1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn ngữ văn 12 cv 5512 (kì 2)

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án tự chọn ngữ văn 12 (kì 2) Kế hoạch bài dạy tự chọn Ngữ văn 12 cv 5512

Tuần 19 – Tiết 19 Ngày soạn: 03/ 01/ 2023 dạy: 15/ 01/ 2023 Ngày LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu mục đích, yêu cầu tầm quan trọng thao tác lập luận học - Nắm nguyên tắc cách thức thao tác lập luận học Kĩ năng: - Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận bác bỏ, bình luận vào viết văn ứng xử sống Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn để hiểu áp dụng học tập thực tiễn sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung : tự học, tự giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận bác bỏ, bình luận vào viết văn ứng xử sống II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị phiếu học tập - Học sinh: Ôn tập theo nội dung GV hướng dẫn tiết học khóa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Nội dung học Bài tập 1: Lập bảng tổng hợp thao tác lập luận TT Các thao tác lập luận Nhận diện Giải thích Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu đúng ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, sự vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn c ứng sau.) Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đó đưa nhận định đúng đắn bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, tượng… đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhậ thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động đúng So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng mặt sự vật để nét giống hay khác nhau, từ đó thấy giá trị sự vật sự vật mà quan tâm Hai sự vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Bài tập 2: - Lập dàn ý cho đề văn: Bàn phẩm chất mà niên cần có - Chọn luận điểm, viết đoạn văn nghị luận có sử dụng thao tác lập luận Gợi ý: niên cần có ý chí vươn lên học tập công tác Dàn ý - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giải vấn đề: + Khẳng định ý chí vươn lên học tập cơng tác yêu cầu đúng đắn,phù hợp quy luật phát triển người thời đại + Tại phải rèn luyện? Thanh niên ngày thừa hưởng thành sống hạnh phúc Hầu chưa nếm trải gian khổ Ảnh hưởng mặt tiêu cực tác động đến tầng lớp niên + Vấn đề giáo dục lí tưởng cho niên + Phê phán, bác bỏ việc làm sai trái phận niên thực tế + Cách phấn đấu rèn luyện? - Kết thúc vấn đề: Nhận thức hành động thân Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành tập giao - Chuẩn bị: Ôn tập “Vợ chồng A Phủ” ********************************* Tuần 20, 21 – Tiết 20 + 21 Ngày soạn: 18/ 01/ 2023 đầu dạy: …/ 01/ 2023 Ngày bắt ÔN TẬP: VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu sống cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp bức, kìm kẹp thực dân chúa đất thống trị; trình người dân dân tộc thiểu số bước giác ngộ cách mạng vùng lên tự giải phóng đời theo tiếng gọi Đảng - Nắm đóng góp nhà văn nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; sự tinh tế diễn tả sống nội tâm; sở trường nhà văn quan sát nét lạ phong tục tập quán cá tính người Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt; lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tca, lực sáng tạo - Năng lực đặc thù: * Đọc: đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại * Viết: Vận dụng kiến thức, kĩ viết văn nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi * Nói - Nghe: - Biết kể, tóm tắt nội dung văn rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết phục cho người nghe - Nghe, nắm bắt hướng dẫn kĩ năng, kiến thức để làm văn nghị luận - Trình bày hiểu biết cách làm văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài… - Phát biểu, thảo luận, tranh biện vấn đề học; … - Nghe, nhận xét phần trình bày bạn; biết cách đặt câu hỏi phản biện mở rộng vấn đề - Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày Phẩm chất - Yêu nước: Yêu trân trọng nét đẹp cảnh sắc thiên nhiên phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc H Mông vùng cao TB - Nhân ái: yêu thương, đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau người II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, máy tính, micro, bảng, phấn, giấy AO, A4,… Học liệu: Ngữ liệu đọc SGK, clip phim Vợ chồng A Phủ; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiến trình: - Hoạt động 1: Khởi động - Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức trọng tâm tác phẩm - Hoạt động 3: Luyện tập: - Hoạt động 4: Vận dụng - Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết kiến thức học Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút) a Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu ôn tập, củng cố kiến thức học b Nội dung: HS xem đoạn phim ngắn cảnh Mị bị A Sử trói đứng cột nhà trình bày cảm nhận đoạn video c Sản phẩm: HS phát biểu lời nói cảm nhận chân thực sau xem d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: GV chiếu cho HS xem đoạn phim ngắn cảnh Mị bị A Sử trói đứng cột nhà Học sinh trình bày suy nghĩ đoạn phim - Thực nhiệm vụ: HS xem video bày tỏ suy nghĩ - Báo cáo sản phẩm: HS nêu suy nghĩ - Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét chốt lại kiến thức, vào học HOẠT ĐỘNG 2: NHẮC LẠI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VỀ TÁC PHẨM (15 PHÚT) a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống kiến thức trọng tâm tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật b Nội dung: - Giá trị ND: Giá trị thực nhân đạo Giá trị nghệ thuật: Những thành công đặc sắc tác phẩm phương diện xây dựng cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ… c Sản phẩm tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Ôn tập chung - GV phát phiếu học tập Giá trị nội dung * Thực nhiệm vụ: HS điền a Giá trị thực vào phiếu cá nhân (trong thời - Chế độ thực dân phong kiến với hủ tục, lạc hậu gian phút) cường quyền có sức mạnh tuyệt đối chi phối * Báo cáo sản phẩm: HS nộp đời, số phận người nơi phiếu học tập - Số phận khổ đau, bất hạnh người lao động * Đánh giá, nhận xét: nghèo khổ (Mị, A Phủ) thân phận nô lệ đau đớn - GV nhận xét sản phẩm dựa b.Giá trị nhân đạo vào sản phẩm HS để đánh - Tố cáo xã hội thực dân phong kiến đẩy người dân giá kết quả: vào bước đường cùng, khiến họ trở thành cỗ máy, + Tiêu chí 1: Nêu đúng đối tượng nội dung cụ thể, trình bày rõ thành nơ lệ ràng, mạch lạc, khoa học (8-10đ) - Niềm cảm thông, đau xót Tơ Hồi chứng kiến + Tiêu chí 2: Nêu đúng đối tượng khát vọng, nhân quyền người bị chà đạp Mị và nội dung, trình bày chưa rõ ý A Phủ phải sống đời kẻ nô lệ, (6-7đ) sống không trâu, ngựa, bị đối xử cách tàn bạo, bị bóc lột cách dã man + Tiêu chí 3: Nêu đối tượng nội dung, có ý chưa chuẩn - Ca ngợi sức sống tiềm tàng, mãnh liệt người xác, trình bày chưa rõ ràng, mạch hoàn cảnh khắc nghiệt - - Niềm tin lạc, khoa học (1-5đ) nhà văn vào sức mạnh quật khởi vùng lên tự giải phóng người dân lao động + Tiêu chí 4: Không nêu đối tượng nội dung (0đ) Giá trị nghệ thuật - GV chốt lại sản phẩm dự - Nghệ thuật xây dựng nhân vật : Khắc họa nhân vật kiến sinh động, có cá tính rõ nét Hai nhân vật Mị A Phủ có số phận giống tính cách khác tác giả thể bút pháp thích hợp - Ngòi bút tả cảnh đặc sắc mang đậm màu sắc, dấu ấn vùng núi Tây Bắc: Cảnh sắc thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, cảnh xử kiện, - Nghệ thuật trần thuật thành công với giọng kể trầm lắng dầy cảm thông, yêu mến; nhịp kể chậm xúc động có hòa vào dòng tâm tư nhân vật, vừa bộc lộ nội tâm nhân vật vừa tạo sự đồng cảm - Ngôn ngữ sinh động chọn lọc, sáng tạo giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ PHIẾU HỌC TẬP Điền nội dung vào phiếu (yêu cầu trình bày thật ngắn gọn, khơng phân tích, CM) Giá trị nội dung “Vợ chồng A Phủ” Giá trị thực Giá trị nhân đạo .4 Giá trị nghệ thuật “Vợ chồng A Phủ” NT xây dựng nhân vật Nghệ thuật tả cảnh Giọng điệu Ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (45 PHÚT) a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức học tác phẩm , biết vận dụng linh hoạt để giải yêu cầu tập b Nội dung: - Giá trị ý nghĩa chi tiết “lá ngón”trong tác phẩm c Sản phẩm tổ chức thực Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ học I Ôn tập chung tập: - GV nêu vấn đề học tập II Luyện tập Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi xây dựng thành cơng nhiều chi tiết đặc sắc Một chi tiết “lá ngón” Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ giá trị ý nghĩa chi tiết này? Bài tập * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ độc lập, làm tập (trong thời gian 10 phút) * Báo cáo sản phẩm: HS lên bảng trình bày nội dung sản phẩm * Đánh giá, nhận xét: - GVtổ chức để hs lớp nhận xét sản phẩm dựa vào sản phẩm HS để đánh giá kết quả: + Tiêu chí 1: Nêu đúng đối tượng nội dung cụ thể, trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học (8-10đ) + Tiêu chí 2: Nêu đúng đối tượng nội dung, trình bày chưa rõ ý (6-7đ) + Tiêu chí 3: Nêu đối Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi xây dựng thành cơng nhiều chi tiết đặc sắc Một chi tiết “lá ngón” Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ giá trị ý nghĩa chi tiết này? Yêu cầu cần đạt Trong tác phẩm, Tô Hoài lần nhắc đến chi tiết “lá ngón” *Lần thứ nhất: - Hoàn cảnh: Mị bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra Mị trốn nhà, quỳ lạy bố, chào bố lần cuối Nhưng rồi, Mị khơng đành lịng Mị ném nắm ngón xuống đất, nắm ngón Mị tìm hái rừng, Mị giấu áo - Ý nghĩa phản ứng: + Mị muốn tự kết liễu đời khơng thể khỏi xiềng gơng vơ hình nhà thống lí + Là sự phản kháng ý thức, biểu khát khao tự hạnh phúc cháy bỏng tuổi trẻ người Mị → Mị khơng đành lịng chết: Ý muốn thân không thắng ràng buộc bổn phận chữ hiếu *Lần thứ hai: - Hoàn cảnh: Mị quen khổ Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi Mỗi ngày Mị không nói, rùa nuôi xó cửa → Mị âm thầm cam chịu kiếp sống người – vật nhà thống lí - Ý nghĩa phản ứng: Sức phản kháng người Mị bị đè nén đến mức tê liệt → tâm hồn cô chết *Lần thứ ba: tượng nội dung, có ý cịn - Hồn cảnh: Xuất đêm tình mùa xuân, chưa chuẩn xác, trình bày chưa nghe tiếng sáo thiết tha bổi hổi, Mị nhận thức hoàn cảnh rõ ràng, mạch lạc, khoa học (1- thực “Nếu có nắm ngón tay lúc Mị ăn 5đ) cho chết ngay…” - Ý nghĩa phản ứng: Tô đậm bi kịch đau khổ tín + Tiêu chí 4: Khơng nêu hiệu cho thấy Mị ý thức thân phận chưa đối tượng nội dung (0đ) bị dập tắt hoàn toàn - GV chốt lại sản phẩm dự -> Phản ứng muốn ăn ngón cho thấy sự phản kháng, tâm hồn giàu khát khao sức sống mạnh mẽ tiềm tàng kiến người Mị Nó khơng vĩnh viễn tan biến mà tạm thời chìm khuất, chờ hội bùng lên mãnh liệt Phản ánh khắc sâu sự cam chịu nhân vật HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (15 phút) a.Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao tác phẩm Vợ chồng A Phủ b Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu - Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề để trả lời vấn đề nâng cao mà GV đưa ra: tính ứng dụng tác phẩm sống hôm c Sản phẩm tổ chức thực Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Ôn tập chung - GV nêu vấn đề học tập II Luyện tập Vợ chồng A Phủ câu chuyện đôi trai gái người ông miền núi cao Tây bắc cách chục năm Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt câu chuyện chuyện ngày hôm qua mà cịn chuyện hơm Anh/chị suy nghĩ điều này? Bài tập Truyện đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, nhân bản, cịn ngun giá trị tính thời sự tận hôm nay: + Con người cần sống cho sống, sống mà chết * Thực nhiệm vụ: HS làm việc theo + Hạnh phúc phải xây dựng sở nhóm bàn, trao đổi gạch ý giấy nháp * Báo cáo sản phẩm: HS cử đại diện lên tình u đích thực Mọi sự áp đặt, ép buộc bảng trình bày nội dung sản phẩm có nguy dẫn đến bi kịch sống gia đình * Đánh giá, nhận xét: + Cần phải đấu tranh với hủ tục lạc - GVtổ chức để hs lớp nhận xét sản hậu rơi rớt xã hội đại, phẩm dựa vào sản phẩm HS để đánh nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa giá kết quả: + Cần phải đấu tranh với nạn bạo hành gia + Tiêu chí 1: Nêu đúng đối tượng nội đình dung cụ thể, trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học (8-10đ) + Tiêu chí 2: Nêu đúng đối tượng nội dung, trình bày chưa rõ ý (6-7đ) + Tiêu chí 3: Nêu đối tượng nội dung, có ý cịn chưa chuẩn xác, trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc, khoa học (1-5đ) + Tiêu chí 4: Không nêu đối tượng nội dung (0đ) - GV chốt lại sản phẩm dự kiến HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) a Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết tác giả, ý nghĩa giá trị văn b Sản phẩm: - Vẽ sơ đồ tư học - Tìm đọc thêm truyện ngắn lại tập “Truyện Tây Bắc” (Cứu đất cứu mường Mường Giơn) c Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho hs: 10 hoàn thiện vào ghi (ở nhà) Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét hướng dẫn HS chốt kiến thức nhiên Thiên nhiên kẻ thù bạn người Chiến đấu để giành thắng lợi trước lực lượng tự nhiên phải biết sống hòa hợp với thiên nhiên + Bài học niềm tin vào thân, vào sức mạnh khả tồn người sống HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức học b Nội dung: HS lập bảng thống kê tác phẩm văn học học học kì II c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Bài tập: Lập bảng theo mẫu tác phẩm văn học nước ngồi học kì II - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo - GV nhận xét chuẩn kiến thức STT Tác giả Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Định hướng hình thành phẩm chất cho HS b Nội dung: HS liên hệ tác phâm với sống ngày c Sản phẩm: Câu trả lời HS đoạn văn theo phương thức nghị luận d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân 1/Trình bày cảm nhận riêng em nhân vật văn học mà em yêu thích tác phẩm văn học học lớp 12 2/So sánh với chương trình THCS, tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1945 – 1975 chương trình THPT lớp 12 cho em hiểu biết mới, sâu sắc hơn, mở rộng hơn? (viết thành văn dài không qua 1000 từ) - HS làm việc cá nhân nhà - HS báo cáo - GV nhận xét chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết kiến thức học b Nội dung: HS tự trau dồi thêm kiến thức nhà 72 c Sản phẩm: Tài liệu mà HS sưu tầm, nghiên cứu d Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc tài liệu liên quan đến tác phẩm văn học chương trình - Sưu tầm đọc thêm tác phẩm văn học nước ngồi ngồi chương trình - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân - HS báo cáo sản phẩm học tập GV nhận xét tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… *************************************** Tuần 35 - Tiết 35 Ngày soạn: 05/ 05/ 2023 đầu dạy: …./ 05/2023 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT, LÀM VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: 73 Ngày bắt - Ôn tập, hệ thống hoá nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nhân tố giao tiếp, q trình giao tiếp, dạng ngơn ngữ nói viết, nghĩa câu giữ gìn sự sáng tiếng Việt giao tiếp - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; trình giao tiếp; thành phần câu; vấn đề quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân vấn đề giữ gìn sự sáng tiếng Việt - Củng cố hoàn thiện kiến thức kĩ kiểu loại văn học chương trình Ngữ Văn THPT, đặc biệt lớp 12 Năng lực cần hình thành cho HS * Năng lực chung: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên để giải câu hỏi, tập khó, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản thân * Năng lực đặc thù: + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm thân nội dung kiến thức tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo viên, bạn bè + Năng lực tổng hợp vấn đề Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn di sản tinh thần dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,… Học liệu: SGK, Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học b Nội dung: Tổ chức trị chơi chữ c Sản phẩm: HS giải mã ô chữ, kết nối với kiến thức học d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm - Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Giải nghĩa chữ Trị chơi chữ: - GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước: + GV với khoảng HS lên ý tưởng trị chơi chữ: Các chữ hàng ngang liên quan đến nội dung kiến thức Làm văn lớp 12 74 + Đến tiết học, nhóm trưởng nhóm HS lên dẫn chương trình để thành viên lớp giải mã ô chữ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giải nghĩa ô chữ Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Chúng ta học xong toàn kiến thức Tiếng Việt, Làm văn 12 Tiết học tới đây, chúng ta tổng kết toàn kiến thức đó cách khái quát sở trao đổi - thảo luận theo câu hỏi SGK HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức Tiếng Việt Làm văn b Nội dung: GV cho HS trả lời câu hỏi tập SGK; dùng phương pháp hoạt động nhóm c Sản phẩm tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm - Chuyển giao nhiệm vụ học I ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT tâp: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ GV hệ thống hóa kiến thức + Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người, cách nêu số câu hỏi tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ, nhằm để HS trả lời: thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành Giao tiếp gì? Thế động hoạt động giao tiếp ngôn + Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động bao ngữ? gồm hai trình: trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện; trình lĩnh hội văn người nghe hay người đọc thực Hai trình có thể diễn đồng thời địa điểm (hội thoại), có thể thời điểm khoảng không gian cách biệt (qua văn viết) Nói viết Phân biệt sự khác biệt Hai dạng nói viết có sự khác biệt: ngôn ngữ nói ngôn ngữ + Về điều kiện để tạo lập lĩnh hội văn viết? + Về đường kênh giao tiếp + Về loại tín hiệu (âm hay chữ viết) + Về phương tiện phụ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử điệu ngôn ngữ nói dấu câu, kí hiệu văn tự, mơ hình bảng biểu ngôn ngữ viết) + Về dùng từ, đặt câu tổ chức văn bản,… Ngữ cảnh + Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử 75 Thế ngữ cảnh? Ngữ dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm cảnh bao gồm nhân tố để lĩnh hội thấu đáo văn nào? + Ngữ cảnh bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), thực đề cập đến văn cảnh Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng ngữ Nhân vật giao tiếp có vai trò cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo đặc điểm gì? lập lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luân phiên lượt lời Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm phương diện: vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa,… Những đặc điểm đó chi phối nội dung cách thức giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ Tại nói ngôn ngữ tài chung xã hội để tạo lời nói- sản phẩm cụ thể sản chung xã hội lời cá nhân Trong hoạt động đó, nhân vật giao tiếp nói sản phẩm cá nhân? vừa sử dụng yếu tố hệ thống ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ nét riêng lực ngôn ngữ cá nhân Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời làm giàu thêm cho tài sản Nghĩa câu Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa Thế nghĩa câu? + Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt Câu có thành phần nghĩa? + Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa sự việc Là thành phần nào? nghĩa tình thái Nghĩa sự việc ứng với sự việc mà câu Đặc điểm thành phần? đề cập đến Nghĩa tình thái thể thái độ, tình cảm, sự nhìn nhạn, đánh giá người nói sự việc người nghe Giữ gìn sáng tiếng Việt Làm để giữ gìn sự Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, nhân vật sáng tiếng Việt? giao tiếp cần có ý thức, thói quen kĩ giữ gìn sự - HS ơn tập lại kiến sáng tiếng Việt: thức hoạt động giao + Mỗi cá nhân cần nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ, sử tiếp ngôn ngữ sở dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực câu hỏi gợi ý + Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương GV thức chung + Khi cần thiết có thể tiếp nhận yếu tố tích cực 76 GV yêu cầu HS nhớ lại thống kê kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu kiểu loại đó - GV đánh giá trình làm việc HS nhấn mạnh số kiến thức ngôn ngữ khác, cần chống lạm dụng tiếng nước I ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày sự việc (sự kiện) có quan hệ nhânquả dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,… sự vật, tượng, vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức thái độ đúng đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục Ngồi ra, cịn có loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Cách viết văn Để viết văn cần thực công việc: + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn + Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn + Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hồn chỉnh nội dung tương ứng với nội dung hình thức thích hợp GV nêu câu hỏi: Để viết văn cần thực cơng việc gì? - HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê khối lớp) nhóm trình bày Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp bàn phút Báo cáo sản phẩm: HS tự hoàn thiện vào ghi (ở nhà) Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét hướng dẫn HS chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức học b Nội dung: HS lập bảng thống kê phong cách ngôn ngữ học chương trình c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Bài tập: Lập bảng theo mẫu phong cách ngơn ngữ học chương trình - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo 77 - GV nhận xét chuẩn kiến thức STT Phong cách Đặc trưng Ví dụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Định hướng hình thành phẩm chất cho HS b Nội dung: HS viết văn nghị luận xã hội nguy đại dịch Covid sống ngày c Sản phẩm: Câu trả lời HS văn theo phương thức nghị luận d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Anh/ chị viết văn nghị luận xã hội nguy đại dịch Covid sống ngày - HS làm việc cá nhân nhà - HS báo cáo - GV nhận xét chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết kiến thức học b Nội dung: HS tự trau dồi thêm kiến thức nhà c Sản phẩm: Tài liệu mà HS sưu tầm, nghiên cứu d Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc tài liệu liên quan đến đơn vị kiến thức Tiếng Việt, Làm văn chương trình - Sưu tầm đọc thêm văn nghị luận hay, bồi dưỡng lực thân - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân - HS báo cáo sản phẩm học tập GV nhận xét tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 78 *************************************** 79 TRƯỜNG THPT Tổ: NGỮ VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 (Năm học 2022 - 2023) Học kỳ II: 17 tiết, tiết/tuần Hoàn thành chương trình 17 tuần (từ 09/01/2023 đến 20/5/2023) Số tiết năm học: 17 tiết Hồn thành chương trình 17 tuần (từ 09/01/2023 đến 20/5/2023) HỌC KỲ II ST T Chủ đề - Bài học Số tiết/tuần Ôn tập hai thành phần (tiết 1/ nghĩa câu: tuần 19) nghĩa việc nghĩa tình thái Yêu cầu cần đạt - Nhận biết: Nhận biết khái niệm “ nghĩa sự việc”, “nghĩa tình thái” – hai thành phần nghĩa câu - Thông hiểu: Hiểu củng cố kiến thức “ nghĩa sự việc”, “nghĩa tình thái” – hai thành phần nghĩa câu - Vận dụng: Biết vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích tạo lập câu, phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu 80 Củng cố kiến thức Hầu (tiết 2/ Trời (Tản Đà) tuần 20) Củng cố kiến thức thơ Vội (tiết 3/ vàng (Xuân Tuần 21) Diệu) Củng cố kiến thức thơ (tiết 4/ Tràng giang Tuần 22) (Huy Cận) Luyện tập viết (tiết 5/ tiểu sử tóm tắt - Nhận biết: Nhận biết thơng tin nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thông hiểu: Củng cố nâng cao kiến thức học thơ “Hầu trời” Tản Đà: Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà; Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên tự do; giọng điệu thoải mái tự nhiên; ngôn ngữ sinh động - Vận dụng: Đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; cảm nhận câu thơ hay - Nhận biết: Nhận biết thông tin nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thông hiểu: Củng cố nâng cao kiến thức học thơ “Vội vàng” Xuân Diệu: Niềm khao khát giao cảm với đời quan niệm nhân sinh ,thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu; đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám - Vận dụng: + Đọc-hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại + Phân tích thơ - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thông hiểu: Nắm vẻ đẹp tranh thiên nhiên tràng giang tâm trạng nhà thơ; đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp yếu tố cổ điển đại; tính chất suy tưởng triết lí - Vận dụng: + Đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại + Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình - Nhận biết: Nhận biết tiểu sử tóm tắt - Thơng hiểu: Nắm mục đích, đặc điểm tiểu sử tóm tắt, yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt, cách viết 81 Tuần 23) Củng cố kiến (tiết 6/ thức thơ Tuần 24) Chiều tối (Hồ Chí Minh) (tiết 7/ Củng cố kiến Tuần 25) thức thơ Tôi yêu em (A.X PUSKIN) Ôn tập chủ đề Thơ (chuẩn bị KTĐG kì) tiểu sử tóm tắt - Vận dụng: + Tìm hiểu tiểu sử tóm tắt số tác giả học phần VH + Viết tiểu sử tóm tắt nhân vật - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thơng hiểu: Nắm củng cố lịng u thiên nhiên, yêu người, yêu sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự niềm lạc quan HCM, vẻ đẹp thơ trữ tình HCM: kết hợp hài hịa cổ điển đại, chất thép chất tình - Vận dụng: + Đọc-hiểu tác phẩm trữ tình + Phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thông hiểu: Nắm củng cố kiến thức thơ Tôi yêu em: Một tình yêu đơn phương nồng nàn, chân thành cao thượng, đặc sắc thiên tài nghệ thuật Puskin - Vận dụng: + Đọc-hiểu thơ theo đặc trưng thể loại văn học nước ngồi + Phân tích theo đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn từ - Nhận biết: Nhận biết thông tin thơ học (tiết 8/ Tuần 26) - Thông hiểu: Hiểu khái niệm thơ mới; Nắm nét trình phát triển, đặc điểm đóng góp chủ yếu Phong trào thơ mới, nội dung nghệ thuật thơ 82 học (Tràng giang, Vội vàng, Đây thôn Vĩ Dạ) - Vận dụng: + Vận dụng kiến thức học để luyện tập, đánh giá khái quát trào lưu văn học + Chủ động tìm hiểu nghiên cứu phong trào văn học + Đọc-hiểu thơ theo đặc trưng thể loại Viết nghị luận văn học Củng cố kiến (tiết 9/ thức Người Tuần 27) bao (A.P SÊ-KHỐP) 10 Củng cố kiến thức Người cầm quyền khơi phục uy quyền (V.HUY-GƠ) 11 (tiết 10/ Tuần 28) Củng cố kiến thức Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu (tiết 11/ Tuần 29) - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thông hiểu: Nắm củng cố kiến thức bi kịch “người bao” Bê-li-cốp; tính cách khái quát ý nghĩa xã hội hình tượng này, tính cách nhân vật điển hình truyện ngắn Sê-khốp - Vận dụng: + Đọc, hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thông hiểu: Nắm củng cố kiến thức sự khôi phục uy quyền người cầm quyền, ánh sáng tình thương đẩy lùi bóng tối cường quyền, làm an lòng người khốn khổ, biểu bút pháp lãng mạn chủ nghĩa đoạn trích tác phẩm - Vận dụng: + Đọc, hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thông hiểu: Nắm củng cố kiến thức việc vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề 83 cao tư tưởng đoàn thể sự tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước, phong cách luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên đanh thép, lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng tác giả - Vận dụng: + Đọc - hiểu văn luận + Rèn kĩ viết nghị luận Trinh) 12 13 Luyện tập (tiết 12/ Phong cách Tuần 30) ngơn ngữ luận Củng cố kiến (tiết 13/ thức Một thời Tuần 31) đại thi ca (Hoài Thanh) Luyện tập thao tác lập luận bình luận 14 (tiết 14/ Tuần 32) - Nhận biết: Nhận biết phong cách ngôn ngữ luận thường gặp - Thơng hiểu: Nắm củng cố kiến thức khái niệm ngơn ngữ luận, mối quan hệ sự khác biệt luận nghị luận, đặc điểm phương tiện ngôn ngữ luận, đặc trưng phong cách luận - Vận dụng: + Nhận biết phân tích đặc điểm phương tiện ngơn ngữ văn thuộc phong cách luận + Nhận biết phân tích biểu đặc trưng phong cách luận + Viết văn nghị luận trị xã hội - Nhận biết: Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Thông hiểu: Nắm củng cố kiến thức quan niệm thơ nhận thức ý nghĩa thời đại thơ mới, đặc sắc cách nghị luận cùa Hoài Thanh - Vận dụng: Đọc- hiểu văn nghị luận - Nhận biết: Nhận biết thao tác lập luận bình luận - Thơng hiểu: Nắm củng cố kiến thức mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận, cách sử dụng thao tác bình luận, tìm hiểu rèn luyện kĩ bình luận qua đề tài mơi trường như: tình trạng hút thuốc học sinh, phát triển sản xuất 84 hay cho bảo vệ môi trường sản xuất gây ô nhiễm môi trường - Vận dụng: + Nhận diện đối tượng, nội dung cách bình luận số văn nghị luận + Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội nghị luận văn học 15 Ôn tập học kì II (tiết 15/ Tuần 33) - Nhận biết: Nhận biết phong cách ngôn ngữ, tác phẩm văn học, tác giả học phân theo thể loại - Thông hiểu: + Củng cố khái niệm văn học đại; tác giả, tác phẩm học phân theo thể loại; chất đặc thù: tính đại tác phẩm + Hệ thống hóa ôn tập kiến thức thuộc lĩnh vực chủ yếu: Kiến thức chung tiếng Việt: Đặc điểm loại hình tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: ngữ cảnh, nghĩa câu Kiến thức phong cách ngơn ngữ: phong cách ngơn ngữ báo chí luận + Hệ thống hóa kiến thức Làm văn: đặc điểm, yêu cầu cách thức tiến hành thao tác: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, yêu cầu cách thức tóm tắt văn nghị luận, yêu cầu cách thức viết tiểu sử tóm tắt tin - Vận dụng: - Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học đại, phân tích yếu tố ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ, hệ thống hóa kiến thức bảng tổng hợp, có so sánh đối chiếu, phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, viết đoạn văn, văn nghị luận vận dụng thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, tóm tắt văn nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt, tin 85 16 17 Ôn tập Một số thể loại văn học: (tiết 16/ kịch; văn nghị Tuần 34) luận Hướng dẫn học (tiết 17/ hè Tuần 35) - Nhận biết: Nhận biết thể loại kịch, văn nghị luận - Thông hiểu: Nắm củng cố kiến thức kịch yêu cầu đọc- hiểu kịch văn học, nghị luận yêu cầu đọc-hiểu văn nghị luận - Vận dụng: Đọc- hiểu văn văn học, nghị luận - Nhận biết: Nhận biết kiến thức Đọc văn, tiếng Việt, Làm văn học - Thông hiểu: Có kế hoạch ôn tập hè để củng cố kiến thức yếu - Vận dụng: - Tổng hợp, khái qt hố tự ơn tập XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2022 Tổ trưởng: KÍ, PHÊ DUYỆT CỦA BGH Ngày tháng năm 2022 Phó Hiệu trưởng: 86 ... yêu cầu việc dùng từ ngữ 48 việc dùng từ ngữ văn văn nghị luận: nghị luận? - Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ? Những yêu cầu ngữ sáo rỗng, cầu kì... văn nghị luận Về lực * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ (năng lực viết): biết viết mở bài, kết văn nghị luận đúng yêu cầu đề sáng tạo - Năng lực văn học: Biết tạo lập văn nghị luận văn. .. đề văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi d Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Sưu tầm đề văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi (2) Thực viết mở bài, kết cho đề văn

Ngày đăng: 06/09/2022, 17:12

Xem thêm:

w