kỹ môn văn như: khả cảm nhận , phân tích tác phẩm, kĩ diễn xuất trước đám đơng, kỹ hoạt động nhóm Tư duy, thái độ: Có niềm hứng thú u thích mơn văn, qua hình thành thái độ tích cực học tập rèn luyện - Sống mình, bảo vệ phẩm chất cao q khát vọng hồn thiện nhân cách để có sống thực có ý nghĩa, xứng đáng với người B CHUẨN BỊ HS chuẩn bị theo nhóm, nhóm chọn cảnh kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) để diễn xuất lớp C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I.Ổn định tổ chức Lớp Sĩ số HS vắng 12A4 84 84 Giaovienvietnam.com 12A5 12A6 II Tiến hành Hoạt động GV nêu đoạn văn đọc – hiểu trả lời câu hỏi HS chia làm đội Đội trả lời trước chiến thắng HỒN TRƯƠNG BA: Khơng! Ta có đời sống riêng, bên ta Trương Ba nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn… XÁC HÀNG THỊT: Nực cười thật! Khi đằng phải sống nhờ tớ, chiều theo đòi hỏi tớ, mà nhận nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn! HỒN TRƯƠNG BA: (bịt tai lại) Ta không muốn nghe mày nữa! XÁC HÀNG THỊT: (lắc đầu) Cứ việc bịt tai lại! Chẳng có cách chối bỏ tớ đâu! Đằng có nhớ hơm đằng tát thằng tóe máu mồm máu mũi khơng? Chính nhờ bàn tay giết lợn này, giận đằng lại có thêm sức mạnh tớ… Ha ha! HỒN TRƯƠNG BA: Ta cần sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo XÁC HÀNG THỊT: Nhưng tơi hồn cảnh mà ơng buộc phải quy phục! Sao ơng khinh thường tơi nhỉ? Tôi đáng quý trọng Nhờ mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất, cối nhớ mắt tôi, ông nghe tai tôi, ngửi mũi Khi muốn hành hạ ông, người ta đấm vào mặt tôi, đét vào mông tôi… Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở, nhếch nhác… Mỗi bữa tơi địi tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hỏi có tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ tám, chín bát cơm cho tơi ăn chứ! HỒN TRƯƠNG BA: Nhưng… nhưng… (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) Trả lời câu hỏi sau : Nêu ý văn bản? Văn viết theo phong cách ngơn ngữ ? Xác định giọng đối thoại nhân vật Hồn Trương Ba Xác hàng thịt ? Qua giọng đó, nêu tâm trạng nhân vật ? Nhận xét độ dài, ngắn câu văn lời thoại hai nhân vật? Hiệu nghệ thuật độ dài, ngắn lời thoại gì? Tác giả muốn phê phán điều qua câu nói: Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở, nhếch nhác… Từ văn bản, viết đoạn văn ý nghĩa ẩn dụ Hồn Xác người? Trả lời : Câu 1: Những ý văn bản: Cuộc đối thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt: - Hồn khẳng định có đời sống riêng, nguyên vẹn, thẳng thắn cuối đuối lí trước lời lẽ xác - Xác chế giễu, cười nhạo, mỉa mai, khẳng định lệ thuộc hồn vào xác Câu : Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ sinh hoạt Câu : Giọng đối thoại nhân vật : 85 85 Giaovienvietnam.com -Hồn Trương Ba: ban đầu giọng phủ định mạnh mẽ ( Không !) cuối chuyển sang giọng nhát gừng kèm theo tiếng than, tiếng kêu - Xác hàng thịt : giọng hê, khối chí lên mặt dạy đời, trích, châm chọc kèm theo tiếng cười đắc thắng ( Haha) Qua giọng đó, tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng; Xác hàng thịt thắng buộc điều mà Hồn khơng thể khơng chấp nhận Độ dài, ngắn câu văn lời thoại hai nhân vật: - Trong lượt thoại, nhân vật Hồn Trương Ba nói lần đa số câu ngắn; nhân vật Xác hàng thịt nói lần , tn lời thoại dài Hiệu nghệ thuật độ dài, ngắn lời thoại: Xác hàng thịt tỏ lấn lướt hồn Trương Ba, sỉ nhục hồn Trương Ba Xác hàng thịt muốn khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng Cịn hồn Trương Ba lại phủ nhận vai trị thể xác mà khẳng định tâm hồn, khác xa với thú tục thấp hèn khác Xây dựng đối thoại này, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ tỏ rõ có nhìn biện chứng vấn đề: mặt ủng hộ khát vọng sống cao người, mặt khác vạch rõ khía cạnh siêu hình thái độ coi thường vật chất lạc thú trần tục Qua câu nói, tác giả muốn phê phán tha hoá, thoái hoá người, thái độ thiếu quan tâm đến sống vật chất tầm thường, đáng người để nhằm khẳng định quan niệm lĩnh hài hoà, nhu cầu đáng người sống bình thường Đoạn văn ý nghĩa ẩn dụ Hồn Xác người: cần đảm bảo ý: người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Hoạt động Diễn kịch GV phân công diễn kịch theo nhóm : - Nhóm Diễn cảnh đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt - Nhóm Diễn cảnh đối thoại hồn Trương Ba người thân - Nhóm Diễn cảnh đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích Sau nhóm diễn xong, GV u cầu HS phía đánh giá, nhận xét GV tổng hợp ý kiến nhận xét chung III Kết thúc - GV ổn định lại lớp học - Nhấn mạnh ý nghĩa nhân văn sâu sắc kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Ngày soạn :24/4/2015 Ngày dạy : Tiết 35 ÔN TẬP CHUNG : CÁC DẠNG NGHỊ LUẬN, CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ, KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 86 86 Giaovienvietnam.com 1.Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức học văn nghị luận, phong cách ngôn ngữ 2.Kĩ - Nâng cao thêm kĩ lĩnh hội tạo lập văn bản, nhận diện phân tích phong cách cần thiết Tư duy, thái độ - Tình yêu văn học Tư khái quát, tổng hợp B Phương tiện thực - GV: SGK, SGV, Thiết kế giảng, Giáo án - HS : SGK, soạn, ghi C Phương pháp - Trao đổi thảo luận - Luyện tập thực hành để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng 12A4 12A5 12A6 Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Bài ôn tập chung hôm giúp em hệ thống lại kiến thức học văn nghị luận cách làm văn nghị luận; kiến thức phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn THPT - Văn nghị luận loại văn phổ biến sử dụng nhà trường Văn nghị luận có tính khoa học, đòi hỏi tư cao nhằm kiểm tra khả phân tích, tổng hợp tư khoa học học sinh mà đánh giá học sinh khả diễn đạt cảm thụ Dưới kiến thức cần thiết cho học sinh kiểu văn nghị luận phổ biến nhà trường: nghị luận văn học nghị luận xã hội nhằm nâng cao kỹ viết văn thân - Các phong cách ngôn ngữ : PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật (lớp 10), PCNN luận, PCNN báo chí (lớp 11), PCNN khoa học, PCNN hành (lớp 12) Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động thực hành ? Kể tên dạng nghị luận học? ? Trình bày cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí ? Hoạt động HS I,Các loại nghị luận dạng nghị luận : 1, Nghị luận xã hội : a) Nghị luận tư tưởng, đạo lí : - Nội dung cần có : + Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận + Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận + Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí - Cách viết cần đạt : 87 87 Giaovienvietnam.com + Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ phần toàn + Diễn đạt xác, sáng, mạch lạc + Có thể sử dụng kết hợp phương thức ? Trình bày cách làm nghị luận biểu đạt phù hợp có chừng mức tượng đời sống ? b) Nghị luận tượng đời sống : - Nội dung cần có : + Nêu rõ tượng, phân tích mặt đúngsai, lợi-hại, nguyên nhân + Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội - Cách diễn đạt : + Như văn nghị luận tư tưởng, đạo lí bố cục, lập luận, cách diễn đạt + Phần nêu nhận xét tượng cần nêu ngắn gọn, rõ ràng để làm bật ? Cách làm nghị luận ý kiến bàn vấn đề văn học ? 2, Nghị luận văn học a Nghị luận ý kiến bàn văn học Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu xuất xứ trích dẫn ý kiến - Giới hạn phạm vi tư liệu • Thân bài: - Giải thích, làm rõ vấn đề - Bàn bạc, khẳng định vấn đề - Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học • Kết bài: + Khẳng định lại tính chất đắn vấn ? Cách làm nghị luận thơ, đoạn đề thơ ? + Rút điều đáng ghi nhớ tâm niệm cho thân từ vấn đề b Nghị luận thơ, đoạn thơ Cách lập dàn ý Đảm bảo bố cục: phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát đoạn thơ, thơ vấn đề cần nghị luận - Thân bài: Bàn giá trị nội dung nghệ ? Cách làm nghị luận tác phẩm, thuật đoạn thơ, thơ đoạn trích văn xi? - Kết bài: Đánh giá chung đoạn thơ, thơ Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Cách lập dàn ý Đảm bảo bố cục phần: - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận 88 88 Giaovienvietnam.com - Thân bài: Mỗi ý kiến nhận xét đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn trích hay tác phẩm triển khai thành luận điểm Trong luận điểm sử dụng luận (lí lẽ dẫn chứng) làm sáng tỏ - Kết bài: Đánh giá ý nghĩa, vị trí, vai trị tác phẩm nghiệp tác giả, giai đoạn văn học, thời đại; vị trí, ý nghĩa đoạn trich toàn tác phẩm, vấn đề nghị luận Tên phong cách ngôn ngữ đặc trng phong cách PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN sinh nghệ báo chí luận khoa hành hoạt thuật học Đặc - Tính -Tính -Tính - Tính công khai -Tính -Tính trng cụ thể hình t- thông tin quan điểm trừu t- khuôn -Tính ợng thời trị ợng, khái mẫu cảm -Tính -Tính - Tính chặt chẽ quát -Tính xúc truyền ngắn gọn diễn đạt -Tính lí minh xác - Tính cảm -Tính sinh suy luận trí, -Tính cá thể -Tính cá động, hấp - Tính truyền lôgíc công vụ thể hóa dẫn cảm, thuyết -Tính phục phi cá thể Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Các dạng văn nghị luận học cách làm - Đặc trưng phong cách ngơn ngữ Dặn dị - Học cũ - Chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp Ngày soạn : 24/4/2015 Ngày dạy : Tiết 36 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá lực HS chương trình học năm mơn Ngữ văn 12 theo ba nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm đánh giá mức độ đạt kiến thức kĩ HS nội dung: - Nhận biết nội dung, hình thức văn văn học - Tạo lập văn nghị luận xã hội tượng đời sống 89 89 Giaovienvietnam.com B HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm kiểm tra tự luận 45 phút thu C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Chủ đề I Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ II Làm văn Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Nêu nội Hiểu tác dụng dung thức văn hình nghệ thuật sử dụng văn 1,0 10% 3,0 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1,0 10% 4,0 40% Vận dụng kiến thức xã hội kĩ tạo lập văn để viết nghị luận vấn đề xã hội 6,0 6,0 60% 6,0 60% 60% 10,0 100% 3,0 30% D ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM Thời gian làm bài: 45 phút Câu I (4,0 điểm) 90 90 Tổng số Giaovienvietnam.com Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Cơ Hiền khơng bình luận lời nhận xét không vui vẻ Hà Nội Cô than thở với dạo cô thường nghĩ ngợi chuyện cách tâm, y hệt bà già nhà quê Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ đổ nghiêng tán đè lên hậu cung, phần rễ bật gốc chổng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời Với người già, ai, thời qua thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cơ nói với tơi thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cơ nói thêm : "Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật khơng thể lường trước được" ( Trích Một người Hà Nội - Nguyễn Khải) Đoạn văn viết theo giọng kể ? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Nêu ý nghĩa hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Câu II (6,0 điểm) Tuyên dương 16 niên tham gia cứu nạn Lào Cai Ngày 6/9/2014, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên TP Hà Nội gặp mặt, tuyên dương 16 niên, sinh viên tham gia cứu nạn vụ tai nạn xe khách xảy ngày 1/9/2014 xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 16 niên, sinh viên tuyên dương thành viên nhóm du lịch mạo hiểm Phong Vân đường từ Hà Nội lên Sa Pa du lịch Trực tiếp chứng kiến vụ tai nạn thảm khốc xe khách lao xuống vực khiến 12 người tử nạn 41 người khác bị thương, nhóm kịp thời thông báo tới đơn vị chức tham gia ứng cứu dùng đèn pin, điện thoại soi đường, mò mẫm xuống vực sâu gần 200 mét để cấp cứu, hỗ trợ nạn nhân chuyến xe gặp nạn… (Theo cand.com.vn) Trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt từ thông tin (bài viết khoảng 600 từ) HƯỚNG DẪN CHẤM I Đọc hiểu (4,0 điểm) Yêu cầu kĩ - Thí sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Câu Đoạn văn viết theo giọng kể bà Hiền ( nhân vật) tác giả ( xưng hô tôi).(1,0 điểm) Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn : kể hình ảnh si Hà Nội bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh (1,0 điểm) Câu Hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống (2,0 điểm) 91 91 Giaovienvietnam.com - Cây si: biểu tượng văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng đất kinh kì ngàn năm văn hiến - Cây si hồi sinh: lại sống, lại trổ non gợi niềm tin, lạc quan vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội - Câu chuyện bà Hiền kể si cổ thụ vừa lời cảnh báo mát gia tài văn hóa, lại vừa khẳng định niềm tin vào sáng suốt lương tri người II Làm văn (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ : Biết cách làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống qua tin Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức : Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề bài, cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: Giới thiệu tóm tắt nội dung tin Khẳng định tượng tốt, cần học tập nêu gương.(1,0đ) -Phân tích + Tai nạn giao thông điều không mong muốn 16 niên, sinh viên có mặt kịp thời, vượt qua nỗi sợ hãi, tìm cách để cứu người bị nạn (1,0đ) + Hành động thể tinh thần nhân cao cả, lối sống đẹp tuổi trẻ nay.(1,0đ) -Bình luận + Việc cứu người bị tai nạn giao thơng nhóm niên, sinh viên hành động có ý nghĩa tích cực, phát huy truyền thống thương người dân tộc, biết lựa chọn đắn mối quan hệ quyền lợi cá nhân ( du lịch) với việc tham gia cứu hộ, cứu nạn, khơng tính tốn thiệt hơn; bộc lộ trí thơng minh, sáng tạo tuổi trẻ, có kĩ sống xử lí hiệu tình nguy hiểm sống Đó kết quá trình giáo dục từ gia đình, nhà trường ý thức tu dưỡng rèn luyện nhân cách thân.(1,0đ) - Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm phân niên Hậu quả: bị xã hội lên án, bạn bè xa lánh, xuống dốc đạo đức, vi phạm pháp luật…(1,0đ) - Đề xuất phương hướng hành động: học tập rèn luyện đạo đức, có kĩ sống để xử lí tình thực tế… (1,0đ) 92 92 Giaovienvietnam.com 93 93 Giaovienvietnam.com 94 94 ... Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, Chuẩn KTKN Ngữ văn 12 - HS: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, ghi C Phương pháp Từ ngữ liệu thực tế, GV hướng dẫn cho HS xác định nội dung sáng tiếng Việt biểu sáng... 2: Tách vế thành phần ngữ pháp thấp +Vế1:-trạng ngữ: cho đến -chủ ngữ: loài người -vị ngữ : chưa vượt sống -phần thích: cao +Vế 2:-chủ ngữ: -Vị ngữ : có để tin thực(trong vị ngữ có phần phụ: sống... tượng đời sống: + Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu tượng - Chuyển ý + Thân - Giải thích tóm tắt - Đánh giá (đ/s) - Nguyên nhân - Giải pháp + Kết - Tóm lược - Nâng cao Đề Viết văn nghị luận ngắn (khoảng